1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai tap hidrohoa anken 2

18 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 172 KB

Nội dung

hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng13.. Thể tích O2 ở đktc cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A.22,4 lít B.44,8 lít C.60,48 lí

Trang 1

PHẢN ỨNG CỘNG HIDRO

I Cơ sở lý thuyết

- Liên kết π là liên kết kém bền vững, nên chúng dễ bị đứt ra để tạo thành liên kết với các nguyên tử khác

- Khi có mặt chất xúc tác như Ni, Pt, Pd, ở nhiệt độ thích hợp, hiđrocacbon không no cộng hiđro vào liên kết pi

- Phương trình hoá học của phản ứng tổng quát

CnH2n+2-2k + kH2 -> CnH2n+2 (k là số liên kết trong phân tử)

Hệ quả:

- Độ giảm số mol của hỗn hợp luôn bằng số mol H2 tham gia phản ứng

nH2 pư = nX-nY

- Tổng số mol CH sản phẩm và số mol CH dư luôn bằng số mol CH ban đầu

Tức theo ĐLBTKL thì mX = mY

Dạng bài tập: Cho hỗn hợp X gồm hỗn hợp CH không no t/d với H2 trong đk Ni/t o

Tính số mol H 2 phản ứng, tính hiệu suất phản ứng hiđrô hóa Tính tỉ khối hơi của Y so với Z, tìm công thức phân tử anken, ankin.

II Bài tập

Bài 1: Hỗn hợp X gồm 3 khí C3H4, C2H2 và H2 cho vào bình kín dung tích 8,96 lít (đktc) chứa bột

Ni, nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y Biết tỉ khối của X so với Y là 0,75 Số mol H2 tham gia phản ứng là:

A 0,75 mol B 0,30 mol C 0,10 mol D 0,60 mol

Lời giải

Áp dụng [2] mX = mY ta có: MX/MY=0,75=> nY/nX=0,75 => nY=0,3

Áp dụng [1] nH2 pư = nX-nY = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol Chọn C

Bài 2: Cho hỗn hợp X gồm 1 anken và H2 có dX/He =3,33 Cho X qua Ni nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có dY/He=4 Tìm công thức phân tử của anken

A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10

Lời giải

Ta có: MX=3,33.4 = 13,32g; MY=4.4 = 16

Gọi công thức anken là CnH2n (n≥2)

Giả sử số mol hỗn hợp X bằng 1 mol

Đặt số mol anken là a mol => nH2=1-a (mol)

Áp dụng [2] ta có: dX/Y=nY/nX=(1-a)/1=13,32/16 => a=0,1675

=> nX – nanken = 1 – 0,1675 = 0,8325 (mol)

Trang 2

=> MY=(14n+2).a+2.(1-2a)=16.(1-a)

=> n = 5 => công thức phân tử anken là: C5H10 => Chọn D

Bài 3: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5 Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là:

A 25% B 20% C 50% D 40%

Lời giải

MX = 3,75.4 = 15; MY= 5.4 = 20

Giả sử số mol hỗn hợp X = 1 mol

Áp dụng [2] ta có: ;

Áp dụng [1] và [4] ta có:

phản ứng = nanken phản ứng = nX – nY = 1 – 0,75 = 0,25 mol

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp X:

Chọn C

Bài 4:Cho hỗn hợp X gồm C2H4 và H2 có tỉ khối dX/H2= 4,25 Dẫn X qua Ni nung nóng (H

%=75%) thu được hỗn hợp Y Tính tỉ khối của Y so với H2

A 5,23 B 10,46 C 5,5 D 6,0

Lời giải

MX= 4,25.2 = 8,5

Áp dụng quy tắc đường chéo:

Giả sử hỗn hợp X là 1 mol => (mol)

=0,25 mol => H2 dư so với C2H4

Phản ứng: C2H4 + H2 C2H6

Áp dụng [4]: nphản ứng = phản ứng = (mol)

nY = nX - phản ứng = 1 – 0,1825 =0,8125 mol

Áp dụng [2] ta có:

=> Chọn A

Bài 5: Hỗn hợp khí X chứa H2 và hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Tỉ khối của X đối với H2 là 8,3 Đun nóng X với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y không làm mất màu nước brom và

có tỉ khối đối với H2 là 83/6 Công thức phân tử của hai anken và phần trăm thể tích của H2 trong

X là:

A C2H4 và C3H6; 60% B C3H6 và C4H8; 40%

C C2H4 và C3H6; 40% D C3H6 và C4H8; 60%

Lời giải

Trang 3

Gọi công thức chung của 2 anken là :

MX= 8,3.2 = 16,6;

Vì hỗn hợp Y không làm mất màu nước Br2 nên trong Y không có anken

Giả sử số mol hỗn hợp X là 1 mol (nX = 1 mol)

mX = 16,6g

Đặt số mol H2 pư là a =>dX/Y=

n2 anken = 1- 0,6=0,4 mol

Dựa vào khối lượng hỗn hợp X:

Ta có: m2 anken = mX - = 16,6 – 0,6.2 = 15,4 (g)

Suy ra 14n= 38,5 2 < n= 2,75 < 3

=> 2 anken có CTPT: C2H4 và C3H6;

Chọn A

BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1: Cho hỗn hợp A gồm anken X và H2 qua Ni nung nóng , thu được hỗn hợp B gồm 2 khí Biết B không làm mất màu dung dịch Brom Tỉ khối của A và B so với H2 lần lượt là 6 và 8 Xác định thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A

A % Vanken= 35% , % VH2 = 65%

B % Vanken= 20% , % VH2 = 80%

C % Vanken= 25 % , % VH2 = 75 %

D % Vanken= 55% , % VH2 = 45%

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thu được 0,2 mol H2O Nếu hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là:

A 0,3 B 0,4 C 0,5 D 0,6

Bài 3: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5 Khối lượng bình dung dịch brom tăng là

A 1,04 gam B 1,32 gam C 1,64 gam D 1,20 gam

Bài 4: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung

nóng, thu được khí Y Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước Giá trị của V bằng A

11,2 B 13,44 C 8,96 D 5,60

BTVN Bài 5: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra

Trang 4

hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng

13 Công thức cấu tạo của anken là

A CH2=C(CH3)2 B CH2=CH2

C CH2=CH-CH2-CH3 D CH3-CH=CH-CH3

BTVN Bài 6: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2 Sục Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng 21,6 gam và thoát ra 5,04 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối

so với H2 là 8 Thể tích O2 ở đktc cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là

A.22,4 lít B.44,8 lít C.60,48 lít D.33,6 lít

BÀI TẬP TÍNH LƯỢNG BROM HOẶC HIDROCACBON TRONG

PƯ CỘNG

Cho hỗn hợp ankan, anken, ankin + dd Br 2 àTính lượng brom phản ứng hoặc biết lượng brom, tính lượng hiđrocacbon đã dùng.

Lưu ý:

CnH2n + Br2 → CnH2nBr2 Tỷ lệ : nAnken : = 1: 1

Khối lượng tăng của bình bằng khối lượng của anken hoặc hỗn hợp anken

VÍ DỤ MINH HỌA

Bài 1: Khi cho brom hóa hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm một ankin và một anken cần vừa đủ 0,4

mol Br2 Thành phần phần trăm về số mol của ankin trong hỗn hợp là:

A 75% B 25% C 33,33% D 66,67%

Lời giải

Gọi số mol anken là a,số mol ankin là b

Áp dụng [7] : nanken = nbrom ; nankin = nbrom

à a + b = 0,3 , a + 2b = 0,4

Giải hệ gồm 2 phương trình trên ta được: a = 0,2 mol

b = 0,1 mol

à% số mol ankin = 0,1.100/0.3 = 33,33% à Đáp án C

Bài 2: Cho 5,6 lit C2H4 tác dụng với 7,84 lit H2 ,xt Ni,t0 thu được hỗn hợp A Cho A lội qua bình đựng dung dịch Brom vừa đủ thấy có m gam Brom tham gia phản ứng.Tính m biết hiệu suất phản ứng Hiđro hóa anken là 80%

Lời giải

Số mol C2H4 ban đầu = 0,25 mol

Số mol H2 ban đầu = 0,35 mol

Trang 5

Ta có sơ đồ phản ứng : C2H4 + H2 à C2H6

à H2 dư so với anken

Vì H = 80% > Số mol anken phản ứng = 0,25.80% = 0,2 mol

> Số mol anken dư = 0,25 – 0,2 = 0,05 mol

Hỗn hợp A gồm C2H4 dư, H2dư và C2H6

Cho A tác dụng với dung dịch brom thì chỉ có C2H4 dư phản

Áp dụng [7] ta có :

Số mol anken dư = Số mol Br2 phản ứng = 0,05 mol

> Khối lượng Br2 = m = 0,05.160 = 8 gam

Bài 3: Cho 5,1g hỗn hợp X gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 3,5g, đồng thời thể tích hỗn hợp X giảm một nửA Hai anken có công thức phân tử

là:

A C3H6 và C4H8 B C2H4 và C3H6

C C4H8 và C5H10 D C5H10 và C6H12

Bài 4: Hỗn hợp A gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hoàn toàn V lít A thu được 13,44 lít

CO2 ở đktc Mặt khác A làm mất màu vừa hết 40g nước Br2

a CTPT của 2 anken là:

A C2H4, C3H6 B C2H4, C4H8

C C3H6, C4H8 D C4H8, C5H10

b Xác định % thể tích mỗi anken tương ứng là

A 60% và 40%* B 50% và 50%

C 40% và 60% D 65% và 35%

Bài 5: Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken Cho 1,68 lit khí X cho qua dung dịch brom làm

mất màu vừa đủ dung dịch chứa brom thấy còn lại 1,12 lit khí Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lit khí X rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 12,5g kết tủA Công thức phân tử của các hiđrocacbon lần lượt là:

A CH4, C2H4 B CH4, C3H6

C CH4, C4H8 D C2H6, C3H6

Bài 6: Cho 10g hỗn hợp khí X gồm etilen và etan qua dung dịch Br2 25% có 160g dd Br2 phản ứng % khối lượng của etilen trong hỗn hợp là:

A 70% B 30% C 35,5% D 64,5%

Trang 6

Bài 7: Một hỗn hợp gồm một ankan X và một anken Y có cùng số nguyên tử cacbon trong phân

tử và số mol m gam Hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch brom 20% Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 0,6 mol CO2 X và Y có công thức phân tử là:

A C2H4, C2H6 B C3H6, C3H8

C C5H10, C5H12 D C4H8, C4H10

BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H4 và C2H2 lội chậm qua bình đựng dung dịch

Br2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 2,7 gam Vậy trong 2,24 lít hỗn hợp X có

A 0,56 lít C2H4 B C2H2 chiếm 50% khối lượng

C C2H4 chiếm 50% thể tích D 1,12 gam C2H2

Câu 2: Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm etilen và propin qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 10,8 gam khi phản ứng đã xảy ra hoàn toàn Vậy % Etilen theo thể tích trong hỗn hợp X lúc đầu là

A 33,3% B 20,8% C 25,0% D 30,0%.

Câu 3: Dẫn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm etilen, axetilen, isobutilen và xiclopropan qua bình

đựng dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 trong bình giảm đi 19,2 gam Tính lượng CaC2 cần thiết để điều chế được lượng axetilen có trong hỗn hợp X?

A 6,40 gam B 1,28 gam C 2,56 gam D 3,20 gam.

Câu 4: Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm ankan A và anken B (MA xấp xỉ MB) khi qua nước brom dư thì thấy khối lượng bình brom tăng lên 4,2 gam và thể tích khí còn lại bằng 1/3 thể tích ban đầu (đktc) Xác định %A, %B (theo thể tích) và công thức phân tử của A, B?

A 50% C3H8, 50% C3H6 B 25% C2H6, 50% C2H4

C 50% C2H6, 50% C2H4 D 33,33% C3H8, 66,67%

C3H6

Câu 5: Cho hỗn hợp khí X gồm một ankan A và một anken B đi qua bình đựng dung dịch

Br2 (dư) thấy có khí thoát ra có thể tích bằng một nửa của X và có khối lượng chỉ bằng 15/29 khối lượng của X Vậy A là

A C4H10 B C3H8 C C2H6 D CH4

Câu 6: Cho 0,15 mol hỗn hợp khí X gồm một ankan A và một anken B vào trong dung dịch

Br2 (dư) thấy có 8 gam Br2 phản ứng Biết khối lượng của 6,72 lít (đktc) của hỗn hợp khí X này là

13 gam Vậy A và B lần lượt là

A CH4 và C7H14 B C3H8 và C2H4 C C2H6 và C5H10 D C3H8 và C3H6..

Câu 7: Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng kế tiếp qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 7 gam, đồng thời thể tích hỗn hợp (X) bị giảm đi một nửa Vậy công thức phân tử của anken có phân tử khối lớn hơn là

A C6H12 B C3H6 C C4H8 D C5H10

Trang 7

Câu 8: Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm một ankan A và một anken B (đều ở thể khí) đi qua

bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khí thoát ra 4,48 lít (đktc) đồng thời khối lượng bình Br2 tăng 2,8 gam.Vậy giá trị lớn nhất là

A 29,33 B 38,66 C 48,00 D 57,33.

Câu 9: Cho 4,48 lít (đktc) một hidrocacbon mạch hở A phản ứng vừa đủ tối đa với 4 lít dung dịch

Br2 0,1M thu được một sản phẩm hữu cơ B có chứa 85,562% Br (theo khối lượng) Vậy tổng số đồng phân cấu tạo có thể có của A là

A 3 B 4 C 5 D 6.

Câu 10: Cho 0,25 mol một hidrocacbon mạch hở A phản ứng với Br2 dư thu được 86,5 gam sản phẩm cộng A là

A C2H2 B C15H6 C C14H18 D C4H8

ĐÁP ÁN

BT PƯCỘNG HIDRO SAU ĐÓ ĐEM ĐỐT HOẶC CHO T/D VỚI

DD Br2

1 Hỗn hợp sau phản ứn đem đốt Y hoàn toàn Tính hoặc thể tích của chúng khi biết số mol các chất trong X Tính m X khi biết

X gồm Y gồm

Bài 1: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2, 0,15 mol C2H4, 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2 Đun nóng với

Ni xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn Y thu được số gam CO2 và H2O lần lượt là:

A 39,6 và 23,4 B 3,96 và 3,35 C 39,6 và 46,8 D 39,6 và 11,6

Lời giải

Áp dụng [3] Đốt cháy Y cũng chính là đốt cháy X

=> = 2+ 2+2= 2.0,1+ 2.0,15 + 2.0,2 = 0,9 (mol)

= 0,9.44 = 39,6 (g)

Tương tự = 0,1.1+ 0,15.2+ 0,2.3+ 0,3= 1,3 (mol)

=> = 1,3.18 = 23,4 => Chọn A

Bài 2: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2, 0,05 mol C3H6 và 0,07 mol H2 với xúc tác

Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H6, C2H4, C3H8, C2H2 dư, C3H6 dư và H2 dư Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư Khối lượng bình dung dịch nặng thêm là:

Trang 8

A 5,04 gam B 11,88 gam C 16,92 gam D 6,84 gam.

Lời giải

Áp dụng [3] nên đốt Y cũng bằng đốt X:

C2H2 + 2,5O2 2CO2 + H2O

0,06 mol 0,12 0,06

C3H6 + 4,5O2 3CO2 + 3H2O

0,05 0,15 0,15

2H2 + O2 2H2O

0,07 0,07

Khối lượng bình tăng bằng khối lượng CO2 và khối lượng H2O

Chọn C

Bài 3:Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4, Và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với H2 bằng 8).Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư Tính khối lượng kết tủa tạo thành

A 20 gam B 30 gam C 40 gam D 50 gam

Lời giải

Ta có nY = 8,96/22,4 = 0,4 mol

= 8.2 = 16 > Y chứa H2 dư

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên trong Y chứa C2H6 (a mol)và H2 dư (b mol)

mY = nY = 0,4.16 = 6,4 gam

> a + b = 0,4 mol và a.30 + b.2 =6,4

> a = b = 0,2 mol

Áp dụng [3] nên đốt cháy X cũng là đốt cháy Y

C2H6 > 2CO2

> = 2a mol = 0,4 mol

CO2 + Ca(OH)2 > CaCO3 + H2O

> m = 0,4.100 = 40 gam > Chọn đáp án C

2 HH sau phản ứng cho tác dụng với dd nước brom Tính khối lượng bình đựng Brôm tăng, hoặc tính khối lượng hỗn hợp X

X gồm Y gồm

Hỗn hợp Z.

Trang 9

Bài 1: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y từ từ qua bình đựng Br2 dư thì còn lại

0,448 l hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5 Khối lượng bình dung dịch Br2 tăng là

A 1,2g B 1,04g C 1,64g D 1,32g

Lời giải

Ta có sơ đồ sau

XY

Z gồm : H2 dư, C2H6

(0,448 lit, dZ/ = 0,5)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mX = mY = 0,06.26 + 0,04.2 = 1,64g

= 0,5.32 = 16 ; nz = 0,448/22,4 = 0,02 mol àmz =16.0,02 = 0,32 g

Áp dụng [6]: Khối lượng bình Brom tăng bằng :

mx – mz = 1,64 - 0,32 = 1,32 g àChọn đáp án D

Bài 2: Hỗn hợp X gồm ankin B và H2 có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,6 Nung X với Ni xúc tác để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 1 Cho Y qua dung dịch Br2 dư thì khối lượng bình đựng sẽ:

A Tăng 8g B Tăng 16g C Tăng 24g D Không tăng

Lời giải

Do phản ứng hoàn toàn, mà = 1.16 = 16 => H2 dư => ankin phản ứng hết, Y chỉ chứa ankan và H2 dư

Áp dụng [6]: Khối lượng bình chứa tăng chính là khối lượng của Hiđrocacbon không no

=> Bình chứa không tăng => Chọn D

Bài 3 : Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra Tỉ khối của Z so với

H2 là 10,08 Giá trị của m là:

A 0,205 B 0,585 C 0,328 D 0,620

Lời giải

XY

Thu được Z gồm : H2 dư, C2H6 (0,28 lit, dZ/H = 10,08)

Theo [6] : tăng =

Theo định luật bảo toàn khối lượng: m X = m Y = tăng + m Z

Ta có: 0,02.26 + 0,03.2=+0,252

Trang 10

= 0,58 – 0,252= 0,328 gam Chọn C.

BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,6 mol C2H2 và 0,4 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 4,48 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5 Khối lượng bình dung dịch brom tăng là

A 10,4 gam B 13,2 gam

C 16,4 gam D 12,0 gam.

Câu 2: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,2 mol C2H2 và 0,3 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 2,8 lít hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra Tỉ khối của Z so với

H2 là 10,08 Giá trị của m là

A 5,85 B 6,20 C 2,05 D 3,28.

Câu 3: Hidro hoá hoàn toàn 19,9 gam hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2 (Ni xúc tác) nhận thấy thể tích H2 phản ứng là 14,56 lít (đktc) Mặt khác, cho 44,8 lít (đktc) hỗn hợp X phản ứng với dung dịch Br2 (dư) thấy có 260 gam Br2 phản ứng Vậy %CH4 theo thể tích trong X là

A 25% B 31,25% C 43,75% D 50%.

Câu 4: Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C3H4.Nếu cho 13,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 14,7 gam kết tủa.Nếu cho 16,8 lít (đktc) hỗn hợp X tác dụng với lượng

dư dung dịch brôm thì thấy có 108 gam brôm phản ứng Vậy % của CH4 theo thể tích trong hỗn hợp X là

A 25% B 30% C 35% D 40%.

Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2 Lấy 0,86 gam X tác dụng hết với dung dịch brôm dư thì khối lượng brôm đã phản ứng là 0,48 gam Mặt khác, nếu cho 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 3,6 gam kết tủa Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là

A 20% B 25% C 40% D 50%.

BTTN TÍNH TOÁN HIDROCACBON KHÔNG

NO

Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33 Cho X đi qua bột

niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là

4 CTPT của X là

A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C5H10

Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn

Ngày đăng: 18/03/2019, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w