NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTICS DẠNG GEL

77 63 0
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM    PROBIOTICS DẠNG GEL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA CHĂN NI THÚ Y **************** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTICS DẠNG GEL Sinh viên thực hiên : TRẦN HOÀNG ANH Lớp : DH06CN Ngành : Chăn Ni Niên khóa : 2006 - 2010 Tháng 8/2010 i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** TRẦN HỒNG ANH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PROBIOTICS DẠNG GEL Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư Ngành Chăn Nuôi Giáo viên hướng dẫn ThS TÔ MINH CHÂU Tháng 8/2010 ii XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Trần Hoàng Anh Tên luận văn: “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotics dạng gel” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y ngày ……………… Giáo viên hướng dẫn ThS TÔ MINH CHÂU ii LỜI CẢM ƠN  Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Ban Chủ Nhiệm tồn thể q thầy khoa Chăn ni Thú y tận tình dạy hỗ trợ tơi suốt q trình học tập trường hồn thành luận văn tốt nghiệp  Kính dâng lòng biết ơn đến Cha mẹ, dì dượng, anh chị em gia đình người hy sinh thật nhiều để có ngày hơm  Xin chân thành biết ơn ThS Tơ Minh Châu tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Công ty TNHH TM & Sản Xuất thuốc Thú – Y Gấu Vàng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực tập hồn thành khóa luận tốt ngiệp  Xin gửi lòng cảm ơn đến Các bạn tập thể lớp Chăn nuôi 32 bạn Lan, Ngân, Thưởng, Phong, Trinh sát cánh tơi suốt q trình học tập giúp tơi nhiều để tơi hồn thành tốt khóa luận Các anh Sơn, Sĩ Phòng vi sinh Công ty TNHH TM & Sản Xuất thuốc Thú – Y Gấu Vàng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập Chân thành cảm ơn! Trần Hồng Anh iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotics dạng gel” tiến hành phòng vi sinh Cơng ty TNHH TM Sản Xuất Gấu Vàng từ tháng 05/02/2010 đến tháng 01/7/2010 Đề tài nghiên cứu hai sản phẩm probiotics A probiotics B Các chất đông đặc tạo gel gồm: natri carboxymethyl cellulose (CMC), pectin, natri alginate Qua việc khảo sát độ nhớt sản phẩm phương pháp đo độ nhớt dung dịch số lượng vi sinh vất sống chế phẩm phương pháp đếm khuẩn lạc thạch đĩa 60 ngày Về tiêu độ nhớt: sản phẩm probiotics A + CTG, natri alginate giảm độ nhớt so với sản phẩm chứa pectin CMC Ở sản phẩm probiotics B + CTG natri alginate giảm độ nhớt theo thời gian so với sản phẩm probiotics B + pectin, CMC Về tiêu vi sinh vật: Ở sản phẩm probiotics A probiotics A + CTG Số lượng Bacillus subtilis giảm nhiều sản phẩm probiotics + pectin thấp probiotics + natri alginate Ở Sản phẩm không chứa chất tạo gel giảm Số lượng nấm men Sac cerevisiae có số lần giảm giảm nhiều sản phẩm probiotics + natri alginate sản phẩm probiotics + CMC Sản phẩm không chứa chất tạo gel giảm Đối với sản phẩm probiotics B probiotics B + CTG số lượng Bacillus subtilis sản phẩm probiotics B có số lần giảm nhất, số lần giảm giảm probiotics + pectin nhiều nhất, số lần giảm probiotics + natri alginate so với số lần giảm sản phẩm chứa chất tạo gel Số lượng nấm men Sac cerevisiae probiotics B có số lần giảm nhất, số lần giảm probiotics + natri alginate nhiều số lần giảm probiotics + CMC có số lần giảm sản phẩm chứa chất tạo gel iv Probiotics B có số lượng Lac acidophilus giảm nhất, số lần giảm nhiều probiotics B + CMC, probiotics + natri alginate có số lần giảm so với sản phẩm chứa chất tạo gel v MỤC LỤC XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN .iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ PROBIOTICS 2.1.2 Tiêu chí chọn vi khuẩn làm probiotics 2.1.3 Tác dụng probiotics 2.1.3.1 Công dụng probiotics lên động vật 2.1.3.2 Lợi ích probiotics 2.1.4 Cơ chế hoạt động probiotics 2.1.4.1 Tác dụng kháng khuẩn probiotics 2.1.4.2 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học lên biểu mô đường ruột 2.1.4.3 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học lên miễn dịch 2.1.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng probiotics Việt Nam 2.1.6 Một số vi sinh vật dùng phổ biến chế phẩm probiotics 2.1.7 Các chế phẩm sử dụng thí nghiệm 2.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ BACILLUS SUBTILIS 2.2.1 Lịch sử phát triển 2.2.2 Phân loại đặc điểm 2.2.2.1 Phân loại 2.2.2.2 Đặc điểm phân bố 2.2.2.3 Đặc điểm hình thái 2.2.2.4 Đặc điểm nuôi cấy 10 2.2.2.5 Đặc điểm sinh hóa 10 2.2.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng Bacillus subtilis nông nghiệp 11 2.3 ĐẠI CƯƠNG VỀ NẤM MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAE 12 2.3.1 Đặc điểm chung nấm men 12 2.3.2 Đặc điểm Saccharomyces cerevisiae 12 2.3.3 Sự thích nghi Saccharomyces cerevisiae 14 2.3.4 Sinh sản 14 2.3.5 Sự sinh trưởng phát triển 15 2.3.6 Đặc điểm môi trường nuôi cấy 16 2.3.7 Vai trò nấm men 16 2.3.8 Sử dụng nấm men nông nghiệp 17 vi 2.4 ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS 17 2.4.1 Lịch sử phát 17 2.4.2 Phân loại 18 2.4.3 Đặc điểm hình thái 18 2.4.4 Đặc điểm nuôi cấy 19 2.4.5 Môi trường nuôi cấy 19 2.4.5.1 Nhu cầu dinh dưỡng 19 2.4.6 Ứng dụng vi khuẩn lactic 20 2.4.6.1 Trong công nghiệp 20 2.4.6.2 Trong nông nghiệp môi trường 20 2.4.6.3 Trong y dược 21 2.4.6.4 Trong bảo quản chế biến thực phẩm 21 2.5 KHÁI QUÁT VỀ MỘT SỐ CHẤT ĐÔNG TỤ TẠO GEL DÙNG TRONG THÍ NGHIỆM 21 2.5.1 Khái quát pectin 21 2.5.1.1 Nguồn gốc cấu tạo 21 2.5.1.2 Tính chất pectin 22 2.5.1.3 Phân loại pectin 23 2.5.1.4 Cơ chế tạo gel pectin 24 2.5.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tạo gel 25 2.5.2 Khái quát natri alginate 27 2.5.2.1 Nguồn gốc cấu tạo 27 2.5.2.2 Tính chất natri alginate 28 2.5.2.3 Độ nhớt natri alginate 28 2.5.2.4 Tính chất tạo gel natri alginate 29 2.5.2.5 Cơ chế tạo gel 29 2.5.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng 30 2.5.2.7 Công dụng Natri alginate 30 2.5.3 Khái quát natri carboxymethyl cellulose (CMC) 30 2.5.3.1 Thành phần cấu tạo 30 2.5.3.2 Tính chất CMC 31 2.5.3.3 Ứng dụng CMC 32 Chương 34 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 34 3.1 Thời gian địa điểm tiến hành 34 3.2 Vật liệu nghiên cứu 34 3.3 Nội dung 34 3.4 Các tiêu khảo sát phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1 Kiểm tra độ pH phương pháp đo pH 35 3.4.2 Kiểm tra độ nhớt sản phẩm phương pháp đo độ nhớt dung dịch 35 3.4.3 Kiểm tra số lượng vi khuẩn phương pháp đếm thạch đĩa 36 3.4.4 Hóa chất 37 3.4.5 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 38 3.4.6 Môi trường nuôi cấy 38 3.4.6.1 Môi trường cho Bacillus subtilis 38 3.4.6.2 Môi trường cho Lactobacillus acidophilus 38 3.4.6.3 Môi trường cho Saccharomyces cerevisiae 38 vii 3.4.7 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 39 3.4.7.1 Sản xuất chế phẩm probiotics mẫu 39 3.4.7.2 Thí nghiệm sử dụng chất tạo gel 41 3.4.7.3 Phương pháp đánh giá kết 44 3.8 Phương pháp xử lý số liệu 44 Chương 45 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Sản xuất chế phẩm 45 4.1.1 Quan sát vi thể 45 4.1.2 Khảo sát số lượng B subtilis, Lac acidophilus, Sac cerevisiae môi trường tăng sinh môi trường sản xuất 47 4.2 Nồng độ tỷ lệ chất tạo gel sau cảm quan 47 4.3 Khảo sát pH sản phẩm 49 4.3 Khảo sát độ nhớt sản phẩm thí nghiệm 50 4.4 Khảo sát số lượng vi sinh vật thời gian 60 ngày 51 4.4.1 Số lượng vi khuẩn B subtilis sản phẩm probiotics A + CTG thời gian khảo sát 51 4.4.2 Số lượng nấm men Sac cerevisiae sản phẩm probiotics A + CTG thời gian khảo sát 52 4.4.3 Số lượng bình quân vi khuẩn B subtilis sản phẩm probiotics B + CTG thời gian khảo sát 54 4.4.4 Số lượng nấm men Sac cerevisiae sản phẩm probiotics B + CTG thời gian khảo sát 54 4.4.5 Số lượng vi khuẩn Lac acidophilus sản phẩm probiotics B + CTG thời gian khảo sát 55 Chương 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 5.1 KẾT LUẬN 58 5.2 ĐỀ NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 62 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các phản ứng sinh hóa B subtilis (Theo Holt, 1992) 11  Bảng 3.1 Cảm quan nồng độ, tỷ lệ CTG/probiotics 42  Bảng 4.1 Số lượng vi khuẩn ba loài vi khuẩn hai môi trường tăng sinh sản xuất 47  Bảng 4.2 Nồng độ tỷ lệ sử dụng chất tạo gel .47  Bảng 4.3 pH sản phẩm probiotics mẫu đối chứng .49  Bảng 4.4 pH sản phẩm probiotics A + CTG 49  Bảng 4.5 pH sản phẩm probiotics B + CTG 49  Bảng 4.6 Độ nhớt sản phẩm probiotics A + CTG .50  Bảng 4.7 Độ nhớt sản phẩm probiotics B + CTG 50  Bảng 4.8 Số lượng vi khuẩn B subtilis sản phẩm probiotics A + CTG thời gian khảo sát .51  Bảng 4.9 Số lượng nấm men Sac cerevisiae sản phẩm probiotics A + CTG thời gian khảo sát 52  Bảng 4.10 Số lượng vi khuẩn B subtilis sản phẩm probiotics B + CTG thời gian khảo sát 54  Bảng 4.11 Số lượng nấm men Sac cerevisiae sản phẩm probiotics B + CTG thời gian khảo sát 55  Bảng 4.12 Số lượng vi khuẩn Lac acidophilus sản phẩm probiotics B + CTG thời gian khảo sát 56  ix Kết cho ta thấy chất tạo gel sử dụng thí nghiệm bị phân hủy dần, với chất carbohydrate nên chúng bị vsv sản phẩm probiotics phân hủy Chẳng hạn enzyme α – amylase vi khuẩn Bacillus subtilis tạo phá hủy nối 1,4 – glycoside mạch polysaccharide (Đặng Thị Thu cs, 2004; Whitaker ctv., 2003) Ngoài độ nhớt sản phẩm ảnh hưởng nhiều yếu tố khác chất chất tạo gel, độ pH sản phẩm, nồng độ đường sản phẩm 4.4 Khảo sát số lượng vi sinh vật thời gian 60 ngày 4.4.1 Số lượng vi khuẩn B subtilis sản phẩm probiotics A + CTG thời gian khảo sát Ngoài việc lựa chọn mức độ nhớt phù hợp ta phải dựa phát triển vi khuẩn môi trường sử dụng có thích hợp khơng Do ta tiến hành khảo sát số lượng vi sinh vật sống sản phẩm thử nghiệm để biết thích nghi vi sinh vật chất lượng sản phẩm Sau khảo sát thu số liệu số lượng vi khuẩn Bacillus subtilis sản phẩm probiotics A + CTG sau Bảng 4.8 Số lượng vi khuẩn B subtilis sản phẩm probiotics A + CTG thời gian khảo sát Ngày Probiotics A + Số lượng vi khuẩn B subtilis x 107 (CFU/ml) 10 20 30 40 50 60 Độ giảm (lần) ngày0/ngày60 Pectin 4,709 1,532 1,376 0,785 0,682 0,641 0,568 8,29 Natri alginate 5,495 0,786 0,586 0,572 0,568 0,540 0,531 10,3 CMC 5,495 0,749 0,513 0,572 0,504 0,457 0,397 13,8 Probiotics A 7,85 2,01 7,78 7,49 6,88 5,41 4,82 3,91 Qua bảng 4.8 cho ta thấy số lượng vi khuẩn B subtilis có xu hướng giảm dần theo thời gian khảo sát Theo bảng 4.8 số lượng vi khuẩn sống sản phẩm probiotics A chứa pectin cao 0,568 x 107 giảm so với số lượng vi khuẩn lúc đầu 8,29 lần, sau 51 sản phẩm có chứa natri alginate 0,531 x 107 giảm 10,3 lần so với lúc đầu thấp sản phẩm có chứa CMC 0,397 x 107 giảm 13,8 lần so với số lượng vi khuẩn ban đầu Ta biết pectin tạo môi trường tương đối phù hợp cho B subtilis, môi trường chứa natri alginate làm cho B subtilis không phát triển chết nhiều Số lượng vi khuẩn sản phẩm probiotics A giảm 2,01 lần so với ban đầu cao so với sản phẩm chứa chất tạo gel 4.4.2 Số lượng nấm men Sac cerevisiae sản phẩm probiotics A + CTG thời gian khảo sát Ta tiến hành khảo sát đồng thời số lượng nấm men Sac cerevisiae sản phẩm số liệu thu sau 60 ngày sau: Bảng 4.9 Số lượng nấm men Sac cerevisiae sản phẩm probiotics A + CTG thời gian khảo sát Ngày Probiotics A + Số lượng nấm men Sac cerevisiae x 107(CFU/ml) 10 20 30 40 50 60 Độ giảm (lần) ngày 0/ngày 60 Pectin 3,672 0,784 0,548 0,319 0,246 0,131 0,116 31,6 Natri alginate 4,275 0,587 0,374 0,107 0,065 0,026 0,014 305 CMC 4,275 0,792 0,625 0,445 0,257 0,229 0,128 33,4 Probiotics A 6,110 5,980 6,250 5,240 4,870 3,290 2,200 2,78 Số lượng nấm men có chiều hướng giảm theo thời gian Qua số liệu bảng 4.9 ta thấy sản phẩm có chứa natri alginate số lượng giảm nhiều 0,014 x 107 giảm 305 lần so với số lượng nấm men lúc đầu Trong sản phẩm chứa CMC số lượng cao 0,128 x 107giảm 33,4 lần so với số lượng nấm men lúc đầu, số lượng vi khuẩn sản phẩm chứa pectin cao 0,116 x 107, giảm 31,6 lần Số lượng nấm men sản phẩm probiotics A giảm 2,78 lần so với số lượng nấm men ban đầu số lần giảm thấp nhiều so với sản phẩm có chất tạo gel 52 Từ kết có qua q trình khảo sát số lượng vi khuẩn Bacillus subtilis Sac cerevisiae sản phẩm probiotics A chứa pectin, natri alginate, CMC ta nhận thấy số lượng vi khuẩn nấm men nhìn chung sản phẩm giảm Ở sản phẩm probiotics A chứa pectin số lượng vi khuẩn Bacillus subtilis, Saccharomyces cerevisiae nhiều so với sản phẩm chứa natri alginate ( số lượng Sac cerevisiae nhất) sản phẩm chứa CMC ( số lượng vi khuẩn Bacillus subtilis nhất) Nên nói vi khuẩn tồn tốt môi trường pectin môi trường chứa natri alginate CMC sản phẩm mẫu probiotics A Cùng với kết khảo sát độ nhớt bảng 4.6, 4.7 natri alginate có độ nhớt cao so với sản phẩm lại ta thấy vi khuẩn có ảnh hưởng đến độ nhớt sản phẩm chúng sản sinh enzyme phân cắt chất tạo gel làm cho độ nhớt bị giảm dần Các sản phẩm probiotics A + CTG có độ pH từ 5,38 – 6,37 không ảnh hưởng đến độ tạo gel chất thêm vào (điều kiện tạo gel pectin pH = 3,1 – 3,4 theo Bùi Đức Lơi, Nguyễn Thị Thanh, 1975 lê Ngọc Tú, 2001; natri alginate pH < theo Lý Nguyễn Bình, 2008; CMC pH < 3) có lẽ số lượng vi khuẩn sản phẩm nhiều làm cho phân hủy chất tạo gel nhanh so với sản phẩm có số lượng vi khuẩn hơn, mặt khác chất tạo gel ảnh hưởng đến khả sống phát triển vi sinh vật sản phẩm 53 4.4.3 Số lượng bình quân vi khuẩn B subtilis sản phẩm probiotics B + CTG thời gian khảo sát Nhằm nghiên cứu thời gian bảo quản chất tạo gel xem khả tồn vi khuẩn mơi trường có chất tạo gel nhiều sản phẩm probiotics Chúng tiến hành khảo sát số lượng vi khuẩn B subtilis sản phẩm probiotics B + CTG thời gian 60 ngày cho ta kết sau: Bảng 4.10 Số lượng vi khuẩn B subtilis sản phẩm probiotics B + CTG thời gian khảo sát Số lượng vi khuẩn B subtilis x 107(CFU/ml) 10 20 30 40 50 60 Độ giảm (lần) Ngày 0/ngày 60 Pectin 2,449 0,516 0,353 0,274 0,231 0,225 0,187 13,1 Natri alginate 2,857 0,511 0,485 0,433 0,426 0,387 0,289 9,88 CMC 2,857 0,671 0,612 0,432 0,421 0,342 0,271 10,5 Probiotics B 4,080 3,670 2,460 3,160 3,040 2,830 2,680 1,52 Ngày Probiotics B + Số liệu thu bảng 4.10 cho thấy số lượng vi khuẩn B subtilis sản phẩm probiotic B giảm theo thời gian bảo quản Sản phẩm probiotics B chứa natri alginate có số lượng vi khuẩn B subtilis sống nhiều 0,28 x 107 giảm 9,88 lần so với số lượng vi khuẩn ban đầu sản phẩm chứa pectin 0,187 x 107 giảm 13,1 lần so với số lượng vi khuẩn ban đầu Ở sản phẩm probiotics B số lượng vi khuẩn B subtilis giảm so với ban đầu 1,25 lần, số lần giảm thấp so với số lần giảm sản phẩm probiotics B + CTG 4.4.4 Số lượng nấm men Sac cerevisiae sản phẩm probiotics B + CTG thời gian khảo sát Chúng khảo sát số lượng nấm men sản phẩm để biết ảnh hưởng chất lên sinh trưởng nấm men, số liệu thu nhận sau: 54 Bảng 4.11 Số lượng nấm men Sac cerevisiae sản phẩm probiotics B + CTG thời gian khảo sát Ngày Probiotics B + Số lượng nấm men Sac cerevisiae x 107(CFU/ml) 10 20 30 40 50 60 Độ giảm (lần) Ngày 0/ngày 60 Pectin 2,747 1,470 0,785 0,581 0,346 0,153 0,092 29,8 Natri alginate 3,213 1,380 0,841 0,562 0,463 0,233 0,105 30,6 CMC 3,213 1,815 1,116 0,665 0,464 0,194 0,125 25,7 Probiotics B 4,58 3,97 1,28 5,23 3,12 4,67 4,01 3,56 Kết từ bảng 4.11 cho thấy số lượng nấm men Sac cerevisiae sản phẩm chứa CMC cao hai sản phẩm lại với số lần giảm 25,7 lần, số vi khuẩn 0,125 x 107, số lượng nấm men giảm nhiều sản phẩm chứa natri alginate giảm 30,6 lần, số lượng vi khuẩn 0,105 x 107 Sản phẩm chứa natri alginate 25,7 lần so với ban đầu Số lượng nấm men sản phẩm probiotics B giảm 1,28 lần so với ban đầu, thấp lượng giảm sản phẩm chứa chất tạo gel 4.4.5 Số lượng vi khuẩn Lac acidophilus sản phẩm probiotics B + CTG thời gian khảo sát Số lượng vi khuẩn Lac acidophilus sản phẩm probiotics B + CTG kiểm tra thời gian khảo sát trình bày bảng sau: 55 Bảng 4.12 Số lượng vi khuẩn Lac acidophilus sản phẩm probiotics B + CTG thời gian khảo sát Số lượng vi khuẩn Lac acidophilus x 107(CFU/ml) 10 20 30 40 50 60 Độ giảm (lần) Ngày 0/ngày 60 Pectin 6,966 7,481 4,560 1,914 0,845 0,624 0,567 12,3 Natri alginate 8,090 6,123 5,807 3,357 1,686 0,815 0,748 10,8 CMC 8,090 5,902 2,529 1,750 0,787 0,608 0,414 19,5 Probiotics B 11,60 12,90 12,70 11,10 10,50 10,10 8,750 1,32 Ngày Probiotics B + Từ số liệu bảng 4.12 cho ta thấy số lượng vi khuẩn sống sản phẩm chứa natri alginate nhiều sản phẩm lại giảm thấp 10,8 lần, số lượng vi khuẩn sống sản phẩm chứa CMC, giảm 19,5 lần , pectin 12,3 lần so với số lượng vi khuẩn ban đầu Số lượng vi khuẩn giảm probiotic B 1,32 lần so với ban đầu Sau khảo sát số lượng vi khuẩn nấm men sống sản phẩm probiotics B ta thu kết hầu hết chúng giảm nhiều mơi trường có bổ sung chất tạo gel sản phẩm chứa pectin có tỷ lệ giảm nhiều sản phẩm chứa natri alginate có tỷ lệ giảm nhất, Tuy nhiên số lượng vi khuẩn giảm tác nhân khác cạnh tranh sinh học loài vi khuẩn, độ pH, nhiệt độ mơi trường khơng thích hợp Ở ta thấy sản phẩm chứa natri alginate có số lượng vi khuẩn sống tương đối nhiều so với sản phẩm lại độ nhớt sản phẩm cao ảnh hưởng khoảng pH thấp (4,27 – 4,42) lên sản phẩm làm cho sản phẩm có độ đặc so với sản phẩm chứa pectin CMC không bị tác động độ pH khoảng (4,2 – 4,6) Ngoài mong muốn lựa chọn chất tạo gel tồn tốt theo thời gian bảo quản việc đảm bảo số lượng vi sinh vật sống sản phẩm quan trọng Qua kết khảo sát qua thời gian khảo sát ta thấy 56 số lượng vi khuẩn tất sản phẩm khảo sát giảm theo thời gian Mức độ giảm sản phẩm khác nhau, nhiên sản phẩm có chất tạo gel tỷ lệ giảm nhiều hẳn so với sản phẩm khơng có chứa chất tạo gel số lượng vi khuẩn nấm men sản phẩm giảm khoảng 106 – 107 sản phẩm khơng có chất tạo gel số lượng cao khoảng 108 – 109 Nếu chọn sản phẩm dùng làm thí nghiệm ta chọn probiotics A + CMC probiotics B + natri alginate 57 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu rút kết luận sau: Đối với sản phẩm probiotics A gồm vi sinh vật: Bacillus subtilis, Saccharomyces cerevisiae sử dụng chất tạo gel CMC với nồng độ 1% tỷ lệ CTG/probiotics 4:6 cho độ nhớt số lượng vi sinh vật sống tốt chất tạo gel pectin natri alginate Đối với sản phẩm probiotics B gồm vi sinh vật Bacillus subtilis, Saccharomyces cerevisiae, Lactobacillus acidophilus sử dụng chất tạo gel natri alginate với nồng độ 1% tỷ lệ CTG/probiotics 4:6 cho độ nhớt số lượng vi sinh vật sống tốt chất tạo gel CMC, pectin 5.2 ĐỀ NGHỊ Do thời gian làm thí nghiệm hạn chế, với kết thu lúc đầu ta chọn hai sản phẩm bố sung chất tạo gel để thử nghiệm trực tiếp  Probiotics A + CMC  Probiotics B + natri alginate Đối với sản xuất cần tiếp tục theo dõi chất lượng sản phẩm, ý kiến khách hàng giá trị kinh tế Thử nghiệm thêm chất tạo gel làm đông đặc khác hay khảo sát nồng độ khác Khảo sát độ pH khác khảo sát yếu tố khác ảnh hưởng đến tạo gel 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đức Duy Anh, 2007 Xác định môi trường tối ưu để thu sinh khối enzyme vi khuẩn Bacillus subtilis, Lactobacilus acidophilus Thử nghiệm sản xuất chế phẩm sinh học Luận văn tốt nghiệp Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Tô Minh Châu, 2000 Vi sinh ứng dụng chăn nuôi Tủ sách trường đại học Nông Lâm Phạm Minh Chiến, 1982 Khảo sát số đặc tính nấm men Saccharomyces cerevisiae lựa chọn môi trường nuôi cấy sản xuất thuốc phòng trị bệnh heo ỉa phân trắng Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Khoa Nông Nghiệp Đại học Tây Nguyên Nguyễn Lân Dũng ctv, 1998 Vi sinh vật học Nhà xuất giáo dục 154 – 198 Nguyễn Thành Đạt, 2005 Cơ sở sinh học vi sinh vật (tập II) Nhà xuất giáo dục 35 – 61 Nguyễn Ngọc Hải, 1994 Nấm men công nghệ sinh học Viện di truyền nông nghiệp.21 – 34 Bùi Đức Hợi, Nguyễn Thị Thanh, 1975 Kỹ thuật sản xuất bánh kẹo NXB Trường Đại học Công Nghiệp nhẹ 14 – 42 Nguyễn Đức Lượng, 2004 Cơ sở vi sinh vật công nghiệp Nhà xất Quốc Gia, Tp HCM 237 trang Lê Minh Cẩm Ngọc, 2005 Phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis từ chế phẩm probiotic, tìm hiểu mơi trường ni cấy thích hợp sản xuất thử nghiệm Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 10 Lê Xn Phương, 2001 Vi sinh vật công nghiệp Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 53 – 54 59 11 Nguyễn Thị Hồng Phương , 2005 Khảo sát sư phát triển nấm men Saccharomyces cerevisiae môi trường rỉ đường điều kiện khác Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM 12 Trần Minh Tâm, 2000 Công nghệ vi sinh ứng dụng, NXB Nông Nghiệp Tp HCM 24 – 29 13 Nguyễn Văn Thanh, Trần Cát Đông, 2006 Công nghệ sinh học Dược, Nhà xuất bàn Giáo Dục, Đại học Y Dược Tp HCM 47 – 62 14 Nguyễn Thị Phương Thoa, 1999.Thực tập hóa lý II Trường Đại học Khoa học tự nhiên, nhà xuất Giáo Dục 147 – 156 15 Nguyễn Thanh Thủy, 2006 Nuôi cấy Bacillus subtilis thu nhận a- amylase ứng dụng sản xuất dextrin Luận văn tốt nghiệp Khoa công nghệ sinh học, Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM 16 Lê Ngọc Tú, 2001 Hóa học thực phẩm Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nôi 443 tr Phần tài liệu tiếng nước 17 Andrew C.Hoefer, 1958 Food Ingredient group Hercules incorporated , Wilmington, Delaware 19808 648tr 18 Cathleen Baker, 1982 Methylcellulose & Sodium Carboxymethylcellulose: Uses in Paper Conservation in The Book and Paper Group, Vol One The American Institute for Conservation, USA.34 – 41 19 A Imeson, 1992 Thickerning and Gelling Agents for Food Blackie acedamic and professional Edit by Rearch and Development manazer Red carnation gums Ltd., London 245 tr 20 Phillips, Wedlock and Williams, 1990 Gums and Stabilizers for the Food Industry by permission of Oxford UniversityPress published in FNP 52 Addendum (1995) 67 – 89 21 Volk Tom and Anne Galbraith, 2002 Tom Volk's Fungus of the Month for December 2002, UK Dec.131tr 60 Tham khảo từ internet 22 Lý Nguyễn Bình, 2008 Chất tạo vị màu cho thực phẩm http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=230207> 23 http://www1.lsbu.ac.uk/water/hycmc.html This page was last updated by Martin Chaplin on 11 August, 2009 24 http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=230207 25 http://www.jbsunited.com/probiotics.asp 26 http://en.wikipedia.org/wiki/Probiotics 27 http://www.customprobiotics.com/about_probiotics_a.htm 28 http://en.wikipedia.org/wiki/Carboxymethyl_cellulose 29 http://en.wikipedia.org/wiki/Alginic_acid 30 http://en.wikipedia.org/wiki/Ascophyllum_nodosum 31 http://www.faculty.mc3.edu 32 http://www.fao.org/DOCREP/006/Y4765E/y4765e08.htm 33 www.herc.com/foodgums/index.htm 34 http://microbewiki.kenyon.edu/index.php/Bacillus_subtilis 35 http://www1.lsbu.ac.uk/water/hycmc.html 61 PHỤ LỤC I THÀNH PHẦN MƠI TRƯỜNG 1.1 Mơi trường tăng sinh 1.1.1 Môi trường trypticase Soya Agar (TSA) Soy pepton 15g Tryptone pepton 5g NaCl 5g Agar 18g Nước cất vừa đủ 1000ml pH = 7,5 1.1.2 Môi trường Sabouraud Dextrose Agar Mycological peptone 10g Dextrone 40g Agar 15g Nước cất vừa đủ 1000ml pH = 5,6 1.1.3 Môi trường MRS (De man,Rogosa, Sharpe) Casein peptone, tryptic digest 10g Cao thịt ( Meat extract) 10g Cao nấm men (Yeast extract) Glucose 5g 20g Tween 80 1g K2PO4 2g CH3CO2Na (Acetat Natrium) 5g (NH4)2citrate (Citrat ammonium) 2g MgSO4.7H2O 0,2g MnSO4.H2O 0,5g 62 Nước cất vừa đủ 1000ml Điều chỉnh cho pH = 6,2 – 6,5 1.2 Môi trường sản xuất 1.2.1 Môi trường nuôi cấy Bacillus: pepon broth Trypticase peptone 5g NaCl 4g MgSO4 3g (NH4)2SO4 1g Nước cất vừa đủ 1000ml pH = 1.2.2 Môi trường nuôi cấy Saccharomyces: glu - (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 6g MgSO4 1g K2HSO4 3g Đường glucose 10g Nước cất vừa đủ 1000ml pH = 5,6 – 6,8 1.2.3 Môi trường nuôi cấy Lactobacillus: Môi trường Litmus milk (Mumbai, 400086 – India) Skim milk power 100g Litmus 0,5g Sodium sulphite 0,5g Nước 1000ml pH = 6,8 63 II Các phương pháp nhuộm Gram vi khuẩn Bước 1: Chuẩn bị lame kính Lam kính khơng có vết dầu hay mở, làm lame kính cồn lau lại bơng khơ trước sử dụng Đánh dấu vết bôi Ký hiệu cho tiêu Bước 2: Chuẩn bị vết bôi Dùng que cấy vòng vơ trùng, thao tác vơ trùng, lấy vòng canh khuẩn cho lên vùng đánh dấu lame kính dàn giọt canh khuẩn vùng đánh dấu sau hơ nhẹ lửa đèn cồn Bước 3: Chuẩn bị hóa chất Thuốc nhuộm: Crystal violet (màu tím) Fuchsin kiềm lỗng (màu đỏ) Hóa chất: Lugol (dung dịch iod), cồn 960 Bước 4: Cách nhuộm gram vi khuẩn Đặt giấy lọc lên vết bôi Nhỏ thuốc crystal violet lên miếng giấy lọc cho đủ thấm xuống vết bôi, để - phút rửa nước Nhỏ dung dịch lugol lên vết bôi vừa nhuộm, để phút rửa nước Tẩy màu nhanh cồn 960, khoảng 15 - 30 giây rửa nước Đặt mảnh giấy lọc khác lên vết bơi Nhỏ thuốc nhuộm fuchsin kiềm lỗng lên miếng giấy lọc cho đủ thấm xuống vết bôi, để khoảng phút rửa nước Thấm khô tiêu xem kính hiển vi Bước 5: Xem kết nhuộm Vi khuẩn Gram dương bắt màu tím thuốc nhuộm crystal violet, vi khuẩn Gram âm bắt màu hồng fuchsin 64 Nhuộm đơn nấm men Bước 1: Chuẩn bị lame kính (nt) Bước 2: Chuẩn bị vết bôi (như trên) Bước 3: Chuẩn bị hóa chất Thuốc nhuộm: Crystal violet (màu tím) Hay Xanh methylen Bước 4: Đặt giấy lọc lên vết bôi Nhỏ thuốc crystal violet hay xanh methylen lên miếng giấy lọc cho đủ thấm xuống vết bôi, để 1- phút rửa nước Kkhoảng 15 - 30 giây rửa nước Thấm khơ tiêu xem kính hiển vi Bước 5: Xem kết nhuộm Tế bào nấm men bắt màu tím crystal violet hay màu xanh xanh methylen 65 ... iv MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT xi Chương... (Bifidobacterium, Latobacillus, Streptococcus) dẫn đến việc giảm pH Cạnh tranh với tác nhân gây bệnh để ngăn ngừa ảnh hưởng chúng đến đường ruột Cạnh tranh cho chất dinh dưỡng cần thiết loài vi khuẩn gây bệnh... thành tốt khóa luận Các anh Sơn, Sĩ Phòng vi sinh Cơng ty TNHH TM & Sản Xuất thuốc Thú – Y Gấu Vàng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập Chân thành cảm ơn! Trần Hồng Anh iii TĨM TẮT Đề tài

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan