Giải đông tế bào Cấy truyền tế bào lớp đơn Nuôi cấy huyền phù tế bào Đông lạnh tế bào... Tiếp tục nuôi cây trong tủ ấm cho đến khí tế bào hình thành lớp đơn sau đó tiến hành cấy truyền
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
NUÔI CẤY DÒNG TẾ BÀO SF9 CỦA
frugiperda)
GVHD TS Nguyễn Hữu Đức
Học viên Nguyễn Hữu Giới
Nguyễn Thị Minh Hiền Nguyễn Thị Nhã
Phạm Thị Hải
Đỗ Thị Thủy Đinh Thị Thanh Tâm
Lê Duy Trung
HÀ NỘI – Tháng 3/2014
Trang 3 Được tạo ra từ các dòng tế bào IPLB-Sf-21-AE bởi Cherry và Smith tại trường ĐH Texas A &M Dòng tế bào IPLB-Sf-21-AE được phân lập
từ năm 1970 từ mô buồng trứng
nhộng của loài Spodotera frugipera.
Đặc điểm:
+ Kích thước tế bào nhỏ, đồng đều giúp việc hình thành các lớp đơn và các mảng.
+ Phát triển tốt trong lớp đơn
+Thích ứng với môi trường huyết thanh.
Trang 4• Dòng tế bào Sf9 rất dễ bị nhiễm virus, có mặt nhiều
ở nhân Autographa california (AcNPV baculovirus),
và có thể được sử dụng là vecto biểu hiện với tất
cả các baculovirus
• Tế bào Sf9 thường được sử dụng để tách và lan
truyền baculoviral tái tổ hợp và để sản xuất protein tái tổ hợp
Mục đích
Trang 5Giải đông tế bào
Cấy truyền
tế bào lớp đơn
Nuôi cấy huyền phù
tế bào
Đông lạnh tế bào
Trang 6Môi trường
Trang 7• Lấy tế bào ra khỏi lớp Nito lỏng hoặc băng khô và rã đông
bằng nước ấm 37 o C không quá 1 phút
• Tế bào sau khi rã đông được đưa vào ống ly tâm và ly tâm 2000v/phút trong 5 – 10 phút Sau khi ly tâm gạn lấy dịch nổi đưa vào trong môi trường nuôi cấy trong tủ ấm ở 27 o C để tế bào bám dính trong 30 - 45 phút.
• Sau khi tế bào bám dính loại bỏ môi trường (sử dụng DMSO)
• Nuôi tế bào trong môi trường mới.
• Sau 24h thay môi trường làm cho khả năng sống lại của tế bào đạt 70 % Tiếp tục nuôi cây trong tủ ấm cho đến khí tế bào hình thành lớp đơn sau đó tiến hành cấy truyền.
Rã đông tế bào
Trang 8Cấy truyền tế bào lớp đơn
Vật liệu
và thiết bị
Các bước tiến hành
Một số lưu ý
Cấy chuyền tế bào lớp đơn
Trang 9(Phosphate Buffered Saline
Dulbecco) không chứa Ca,
Mg hoặc phenol đỏ.
Trypsin.
Trang 10Các bước thực hiện
Loại bỏ môi trường cũ từ bình tế bào sơ cấp
Rửa TB bằng dung dịch DPBS (khoảng 2ml cho 10cm2 diện tích bề mặt)
Rửa để loại bỏ dung dịch DPBS
Bổ sung Trypsin khoảng 0,5ml cho 10cm2 bề mặt
Ủ bình môi trường ở nhiệt độ phòng trong 2 phút
Quan sát bằng kính hiển vi khi thấy TB tách ra < 90%
TB thì tăng thời gian ủ, Kiểm tra sau 30s Khi >90%
TB đã tách ra thí nghiêng bình để các TB ráo nước
Bổ sung tương đương thể tích môi trường tăng sinh trước khi ủ ấm Loại bỏ môi trường trên bề mặt lớp tế bào bằng pipet nhiều lần
Trang 11 Chuyển TB vào bình tam giác 15ml và ly tâm 2000xg trong 5 – 10 phút.
Cho một lượng nhỏ dịch huyền phù TB vào trong môi trường nuôi cấy và loại bỏ một mẫu để đếm
Xác định tổng số TB
Pha loãng dịch huyền phù với mật độ phù hợp cho dòng
TB Dùng pipet lấy một lượng thích hợp cho vào bình nuôi mới và cho vào trong tủ ấm
Các bước thực hiện
Trang 12Một số lưu ý
Trang 13Nuôi cấy huyền phù tế bào
Trang 14Cánh quạt thẳng
Trang 15 Các TB lớp đơn ở pha log đạt mật độ 1 x106 TB /ml
Loại bỏ các TB từ bình, đếm TB để đảm bảo khả năng
Khi các TB đạt mật độ 2-2,5 x106 TB /ml bổ sung thêm
môi trường để pha loãng để mật độ TB đạt 1x106 TB /ml trong khoảng 24 – 72 h Cần kiểm tra mật độ và khả năng sống cử TB hàng ngày Khi TB đạt mật độ cho phép thì
có thể chuyển sang bình spinner có thể tích lớn hơn
Các bước tiến hành
Trang 16 Lưu giữ TB khi mật độ TB đạt 2-2,5 x106 TB /ml và phải đảm bảo mật độ Tb không lớn hơn 4x106 TB /ml và phải giữ mật độ TB ở pha log trên 1 x106 TB /ml
Không cần thay đổi môi trường khi nuôi TB Cần loại bỏ
TB và bổ sung thêm môi trường để pha loãng đến mật
độ TB thích hợp và cung cấp thêm dinh dưỡng
Trang 17 Đông lạnh TB ở nồng độ cao Mật độ TB đông lạnh 1x107
TB/ml và khả năng sống 90%
Luôn luôn sử dụng các môi trường đông lạnh đã được khuyến cáo Môi trường đông lạnh có chứa chất bảo quản lạnh DMSO hoặc glycerol
Sử dụng các ống trữ lạnh để lưu giữ các TB Các ống này có thể được giữ trong nitơ lỏng hoặc pha khí trong nitơ lỏng
Các thiết bị phải được vô trùng
Đông lạnh TB
Trang 18Vật liệu
Dịch nuôi cấy chứa các TB đang
sinh trưởng ở pha log.
Môi trường đông lạnh chứa 60%
môi trường Grace 30% FBS
10% DMSO.
Các chất dùng trong bảo quản
lạnh như DMSO hoặc glycerol
Trang 19 Chuẩn bị môi trường đông lạnh giữ ở 2 – 8 o C cho đến khi sử dụng.
Đối với TB lớp đơn, nhẹ nhành tách TB ra khỏi các bình nuôi cấy
Xác định TB tổng số, tùy theo mật độ TB mong muốn để tính toán lượng môi trường đông lạnh.
Ly tâm dịch huyền phù TB 1000- 2000xg trong 5 – 10 phút.
Gạn lấy dịch nổi.
Đưa các dịch nổi vào môi trường đông lạnh với mật độ thích hợp.
Phân chia dịch huyền phù TB vào trong các ống trữ lạnh.
Đông lạnh TB bằng thiết bị điều chỉnh nhiệt độ làm lạnh ,giảm nhiệt độ khoảng 1oC trong 1 phút Ngoài ra đạt các ống trữ lạnh chứa TB trong buồng isopropanol và giữ ở -80 o C qua đêm.
Chuyển các tế bào đông lạnh vào trong nitơ lỏng, và lưu trữ chúng trong giai đoạn khí trong nitơ lỏng.
Các bước tiến hành
Trang 20Các yếu tố ảnh hưởng đến
nuôi cấy TB sf9
Trang 21 Tế bào Sf9 có kích thước đồng đều, dễ thao tác, và hình thành tốt các lớp đơn và các mảng TB
dễ nuôi cấy, không cần CO2 thích hợp với môi trường có bổ sung huyết thanh
Kết luận
Trang 22 O'Reilly, D R., Miller, L K., and Luckow, V A (1992) Baculovirus Expression Vectors: A Laboratory Manual (New York, N Y.: W H Freeman and Company)
Vaughn, J L., Goodwin, R H., Tompkins, G J., and McCawley, P (1977) The Establishment of Two Cell
Lines from the Insect Spodoptera frugiperda
(Lepidoptera: Noctuidae) In Vitro 13, 213-217.
Wickham, T J., Davis, T., Granados, R R., Shuler, M L., and Wood, H A (1992) Screening of Insect Cell Lines for the Production of Recombinant Proteins and Infectious Virus in the Baculovirus Expression System Biotechnol Prog 8, 391-396.
Tài liệu tham khảo
Trang 23CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA THẦY GIÁO VÀ CÁC BẠN