Buổi 44 halogen bài tập

5 123 0
Buổi 44 halogen   bài tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn Giảng Sĩ số 20/1/2019 HALOGEN-BÀI TẬP A LÍ THUYẾT B BÀI TẬP Halogen đề thi đại học (có đáp án) Bài 1: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO 0,2 mol HCl Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,725m gam hỗn hợp kim loại Giá trị m A 16,0 B 18,0 C 16,8 D 11 (HD : Kết sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại ⇒ Fe dư Fe + 2H+ → Fe2++ H2 Fe + Cu2+ → Fe2++ Cu Có: nFe2+ = 0,5nH+ + nCu2+ = 0,25 mol Bảo toàn khối lượng: mFe + mCu2+ + mH+ = mhh KL + mH2 + mFe2+ ⇒ m + 64.0,15 + 0,2 = 0,725m + 2.0,1 + 56.0,25 ⇒ m = 16g) Bài 2: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn khí H 2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua lượng dư dung dịch A Pb(NO3)2 B NaHS C AgNO3 D NaOH Bài 3: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe Mg lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu dung dịch Y Nồng độ FeCl 2trong dung dịch Y 15,76% Nồng độ phần trăm MgCl2 dung dịch Y A 24,24% B 11,79% C 28,21% D 15,76% HD: Fe+2HCl → FeCl2 + H2 a 2a a a Mg + 2HCl → MgCl2+H2 b 2b b b mchất rắn X = 56a + 24b ; mddHCl = 36,5/20% 2.(a + b) = 365(a + b) mFeCl2 = 127a; mMgCl2 = 95b, mH2 = 2(a + b) ⇒ mddsau pư = 56a + 24b + 365(a + b) – 2(a + b) = 419a + 387b C%FeCl2 = 127a / (419a +387b) = 15,76 Giải PT ⇒ a = b ⇒ C%MgCl2 = 95/(419+387) = 11,79%) Bài 4: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan Nồng độ mol (hoặc mol/l) HCl dung dịch dùng A 0,75M B 1M C 0,25M D 0,5M (HD: Gọi số mol HCl x mol Giả sử KOH hết ⇒ mKCl = 74,5 0,1 = 7.45(g) > 6,525 ⇒KOH dư ,HCl hết ta có : (0,1 - x).56 + x.(39 + 35,5) = 6,525 ⇒ x = 0,05 Mol ⇒CM = 0,5M) Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hố trị hai khơng đổi hợp chất) hỗn hợp khí Cl2 O2 Sau phản ứng thu 23,0 gam chất rắn thể tích hỗn hợp khí phản ứng 5,6 lít (đktc) Kim loại M A Mg B Ca C Be D Cu (HD: mrắn sau − mM = mCl2 + mO2 ⇒ 71nCl2 + 32nO2 = 23 − 7,2 = 15,8 g (1) ⇒nkhí = nCl2 +nO2 = 0,25 mol (2) Giải hệ (1) (2) ⇒nCl2 = 0,2; nO2 = 0,05 mol Gọi hóa trị M x ⇒ Bảo tồn e: x × nM = 2nCl2 + 4nO2 ⇒ x × 7,2M = 2×0,2+4×0,05 ⇒ M = 12x ⇒x = thỏa mãn ⇒ M = 24 g (Mg)) Bài 6: Khi hoà tan hoàn tồn 0,02 mol Au nước cường toan số mol HCl phản ứng số mol NO (sản phẩm khử nhất) tạo thành A 0,03 0,02 B 0,06 0,01 C 0,03 0,01 D 0,06 0,02 (HD: Au + 3HCl + HNO3 → AuCl3 + NO + 2H2O 0,02 nNO = nAu = 0,02 mol , nHCl =3 nAu = 0,06 mol) Bài 7: Nếu cho mol chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo lượng khí Cl2 nhiều A KMnO4 B CaOCl2 C K2Cr2O7 D MnO2 Bài 8: Trong chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Số chất có tính oxi hố tính khử A B C D Đáp án A (FeCl2, Fe(NO3)2, FeSO4) Bài 9: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH 100 oC Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 37,25 gam KCl Dung dịch KOH có nồng độ (cho Cl = 35,5; K = 39) A 0,48M B 0,24M C 0,4M D 0,2M (HD: nCl2 = 0,6 mol, nKCl = 0,5 mol Phản ứng với KOH 100 độ C: 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O 0,6 mol 0,5 mol Từ PT ⇒ Cl2 dư nên số mol KOH tính theo số mol KCl ⇒ nKOH = 0,6 mol ⇒ CMKOH= 0,6/2,5 = 0,24 M Đáp án B Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng : 2) vào lượng nước (dư), thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn sinh m gam chất rắn Giá trị m A 28,7 B 68,2 C 57,4 D 10,8 (HD: Gọi số mol FeCl2 x → 127x + 58,5 × 2x = 24,4 ⇒ x = 0,1 PTHH: FeCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Fe(NO3)2 0,1 mol NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 0,2 mol Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3+ Ag 0,1 mol m = mAgCl + mAg = (0,2 + 0,2) × 143,5 + 108 × 0,1 = 68,2 (g) ) Đáp án B Bài 11: Nguyên tố R phi kim thuộc phân nhóm bảng tuần hồn Tỉ lệ phần trăm nguyên tố R oxit cao phần trăm R hợp chất khí với hiđro 0,5955 Cho 4,05 gam kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thu 40,05 gam muối Xác định công thức muối M Đ/s: AlBr3 Bài 12: Điện phân nóng chảy a gam muối A tạo kim loại phi kim hóa trị I (X) thu 0,896 lit khí ngun chất (ở đktc) Hòa tan a gam muối A vào 100ml dung dịch HCl 1M cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 25,83 gam kết tủa Dung dịch AgNO3 dư cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M Xác định tên phi kim công thức tổng quát muối A Đ/s: AgCl Bài 13: Một muối tạo kim loại M hóa trị II phi kim hóa trị I Hòa tan m gam muối vào nước chia dung dịch làm hai phần nhau: - Phần I: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 có dư 5,74 gam kết tủa trắng Phần II : Nhúng sắt vào dung dịch muối, sau thời gian phản ứng kết thúc khối lượng sắt tăng lên 0,16 gam a)Tìm công thức phân tử muối b)Xác định trị số m Đ/s: a/ CuCl2; b/ 5,4g Bài 14: Một hỗn hợp ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam hòa tan hồn tồn nước dung dịch A Sục khí clo dư vào dung dich A cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu 3,93 gam muối khan Lấy nửa lượng muối khan hòa tan vào nước cho phản ứng với dung dịch AgNO dư thu 4,305 gam kết tủa Viết phương trình xảy tính thành phần phần trăm khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Đ/s: 8,7%; 48,5%; 42,8% Bài 15: Hỗn hợp A gồm muối NaCl, NaBr NaI: * 5,76 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch brom, cô cạn thu 5,29 gam muối khan * Hòa tan 5,76 gam A vào nước cho lượng khí clo sục qua dung dịch Sau thời gian, cạn thu 3,955 gam muối khan, có 0,05 mol ion clorua a) Viết phương trình phản ứng b) Tính thành phầm phần trăm khối lượng muối A Đ/s: NaCl: 20,3%; NaBr: 53,66%; NaI: 26,04% Bài 16: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 KCl nặng 83,68 gam Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu chất rắn B gồm CaCl 2, KCl 17,472lit O2 Cho chất rắn B tác dụng với 360ml dung dịch K 2CO3 0,5M (vừa đủ) thu kết tủa C dung dịch D Lượng KCl dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có A a)Tính khối lượng kết tủa A b)Tính % khối lượng KClO3 A Đ/s: a/ 18g; b/ 58,55% Bài 17: Dung dịch A có chứa muối AgNO Cu(NO3)2, nồng độ AgNO3 1M Cho 500ml dung dịch A tác dụng với 24,05g muối gồm KI KCl, tạo 37,85g kết tủa dung dịch B Ngâm kẽm vào dung dịch B Sau phản ứng kết thúc nhận thấy khối lượng kim loại kẽm tăng thêm 22,15g a/ Xác định thành phần % theo số mol muối KI KCl b/ Tính khối lượng Cu(NO3)2 500ml dung dịch A Đáp số: a/ nKI = nKCl -> %nKI = %nKCl = 50% b/ Số mol Cu(NO3)2 = 0,5 mol > khối lượng Cu(NO3)2 = 94g Bài 18: Hỗn hợp A gồm muối MgCl2, NaBr, KI Cho 93,4g hỗn hợp A tác dụng với 700ml dung dịch AgNO3 2M Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch D kết tủa B, cho 22,4g bột Fe vào dung dịch D Sau phản ứng xong thu chất rắn F dung dịch E Cho F vào dung dịch HCl dư tạo 4,48 lit H (đktc) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu kết tủa, nung kết tủa khơng khí khối lượng khơng đổi thu 24g chất rắn Tính khối lượng kết tủa B Hướng dẫn: Gọi a, b, c số mol MgCl2, NaBr, KI Viết PTHH xảy Dung dịch D gồm: Mg(NO3)2, NaNO3, KNO3, AgNO3 dư Kết tủa B gồm: AgCl, AgBr, AgI Rắn F gồm: Ag Fe dư Dung dịch E: Fe(NO3)2, Mg(NO3)2, NaNO3, KNO3 có Fe(NO3)2, Mg(NO3)2 tham gia phản ứng với dung dịch NaOH dư > 24g rắn sau nung là: Fe2O3 MgO Đáp số: mB = 179,6g Bài 19: Có hỗn hợp gồm NaI NaBr Hồ tan hỗn hợp vào nước cho brơm dư vào dung dịch Sau phản ứng thực xong, làm bay dung dịc làm khô sản phẩm, thấy khối lượng sản phẩm nhỏ khối lượng hỗn hợp muối ban đầu m(g) Lại hoà tan sản phẩm vào nước cho clo lội qua dư, làm bay dung dịch làm khơ, chất lại người ta thấy khối lượng chất thu lại nhỏ khối lượng muối phản ứng m(g) Tính thành phần % theo khối lượng NaBr hỗn hợp ban đầu Hướng dẫn: - Gọi a, b số mol NaBr NaI - Khi sục Br2 vào dung dịch có NaI phản ứng tồn NaI chuyển thành NaBr Vậy tổng số mol NaBr sau phản ứng (1) là: (a + b) mol - Sau phản ứng (1) khối lượng giảm: m = mI - mBr = (127 - 80)b = 47b(*) - Tiếp tục sục Cl2 vào dung dịch có NaBr phản ứng toàn NaBr chuyển thành NaCl - Vậy tổng số mol NaCl sau phản ứng (2) là: (a + b) mol - Sau phản ứng (2) khối lượng giảm: m = mBr – mCl = (80 – 35,5)(a + b) = 44,5(a + b) (**) Từ (*) (**) ta có: b = 17,8a Vậy %mNaBr = (103a : (103a + 150b)) 100% = 3,7% Bài 20: Hòa tan m gam kim loại kiềm M vào nước thu dd X 3,36 lít khí H2 (ở đktc) Cho dd X tác dụng với dd HCl chứa lượng HCl gấp lần lượng cần trung hòa dd X thu dd Y chứa 33,3 gam chất tan M A Li B Na C K D Cs HD: m gam M +H2O >M+:0,3mol ;OH-: 0,3mol -+HCl: 0,6 >MCl: 0,3mol; HCl: 0,3mol H2: 0,15mol => 0,3(M+35,5) + 0,3.36,5 = 33,3 => M=39 Bài 21: Hỗn hợp X gồm: MO, M(OH)2 MCO3 (trong M kim loại) có tỉ lệ số mol MO: M(OH)2 : MCO3 = 1:2:1 18,24 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 120 gam dd HCl 14,6% M A Mg B Fe C Ca D Ba Bài 22: Thêm từ từ 300ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 1M NaHCO3 0.5 M dung dịch A giải phóng V lít khí CO2 đktc.Cho thêm nước vơi vào dung dịch A tới dư thu m gam kết tủa Tìm m, V?  ... nAu = 0,06 mol) Bài 7: Nếu cho mol chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo lượng khí Cl2 nhiều A KMnO4 B CaOCl2 C K2Cr2O7 D MnO2 Bài 8: Trong chất:... FeSO4, Fe2(SO4)3 Số chất có tính oxi hố tính khử A B C D Đáp án A (FeCl2, Fe(NO3)2, FeSO4) Bài 9: Cho 13 ,44 lít khí clo (ở đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH 100 oC Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu... lượng giảm: m = mBr – mCl = (80 – 35,5)(a + b) = 44, 5(a + b) (**) Từ (*) (**) ta có: b = 17,8a Vậy %mNaBr = (103a : (103a + 150b)) 100% = 3,7% Bài 20: Hòa tan m gam kim loại kiềm M vào nước thu

Ngày đăng: 18/03/2019, 17:10

Mục lục

    Halogen trong đề thi đại học (có đáp án)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan