Soạn Giảng Sĩ số 18/8/2017 BÀI 2: KIMLOẠIKIỀM VÀ HỢP CHẤT I/ Vị trí - Thuộc nhóm IA (Li,Na, K, Rb, Cs, Fr ) II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1) Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp: 2) Khối lượng riêng nhỏ 3) Độ cứng thấp: 4) Ứng dụng: - Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng thiết bị báo cháy - K Na dùng làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân - Cs dùng làm tế bào quang điện III/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC Kimloạikiềm có tính khử mạnh Từ Li → Cs tính khử tăng dần M -1e → M+ 1) Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với oxi Na + O2 (Khô) → Na2O2 (natri peoxit) Na + O2 ( kk khô) → 2Na2O (natri oxit) b) Tác dụng với clo 2K + Cl2 → 2KCl 2) Tác dụng với axit: Thí dụ : 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 3) Tác dụng với nước Thí dụ : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ⇒ Bảo quản: ngâm kimloạikiềm dầu hỏa 4) Tác dụng với dung dịch muối xảy giai đoạn: Giai đoạn 1: KLK + H2O → Dung dịch bazơ + H2 Giai đoạn 2: Dung dịch bazơ + dd muối → bazơ ↓ + muối Thí dụ : Cho Na vào dung dịch muối CuSO4 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 IV/ ĐIỀU CHẾ - Điện phân nóng chảy muối halogenua: 2NaCl −→−dpnc 2Na + Cl2 - Điện phân nóng chảy hidroxit: 4NaOH −→−dpnc 4Na + O2 + 2H2O + V/ NHẬN BIẾT CÁC ION Li , Na+, K+ Đốt nóng hợp chất lửa không màu: + Li : lửa màu đỏ tím Na+ : lửa màu vàng chói K+ : lửa màu tím Rb+ : lửa màu xanh da trời B - MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIMLOẠIKIỀM I/ Natri hidroxit: NaOH (còn gọi xút ăn da) 1) Tính chất vật lí: Chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa), tan nhiều nước 2) Tính chất hóa học Khi tan nước, NaOH phân li hoàn toàn thành ion: NaOH → Na+ + OHa) Tác dụng với axit NaOH + HCl → NaCl + H2O b) Tác dụng với oxit axit Thí dụ: CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O (muối trung hòa) Hoặc CO2 + NaOH → NaHCO3 (muối axit) (Dựa vào tỉ lệ mol : T = nNaOH: nCO2để xác định sản phẩm tạo thành) c) Tác dụng với muối Thí dụ : 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓+ Na2SO4 d) Tác dụng với kimloại mà oxit, hidroxit chúng có tính lưỡng tính (Al, Zn, Be, …) Thí dụ : NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + H2O 3) Điều chế MNX a) 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 Chú ý : khơng có màng ngăn 2NaOH + Cl2 (nước Javen) + H2 → NaClO + NaCl + H2O b) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH II/ Natri hidrocacbonat: NaHCO3 1) Tính chất vật lí: Natri hidrocacbonat chất rắn màu trắng, tan nước 2) Tính chất hóa học a) Dễ bị phân hủy nhiệt 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O b) NaHCO3 có tính lưỡng tính Thí dụ : NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O 3) Ứng dụng: Trong y học, NaHCO3 (gọi l thuốc muối) dùng đề làm giảm đau dày dư axit làm bột nở công nghiệp thực phẩm III/ Natri cacbonat: Na2CO3 (còn gọi soda) 1/ Tính chất vật lí: Na2CO3 chất rắn màu trắng, tan nhiều nước → môi trường bazơ (làm quỳ tím hóa xanh) 2/ Tính chất hóa học a) Tác dụng với dung dịch axit Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O Chú ý: Khi cho từ từ dung dịch axit vào dung dịch Na2CO3 phản ứng xảy theo giai đoạn nhau: Thí dụ: Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (1) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O (2) b/ Tác dụng với dung dịch muối Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3 ↓ Chú ý : Muối cacbonat kimloạikiềm không bị nhiệt phân Bài luyện tập: Bài 1: Viết phương trình phản ứng thực chuỗi biến hoá sau : a/ Na Na2O (1) b/ KCl (1) K (2) (12) KCl Cl2 NaOH (2) (6) (7) K2O (3) (13) KCl HCl c/ (2) NaCl (1) NaHCO3 (3) (7) Na2CO3 (4) NaCl KOH (4) K2CO3 (14) KCl CuCl2 (8) NaHCO3 (3) (15) ZnCl2 Na2SO4 (9) K3PO4 (5) KCl (10) (4) NaOH CO2 CaCO3 (6) CO2 (7) (6) K2SO4 KCl (17) KCl MgCl2 (11) BaCl2 NaOH (16) (8) (5) (5) (8) Na2CO3 ...B - MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I/ Natri hidroxit: NaOH (còn gọi xút ăn da) 1) Tính chất vật lí: Chất rắn, khơng màu,... phẩm tạo thành) c) Tác dụng với muối Thí dụ : 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓+ Na2SO4 d) Tác dụng với kim loại mà oxit, hidroxit chúng có tính lưỡng tính (Al, Zn, Be, …) Thí dụ : NaOH + Al + H2O → NaAlO2... + H2O (2) b/ Tác dụng với dung dịch muối Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3 ↓ Chú ý : Muối cacbonat kim loại kiềm không bị nhiệt phân Bài luyện tập: Bài 1: Viết phương trình phản ứng thực chuỗi biến