phan tich kha nang tiep can von cua ho ngheo

64 96 0
phan tich kha nang tiep can von cua ho ngheo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Đề tài tập trung nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến khả tiếp cận vốn vay hộ nghèo huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang năm 2010 Đề tài sử dụng mơ hình Probit mơ hình Tobit để ước lượng mức ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc dựa thông tin hộ nghèo qua kết vấn trực tiếp 152 hộ nghèo xã có tỷ lệ hộ nghèo cao huyện Kết rằng, khả tiếp cận vốn vay hộ nghèo bị ảnh hưởng giới tính, tuổi, trình độ học vấn chủ hộ thu nhập bình quân người đầu người hộ Trong giới tính, tuổi, trình độ học vấn chủ hộ, quen biết với quyền địa phương, diện tích đất, thu nhập bình qn, khoảng cách từ nhà đến chợ xã ảnh hưởng đến lượng vốn vay hộ nghèo huyện Gò Quao Bên cạnh đó, đề tài tổng hợp số liệu thứ cấp từ ngân hàng, UBND huện Gò Quao để phân tích tình hình cấp tín dụng cho hộ nghèo, đánh giá tác động vốn vay hộ nghèo cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện Gò Quao Dựa kết phân tích, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng ccao khả tiếp cận vốn vay hộ nghèo huyện Gò Quao -i- ABSTRACT The study was done to evaluate the influence of factors to access loans for poor households in Go Quao district, Kien Giang province in 2010 The study used Probit model and Tobit model to estimate the effects of the independent variables to the dependent variables based on data from direct interviews with 152 poor households in communes having highest poverty rate in the district The results show that the ability to access loans for poor households affected by gender, age, education level of the household head and income per capita of households Whereas gender, age, education level of the household head, acquaintance with local authorities, land area, income per capita, and the distance from home to the commune market affect the amount of loan for poor households Go Quao district In addition, the study also synthesized secondary data from local banks and the People's Committee of Go Quao district to analyze the situation of credit to the poor and assess the impact of loans on poor households and the poverty reduction in Go Quao district Based on the results of the analysis, the study suggested some solutions to improve access to loans for poor households in Go Quao district - ii - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Error! Bookmark not defined TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Địa bàn nghiên cứu 1.4.2 Thời gian nghiên cứu .3 1.5 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.6 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.7 BỐ CỤC ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm đói nghèo 2.1.2 Tiêu chí đói nghèo .6 2.1.3 Đặc điểm ngƣời nghèo Việt Nam 2.1.4 Sự cần thiết phải hỗ trợ ngƣời nghèo - iii - 2.1.5 Tín dụng hộ nghèo 2.1.6 Lý thuyết tiếp cận tín dụng 10 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 15 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập liệu 15 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu .16 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN GÒ QUAO 23 3.1 MỘT SỐ TÌNH HÌNH CƠ BẢN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 23 3.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở HUYỆN GÕ QUAO 25 3.2.1 Ngân hàng sách xã hội (VBSP) 27 3.2.2 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam .28 3.2.3 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 29 3.2.5 Các chƣơng trình đặc biệt Chính phủ tổ chức phi phủ 29 3.2.6 Các hình thức tín dụng phi thức 30 3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY HỘ NGHÈO 31 3.3.1 Tình hình cho vay hộ nghèo huyện Gò Quao 31 3.3.2 Đánh giá tác động vốn vay với cơng tác xố đói giảm nghèo .32 CHƢƠNG : PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG VÀ LƢỢNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN GÕ QUAO 35 4.1 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 35 4.1.1 Thông tin chung hộ nghèo mẫu điều tra 35 4.1.2 Thơng tin tình hình vay vốn .36 4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ NGHÈO Ở HUYỆN GÕ QUAO 39 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LƢỢNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO Ở HUYỆN GÕ QUAO 41 - iv - CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ NGHÈO Ở HUYỆN GÕ QUAO 44 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 44 5.1.1 Nguyên nhân tồn 44 5.1.2 Phƣơng hƣớng cấp tín dụng hộ nghèo 44 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO Ở HUYỆN GÕ QUAO 45 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 6.1 KẾT LUẬN 48 6.2 KIẾN NGHỊ 48 6.2.1 Kiến nghị với phủ quan có liên quan 48 6.2.3 Kiến nghị TCTD 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 -v- DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Thống kê địa bàn điều tra 16 Bảng 2.2: Các biến độc lập dấu kỳ vọng phân tích hồi qui 21 Bảng 3.1: Huy động vốn dƣ nợ TCTD địa bàn năm 2010 26 Bảng 3.2: Tình hình vay vốn hộ nghèo từ năm 2006-2010 31 Bảng 3.3: Tỷ lệ hộ nghèo từ năm 2006-2010 32 Bảng 3.4: Số hộ thoát nghèo từ vốn vay 33 Bảng 4.1: Một số tiêu thống kê từ mẫu khảo sát 35 Bảng 4.2: Thực trạng vay vốn 36 Bảng 4.3: Thông tin vay vốn 36 Bảng 4.4: Nguồn thông tin vay vốn 37 Bảng 4.5: Những khó khăn vay tiền 38 Bảng 4.6: Lý không vay vốn 38 Bảng 4.7: Kết mơ hình Probit 40 Bảng 4.8: Kết Quả mơ hình Tobit 42 - vi - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NGO’s Tổ chức phi phủ NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc - vii - Chƣơng GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giảm nghèo sách an sinh xã hội quan trọng chiến lược kinh tế xã hội Đảng Nhà nước, thu hút quan tâm tồn xã hội Vì vậy, Chính phủ đưa chiến lược xóa đói giảm nghèo nhằm tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, dịch vụ, nâng cao thu nhập, tiếp cận dịch vụ xã hội, bảo đảm xóa đói giảm nghèo bền vững nhiều giải pháp chiến lược sách tín dụng cho người nghèo giải pháp quan trọng hỗ trợ trực tiếp đến người nghèo Trong năm gần đây, sách tín dụng ưu đãi mang lại nhiều lợi ích cho người dân nông thôn, giúp họ phát triển loại hình sản xuất Song, thực tế, nhiều nơng dân, đặc biệt người nghèo, tiếp cận nguồn vốn tín dụng cách Hiện nước có ngân hàng thương mại nhà nước, 40 ngân hàng thương mại cổ phần, gần 1.000 quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng sách xã hội (NHCSXH) Tuy nhiên, số hàng nghìn tổ chức tín dụng này, có ngân hàng có ưu tiên cho chương trình giảm nghèo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank) NHCSXH Lãi suất cho vay trung bình ngân hàng thương mại khoảng 1,6-1,7%/tháng, đó, vay vốn ưu đãi Nhà nước, người nghèo phải trả lãi suất 0,65%/tháng Tuy nhiên, người nghèo có may mắn tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Nhà nước Sau năm hoạt động, có 100% số xã tồn quốc có hộ nghèo tiếp cận dịch vụ NHCSXH Tuy nhiên, tiện ích khơng đồng nghĩa với việc dễ “cầm” nguồn vốn vay Các nhóm khách hàng NHCSXH dù hộ nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn hay người xuất lao động, muốn tiếp cận nguồn vốn phải qua tổ tiết kiệm vay vốn bình xét theo tiêu chí, lực lao động, sức khỏe hiệu sản xuất kinh doanh Uỷ ban nhân dân xã xác nhận hộ nghèo trước tới ngân hàng Hiện nay, NHCSXH có 197.507 tổ tiết kiệm, khoảng 5,7 triệu người nghèo ngân hàng cho vay vốn năm qua với tổng dư nợ 43.940 tỉ đồng Tuy nhiên, 5,7 triệu người nghèo tiếp cận nguồn vốn vay vi mơ khoảng triệu hộ nghèo khác hộ cận nghèo chưa có ngân hàng phục vụ việc họ tiếp cận nguồn vốn ngân hàng quốc doanh ngân hàng thương mại xa vời Tại huyện Gò Quao, hộ nghèo 8,88% dân số huyện với 2.928 hộ, tổng dư nợ cho vay hộ nghèo đạt gần 27,5 tỷ đồng với 1.928 hộ vay Tỷ lệ hộ -1- nghèo vay vốn đạt khoảng 65,47%% Như số lượng lớn hộ nghèo chưa tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ tổ chức tín dụng địa bàn Vấn đề đặt làm để nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nghèo để đảm bảo hộ nghèo tiếp cận vốn vay nhiều hơn, nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nghèo để họ có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao mức sống, thoát nghèo bền vững Với lý trên, chọn đề tài Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay hộ nghèo huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang làm đề tài tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay hộ nghèo để đề giải pháp phù hợp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích tình hình cho vay hộ nghèo huyện Gò Quao; - Mục tiêu 2: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay hộ nghèo huyện; - Mục tiêu 3: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay hộ nghèo huyện; - Mục tiêu 4: Đề xuất số giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn vay hộ nghèo huyện 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng tình hình cho vay hộ nghèo địa phương nào? - Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn bao nhiêu? - Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay họ? - Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay họ? - Cần có giải pháp để nâng cao khả tiếp cận vốn vay hộ nghèo tài địa phương? -2- 1.4 GiỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Địa bàn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình hình cho vay hộ nghèo huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang Dữ liệu để phân tích khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo tiến hành thu thập 03 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao huyện xã Định An, Định Hòa, Thới Quản 1.4.2 Thời gian nghiên cứu Phân tích tình hình vay vốn hộ nghèo năm 2006 đến năm 2010 Tiến hành vấn điều tra trực tiếp tới hộ tháng 03,04 năm 2011 Thời gian thực luận văn từ tháng 02 đến tháng 08 năm 2011 1.5 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài phân tích tình hình vay vốn khả tiếp cận vốn vay nguồn tín dụng thức hộ nghèo huyện Gò Quao 1.6 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Nghiên cứu Nathan Okurut (2005) nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng người nghèo người da màu Nam Phi Nghiên cứu sử dụng số liệu điều tra thu nhập chi tiêu năm 1995 năm 2000, việc sử dụng mơ hình đa thức Logit mơ hình Heckman Probit, tác giả cho việc tiếp cận tín dụng người nghèo bị ảnh hưởng tuổi, giới tính chủ hộ, số thành viên hộ, chi tiêu bình quân đầu người, trình độ học vấn chủng tộc Tác giả cho người nghèo người da đen Nam Phi có hạn chế việc tiếp cận nguồn tín dụng thức Việc tiếp cận tín dụng bán thức tác động tích cực số thành viên hộ, chi tiêu bình quân đầu người, địa phương chủng tộc Các yếu tố tác động tiêu cực đến việc tiếp cận tín dụng bán thức giới tính, vị trí nơng thơn, hộ nghèo chủng tộc Việc tiếp cận tín dụng phi thức tác động tích cực địa phương hạn chế trình độ học vấn chủng tộc Theo Lê Văn Ngân, Lê Khương Ninh (2005) việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức nông hộ bị ảnh hưởng nhân tố: diện tích đất, trình độ học vấn, số lao động hộ, số người phụ thuộc, độ tuổi, giới tính chủ hộ, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nghiên cứu Nguyễn Quốc Oánh Phạm Thị Mỹ Dung (2010) khả tiếp cận tín dụng thức hộ nơng dân vùng cận ngoại thành Hà Nội, sử dụng mơ hình hồi qui hai bước Heckman để ước lượng ảnh hưởng -3- Trình độ học vấn chủ hộ có ảnh hưởng đến lượng vốn vay nhận với mức ý nghĩa 5% Biến tác động dương nghĩa trình độ học vấn chủ hộ cao lượng tiền nhận cao, lớp học cao khả nhận cao 422 nghìn đồng vốn vay Những hộ có trình độ học vấn cao khả nắm bắt thơng tin, hiểu rõ thủ tục vay vốn cao khả ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh thực phương án vay vốn cao hơn, ngân hàng mạnh dạn cho vay hộ Có người thân làm quyền có ảnh hưởng đến lượng vốn vay nhận với mức ý nghĩa 5%, hệ số tác động dương Những hộ có người thân làm quyền địa phương có quen biết với cán quyền lượng tiền nhận cao 2.905 nghìn đồng Diện tích đất có ảnh hưởng đến lượng vốn nhận hộ nghèo với mức ý nghĩa 1%, nhiên tác động nhân tố không nhiều Hộ nghèo chủ yếu vay vốn NHCSXH không cần tài sản chấp, cần bảo lãnh tín chấp quyền địa phương, hộ vay ngân hàng thương mại không nhiều số tiền vay Thu nhập bình qn người có ảnh hưởng đến lượng vốn vay nhận với mức ý nghĩa 1%, nhân tố tác động dương, thu nhập bình quân người cao thu lượng tiền vay nhận cao, thu nhập bình quân cao 1.000 lượng tiền nhận cao 69 nghìn đồng Những hộ có thu nhập cao có khả hoàn trả nợ cao hơn, ngân hàng cho vay rủi ro Khoảng cách từ nhà đến chợ có ảnh lưởng đến lượng vốn vay nhận với mức ý nghĩa 5%, nhân tố tác động âm, km khoảng cách từ nhà đến chợ xã xa lượng tiền vay nhận thấp 715 nghìn đồng Tóm lại, lượng tiền vay nhận hộ nghèo vay vốn huyện Gò Quao bị ảnh hưởng giới tính, tuổi, trình độ học vấn chủ hộ, quen biết với quyền địa phương, diện tích đất, thu nhập bình qn, khoảng cách từ nhà đến chợ xã - 43 - Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ NGHÈO Ở HUYỆN GÕ QUAO 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.1.1 Nguyên nhân tồn Qua phân tích thực trạng vay vốn hộ nghèo huyện Gò Quao, phân tích mẫu điều tra kết phân tích mơ hình Probit mơ hình Tobit ta thấy, khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng hộ nghèo thấp, lượng vốn vay nhận chưa đáp ứng nhu cầu thực tế hộ nghèo huyện Gò Quao nguyên nhân sau: Nguồn vốn chưa đáp ứng nhu cầu, mức cho vay bình quân người nghèo thấp, chưa tạo khả tài cho họ tổ chức sản xuất, kinh doanh có thu nhập cao hơn, cải thiện sống nhanh Thủ tục vay vốn rườm rà, phải qua nhiều khâu từ bình xét tổ đến xét duyệt UBND xã phê duyệt ngân hàng làm nhiều thời gian chờ đợi hộ vay Khâu xét duyệt vay vốn chưa công khai, tạo tâm lý so sánh hộ dân thường với người có mối quen biết với cán quyền địa phương Trình độ học vấn chủ hộ hay người vay thấp, khả nắm bắt thơng tin thủ tục vay vốn chậm, gặp nhiều khó khăn việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất dẫn đến tình trạng sử dụng vốn vay không hiệu không làm tăng nguồn thu nhập cho hộ, điều ảnh hưởng tiêu cực đến khả tiếp cận vốn lượng vốn vay nhận Độ tuổi trung bình chủ hộ hay người vay vốn cao, điều cản trở khả tiếp cận vốn vay hiệu sử dụng vốn vay Do tâm lý “trọng nam, khinh nữ”, chủ hộ hay người vay thường nam nên khả tiếp cận vốn vay bị hạn chế 5.1.2 Phƣơng hƣớng cấp tín dụng hộ nghèo 5.1.2.1 Phương hướng cấp quyền - Theo phương hướng phát triển kinh tế- xã hội huyện Gò Quao giai đoạn 2011-2020, Huyện ủy, UBND huyện tập trung đạo công tác xóa đói giảm nghèo giải pháp thiết thực giải pháp tăng cường nguồn vốn cho cơng tác xóa đói giảm nghèo trọng tâm Theo đó, Huyện ủy, UBND huyện trích phần ngân sách nhà nước ủy thác cho NHCSXH cho vay hộ - 44 - nghèo lãi suất ưu đãi, vận động nhà từ thiện đóng góp vào Quỹ an sinh xã hội ủng hộ người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ sống - Các hội đoàn thể tập trung nhân lực tuyên truyền sách tín dụng cách thức tổ chức sản xuất đến hộ nghèo để giúp hộ nghèo tiếp cận vốn ưu đãi làm ăn có hiệu quả, vươn lên nghèo bền vững 5.1.2.2 Phương hướng ngân hàng - Mở rộng đối tượng vay vốn, mở rộng nguồn vốn vay hộ nghèo NHCSXH - Mở rộng mạng lưới giao dịch nhằm tạo điều kiện nhiều cho hộ vùng sâu, vùng xa có điều kiện tiếp cận với dịch vụ ngân hàng 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO Ở HUYỆN GÕ QUAO Từ tồn phương hướng nêu trên, đề tài đề xuất số giải pháp để nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng hộ nghèo huyện Gò Quao sau: 5.2.1 Về phía Nhà nƣớc: - Mở rộng nguồn vốn tín dụng hộ nghèo: Cần tăng cường huy động nguồn vốn, khoản tài trợ, quỹ xã hội tổ chức phi phủ để tăng cường nguốn vốn cho hộ nghèo đảm bảo thực tốt công tác giảm nghèo giai đoạn - Phát triển mạng lưới thông tin địa phương đến tận ấp nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nghiệp vụ tín dụng liên quan đến việc vay vốn, tạo điều kiện cho nông hộ nắm bắt thơng tin tín dụng nơng thơn thực tốt nguyên tắc, quy trình thủ tục vay sử dụng vốn vay cách hiệu - Theo kết điều tra cho thấy việc tiếp cận tín dụng hộ nghèo phụ thuộc vào mức độ quen biết xã hội hộ Do đó, để đảm bảo người có quyền lợi ngang việc tiếp cận vốn vay, đòi hỏi quyền địa phương công công khai việc xét duyệt đối tượng vay vốn xét duyệt hồ sơ vay vốn 5.2.2 Về phía ngân hàng - Các TCTD Ngân hàng sách xã hội cần cải cách thủ tục vay vốn, đơn giản hóa quy trình xét duyệt cho vay Do trình độ học vấn hộ dân - 45 - thấp nên việc đơn giản hóa thủ tục, hồvốn tạo điều kiên cho hộ dân dễ dàng tiếp cận vốn vay giảm thời gian chờ đợi, giảm chi phí vay vốn - Các TCTD cần mở rộng đối tượng vay vốn để hộ nghèo có nhiều hội tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi Đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng, đa dạng nguồn cho vay kết hợp nhiều phương thức cho vay linh hoạt như:choa vay qua tổ tiết kiệm, hội nông dân, hội phụ nữ,… - Các TCTD cần xem xét mở thêm điểm giao dịch xã thay tập trung trung tâm huyện Việc gần tổ chức TCTD giúp hộ dân nắm bắt thơng tin tín dụng nhanh chóng giảm thiểu chi phí lại vay vốn - Do hộ nghèo hộ có tài sản, đất đai ít, thu nhập thấp nên khó khăn tiếp cận vốn vay ngân hàng thương mại Do đó, ngân hàng thương mại cần xem xét việc cho vay thơng qua bảo lãnh tín chấp lồng ghép với mơ hình làm ăn hiệu nhằm tăng khả tiếp cận vốn vay hộ nghèo đảm bảo thu hồi vốn ngân hàng - Quan tâm nhiều đến yếu tố chủ hộ, người vay phụ nữ Các chương trình tín dụng vi mô thành công kết hợp với Hội liên hiệp phụ nữ, khu vực nông thôn, phụ nữ ngày đóng vai trò quan trọng sống gia đình, phụ nữ thường giỏi quản lý thu nhập để giải nhu cầu sinh hoạt gia đình Theo kinh nghiệm chương trình tín dụng nước phát triển, phụ nữ nơng thơn có rủi ro tín dụng thấp, so với khách hàng nam giới, họ có tỷ lệ trả nợ cao hơn, sử dụng vốn hiệu thực nghĩa vụ trả nợ nghiêm túc - Cán ngân hàng cán địa phương cần tăng cường tuyên truyền sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo đồng thời hướng dẫn họ cách thức sử dụng nguốn vốn vay có hiệu quả, xét duyệt vay vốn kết hợp với lồng ghép mơ hình, dự án làm ăn hiệu 5.2.3 Đối với hộ dân - Cần phát triển câu lạc bộ, tổ, nhóm, tổ tương trợ ,…tại thơn, xóm thơng qua đồn thể Hộ dân tham gia tổ, nhóm dễ tiếp cận thơng tin tín dụng, thủ tục vay vốn, qua đó, dễ tiếp cận vốn vay vay nhiều Các thành viên tổ, nhóm hỗ trợ lập kế hoạch vay vốn sử dụng vốn, đôn đốc trách nhiệm ràng buộc trách nhiệm trả nợ lẫn nhau, đồng thời họ mượn quỹ xoay vòng để giải khó khăn tài cấp bách - Do trình độ học vấn thấp, hộ dân bước đầu tiếp cận tín dụng gặp nhiều khó khăn, hộ dân cần động, chủ động tiếp cận với người vay - 46 - nhiều lần để học hỏi kinh nghiệm thủ tục vay vốn khả quản lý nguồn vốn - 47 - Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng lượng vốn vay hộ nghèo dựa số liệu điều tra tháng 03 tháng 04 năm 2011 03 xã huyện Gò Quao để suy luận cho tình hình chung tồn huyện Bên cạnh đề tài sử dụng số liệu báo cáo Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Gò Quao, NHCSXH huyện Gò Quao Niên giám thống kê huyện số thông tin báo, internet, Kết phân tích cho thấy 65,47% số hộ nghèo huyện tiếp cận vốn vay, tỷ lệ thấp, số lượng hộ nghèo chưa tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng nhiều Qua kết phân tích số liệu phân tích mơ hình Probit, Tobit ta thấy có nhân tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay hộ nghèo huyện Gò Quao giới tính, tuổi, trình độ học vấn chủ hộ thu nhập bình quân người hộ 07 nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay hộ nghèo giới tính, tuổi, trình độ học vấn chủ hộ, quen biết với quyền địa phương, diện tích đất, thu nhập bình qn, khoảng cách từ nhà đến chợ xã Từ phân tích trên, đề tài đề số giải pháp nâng cao khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo huyện Gò Quao Các giải pháp chủ yếu mở rộng nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tăng cường thơng tin tín dụng đến với người dân từ phía Nhà nước; đơn giản hóa thủ tục vay vốn, đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng từ phía tổ chức tín dụng hộ dân khắc phục hạn chế thân hộ cách chủ động nắm bắt thông tin tín dụng, tham gia tổ nhóm để dễ dàng tiếp cận vốn vay 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị với phủ quan có liên quan Huy động nguốn vốn từ nguồn vốn viện trợ, nguồn vốn, quỹ tổ chức phi phủ để tập trung mở rộng kênh tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo Xây dựng mạng lưới truyền thông nông thôn, đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách tín dụng ưu đãi tạo điều kiện cho người dân nắm bắt nhiều thông tin sách tín dụng, thủ tục vốn, cách thức sử dụng vốn có hiệu để đảm bảo thơng tin thông suốt từ TCTD đến với người dân - 48 - Chính quyền địa phương, hội đồn thể cần phát huy vai trò cầu nối người dân TCTD, công khai việc xét duyệt đối tượng vay vốn 6.2.2 Đối với tổ chức tín dụng Mở rộng mạng lưới với phòng giao dịch, điểm giao dịch xã, để tạo điều kiện cho người dân dễ dàng vay vốn giảm bớt chi phí vay Đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng, bên cạnh cần dơn giản thủ tục vay vốn để hộ dân dễ tiếp cận vốn vay Đào tạo cán tín dụng có lực tư vấn, hỗ trợ hướng dẫn bà hộ nghèo cách thức sử dụng vốn cho đạt hiệu quả, thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn, phát trường hợp sử dụng vốn khơng mục đích kịp thời điều chỉnh giúp hộ vay thực có hiệu nguồn vốn vay Từ góp phần nâng cao đời sống người dân địa bàn giảm thiểu rủi ro phát sinh đơn vị cho vay - 49 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Âu Vi Đức (2008), Phân tích hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng(2009), Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống Kê TP Hồ Chí Minh Lê Khương Ninh (2004), Tài vi mô – Cơ hội cho người, Đại học Cần Thơ Lê Khương Ninh (2011), Các yếu tố định lượng vốn vay tín dụng thức nông hộ Hậu Giang, Đại Học Cần Thơ Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân (2004) Giáo trình Kinh tế lượng, Nhà xuất Thống kê, TP.Hồ Chí Minh Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Nguyễn Văn Ngân (2004), Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay nông hộ nông thôn huyện Châu Thành A tỉnh Cần thơ, Đề tài nghiên cứu cấp Trường Nguyễn Văn Ngân, Lê Khương Ninh (2005), Những nhân tố định đến việc tiếp cận tín dụng thức hộ nơng dân Đồng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ Phạm Bảo Dương (2009), Các nhân tố hỗ trợ cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững,Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn - Bộ Nông nghiệp PTNT Tiếng Anh Francis Nathan Okuruk (2005), Access to credict by the poor in Africa: Evidence from Household Survey Data 1995 and 2000, Botswana University Pham, B D and Y Izumida (2002) Rural Development Finance in Vietnam: A Microeconomics Analysis of Household Surveys, World Development Vol.30, No.2, p:319-335 Tabachnick, B G., & Fidell, L (1996) Using multivariate statistics (3rd ed.) New York: HarperCollins Tinh Doan, John Gibson, Mark Holmes( 2010), What determines credict participation and credict constraints of the poor in pere-urban areas, Vietnam?, Waikato University - 50 - Vu, T.T.H (2001), Diterminants Rural Households’ Borrowing from Formal Financial Sector: A Study of the Rural Credit Market in Red River Delta Region, Master Thesis, Vietnam-Netherlands Project, Hanoi - 51 - PHỤ LỤC probit VAY GTCH TUOICH DTCH TDHV SNPT LAMCQ DTDAT TNBQ KCHUYEN KCCHO Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = -98.897888 -39.477295 -37.478388 -37.404481 -37.404235 -37.404235 Probit regression Number of obs LR chi2(10) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -37.404235 VAY Coef GTCH TUOICH DTCH TDHV SNPT LAMCQ DTDAT TNBQ KCHUYEN KCCHO _cons -.9711357 -.0267212 -.194668 143939 -.0649209 8645351 0001301 018666 -.1131153 -.1911466 -4.141441 Std Err z 4079565 0151587 3530872 0720477 2326439 7660341 0001307 0038381 0932822 1174377 1.553567 -2.38 -1.76 -0.55 2.00 -0.28 1.13 0.99 4.86 -1.21 -1.63 -2.67 P>|z| 0.017 0.078 0.581 0.046 0.780 0.259 0.320 0.000 0.225 0.104 0.008 Note: failures and success completely determined estat gof, all Probit model for VAY, goodness-of-fit test number of observations number of covariate patterns Pearson chi2(138) Prob > ci2 = = = = 152 149 407.88 0.0000 estat classification, all Probit model for VAY True -Classified | D ~D | Total -+ + + | 90 | 97 - | 47 | 55 -+ + Total | 98 54 | 152 Classified + if predicted Pr(D) >= True D defined as VAY != - 52 - = = = = 152 122.99 0.0000 0.6218 [95% Conf Interval] -1.770716 -.0564318 -.8867063 0027282 -.5208946 -.6368641 -.0001262 0111435 -.295945 -.4213202 -7.186376 -.1715558 0029894 4973702 2851499 3910528 2.365934 0003863 0261885 0697145 039027 -1.096506 -Sensitivity Pr( +| D) 91.84% Specificity Pr( -|~D) 87.04% Positive predictive value Pr( D| +) 92.78% Negative predictive value Pr(~D| -) 85.45% -False + rate for true ~D Pr( +|~D) 12.96% False - rate for true D Pr( -| D) 8.16% False + rate for classified + Pr(~D| +) 7.22% False - rate for classified - Pr( D| -) 14.55% -Correctly classified 90.13% tobit TIENVAY GTCH TUOICH DTCH TDHV SNPT LAMCQ DTDAT TNBQ KCHUYEN KCCHO, ll Tobit regression Number of obs LR chi2(10) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -993.27497 TIENVAY Coef GTCH TUOICH DTCH TDHV SNPT LAMCQ DTDAT TNBQ KCHUYEN KCCHO _cons -2716.848 -114.332 75.46628 422.3323 -285.9075 2905.054 9886977 63.90183 -285.1967 -715.1791 -12795.98 908.6381 43.89344 904.4638 161.1541 555.9096 1123.33 2893747 8.026699 202.7913 310.7518 4553.79 /sigma 4599.008 345.6579 Obs summary: Std Err t -2.99 -2.60 0.08 2.62 -0.51 2.59 3.42 7.96 -1.41 -2.30 -2.81 P>|t| 0.003 0.010 0.934 0.010 0.608 0.011 0.001 0.000 0.162 0.023 0.006 = = = = [95% Conf Interval] -4513.054 -201.101 -1712.488 103.7612 -1384.836 684.4428 4166586 48.03456 -686.0768 -1329.477 -21797.96 -920.6424 -27.56297 1863.42 740.9034 813.0207 5125.665 1.560737 79.7691 115.6834 -100.8816 -3794.001 3915.708 5282.308 54 left-censored observations at TIENVAY

Ngày đăng: 17/03/2019, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan