Văn hóa của doanh nghiệp hiện đại
Trang 1X©y dùng v¨n ho¸
doanh nghiÖp
Trang 2đẹp, hoá là giáo hoá.
Văn hoá là dùng văn để hoá.
Văn hoá nghĩa là lấy cáI đẹp để giáo hoá con người.
Trang 3Văn hoá - học vấn
Văn hoá khác học vấn về khái niệm và bản chất.
Văn hoá là tầng ứng xử, là đối nhân xử thế, còn học vấn là bằng cấp.
Trang 4• (Sèng cã v¨n ho¸ B¸o Phô n÷ ThÕ Giíi)
Trang 5nhựa sống kỳ diệu Đông y gọi thứ nhựa ấy là Tâm dịch , “ ”
Ngọc dịch hay Huyền tương , ta gọi thứ nhựa ấy là nước
“Ngọc dịch hay Huyền tương , ta gọi thứ nhựa ấy là nước ” “ ”
dãi Trước tết Nguyên đán, chim yến rút ruột làm tổ “ ”
dãi Trước tết Nguyên đán, chim yến rút ruột làm tổ “ ”
Chúng nhả ra dòng Tâm dịch trong suốt, đan thành “ ” “ ”
Chúng nhả ra dòng Tâm dịch trong suốt, đan thành “ ” “ ”
chiếc tổ xinh xắn, trắng ngà.
Yến Hàng sống với nhau tử tế và có văn hoá cao : “ ”
Yến Hàng sống với nhau tử tế và có văn hoá cao : “ ”
chim đực, chim mái cùng nhau làm tổ, ấp trứng, nuôI con
Đặc biệt, yến Hàng không bao giờ tranh giành tổ của nhau, bởi vậy, trong xã hội loài yến không có xung đột, khiếu kiện
về đất đai, nhà cửa.
Trang 6đập vào vách đá, dội lại tai chúng, tạo nên trong n o tín hiệu “quê hương” ã
nên trong n o tín hiệu “quê hương” ã
Con người đ thử nghiệm mang chim ã
Con người đ thử nghiệm mang chim ã
yến đến một nơi đầy “hoa thơm, mật ngọt”, nhưng chúng vẫn tìm về nơi
“chôn rau, cắt rốn” của mình Con ngư
ời có thể lạc lối, còn chim yến thì không.
( Thanh Niên 6/5/2005)“ ”
( Thanh Niên 6/5/2005)“ ”
Trang 7Văn hoá
Một dân tộc sống, nếu văn hoá của dân tộc đó sống.
(Dòng chữ tại bảo tàng Kabul, Afganistan)
Làm thầy thuốc mà lầm, thì giết một người.
Làm thầy địa lý mà lầm, thì giết một họ Làm chính trị mà lầm, thì giết một nước Làm văn hoá mà lầm, thì giết cả một thế hệ.
(Lão Tử Khoảng 369 286 trước Công nguyên, – –
(Lão Tử Khoảng 369 286 trước Công nguyên, – –
thời Xuân Thu - Chiến Quốc)
Trang 8x hội, các giá trị ấy nói lên
– x hội, các giá trị ấy nói lên ã
mức độ phát triển của lịch sử loài người”.
(Từ điển Triết học)
Trang 9Văn hoá
“Văn hoá là một tổng thể phức tạp, bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục và cả những năng lực, thói quen mà
con người đạt được trong x hội” ã
(Taylor – nhà văn hoá học người Anh)
Trang 10Văn hoá
“Văn hoá là một phức thể, tổng thể các
đặc trưng, diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm… khắc hoạ nên bản sắc của một gia đình, cộng đồng, làng xóm, vùng miền, quốc gia, dân tộc… Văn hoá không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương, mà còn cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ giá trị, những truyền thống, tín ngư ỡng, những di sản văn hoá vật thể và những di sản văn hoá phi vật thể”
(Hội nghị Unesco, Mêhicô, tháng 7-8 năm 1982)
Trang 11Văn hoá
“Văn hoá là phi tự nhiên, là đặc trưng ngư
ời, là nhân hoá Văn hoá là trình độ người.
(Nguồn: “Cẩm nang ứng xử”, TS.Thế Hùng)
Trang 12Cái gì còn lại khi tất cả những thứ
Cái đó chính là văn hoá.
(E Heriot)
Trang 13Văn hoá
Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗi cộng đồng), đ ã
diễn ra trong quá khứ, cũng như
đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiều thế kỷ nó đ cấu ã
thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống,
và dựa trên đó, từng dân tộc khẳng
định bản sắc riêng của mình.
UNESCO
Trang 14Văn hoá
Trách nhiệm của mỗi dân tộc là thể hiện rõ bản sắc của mình trước thế giới.
Nếu một dân tộc không mang lại cho thế giới điều gì,
điều đó thật tệ hại, nó còn xấu hơn sự diệt vong và sẽ không
được lịch sử tha thứ.
(R Tagor, nhà văn ấn Độ, 1861 - 1941)
Trang 15Văn hoá dân tộc và hội nhập
“ Tất cả những sản phẩm của con người mà chúng ta hiểu được và hư ởng thụ được đều trở thành của chúng ta, bất kể xuất xứ của chúng Tôi tự hào về nhân loại của tôi khi tôi có thể công nhận thi sĩ và nghệ
sĩ các nước khác như là của mình Tôi vui mừng vô bờ bến rằng mọi vinh quang vĩ đại của con người
đều thuộc về tôi”.
(R Tagor, nhà văn ấn Độ, 1861 - 1941)
Trang 16các đặc tính của văn hoá
(con người là chủ thể của văn hoá).
Trang 17văn hoá
Văn hoá là một bộ phận của môi trường mà bộ phận
đó thuộc về con người Tất cả những gì không thuộc về
tự nhiên, thì đều là văn hoá.
Herskovits
Trang 18Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của
nó mà loài người đ sản sinh ã
nó mà loài người đ sản sinh ã
ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sinh tồn.
Hồ Chí Minh
Trang 20văn hoá
Xuất phát từ tiếng La Tinh: Cultus cultus –
cultus – Trồng trọt, gieo trồng, vun xới
1. Trồng trọt, vun xới cây cối, thảo mộc ⇒
xanh tươi, tươi tốt.
2. Trồng trọt, vun xới tinh thần (tâm hồn): Giáo
dục, đào tạo con người hay một cộng đồng người để họ trở nên tốt đẹp hơn, sống với nhau tử tế, tôn trọng, thương yêu, không làm tổn thương và không xúc phạm.
Văn hoá ⇒ tốt, đẹp trong 2 mối quan hệ: Con người và thiên nhiên, con người và con người ⇒ Chân, Thiện, Mỹ.
Trang 21văn hoá
Tình yêu thiên nhiên là thước đo văn hoá của con người Chỉ có những con người hoàn chỉnh về nhân cách mới có cách ứng xử
đúng đắn với thiên nhiên.
M Prisvin (Nguồn: Hà Nội mới cuối tuần , 16/12/2006“ ”
M Prisvin (Nguồn: Hà Nội mới cuối tuần , 16/12/2006“ ”
Trang 22NÒn v¨n ho¸ bèi c¶nh yÕu:
• LuËt ph¸p vµ v¨n b¶n ®îc coi träng.
Trang 23Kh«ng nªn; Hay Dë.–
Kh«ng nªn; Hay Dë.–
-TrÇm tÜnh: An bµi, dÊu m×nh, phßng thñ, phi chÝnh thøc.
-MÒm: Tuú c¬, trung dung, b¶o tån
Trang 24sự tương phản về văn hoá và phong cách lãnh đạo (1)
(Tiêu biểu cho phương Tây)
Nhật Bản
(Tiêu biểu cho các quốc gia Châu á)
1 Theo chủ nghĩa cá nhân Theo chủ nghĩa tập thể
2 Có quan điểm độc lập Có quan điểm phụ thuộc
3 Có quyền đề ra quyết định một cách
độc lập Có quyền tham gia vào việc ra quyết định
4 Đề cao tinh thần cạnh tranh Đề cao tinh thần hợp tác
5 Phong cách: Đấu tranh, đối đầu Phong cách: Thoả hiệp, hoà nhã
6 Quyết định nhanh, thực hiện chậm Quyết định chậm, thực hiện nhanh
7 Quan hệ cá nhân: Trực tiếp Quan hệ cá nhân: Gián tiếp
8 Quan điểm toàn cầu, ngắn hạn Quan điểm toàn cầu, dài hạn
9 Giao tiếp theo đường chính thức Mở rộng giao tiếp nội bộ, kể cả phi
chính thức
10 Nhấn mạnh vào hiệu quả cuối cùng Nhấn mạnh vào hiệu quả công việc
Trang 25sự tương phản về văn hoá và phong cách lãnh đạo (1)
Sự khác nhau giữa hai nền văn hoá Hoa Kỳ và Nhật Bản còn rộng hơn khoảng cách giữa hai bờ Thái Bình Dương.
(Tiêu biểu cho phương Tây)
Nhật Bản
(Tiêu biểu cho các quốc gia Châu á)
11 Chức năng chính của quản trị là điều
khiển Chức năng chính của quản trị là phục vụ khách hàng
12 Thường xuyên di chuyển nơi làm việc,
không gắn bó nhiều với công ty Làm việc lâu dài, trung thành với công ty
13 Bất tài là một tai hoạ Xấu hổ, thiếu tự trọng là một tai hoạ
14 Xã hội phức tạp, nhiều giai tầng Xã hội thuần nhất
15 Thái độ của cá nhân: Thoải mái, tự do Thái độ của cá nhân: Nghiêm túc, chân
thành
16 Đề cao giỏi một nghề, chuyên môn sâu Đề cao giỏi nhiều nghề và kiến thức tổng
hợp
17 Tự do và bình đẳng là giá trị cao của cá
nhân và tổ chức Trật tự, kỷ cương và uỷ quyền quản trị là giá trị cao cả
Trang 26Văn minh Văn hoá–
Văn minh Văn hoá–
Văn hoá và văn minh giống nhau một
điểm đều do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử, nhưng khác nhau ở ba
điểm sau đây:
1. Văn hoá là độ dày quá khứ, văn minh là lát
cắt ngang đồng đại.
2. Văn hoá bao gồm cả giá trị vật chất và giá
trị tinh thần, văn minh chỉ là giá trị vật chất
mà hơn nữa nghiêng về yếu tố khoa học kỹ thuật.
3. Văn hoá mang tính quốc gia, dân tộc riêng
biệt, còn văn minh mang tính toàn cầu, toàn nhân loại.
Văn minh là phương tiện, văn hoá là ứng xử.
Trang 27Văn minh Văn hoá–
Văn minh Văn hoá–
Nói văn hoá là độ dày quá khứ, vì nói đến một nền văn hoá là nói đến năm tháng, đến nhiều thế kỷ, triều đại, vương triều… lắng đọng lại, không phảI chỉ một chốc một lát, một tháng, một năm mà có được.
Nói văn minh là lát cắt ngang đồng đại nghĩa là có những phát minh tức thời trong tiến trình phát triển của nhân loại, mà không cần có
độ dày thời gian, giúp con người có điều kiện sống tốt hơn, chất lượng sống cao hơn.
Trang 28Văn minh
Văn minh là trình độ phát triển nhất
định của văn hoá về phương diện vật chất
Văn minh (civilization) có gốc từ chữ Latinh: Civitas với hai nghĩa: đô thị và thành phố.
Văn minh phảI có 4 yếu tố: Đô thị, nhà nước, chữ viết và các biện pháp kỹ thuật thuận tiện cho cuộc sống của con người.
Trang 29Văn minh Văn hoá–
Văn minh Văn hoá–
Hãy dành một phút để suy ngẫm về cuộc đời của chúng ta
Nghịch lý của thời đại chúng ta ngày nay, đó là:
Đường phố rộng hơn, quan điểm lại hẹp hòi hơn.
Chúng ta giành nhiều hơn, nhưng lại có ít hơn.
Mua sắm nhiều hơn, nhưng hưởng thụ lại ít hơn.
Chúng ta có những toà nhà đồ sộ hơn, nhưng gia đình lại bé nhỏ hơn.
Cuộc sống tiện nghi hơn, nhưng ít thời gian nhàn rỗi hơn.
Bằng cấp nhiều hơn, nhưng giá trị lại ít hơn.
Hiểu biết nhiều hơn, nhưng nhận xét lại kém hơn.
Nhiều nhân tài hơn, nhưng ít sáng tạo hơn.
Chúng ta sở hữu nhiều hơn, nhưng nhân cách giảm nhiều hơn.
Chúng ta nói quá nhiều, yêu thương thì quá ít và ghen ghét lại nhiều hơn.
Chúng ta biết cách mưu sinh, nhưng không biết tạo dựng cuộc sống.
Trang 30Siªu lîi nhËn, nhng Ýt ®i nh÷ng quan hÖ.
Gi¶i trÝ th× nhiÒu, mµ niÒm vui th× Ýt.
Trang 31Bất kỳ doanh nghiệp nào mà thiếu văn hoá, ngôn ngữ, trí tuệ, thông tin, và nói chung là thiếu tri thức, thì không sao có thể đứng vững được.
Alvin Tofler – Tác giả “Thăng trầm quyền lực”,
“Cú sốc tương lai”, “Làn sóng thứ ba”
Trang 32Văn hoá doanh nghiệp
quyết định sự trường tồn và phát triển của
doanh nghiệp.
Trang 33A.v.herberg: thuyết 2 nhân tố thúc đẩy con
-Tác phong của người l nh đạo Tác phong của người l nh đạo ã ã
-Điều kiện lao động.
-Những quan hệ tốt đẹp giữa những người lao động trong doanh nghiệp.
-Khả năng giữ được việc làm ổn định.
-Nhân cách cá nhân được đề cao và tôn trọng.
Trang 34- Được có cơ hội để hoàn thiện và nâng
cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp.
- Có các yếu tố sáng tạo, làm cho nội
dung lao động trở nên phong phú hơn.
Trang 35những khuynh hướng thay đổi mang tính chiến lư
ợc trong quản trị kinh doanh tác động lên tư
duy quản lý của nhà quản lý
- Quản lý mang tính tập trung cao độ →
Phân quyền → Dân chủ hoá.
- Cơ cấu tổ chức cứng vững, ổn định → Cơ cấu tổ chức mềm, linh hoạt → Cơ cấu modun hoá và tự động hoá.
- Đề cao nguyên tắc trong các hoạt động →
Đề cao trách nhiệm cá nhân đối với công việc và với mục tiêu cụ thể.
- Chuẩn hoá (con người và công nghệ) để giám sát, đánh giá → Chuẩn hoá và tăng khả năng thích ứng và phối hợp trong công việc và tăng chất lượng đầu ra.
Trang 36- Từ chú trọng chuyên môn hoá → Phân công lao động → Phân công trách nhiệm → Đảm nhận việc hiện thực hoá các mục tiêu cụ thể.
- Con người là bộ phận chấp hành → Con ngư
ời là bộ phận năng động, sáng tạo, là động lực và mục tiêu của nhà quản lý.
Trang 37bạn đã biết cách chăm sóc khách hàng?
Con tàu của bạn đang phục vụ cho ai? Nếu không nhận diện được “thượng
đế”, làm sao bạn thoả m n được nhu cầu ã
đế”, làm sao bạn thoả m n được nhu cầu ã
của họ? Mời khách “lên tàu” xem hàng đ ã
của họ? Mời khách “lên tàu” xem hàng đ ã
khó, thuyết phục để họ mua và trở thành khách hàng trung thành càng khó bội phần Bạn có cam kết sản phẩm và dịch
vụ đủ chất lượng để thoả m n khách ã
vụ đủ chất lượng để thoả m n khách ã
hàng toàn diện? Chăm sóc khách hàng phải bắt rễ trong văn hoá và niềm tin của doanh nghiệp Thiếu tiêu chí này, chăm sóc khách hàng chỉ là một giải pháp tình thế.
Trang 38Vào đầu những năm 70 (thế kỷ XX), sau thành công của các công ty Nhật, các công ty Mỹ bắt đầu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những thành công đó.
Đầu thập kỷ 90 (thế kỷ XX), người
ta bắt đầu nghiên cứu những nhân tố cấu thành và những tác động to lớn của văn hoá đối với sự phát triển của một doanh nghiệp.
văn hoá doanh nghiệp
Trang 39văn hoá doanh nghiệp
Georges de Saite Marie, chuyên gia Pháp
về doanh nghiệp vừa và nhỏ:
“Văn hoá doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan
điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp”.
( Nguồn: Nghiên cứu các doanh nghiệp vừa và nhỏ
– NXB Đồng Nai, 1996)
Trang 40“Văn hoá doanh nghiệp là sự tổng hợp đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, các thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi
mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đ biết” ã
(Edgar H.Schein, chuyên gia nghiên cứu các tổ chức -
Nguyễn Hoàng ánh)
Trang 41văn hoá doanh nghiệp
- Hệ thống các giá trị
- Bản sắc
Sự phát triển trường tồn
Trang 42Giá trị cốt lõi:
Con người Hài hoà
Nhiệt tình Gia tăng giá trị Cùng tạo lập
Trang 43các bộ phận hợp thành văn hoá doanh nghiệp
1 Triết lý kinh doanh.
2 Đạo đức kinh doanh.
3 Hệ thống sản phẩm: thương hiệu, quý, hiếm, khó
thay thế, khó bắt chước.
4 Thể chế hoạt động của doanh nghiệp.
- Phong cách l nh đạo Phong cách l nh đạo ã ã
- Phong cách lao động, làm việc.
- Hệ thống các quy chế liên quan đến hoạt động sản
xuất kinh doanh và đời sống của doanh nghiệp.
⇓
Giá trị, chuẩn mực, truyền thống
Niềm tin, lối sống
5 Hệ thống quan hệ giao tiếp, ứng xử
- Giao tiếp, ứng xử nội bộ.
- Giao tiếp, ứng xử với khách hàng, x hội Giao tiếp, ứng xử với khách hàng, x hội ã ã
Trang 44triết lý kinh doanh
Là tư tưởng chủ đạo, dẫn dắt toàn bộ hoạt động của công ty,
mà tất cả những người làm việc
tại công ty, từ người l nh đạo cao ã
nhất đến những người lao động ở cấp thấp nhất, thấm nhuần và tuân thủ nhằm làm cho công ty phát triển bền vững và trường tồn.
Trang 45Một triết lý kinh doanh kiên định vững vàng cuối cùng sẽ quyết định tính vĩ đại của một công ty.
(Robert Shook, nhà khoa học Mỹ)
Trang 46triết lý của công ty taiyo gogo
(Thành lập năm 1880, chuyên về đánh bắt và chế biến hải sản, hiện có 45.000 nhân viên và
(Nguồn: Ông Sadao Mizusima, giám đốc
“Sổ tay sáng tạo”, HCM city, 1994)
Trang 47triết lý cổ của người nhật
Ông chủ kém là ông chủ để đất mọc toàn cỏ dại.
Ông chủ giỏi là ông chủ biết trồng lúa.
Ông chủ thông minh là ông chủ biết làm cho đất mầu mỡ.
Ông chủ sáng suốt là ông chủ biết chăm sóc người làm.
(Nguồn: “Sổ tay sáng tạo:, HCM city, 1994)
Trang 48triết lý kinh doanh hướng tới
ba mục tiêu
1 Tạo nền tảng để công ty phát triển
bền vững, trường tồn.
2 Hướng công ty đến việc phục vụ
x hội thông qua phục vụ khách ã
hàng (con người).
3 Hướng tới những người làm việc
trong công ty: được làm việc, sáng tạo, cống hiến, mà qua đó, có cuộc sống tốt hơn (con người).
Trang 49văn hoá doanh nghiệp
Có tâm mà không có lực, thì việc làm sẽ viển vông, huyễn hoặc.
Có lực mà không có thế, thì việc làm khó thành.
Có thế mà không có đạo, thì việc rơi vào loạn.
Người quản lý phải biết khơi cái tâm, tạo cái lực, nâng cái thế và mở cái đạo cho mọi người trong tổ chức doanh nghiệp.