TIẾN HÓA VÀ SINH THÁI SINH HỌC 12

81 126 0
TIẾN HÓA VÀ SINH THÁI SINH HỌC 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng tơ Phần VI: TIẾN HỐ CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HĨA I Bằng chứng giải phẫu so sánh: Cơ quan tương đồng : * Cơ quan tương đồng (cơ quan nguồn) quan bắt nguồn từ quan loài tổ tiên, thực chức khác VD: Chi trước mèo, cá voi, dơi xương tay người * Chú ý: Cơ quan thối hóa quan tương đồng khơng chức hay chức bị tiêu giảm VD: Ruột thừa, xương người * Cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân li Cơ quan tương tự: Là quan thực chức không bắt nguồn từ nguồn gốc chung VD: Vây cá mập vây cá voi Cơ quan tương tự phản ảnh tiến hóa đồng quy II Bằng chứng tế bào học sinh học phân tử: Bằng chứng sinh học phân tử: (quan trọng nhé) - Những lồi có quan hệ họ hàng gần trình tự axit amin loại prơtêin giống - Các lồi có quan hệ họ hàng gần sai khác trình tự nuclêơtit Bằng chứng tế bào: Mọi thể sinh vật cấu tạo từ tế bào =>Các chứng trên, chứng tỏ sinh vật tiến hóa từ nguồn gốc chung; trừ quan tương tự.( nhớ kĩ câu ) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ Trường hợp quan tương đồng? A Cánh dơi tay người B Ngà voi sừng tê giác C Vòi voi vòi bạch tuột D Đuôi cá mập đuôi cá voi Trường hợp sau quan tương tự? A Tuyến nọc độc rắn tuyến nước bọt C Tua dây bầu gai xương rồng động vật khác D Cánh chim cánh côn trùng B Lá đậu Hà lan gai xương rồng Các quan thoái hoá quan: A Phát triển không đầy đủ quan trưởng C Thay đổi cấu tạo khác với tổ tiên thành D Biến hoàn toàn B Thay đổi cấu tạo phù hợp với chức Ruột thừa người: A Tương tự manh tràng động vật có vú B Là quan thoái hoá động vật ăn cỏ C Có nguồn gốc từ manh tràng động vật có vú D Là quan tương đồng với manh tràng động vật có vú Cơ quan tương đồng có ý nghĩa tiến hóa? A Phản ánh tiến hóa phân li B Phản ánh tiến hóa đồng qui Lê Văn Quốc 2015-2016 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng tơ C Phản ánh nguồn gốc chung D Phản ánh chức qui định cấu tạo Để xác định quan hệ họ hàng loài sinh vật, người ta không dựa vào A chứng phôi sinh học B quan tương đồng C chứng sinh học phân tử D quan tương tự Bằng chứng sau phản tiến hoá hội tụ (đồng quy) ? A Gai hoàng liên biến dạng lá, gai hoa hồng phát triển biểu bì thân B Gai xương rồng, tua đậu Hà Lan biến dạng C Chi trước lồi động vật có xương sống có xương phân bố theo thứ tự tương tự D Trong hoa đực đu đủ có 10 nhị, hoa ánh di tích nhuỵ Cho ví dụ sau: (1) Cánh dơi cánh côn trùng (2) Vây ngực cá voi cánh dơi (3) Mang cá mang tôm (4) Chi trước thú tay người Những ví dụ quan tương đồng A (1) (3) B (1) (4) C (1) (2) D (2) (4) Các tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung loại mã di truyền, dùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin Đây chứng chứng tỏ A gen loài sinh vật khác giống B tất loài sinh vật kết tiến hố hội tụ C prơtêin lồi sinh vật khác giống D loài sinh vật tiến hoá từ tổ tiên chung 10 Bằng chứng tiến hoá sau chứng sinh học phân tử? A Tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung mã di truyền B Tất thể sinh vật cấu tạo từ tế bào C Prôtêin loài sinh vật cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin D ADN tất loài sinh vật cấu tạo từ loại nuclêôtit 12 Một chứng sinh học phân tử chứng minh tất lồi sinh vật có chung nguồn gốc A tất loài sinh vật chung mã di truyền B giống số đặc điểm giải phẫu loài C giống số đặc điểm hình thái lồi phân bố vùng địa lý khác D tương đồng trình phát triển phơi số lồi động vật có xương sống 13 Hiện nay, tất thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào cấu tạo từ tế bào Đây chứng chứng tỏ A Vai trò yếu tố ngẫu nhiên q trình tiến hóa B Sự tiến hóa khơng ngừng sinh giới C Nguồn gốc thống lồi D Q trình tiền hóa đồng quy sinh giới (tiến hóa hội tụ) 14: (TN 2011) Các tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung loại mã di truyền, dùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin, chứng tỏ chúng tiến hóa từ tổ tiên chung Đây chứng tiến hóa về: A giải phẫu so sánh B địa lí sinh vật học C sinh học phân tử D phôi sinh học 15: (TN 2013) Bằng chứng tiến hóa sau khơng phải chứng sinh học phân tử? A Tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung mã di truyền B Tất thể sinh vật cấu tạo từ tế bào C Prơtêin lồi sinh vật cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin D ADN tất loài sinh vật cấu tạo từ loại nuclêơtit 16: (ĐH 2011) Khi nói chứng tiến hoá, phát biểu sau đúng? Lê Văn Quốc 2015-2016 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng tơ A Các lồi động vật có xương sống có đặc điểm giai đoạn trưởng thành khác khơng thể có giai đoạn phát triển phôi giống B Những quan thực chức không bắt nguồn từ nguồn gốc gọi quan tương đồng C Những quan loài khác bắt nguồn từ quan loài tổ tiên, quan thực cá D Cơ quan thối hố quan tương đồng chúng bắt nguồn từ quan loài tổ tiên khơng chức chức bị tiêu giảm 17.(TN 2009) Một chứng sinh học phân tử chứng minh tất lồi sinh vật có chung nguồn gốc là: A tất loài sinh vật chung mã di truyền B tương đồng q trình phát triển phơi số lồi động vật có xương sống C giống số đặc điểm giải phẫu loài D giống số đặc điểm hình thái lồi phân bố vùng địa lí khác 18: (TN 2014) Những chứng tiến hóa sau chứng sinh học phân tử? (1) Tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung mã di truyền (2) Sự tương đồng đặc điểm giải phẫu loài (3) ADN tất loài sinh vật cấu tạo từ loại nuclêơtit (4) Prơtêin tất lồi sinh vật cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin (5) Tất loài sinh vật cấu tạo từ tế bào A (1), (2), (5) B (2), (3), (5) C (2), (4), (5) D (1), (3), (4) 19: (CĐ 2010) Bằng chứng sau không xem chứng sinh học phân tử? A Prơtêin lồi sinh vật cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin B ADN loài sinh vật cấu tạo từ loại nuclêôtit C Mã di truyền lồi sinh vật có đặc điểm giống D Các thể sống cấu tạo tế bào 20: (CĐ 2012) Cặp quan sau quan tương đồng? A Mang cá mang tôm B Cánh chim cánh côn trùng C Cánh dơi tay người D Gai xương rồng gai hoa hồng 21: (CĐ2013) Cánh chim tương đồng với quan sau đây? A Cánh ong B Cánh dơi C Cánh bướm D Vây cá chép 22: (CĐ 2014) Khi nói chứng tiến hóa, phát biểu sau đúng? A Những quan thực chức khác bắt nguồn từ nguồn gốc gọi quan tương tự B Cơ quan thối hóa phản ánh tiến hóa đồng quy (tiến hóa hội tụ) C Những lồi có quan hệ họ hàng gần trình tự axit amin hay trình tự nuclêơtit có xu hướng khác ngược lại D Tất vi khuẩn động, thực vật cấu tạo từ tế bào 23: (ĐH 2009) Hiện nay, tất thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào cấu tạo từ tế bào Đây chứng chứng tỏ A trình tiến hoá đồng quy sinh giới (tiến hoá hội tụ) B nguồn gốc thống loài C tiến hố khơng ngừng sinh giới D vai trò yếu tố ngẫu nhiên trình tiến hố Lê Văn Quốc 2015-2016 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thông cô tô 24: (THPTQG 2016) Bằng chứng tiến hóa sau chứng sinh học phân tử? A Prơtêin lồi sinh vật cấu tạo từ 20 loại axit amin B Xương tay người tương đồng với cấu trúc chi trước mèo C Tất loài sinh vật cấu tạo từ tế bào D Xác sinh vật sống thời đại trước bảo quản lớp băng 25: (ĐH 2010) Bằng chứng sau phản ánh tiến hoá hội tụ (đồng quy)? A Trong hoa đực đu đủ có 10 nhị, hoa di tích nhụy B Chi trước lồi động vật có xương sống có xương phân bố theo thứ tự tương tự C Gai hoàng liên biến dạng lá, gai hoa hồng phát triển biểu bì thân D Gai xương rồng, tua đậu Hà Lan biến dạng 26: (ĐH 2010) Để xác định mối quan hệ họ hàng người loài thuộc Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống ADN loài so với ADN người Kết thu (tính theo tỉ lệ % giống so với ADN người) sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5% Căn vào kết này, xác định mối quan hệ họ hàng xa dần người loài thuộc Linh trưởng nói theo trật tự là: A Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Rhesut B Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin C Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet D Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin Lê Văn Quốc 2015-2016 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng tơ HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA ĐACUYN Tiểu sử Đacuyn: người Anh (1809 – 1882) Nội dung: a/ Biến dị ( BD cá thể)  nhớ kĩ : ( ông Dacuyn người đưa khái niệm biến dị cá thể): phát sinh điểm sai khác cá thể loài trình sinh sản, phát sinh riêng lẻ, vơ hướng nguyên liệu cho chọn giống tiến hoá b/ Chọn lọc tự nhiên (CLTN): nhớ kĩ : - Nội dung CLTN: gồm mặt song song vừa tích luỹ BD thích nghi, vừa đào thải BD khơng thích nghi - Đối tượng CLTN: cá thể - Thực chất CLTN: Là phân hố khả sống sót cá thể quần thể - Kết CLTN: sv thích nghi với mơi trường sống sót phát triển - Vai trò: + CLTN tác động thơng qua tính BD DT nhân tố q trình hình thành đặc điểm thích nghi thể sv + Lồi hình thành qua nhiều dạng trung gian tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng Cống hiến: - Phát vai trò CLTN – CLNT - Giải thích thành cơng q trình hình thành đặc điểm thích nghi - Chứng minh tồn sinh giới ngày có nguồn gốc chung Tồn tại: Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh BD chế DT biến dị. nhớ kĩ : Động lực: Chọn lọc tự nhiên Chọn lọc nhân tạo - Do điều kiện tự nhiên "Đấu tranh - Do nhu cầu nhiều mặt người sinh tồn (toàn sinh giới) Nội dung: Kết quả: Vai trò: - Tích luỹ biến dị có lợi, đào - Tích luỹ BD có lợi, đào thải thải biến dị có hại cho cho BD có hại với mục tiêu sản xuất người thân sinh vật - Hình thành nòi, thứ mới.( giống mới) - Là nhân tố qui định chiều hướng tốc - Hình thành lồi - Nhân tố quy định hình thành độ biến đổi giống vật ni trồng đặc điểm thích nghi sinh vật hình thành lồi CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN CƠ CHẾ TIẾN HOÁ BÀI 35 HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN Theo học thuyết Đác-Uyn, loại biến dị có vai trò tiến hóa? A Biến dị hàng loạt B Biến dị cá thể C Biến dị tương quan D Biến dị tập nhiễm Tồn học thuyết tiến hóa Đác-Uyn là: A Chưa giải thích ngun nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị B Chưa phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền C Chưa hiểu rõ chế tác động thay đổi ngoại cảnh D Chưa thành cơng giải thích chế hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật Lê Văn Quốc 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thông cô tô Động lực chọn lọc nhân tạo là: A đấu tranh sinh tồn loài với B nhu cầu thị hiếu nhiều mặt người C thích nghị vật nuôi trồng tác động người D cải tạo giống vật nuôi trồng người ngày tốt Quan niệm Đác-Uyn hình thành lồi mới: A Lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tương ứng với thay đổi ngoại cảnh B Lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tác dụng chọn lọc nhân tạo, theo đường phân ly tính trạng C Lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tác dụng chọn lọc tự nhiên, theo đường phân ly tính trạng, từ nguồn gốc chung D Lồi hình thành tương ứng với thay đổi ngoại cảnh Đacuyn người đưa khái niệm A đột biến trung tính B biến dị tổ hợp C biến dị cá thể D đột biến Theo Đác-Uyn, nhân tố chủ yếu q trình tiến hóa sinh giới là: A Chọn lọc nhân tạo sở tính biến dị di truyền sinh vật B Chọn lọc tự nhiên sở tính biến dị di truyền diễn đường phân li tính trạng C Biến dị, di truyền chọn lọc tự nhiên D Chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo Theo Đác-Uyn, trình chọn lọc tự nhiên có vai trò là: A tích lũy biến dị có lợi đào thải biến dị có hại sinh vật trình đấu tranh sinh tồn B biến đổi thể sinh vật thích ứng với đặc điểm ngoại cảnh C nhân tố hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật D thực vật động vật bậc thấp thích nghi trực tiếp, động vật bậc cao thích nghi gián tiếp thơng qua tập quán hoạt động Tác giả tác phẩm tiếng “Nguồn gốc loài” (1859) A Lamac B ĐacUyn C Men Đen D Kimura Theo ĐacUyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu chọn giống tiến hoá A biến đổi đồng loạt sinh vật theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh B biến dị xuất trình sinh sản cá thể riêng lẻ theo hướng không xác định C biến dị di truyền D biến dị đột biến 10 Theo ĐacUyn, nội dung chọn lọc nhân tạo A chọn giữ lại cá thể mang đặc đặc điểm phù hợp với lợi ích người B loại bỏ cá thể mang đặc điểm không phù hợp với lợi ích người C gồm mặt song song: vừa đào thải biến dị bất lợi, vừa tích luỹ biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất người D người chủ động đào thải biến dị bất lợi, vừa tích luỹ biến dị có lợi cho thân sinh vật 11 Theo ĐacUyn, thực chất của chọn lọc tự nhiên A phân hoá khả sống sót cá thể lồi B phân hố khả sống sót cá thể quần thể C phân hoá khả sinh sản cá thể quần thể D sống sót cá thể thích nghi 12 Động lực chọn lọc tự nhiên A nguồn biến dị đa dạng, phong phú sinh vật B đấu tranh sinh tồn sinh vật C biến đổi điều kiện ngoại cảnh D tác nhân môi trường Lê Văn Quốc 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng tơ 13 Theo Đacuyn, nguyên nhân tiến hoá là: A củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính B tác động trực tiếp ngoại cảnh lên thể sinh vật trình phát triển cá thể C chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật D tác động thay đổi ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật thời gian dài 14 Theo ĐacUyn ,q trình CLTN có vai trò: A Hình thành tập quán hoạt động động vật B Tích luỹ biến dị có lợi,đào thải biến dị có hại sinh vật C Là nhân tố hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật D Tạo biến đổi thể sinh vật thích ứng với đặc điểm ngoại cảnh 15 Kết chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đacuyn: A Hình thành lồi B Hình thành nòi C Hình thành giống D Hình thành nhóm phân loại 16 Theo quan niệm Đacuyn, nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi vật nuôi trồng A chọn lọc nhân tạo B biến dị cá thể C chọn lọc tự nhiên D chọn lọc nhân tạo chọn lọc tự nhiên 17 Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên A.Thường biến B Biến dị cá thể C Đột biến D Biến dị tổ hợp 18 Phát biểu sau quan niệm Đacuyn? A Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật B Toàn sinh giới ngày kết q trình tiến hóa từ nguồn gốc chung C Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả thích ứng kịp thời D Lồi hình thành qua nhiều dạng trung gian tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng 19 Các lồi sâu ăn thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh lá, nhờ mà khó bị chim ăn sâu phát tiêu diệt Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi hình thành A Chọn lọc tự nhiên tích lũy biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều hệ B Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu thể để thích nghi với môi trường C Ảnh hưởng trực tiếp thức ăn có màu xanh làm biến đổi màu sắc thể sâu D Chọn lọc tự nhiên tích lũy đột biến màu xanh lục xuất ngẫu nhiên quần thể sâu 20 Theo Đacuyn, đối tượng chọn lọc tự nhiên A Các cá thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với mơi trường B Các cá thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên lồi sinh vật có đặc điểm thích nghi với mơi trường C Quần thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định đặc điểm thích nghi với mơi trường D Quần thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên lồi sinh vật có phân hố mức độ thành đạt sinh sản CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ HIỆN ĐẠI I/ Quan niệm tiến hoá nguồn nguyên liệu tiến hoá: Tiến hoá nhỏ tiến hoá lớn: Vấn đề Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Nội dung Là trình biến đổi thành phần kiểu Là trình hình thành đơn vị gen quần thể gốc đưa đến hình lồi chi, họ, bộ, lớp, ngành Lê Văn Quốc 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng tơ thành lồi Qui mô, thời Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời Qui mô rộng lớn, thời gian địa chất gian gian lịch sử tương đối ngắn dài Phương thức Có thể nghiên cứu thực nghiệm Thường nghiên cứu gián tiếp qua nghiên cứu chứng Vấn đề Tiến hóa nhỏ Là q trình biến đổi thành phần kiểu Nội dung gen quần thể gốc đưa đến hình thành lồi Qui mơ, thời Phạm vi phân bố tương đối , gian thời gian lịch sử tương đối Phương thức Có thể nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu thực nhiệm Tiến hóa lớn Là q trình hình thành nhóm phân loại lồi chi, họ, bộ, lớp, ngành Qui mơ rộng , thời gian địa chất Thường nghiên cứu gián tiếp qua chứng tiến hóa Nguồn biến dị di truyền quần thể: nhớ kĩ : - Đột biến  Biến dị sơ cấp tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp - Qua giao phối  alen tổ hợp ngầu nhiên  Biến dị tổ hợp (Nguyên liệu thứ cấp) II Các nhân tố tiến hoá: * Khái niệm: Là nhân tố làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể Các nhân tố tiến hoá bao gồm: Đột biến giao phối: Tần số đột biến gen thấp số lượng gen cá thể sinh vật lớn số cá thể quần thể khơng  Mỗi hệ có nhiều alen bị đột biến  nguồn nguyên liệu sơ cấp Qua giao phối Biến dị tổ hợp tạo thành nguồn nguyên liệu thứ cấp Di - nhập gen: - Các quần thể lân cận thường khơng cách li hồn tồn với  Trao đổi cá thể giao tử ( gọi Di nhập gen hay dòng gen)  làm phong phú (hoặc nghèo đi) vốn gen quần thể  làm thay đổi TPKG tần số alen quần thể Chọn lọc tự nhiên: - Thực chất CLTN phân hóa khả sinh sản kiểu gen khác quần thể - Chọn lọc tự nhiên trực tiếp tác động lên kiểu hình, gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen-> làm biến đổi tần số alen theo hướng xác định ⇒ Chọn lọc tự nhiên nhân tố quy định chiều hướng tiến hoá sinh giới Các yếu tố ngẫu nhiên: - Yếu tố ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen quần thể không theo chiều hướng xác định - Thường yếu tố ngẫu nhiên tác động đến quần thể có cấu trúc nhỏ  làm nghèo vốn gen quần thể Tự thụ phấn giao phối cận huyết: (Giao phối không ngẫu nhiên) - Giao phối cận huyết, tự thụ phấn giao phối có chọn lọc  không làm thay đổi tần số alen lại làm thay đổi thành phần kiểu gen  Làm nghèo vốn gen quần thể, giảm đa dạng di truyền * So sánh quan điểm Đacuyn với Hiện Đại CLTN: Đacuyn Hiện Đại Nguyên liệu BD cá thể( xuất trình Biến dị di truyền, gồm: CLTN sinh sản, cá thể riêng lẽ, theo + Đột biến ( sơ cấp) Lê Văn Quốc 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng tơ hướng không xác định} tác Cá thể + BDTH : trình giao phối ( thứ cấp) Đơn vị Chủ yếu: cá thể Quần thể động Quan trọng : Quần thể Thực chất Phân hóa khả sống sót Phân hóa khả sinh sản CLTN cá thể loài KG khác quần thể Kết Sự sống sót cá thể thích nghi Sự phát triển sinh sản ưu CLTN KGthích nghi Vai trò CLTN nhân tố tiến hóa nhất, xác định chiều hướng nhịp điệu tích lũy biến dị, định hướng tiến hóa BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ BÀI 35 HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIỂN Theo học thuyết Đác-Uyn, loại biến dị có vai trò tiến hóa? A Biến dị hàng loạt B Biến dị cá thể C Biến dị tương quan D Biến dị tập nhiễm Tồn học thuyết tiến hóa Đác-Uyn là: A Chưa giải thích nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị B Chưa phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền C Chưa hiểu rõ chế tác động thay đổi ngoại cảnh D Chưa thành công giải thích chế hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật Động lực chọn lọc nhân tạo là: A đấu tranh sinh tồn loài với B nhu cầu thị hiếu nhiều mặt người C thích nghị vật nuôi trồng tác động người D cải tạo giống vật nuôi trồng người ngày tốt Quan niệm Đác-Uyn hình thành lồi mới: A Lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tương ứng với thay đổi ngoại cảnh B Lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tác dụng chọn lọc nhân tạo, theo đường phân ly tính trạng C Lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tác dụng chọn lọc tự nhiên, theo đường phân ly tính trạng, từ nguồn gốc chung D Lồi hình thành tương ứng với thay đổi ngoại cảnh Đacuyn người đưa khái niệm A đột biến trung tính B biến dị tổ hợp C biến dị cá thể D đột biến Theo Đác-Uyn, nhân tố chủ yếu q trình tiến hóa sinh giới là: A Chọn lọc nhân tạo sở tính biến dị di truyền sinh vật B Chọn lọc tự nhiên sở tính biến dị di truyền diễn đường phân li tính trạng C Biến dị, di truyền chọn lọc tự nhiên D Chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo Theo Đác-Uyn, trình chọn lọc tự nhiên có vai trò là: A tích lũy biến dị có lợi đào thải biến dị có hại sinh vật q trình đấu tranh sinh tồn B biến đổi thể sinh vật thích ứng với đặc điểm ngoại cảnh C nhân tố hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật D thực vật động vật bậc thấp thích nghi trực tiếp, động vật bậc cao thích nghi gián tiếp thơng qua tập quán hoạt động Tác giả tác phẩm tiếng “Nguồn gốc loài” (1859) A Lamac B ĐacUyn C Men Đen D Kimura Lê Văn Quốc 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng tơ Theo ĐacUyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu chọn giống tiến hoá A biến đổi đồng loạt sinh vật theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh B biến dị xuất trình sinh sản cá thể riêng lẻ theo hướng không xác định C biến dị di truyền D biến dị đột biến 10 Theo ĐacUyn, nội dung chọn lọc nhân tạo A chọn giữ lại cá thể mang đặc đặc điểm phù hợp với lợi ích người B loại bỏ cá thể mang đặc điểm khơng phù hợp với lợi ích người C gồm mặt song song: vừa đào thải biến dị bất lợi, vừa tích luỹ biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất người D người chủ động đào thải biến dị bất lợi, vừa tích luỹ biến dị có lợi cho thân sinh vật 11 Theo ĐacUyn, thực chất của chọn lọc tự nhiên A phân hố khả sống sót cá thể lồi B phân hố khả sống sót cá thể quần thể C phân hoá khả sinh sản cá thể quần thể D sống sót cá thể thích nghi 12 Động lực chọn lọc tự nhiên A nguồn biến dị đa dạng, phong phú sinh vật B đấu tranh sinh tồn sinh vật C biến đổi điều kiện ngoại cảnh D tác nhân môi trường 13 Theo Đacuyn, nguyên nhân tiến hoá là: A củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính B tác động trực tiếp ngoại cảnh lên thể sinh vật trình phát triển cá thể C chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật D tác động thay đổi ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật thời gian dài 14 Theo ĐacUyn ,q trình CLTN có vai trò: A Hình thành tập quán hoạt động động vật B Tích luỹ biến dị có lợi,đào thải biến dị có hại sinh vật C Là nhân tố hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật D Tạo biến đổi thể sinh vật thích ứng với đặc điểm ngoại cảnh 15 Kết chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đacuyn: A Hình thành lồi B Hình thành nòi C Hình thành giống D Hình thành nhóm phân loại 16 Theo quan niệm Đacuyn, nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi vật nuôi trồng A chọn lọc nhân tạo B biến dị cá thể C chọn lọc tự nhiên D chọn lọc nhân tạo chọn lọc tự nhiên 17 Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên A.Thường biến B Biến dị cá thể C Đột biến D Biến dị tổ hợp 18 Phát biểu sau quan niệm Đacuyn? A Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật B Toàn sinh giới ngày kết q trình tiến hóa từ nguồn gốc chung C Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả thích ứng kịp thời D Lồi hình thành qua nhiều dạng trung gian tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng 19 Các lồi sâu ăn thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh lá, nhờ mà khó bị chim ăn sâu phát tiêu diệt Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi hình thành Lê Văn Quốc 10 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng tơ A diện tích qx C thay đổi hoạt động người B thay đổi trình tự nhiên D nhu cầu nguồn sống Độ đa dạng quần xã sinh vật A độ cá thể loài quần xã B mức độ phong phú số lượng loài quần xã số lượng cá thể loài C số loài đóng vai trò quan trọng quần xã D tỷ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát Tại lồi thường phân bố khác khơng gian, tạo nên theo chiều thẳng dứng theo chiều ngang ? A Do mối quan hệ hỗ trợ loài B Do mối quan hệ cạnh tranh loài C Do hạn chế nguồn dinh dưỡng D Do nhu cầu sống khác Ốc sống đáy hồ thuộc về: A Quần thể SV B Quần xã SV C Đàn ốc D Một nhóm hỗn hopự khơng phải quần thể quần xã 10 Theo mặt phẳng ngang, loài thường tập trung nơi nào? A Nơi có điều kiện sống thuận lợi (đất màu mở, nhiệt độ độ ẩm thích hợp) B Chúng thường sống tập trung nơi có nhiều ánh sáng nước C Nơi có nhiều thức ăn D Nơi khơng có cạnh tranh khốc liệt thức ăn nơi cư trú 11 Nguyên nhân phân tầng thẳng đứng loài rừng mưa nhiệt đới gì? A Do nhu cầu ánh sáng loài khác B Do có nhu cầu nhiệt độ khác C Do nhu cầu độ ẩm khác D Do cạnh tranh xác định thứ bậc TV 12 Hiện tượng loài trình sống tiết chất gây kìm hãm phát triển loài khác gọi A quan hệ cạnh tranh B ức chế - cảm nhiễm C quan hệ hội sinh D quan hệ ký sinh 13 Trong thuỷ vực, người ta thường ni ghép lồi cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để A thu nhiều sản phẩm có giá trị khác B tận dụng tối đa nguồn thức ăn có ao C thỏa mãn nhu cầu thị hiếu khác người tiêu thụ D tăng tính đa dạng sinh học ao 14 Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thể quần thể khác kìm hãm tượng A cạnh tranh loài B cạnh tranh loài C khống chế sinh học D đấu tranh sinh tồn 15 Hiện tượng khống chế sinh học xảy quần thể A cá rô phi cá chép C chim sâu sâu đo B ếch đồng chim sẻ D tôm tép 16 Quần xã ổn định thường có : A Số lượng loài nhỏ số lượng cá thể loài thấp B Số lượng loài nhỏ số lượng cá thể loài cao C Số lượng loài lớn số lượng cá thể loài cao D Số lượng loài lớn số lượng cá thể lồi thấp Lê Văn Quốc 67 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thông cô tô 17 Trật tự sau chuỗi thức ăn không đúng? A xanh → chuột → mèo → diều hâu C xanh → chuột → cú → diều hâu B xanh → chuột → rắn → diều hâu D xanh → rắn → chim → diều hâu 18 Đặc điểm mối quan hệ hỗ trợ lồi quần xã A lồi có lợi khơng bị hại B khơng có lồi có lợi C tất lồi bị hại D có lồi bị hại 19 Sơ đồ sau mô tảđúng chuỗi thức ăn? A Cây ngô → Sâu ăn ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu B Cây ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Sâu ăn ngô → Diều hâu C Cây ngô → Rắn hổ mang → Sâu ăn ngô → Nhái → Diều hâu D Cây ngô → Nhái → Sâu ăn ngô → Rắn hổ mang → Diều hâu 20 Quan hệ hội sinh gì? A Hai lồi sống với nhau, lồi có lợi, lồi khơng bị ảnh hưởng B Hai lồi sống với có lợi C Hai loài sống với gây tượng ức chế phát triển lẫn D hai loài sống với gây ảnh hưởng cho loài khác 21 Quan hệ chim sáo trâu rừng: sáo thường đâu lưng trâu, bắt chấy rận để ăn Đó mối quan hệ A cộng sinh B hợp tác C kí sinh- vật chủ D cạnh tranh 22 Giun sán sống ruột người mối quan hệ A cộng sinh B hợp tác C kí sinh - vật chủ chủ D cạnh tranh 23 Trong quần xã sinh vật, lồi sống bình thường vơ tình gây hại cho cho lồi khác, mối quan hệ A sinh vật ăn sinh vật khác B hợp tác C kí sinh D ức chế cảm nhiễm 24 Ví dụ sau phản ánh quan hệ kí sinh lồi A Vi khuẩn lam sống nốt sần họ đậu B Chim sáo đậu lưng trâu rừng C Cây phong lan bám thây gỗ D Cây tầm gửi sống thân gỗ 25 Quan hệ hai loài (hay nhiều) lồi SV, tất lồi có lợi, song bên tồn dựa vào hop tác bên mối quan hệ nào? A Quan hệ cộng sinh B Quan hệ ức chế -cảm nhiễm C Quan hệ hội sinh D Quan hệ hop tác 26 Tháp lượng xây dựng dựa trên: A Số NL tích luỹ đơn vị diện tích đơn vị thời gian, bậc dd B Số NL tích luỹ đơn vị thời gian bậc dd C Số NL tích luỹ đơn vị thể tích, đơn vị thời gian bậc dd D Số NL tích luỹ đơn vị diện tích hay thể tích, đơn vị thời gian, bậc dd 27 Trật tự sau chuỗi thức ăn đúng? A Chân khớp  Giun  Ếch nhái, thằn lằn  Chuột  Mèo B Giun  Chân khớp  Ếch nhái, thằn lằn  Chuột  Mèo C Giun, Chân khớp  Ếch nhái  thằn lằn  Chuột  Mèo D Giun, Chân khớp  Ếch nhái, thằn lằn  Chuột  Mèo 28 Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tơm → Cá rơ → Chim bói cá Trong chuỗi thức ăn này, cá rô thuộc bậc dinh dưỡng A cấp B cấp C cấp D cấp Lê Văn Quốc 68 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thông cô tô 29 Dây tơ hồng sống tán rừng ví dụ mối quan hệ nào? A Cộng sinh B Cạnh trạnh C Kí sinh D Hội sinh 30 Cho chuỗi thức ăn: Cỏ→ Sâu → Ngóe sọc → Chuột đồng → Rắn hổ mang →Đại bàng Trong chuỗi thức ăn này, rắn hổ mang bậc dinh dưỡng: A bậc B bậc C bậc D bậc 31 Khi xây dựng chuỗi lưới thức ăn quần xã sinh vật, người ta vào A mối quan hệ sinh sản loài sinh vật quần xã B mối quan hệ dinh dưỡng lồi sinh vật quần xã C vai trò loài sinh vật quần xã D mối quan hệ nơi loài sinh vật quần xã 32 Loại tháp sau xây dựng dựa số lượng tích lũy đơn vị diện tích hay thể tích, đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng? A Tháp sinh khối B Tháp số lượng C Tháp tuổi D Tháp lượng 33 Quan sát tháp sinh khối biết thơng tin sau đây? A Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng B Số lượng cá thể sinh vật bậc dinh dưỡng C Khối lượng sinh vật bậc dinh dưỡng D Năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp bậc dinh dưỡng 34 Ví dụ mối quan hệ cộng sinh A nhạn bể cò làm tổ tập đồn B sâu bọ sống nhờ tổ kiến, tổ mối C vi khuẩn Rhizobium sống rễ họ đậu D dây tơ hồng bám thân lớn 35 Cho sơ đồ lưới thức ăn: Dê Hổ Cỏ Thỏ Cáo Vi sinh vật Gà Mèo rừng Sinh vật tiêu thụ bậc là: A cáo, hổ, mèo rừng B cáo, mèo rừng C dê, thỏ, gà D dê, thỏ, gà, mèo rừng, cáo → → → 36 Cho chuỗi thức ăn sau: Tảo lục đơn bào Tơm Cá rơ Chim bói cá Chuỗi thức ăn mở đầu a sinh vật dị dưỡng b sinh vật tự dưỡng c sinh vật phân giải chất hữu d sinh vật hoá tự dưỡng 37 Thành phần hữu sinh hệ sinh thái bao gồm A sv sản xuất, sv tiêu thụ C sv tiêu thụ cấp 1, sv tiêu thụ cấp 2, sv phân gải B sv sản xuất, sinh vật phân giải D sv sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải 38 Tháp lượng xây dựng dựa A số lượng tích luỹ đơn vị thể tích, đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng B số lượng tích luỹ đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng C số lượng tích luỹ đơn vị diện tích đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng D số lượng tích luỹ đơn vị diện tích hay thể tích, đơn vị thời gian, bậc Lê Văn Quốc 69 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng tô dinh dưỡng 39 Hiện tượng khống chế sinh học có tác dụng A thiết lập trạng thái cân sinh học tự nhiên B làm cân sinh học tự nhiên C làm tăng độ đa dạng quần xã D làm giảm độ đa dạng quần xã 40 Câu sau đúng? A Mọi tháp sinh thái tự nhiên luôn có dạng chuẩn B Mỗi lồi sinh vật tham gia chỗi thức ăn C Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn khơng có mắc xích chung D Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn quần xã phức tạp 41 Tháp sinh thái ln có dạng chuẩn? A Tháp số lượng B Tháp sinh khối C.Tháp lượng D Tất 42 Giả sử có sinh vật: cỏ, rắn, châu chấu, vi khuẩn gà Theo mối quan hệ dinh dưỡng trật tự sau để tạo thành chuỗi thức ăn A Cỏ - châu chấu - rắn – gà - vi khuẩn B Cỏ - vi khuẩn - châu chấu - gà - rắn C Cỏ - châu chấu - gà - rắn - vi khuẩn D Cỏ - rắn - gà - châu chấu - vi khuẩn 43 Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược (đáy hẹp) đặc trưng cho mối quan hệ A vật chủ - vật kí sinh B mồi - vật ăn thịt C cỏ - động vật ăn cỏ D tảo đơn bào, giáp xác, cá trích 44 Trong chuỗi thức ăn : Cỏ  Ếch  Chuột  Rắn  Diều hâu  Vi khuẩn Sinh vật tiêu thụ bậc : A Rắn B Ếch C Chuột D Diều hâu Câu 45: Mắt xích có mức lượng cao chuỗi thức ăn A sinh vật tiêu thụ bậc ba B sinh vật tiêu thụ bậc C sinh vật tiêu thụ bậc hai D sinh vật sản xuất Câu 46: Giun, sán sống ruột lợn biểu mối quan hệ A hợp tác B hội sinh C kí sinh - vật chủ D cộng sinh Câu 47: Hai lồi sống dựa vào nhau, có lợi khơng bắt buộc phải có nhau, biểu mối quan hệ A hội sinh B hợp tác C cạnh tranh D cộng sinh Câu 48: Trong mối quan hệ sinh học loài sau đây, quan hệ kiểu quan hệ cạnh tranh? A Chim ăn sâu sâu ăn B Lợn giun đũa sống ruột lợn C Mối trùng roi sống ruột mối D Lúa cỏ dại ruộng lúa Câu 49: Hiện tượng loài cá ép sống bám vào cá mập cá mập mang xa, nhờ q trình hơ hấp cá ép trở nên thuận lợi khả kiếm mồi tăng lên, cá mập khơng lợi khơng bị ảnh hưởng Đây ví dụ mối quan hệ A hợp tác B cộng sinh C hội sinh D cạnh tranh Câu 50: Sơ đồ sau mô tả chuỗi thức ăn? A Tảo → chim bói cá → cá → giáp xác B Giáp xác → tảo → chim bói cá → cá C Tảo → giáp xác → cá → chim bói cá D Tảo → giáp xác → chim bói cá → cá Câu 51: Trong chuỗi thức ăn cạn khởi đầu xanh, mắt xích có sinh khối lớn sinh vật A tiêu thụ bậc B sản xuất C tiêu thụ bậc ba D tiêu thụ bậc hai Câu 52: Trong quan hệ loài, tượng liền rễ hai thông nhựa mọc gần ví dụ mối quan hệ A hỗ trợ B ức chế - cảm nhiễm C hội sinh D cạnh tranh Câu 53: Sự hợp tác chặt chẽ hải quỳ cua mối quan hệ A hội sinh B cộng sinh C ức chế - cảm nhiễm D hợp tác Lê Văn Quốc 70 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng tơ Câu 54: Sự khác mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh mối quan hệ mồi - vật ăn thịt A thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trò kiểm sốt khống chế số lượng cá thể lồi, mối quan hệ vật ăn thịt - mồi khơng có vai trò B vật kí sinh thường có số lượng vật chủ, vật ăn thịt thường có số lượng nhiều mồi C vật kí sinh thường khơng giết chết vật chủ, vật ăn thịt thường giết chết mồi D vật kí sinh thường có kích thước thể lớn vật chủ, vật ăn thịt ln có kích thước thể nhỏ mồi Câu 55: Thú có túi sống phổ biến khắp châu Úc Cừu nhập vào châu Úc, thích ứng với môi trường sống dễ dàng phát triển mạnh, giành lấy nơi tốt, làm cho nơi thú có túi phải thu hẹp lại Quan hệ cừu thú có túi trường hợp mối quan hệ A động vật ăn thịt mồi B cạnh tranh khác loài C ức chế - cảm nhiễm D hội sinh Câu 56: Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó loài quần xã sinh vật quan hệ A Hợp tác B Cạnh tranh C Dinh dưỡng D Sinh sản Câu 57: Phát biểu sau đối tháp sinh thái ? A Tháp lượng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ B Tháp số lượng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ C Tháp sinh khối lượng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ D Tháp số lượng xây dựng dựa sinh khối bậc dinh dưỡng Cây 58: Cơ sở để xây dựng tháp sinh khối A Tổng sinh khối bậc dinh dưỡng tính đơn vị diện tích thể tích B Tổng sinh khối bị tiêu hao hoạt động hô hấp tiết C Tổng sinh khối mà bậc dinh dưỡng đồng hóa D Tổng sinh khối hệ sinh thái đơn vị diện tích Câu 59: Trong quần xã sinh vật, lồi có tần suất xuất độ phong phú cao, sinh khối lớn, định chiều hướng phát triển quần xã A Loài chủ chốt B Loài ưu C Loài đặc trưng D Loài ngẫu nhiên Câu 60: Cơ sở để xác định chuỗi thức ăn lưới thức ăn quần xã sinh vật A vai trò lồi quần xã B mối quan hệ sinh sản cá thể loài C mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã D mối quan hệ nơi loài quần xã Câu 61: Trong đặc trưng sau đây, đặc trưng đặc trưng quần xã sinh vật? A Nhóm tuổi B Tỉ lệ giới tính C Số lượng cá thể lồi đơn vị diện tích hay thể tích D Sự phân bố lồi khơng gian Câu 62: Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ hai loài, lồi có lợi lồi khơng có lợi khơng có hại A quan hệ vật chủ - vật kí sinh B quan hệ ức chế - cảm nhiễm C quan hệ hội sinh D quan hệ cộng sinh Câu 63: Trong ao, kiểu quan hệ xảy hai lồi cá có nhu cầu thức ăn A cạnh tranh B ký sinh C vật ăn thịt – mồi D ức chế cảm nhiễm Câu 64: Nấm vi khuẩn lam địa y có mối quan hệ A hội sinh B ký sinh C cộng sinh D cạnh tranh Câu 65: Phát biểu sau với tháp sinh thái? A Tháp khối lượng có dạng chuẩn B Các loại tháp sinh thái có đáy lớn, đỉnh hướng lên C Các loại tháp sinh thái có đáy lớn, đỉnh hướng lên D Tháp số lượng có dạng chuẩn Câu 66: Phát biểu sau khơng nói tháp sinh thái? A Tháp số lượng xây dựng dựa số lượng cá thể bậc dinh dưỡng B Tháp số lượng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ C Tháp lượng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ Lê Văn Quốc 71 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng cô tô D Tháp sinh khối lúc có đáy lớn đỉnh nhỏ Câu 67: Khi sinh cảnh tồn nhiều loài gần nguồn gốc có chung nguồn sống cạnh tranh loài A Làm tăng thêm nguồn sống sinh cảnh B Làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái C Làm gia tăng số lượng cá thể loài D Làm cho loài bị tiêu diệt Câu 68: Phát biểu sau khơng nói mối quan hệ loài quần xã sinh vật? A Những loài sử dụng nguồn thức ăn chung sống sinh cảnh B Quan hệ cạnh tranh loài quần xã xem động lực trình tiến hóa C Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh biến tướng mối quan hệ mồi – vật ăn thịt D Trong tiến hóa, lồi gần nguồn gốc thường hướng đến phân li ổ sinh thái Câu 69: Mối quan hệ sau đem lại lợi ích khơng có hại cho loài tham gia ? A Một số loài tảo biển nở hoa lồi tơm, cá sống môi trường B Cây tầm gửi sống thân gỗ lớn rừng C Dây tơ hồng sống tán rừng D Loài cá ép sống bám loài cá lớn 70: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rơ → Chim bói cá Trong chuỗi thức ăn này, cá rô A sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp B sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp C sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp D sinh vật tiêu thụ bậc thuộc bậc dinh dưỡng cấp Câu 71: Trong mối quan hệ loài sinh vật sau đây, mối quan hệ quan hệ đối kháng? A Lúa cỏ dại B Chim sâu sâu ăn C Lợn giun đũa sống ruột lợn D Chim sáo trâu rừng BÀI 58 DIỄN THẾ SINH THÁI Diễn sinh thái A trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, từ lúc khởi đầu kết thúc B trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường C trình biến đổi quần xã tương ứng với biến đổi mơi trường D q trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường Quần xã sinh vật tương đối ổn định gọi A quần xã trung gian B quần xã khởi đầu C quần xã đỉnh cực D quần xã thứ sinh Từ rừng lim sau thời gian biến đổi thành rừng sau sau diễn A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục D phân huỷ Quá trình hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom diễn A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục D phân huỷ Giai đoạn khơng có diễn nguyên sinh? A GĐ tiên phong GĐ SV phát tán tới hình thành nên QX tiên phong B GĐ khởi đầu từ MT có rêu C GĐ GĐ hỗn hợp gồm QXSV biến đổi tuần tự, thay lẫn D GĐ cuối hình thành QX tương đối ổn định Cho quần xã sinh vật sau: (1) Rừng thưa gỗ nhỏ ưa sáng (2) Cây bụi cỏ chiếm ưu (3) Cây gỗ nhỏ bụi (4) Rừng lim nguyên sinh (5) Trảng cỏ Sơ đồ trình diễn thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Lê Văn Quốc 72 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái A (4)  (5)  (1)  (3)  (2) C (5)  (3)  (1)  (2)  (4) phổ thông cô tô B (2)  (3)  (1)  (5)  (4) D (4)  (1)  (3)  (2)  (5) Những nguyên nhân sau nguyên nhân bên gây diễn thế? A Hạn hán, cháy rừng B Mưa bão, lũ lụt C Khai thác tài nguyên bừa bãi D Sự thay loài ưu loài ưu khác Trong diễn thứ sinh đất canh tác bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, phát triển thảm thực vật trải qua giai đoạn: (1) Quần xã đỉnh cực (2) Quần xã gỗ rộng (3) Quần xã thân thảo (4) Quần xã bụi (5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu năm Trình tự giai đoạn A (5)  (3)  (2)  (4)  (1) B (1)  (2)  (3)  (4)  (5) C (5)  (3)  (4)  (2)  (1) D (5)  (2)  (3)  (4)  (1) Trong diễn ngun sinh, nhóm SV hình thành gọi là? A QX đỉnh cực B QX tiên phong C QX ổn định D QX trung gian 10 Trong thực tế, việc ứng dụng nghiên cứu diễn nhằm: A Dự đoán quần xã ban đầu kết thúc B Xây dựng kế hoạch dài hạn cho nông, lâm, ngư nghiệp C Nắm quy luật phát triển QXSV D Nắm quy luật phát triển vùng địa lí 11 Cho giai đoạn diễn nguyên sinh: (1) Môi trường chưa có sinh vật (2) Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực) (3) Các sinh vật phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong (4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm quần xã biến đổi tuần tự, thay lẫn Diễn nguyên sinh diễn theo trình tự là: A (1), (2), (4), (3) B (1), (2), (3), (4) C (1), (4), (3), (2) D (1), (3), (4), (2) 12 Khi nói diễn thứ sinh, phát biểu sau đúng? A Diễn thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài quần xã B Diễn thứ sinh xảy mơi trường mà trước chưa có quần xã sinh vật C Diễn thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống quần xã D Diễn thứ sinh dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định 13: Diễn nguyên sinh A khởi đầu từ môi trường có quần xã tương đối ổn định B xảy hoạt động chặt cây, đốt rừng, người C thường dẫn tới quần xã bị suy thối D khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật CHƯƠNG III : HỆ SINH THAI, SINH QUYỂN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HỆ SINH THÁI I Hệ sinh thái : bao gồm quần xã sinh vật sinh cảnh (môi trường vô sinh) Hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định nhờ sinh vật tác động lẫn đồng thới tác động qua lại với thành phần vô sinh Trong hệ sinh thái , trao đổi chất lượng sinh vật nội quần xã quần xã – sinh cảnh chúng biểu chức tổ chức sống II Các thành phấn cấu trúc hệ sinh thái Gồm có thành phần Lê Văn Quốc 73 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng tô Thành phần vô sinh ( sinh cảnh ): Các yếu tố khí hậu, thổ nhưỡng, nước xác sinh vật, Thành phần hữu sinh ( quần xã sinh vật ) + Sinh vật sản xuất: … + Sinh vật tiêu thụ: … + Sinh vật phân giải: … III Các kiểu hệ sinh thái trái đất Gồm hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái tự nhiên: gồm a Trên cạn: b Dưới nước: + nước mặn: … + nước ngọt: Hệ sinh thái nhân tạo: … * Phân biệt Hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tao, : Dấu hiệu Nguồn vật chất HST tự nhiên Vật chất  sinh cảnh HST nhân tạo Vật chất  sinh cảnh, với hổ trợ Năng lượng Năng lượng  AS mặt trời Độ đa dạng Mối quan hệ Cao Phức tạp, chặt chẽ, cạnh tranh gay gắt Cao người Năng lượng phần lớ lấy từ tự nhiên, phần nhỏ người Thấp Đơn giản, không chặt chẽ, cạnh tranh không gay gắt Tháp người phải cải tạo Có cân ổn định trì tự nhiên Thấp Kếm cân bằng, khơng trì ổn định, phụ thuộc chủ yếu người Cao Khả tự điều chỉnh Trạng thái cân ổn định Năng suất sinh học TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI I- Trao đổi vật chất quần xã sinh vật: Chuỗi thức ăn: - Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với lồi mắt xích, vừa mắt xích có nguồn thức ăn mắt xích phía trước, vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau - Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn khởi đầu từ sinh vật tự dưỡng ( xanh), + Chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật phân giải mùn bã hữu Lưới thức ăn: - Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung - Quần xa sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn quần xã phức tạp Bậc dinh dưỡng: Tập hợp lồi sinh vật có mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinh dưỡng II- Tháp sinh thái: + Tháp số lượng: số lương cá thể bậc dinh dưỡng + Tháp sinh khối: khối lượng sinh vật bậc dinh dưỡng Lê Văn Quốc 74 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng cô tô + Tháp lượng: lượng sinh vật bậc dinh dưỡng  Trong ba loại tháp, tháp lượng có dạng chuẩn ( đáy lớn, đỉnh nhỏ) CHU TRÌNH SINH HĨA CHẤT SINH QUYỂN I- Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa - Chu trình sinh địa hố chu trình trao đổi chất tự nhiên - Một chu trình sinh địa hố gồm có phần: tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên, phân giải lắng đọng phần vật chất đất , nước II- Một số chu trình sinh địa hố  tái sinh phần vật chất 1/ Chu trình cacbon - Cacbon vào chu trình dạng cabon điơxit ( CO2) - Nồng độ khí CO2 bầu khí tăng gây thêm nhiều thiên tai trái đất ( hiệu ứng nhà kính) 2/ Chu trình nitơ + - TV hấp thụ nitơ dạng muối amơn (NH4 ) nitrat (NO3 ) - Nhóm vi khuẩn Nitrat hóa: NO2  NO3 - - Vi khuẩn phản nitrat hóa: NO3  N2 ( nitơ phân tử) + - Thực vật tự dưỡng: chuyển NO3  NH4 3/ Chu trình nước: Nước bị thất nhiều III- Sinh 1/ Khái niệm SQ: SQ toàn SV sống lớp đất, nước khơng khí TĐ 2/ Các khu sinh học sinh - Khu sinh học cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng thông phương Bắc, rừng rũng ôn đới, rừng mưa nhiệt đới - khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng ( đầm, hồ, ao, )và khu nước chảy ( sông suối) - Khu sinh hoc biển: + theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy, + theo chiều ngang: vùng ven bờ vùng khơi DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI I.Dòng lượng hệ sinh thái Phân bố lượng trái đất -Mặt trời nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho sống trái đất - Thực vật (sinh vật sản xuất) sử dụng tia sáng nhìn thấy(50% xạ) cho quang hợp Dòng lượng hệ sinh thái -Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm: + Giảm 70% hoạt động hô hấp, tiết … + Giảm 20% chất thải, rơi rụng cây, lột xác động vật -Trong hệ sinh thái lượng truyền chiều từ SVSX qua bậc dinh dưỡng, tới mơi trường ( dạng nhiệt), vật chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng II.Hiệu suất sinh thái - Hiệu suất sinh thái: tỉ lệ % chuyển hoá lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái - Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng sau tích luỹ thường 10% so với bậc trước liền kề * Cách tính hiệu suất sinh thái: - HSST SVTT bậc ( bậc dd 2)/ SVSX( bậc dd1) = SVTT bậc ( bậc dd 2) / SVSX( bậc dd1) x100% - HSST SVTT bậc ( bậc dd 3)/ SVTT bậc 1( bậc dd 2) = SVTT bậc ( bậc dd 3)/ SVSX( bậc dd 2) x100% Lê Văn Quốc 75 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng tơ CHƯƠNG IV HỆ SINH THÁI- SINH QUYỂN SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÀI 60 HỆ SINH THÁI Trong hệ sinh thái cạn, sản lượng sinh vật thứ cấp hình thành nhóm sinh vật sau đây? A Sinh vật phân giải, chủ yếu nấm vi khuẩn B Sinh vật sản xuất, chủ yếu thực vật C Sinh vật dị dưỡng, chủ yếu động vật D Thực vật tự dưỡng, chủ yếu thực vật có hoa HST biểu chức tổ chức sống nào? A Biểu trao đổi VC NL QX với sinh cảnh chúng B Biểu trao đổi VC NL SV nội QX C Biêu trao đổi VC NL SV nội QT QT với sinh cảnh chúng D Biểu trao đổi VC NL SV nội QX QX với sinh cảnh chúng Tại hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định? A sinh vật quần xã cạnh tranh với đồng thời tác động với thành phần vô sinh sinh cảnh B sinh vật quần xã ln tác động lẫn C sinh vật quần xã tác động với thành phần vô sinh sinh cảnh D sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động lên thành phần vô sinh sinh cảnh Hệ sinh thái bao gồm A quần xã sinh vật sinh cảnh B có tác động nhân tố vơ sinh lên lồi C lồi quần tụ với không gian xác định D sinh vật luôn tác động lẫn Kiểu hệ sinh thái sau có đặc điểm: lượng mặt trời lượng đầu vào chủ yếu, cung cấp thêm phần vật chất có số lượng lồi hạn chế? A Hệ sinh thái biển B Hệ sinh thái thành phố C Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới D Hệ sinh thái nông nghiệp Hệ sinh thái sau cần phải bổ sung thêm nguồn vật chất để nâng cao hiệu sử dụng? A Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới B Hệ sinh thái biển C Hệ sinh thái sông, suối D Hệ sinh thái nông nghiệp Câu sau không đúng? A Hệ sinh thái cấu trúc hoàn chỉnh tự nhiên, hệ thống mở tự điều chỉnh B Hệ sinh thái thống quần xã sinh vật với mơi trường mà tồn C Các hệ sinh thái nhân tạo có nguồn gốc tự nhiên D Các hệ sinh thái nhân tạo người tạo phục vụ cho mục đích người Điều không với hệ sinh thái ? A Là hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định B Bao gồm quần xã sinh vật sinh cảnh C Trong sinh vật tương tác với với môi trường D Có kích thước giới hạn Trong hệ sinh thái, sinh vật sau đóng vai trò truyền lượng từ mơi trường vơ sinh vào chu trình dinh dưỡng? Lê Văn Quốc 76 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thông cô tô A Sinh vật tự dưỡng B Sinh vật tiêu thụ bậc C Sinh vật phân huỷ D Sinh vật tiêu thụ bậc 10 Điều không với sinh vật phân giải ? A Gồm chủ yếu vi khuẩn, nấm B Phân giải vật chất vơ có sẵn thành chất hữu trả lai môi trường C Phân giải xác chết sinh vật thành chất vô trả lại mơi trường D Là số lồi động vật khơng xương sống giun đất 11 Hệ sinh thái sau HST nhân tạo ? A Đồng ruộng B Rừng Cúc Phương C Hồ nuôi cá cảnh D Con tàu vũ trụ 12 Hệ sinh thái hệ sinh thái tự nhiên ? A Rừng nhiệt đới B Hồ chứa C Đại dương D Giọt nước ao 13 Điều sau không với sinh vật sản xuất ? A Sinh vật có khả sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu B Nấm, địa y C Cây xanh D Vi sinh vật quang tự dưỡng 14 Một hệ thực nghiệm có tảo lục VSV phân huỷ chung sống MT xác định gọi ? A Quần xã sinh vật B Sinh vật sản xuất sinh vật tiêu thụ C Hệ sinh thái D Tập hợp quần thể 15 Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rơ → Chim bói cá Trong chuỗi thức ăn này, tảo lục đơn bào thuộc bậc dinh dưỡng A cấp B cấp C cấp D cấp 16 Tại coi giọt nước lấy từ ao HST ? A Vì thành phần nước (vật chất chủ yếu sống) B Vì có hầu hết yếu tố HST C Vì chứa nhiều VSV D Cả A, B C Câu 17: Trong hệ sinh thái cạn, lượng tích luỹ lớn bậc dinh dưỡng A cấp B cấp C cấp cao D cấp Câu 18: Khi nói lưới chuỗi thức ăn, kết luận sau đúng? A Trong lưới thức ăn, sinh vật sản xuất xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác B Trong lưới thức ăn, lồi tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác C Trong lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng thường có lồi sinh vật D Trong chuỗi thức ăn, loài thuộc nhiều mắc xích khác Câu 19: Khi nói chuỗi thức ăn hệ sinh thái, phát biểu sau không đúng? A Chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn không kéo dài mắt xích B Tất chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn khởi đầu sinh vật tự dưỡng C Trong chuỗi thức ăn, mắt xích có lồi sinh vật D Chuỗi thức ăn thể mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã Câu 20: Trong hệ sinh thái, trình sử dụng lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu thực nhóm A sinh vật tiêu thụ bậc B sinh vật tiêu thụ bậc C sinh vật sản xuất D sinh vật phân giải Câu 21: Cho khu sinh học (biôm) sau đây: (1) Rừng rụng ôn đới (2) Rừng kim phương Bắc (rừng Taiga) (3) Rừng mưa nhiệt đới (4) Đồng rêu hàn đới Các khu sinh học phân bố theo vĩ độ mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo là: Lê Văn Quốc 77 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng tơ A (4), (2), (1), (3) B (4), (1), (2), (3) C (3), (1), (2), (4) D (4), (3), (1), (2) Câu 22: Trong hệ sinh thái, chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình lượng thất tới 90%, có khoảng 70% lượng bị tiêu hao A phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác động vật) B chất thải (phân động vật chất tiết) C hoạt động hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động thể, ) D hoạt động nhóm sinh vật phân giải Câu 23: Hệ sinh thái sau có độ đa dạng sinh học cao nhất? A Rừng mưa nhiệt đới B Đồng rêu hàn đới C Rừng rụng ôn đới D Rừng kim phương Bắc (rừng Taiga) Câu : Trong hệ sinh thái, tất dạng lượng sau qua chuỗi thức ăn A giải phóng vào khơng gian dạng nhiệt B trở lại môi trường dạng ban đầu C tái sử dụng cho hoạt động sống sinh vật D tích tụ sinh vật phân giải BÀI 61 CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HỐ TRONG HỆ SINH THÁI Chu trình sinh địa hố có vai trò? A Duy trì cân NL sinh B Duy trì cân QX C Duy trì cân vật chất sinh D Duy trì cân vật chất lượng sinh TV hấp thụ nitơ dạng nào? + A TV hấp thụ nitơ dạng amôn (NH 4) + B TV hấp thụ nitơ dạng muối amôn (NH 4) nitrat (NO3 ) + C TV hấp thụ nitơ dạng muối amôn (NH 4) nitrit (NO2 ) D TV hấp thụ nitơ dạng muối nitrat (NO3 ) Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính Trái đất? A Do thảm TV có xu hướng giảm dần QH tăng dần HH có thay đổi khí hậu B Do ĐV phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hơ hấp C Do đốt q nhiều nhiên liệu hố thạch thu hẹp diện tích rừng D Do bùng nổ dân số nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp Điều sau không chu trình cacbon? A C trao đổi QX: Trong QX, hợp chất C trao đổi thong chuỗi lưới thức ăn B C trở lại MT vô cơ: Q trình hơ hấp TV, ĐV q trình phân giải chất hữ thành chất vô đất VSV thải luợng lớn CO2 vào bầu KK C Tất lượng C QXSV trao đổi lien tục theo vòng tuần hồn kín D C từ MT vơ vào QX: Khí C khí TV hấp thụ, thong qua QH tổng hợp nên chất hữu có C Về nguồn gốc hệ sinh thái phân thành kiểu A hệ sinh thái cạn nước B hệ sinh thái lục địa đại dương C hệ sinh thái rừng biển D hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo CO2 từ thể sinh vật trả lại mơi trường thơng qua q trình nào? A Quang hợp B Hô hấp C Phân giải xác động vật, thực vật D B C Hệ sinh thái sau đặc trưng cho vùng nhiệt đới? A.Thảo nguyên B.Đồng rêu C.Hoang mạc D.Rừng Địa Trung Hải Lê Văn Quốc 78 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thơng tơ Trong chu trình cacbon, CO2 tự nhiên từ mơi trường ngồi vào thể sinh vật nhờ q trình nào? a Hơ hấp sinh vật b Quang hợp xanh c Phân giải chất hữu d Khuếch tán Điều sau khơng với chu trình sinh địa hố? A Trao đổi chất từ MT ngồi vào thể quay trở lại MT B Tất vật chất chu trình tham gia vào chu trình tuần hồn C Là chu trình trao đổi chất vơ tự nhiên D Duy trì cân vật chất sinh 10 Chu trình vật chất ? A Là trao đổi khơng ngừng chất hoá học MT QXSV B Là trao đổi không ngừng chất tự nhiên với QXSV C Là trao đổi liên tục chất hố học MT QXSV thơng qua q trình tổng hợp phân huỷ vật chất D Là luân chuyển vật chất HST tạo thành hệ khép kín BÀI 62 DỊNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn số chuỗi thức ăn sau cung cấp lượng cao cho người (sinh khối thực vật chuỗi nhau)? A thực vật - dê - người B thực vật - người C thực vật - động vật phù du - cá - người D thực vật - cá - chim - người Chuỗi thức ăn hệ sinh thái nước thường dài chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn vì: A hệ sinh thái nước có đa dạng sinh học cao B mơi trường nước khơng bị lượng sáng mặt trời đốt nóng C mơi trường nước có nhiệt độ ổn định D môi trường nước giàu chất dinh dưỡng môi trường cạn Chiều dài chuỗi thức ăn lưới thức ăn thường ngắn (ít mắt xích thức ăn), vì: A quần thể động vật ăn thịt bậc cao thường lớn B có khoảng 10% lượng mắt xích thức ăn biến đổi thành chất hữu bậc dinh dưỡng C sinh vật sản xuất đơi khó tiêu hố D mùa đơng q dài nhiệt độ thấp làm hạn chế lượng sơ cấp Trong HST, chuyển từ bậc dd thấp đến bậc dd cao kề liền, trung bình NL %? A 80% B 90% C 60% D 70% Ở bậc dd, phần lớn NL bị tiêu hao do: A Các chất thải (phân ĐV, chất tiết) B Các phân rơi rụng TV (lá rụng, củ, rễ) C Các phân rơi rụng ĐV (long lột xác ĐV) D Hô hấp, tạo nhiệt thể SV Hiệu suất sinh thái A tỷ lệ phần trăm chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng sinh vật sản xuất sinh vật tiêu thụ bậc hệ sinh thái B tỷ lệ phần trăm chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng cuối hệ sinh thái C tỷ lệ phần trăm chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái D Tổng tỷ lệ phần trăm chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng HST Lê Văn Quốc 79 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thông cô tô Sản lượng sinh vật sơ cấp nhóm sinh vật tạo ra? A Các loài sinh vật dị dưỡng B Sinh vật tiêu thụ bậc C Sinh vật phân giải D Sinh vật sản xuất Sinh tồn phát triển nhờ nguồn lượng nào? A Năng lượng gió B Năng lượng thuỷ triều C Năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt D Năng lượng mặt trời Trong chuỗi thức ăn sau đây: Cây lúa  Chuột  Rắn  Diều hâu  Vi khuẩn Mắt xích có lượng cao là: A Cây lúa B Rắn C Chuột D Diều hâu 10 Trong rừng, hổ không bị kẻ thù ăn thịt vì: A Hổ có vuốt chân sắc chống trả lại kẻ thù B Hổ có súc mạnh phi thường chiến thắng đối thủ C Hổ chạy nhanh, vật ăn thịt khác khó long đuổi kịp D Hổ có số lượng ít, sản lượng tồn bậc dinh dưỡng cao chuỗi thức ăn 11 Phát biểu sau sản lượng sinh vật đúng? A Sản lượng sinh vật thứ cấp hình thành lồi sinh vật sản xuất, trước hết thực vật tảo B Sản lượng sinh vật sơ cấp tinh phần lại sản lượng sơ cấp thô thực vật tạo sau sử dụng phần cho hoạt động sống C Sản lượng sinh vật sơ cấp thô hiệu số sản lượng sinh vật sơ cấp tinh phần hô hấp thực vật D Sản lượng sinh vật sơ cấp hình thành loài sinh vật dị dưỡng, chủ yếu động vật 12 Sản lượng sinh vật thứ cấp là? A Sản lượng hình thành SVSX (chủ yếu TV) B Sản lượng hình thành SV dị dưỡng C Sản lượng có từ biến đổi sản lượng SV sơ cấp D Sản lượng hình thành SV bậc cao chuỗi thức ăn BÀI 63 SINH QUYỂN Các HST nước có độ đa dạng SV cao là? A Vùng biển khơi B Vùng ven bờ biển C đầm, ao hồ D Sông, suối Rừng rộng rụng theo mùa rừng hỗn tạp phân bố ở? A Vùng Bắc cực B Vùng nhiệt đới xích đạo C Vùng cận nhiệt đới D Vùng ơn đới Bắc Bán Cầu Điều sau không với sinh quyển? A Là HST khổng lồ B Dày khoảng 20 km C Chia thành nhiều vùng sinh thái khác D Bao gồm địa khí Sinh gì? A Là tập hợp sinh vật nhân tố MT vô sinh Trái Đất hoạt động HST lớn B Là tất HST cạn nước C Là tập hợp khí quyển, thuỷ quyển, địa Trái Đất D Là tập hợp khu sinh học cạn nước BÀI 64 SINH THÁI HỌC VIỆC QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tài nguyên tài nguyên lượng vĩnh cửu? A Bức xạ mặt trời B Năng lượng gió C Dầu lửa D Năng lượng thuỷ triều Đất, nước, sinh vật thuộc dạng tài nguyên Lê Văn Quốc 80 2016-2017 Phần Tiến Hóa- Sinh Thái phổ thông cô tô A tái sinh B không tái sinh C vĩnh cữu D không thuộc loại Biện pháp sau không sử dụng để bảo vệ nguồn nước Trái Đất? A Hạn chế sử dụng nguồn nước B Bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm C Bảo vệ rừng, trồng gây rừng D Bảo vệ nguồn nước ngầm Để sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển, người ta khai thác có mức độ kĩ thuật nhằm mục đích: A Thu hoạch đạt suất cao B Khai thác loài SV biển quý C Bảo vệ lồi SV biển để chúng tiếp tục sinh sản phát triển cao D Hạn chế ô nhiễm MT biển Để sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển, người ta bảo vệ HST vên bờ vì: A nơi sinh sống SV biển B Đây nơi tập trung SV biển quý C Đây nơi khai thác nguồn thuỷ sản cao D Đây nơi sinh sản, nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng cho SV biển Những tài nguyên sau tài nguyên tái sinh? A Đất, nước sinh vật B Địa nhiệt khống sản C Năng lượng sóng lượng thủy triều D Năng lượng mặt trời lượng gió 7: Những giải pháp sau xem giải pháp phát triển bền vững, góp phần làm hạn chế biến đổi khí hậu tồn cầu? (1) Bảo tồn đa dạng sinh học (2) Khai thác tối đa triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên (3) Ngăn chặn nạn phá rừng, rừng nguyên sinh rừng đầu nguồn (4) Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên (5) Tăng cường sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, chất diệt cỏ, chất kích thích sinh trưởng, sản xuất nơng, lâm nghiệp Đáp án là: A (1), (3) (4) B (1), (2) (5) C (2), (3) (5) D (2), (4) (5) 8: Biện pháp sau giúp bảo vệ nguồn nước nước ta giai đoạn nay? A Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu hố học sản xuất nơng nghiệp B Không xả rác, chất thải chất độc hại môi trường C Chặt phá rừng đầu nguồn, đốt rừng làm nương rẫy D Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên Hết CHÚC CÁC EM HỌC TỐT Lê Văn Quốc 81 2016-2017 ... loài sinh vật cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin D ADN tất loài sinh vật cấu tạo từ loại nuclêôtit 12 Một chứng sinh học phân tử chứng minh tất lồi sinh vật có chung nguồn gốc A tất loài sinh. .. lí sinh vật học C sinh học phân tử D phôi sinh học 15: (TN 2013) Bằng chứng tiến hóa sau khơng phải chứng sinh học phân tử? A Tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung mã di truyền B Tất thể sinh. .. lồi sinh vật khác giống D loài sinh vật tiến hoá từ tổ tiên chung 10 Bằng chứng tiến hố sau khơng phải chứng sinh học phân tử? A Tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung mã di truyền B Tất thể sinh

Ngày đăng: 17/03/2019, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan