1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI XÍ NGHIỆP HƯƠNG VIỆT

171 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* ******* KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI XÍ NGHIỆP HƯƠNG VIỆT Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ PHƯỢNG Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Niên khóa: 2006 - 2010 Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Bùi Thị Cẩm Nhi i Tháng 7/2010 SVTH: Trần Thị Phượng_DH06QM Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI XÍ NGHIỆP HƯƠNG VIỆT Tác giả TRẦN THỊ PHƯỢNG Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư chuyên ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn: KS BÙI THỊ CẨM NHI Tháng năm 2010 GVHD: Bùi Thị Cẩm Nhi ii SVTH: Trần Thị Phượng_DH06QM Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập khoảng thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, tơi ln nhận quan tâm, động viên giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, người thân bạn bè Đầu tiên, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, toàn thể quý thầy cô khoa Môi Trường Tài Nguyên – Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh dạy dỗ, truyền đạt cho kinh nghiệm, kiến thức quý báu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Bùi Thị Cẩm Nhi, Cô ThS Vũ Thị Hồng Thủy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình làm khóa luận Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Xí nghiệp Hương Việt tạo điều kiện thuận lợi để thực tập, học hỏi kiến thức thực tế Xí nghiệp giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn tất người thân, bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành tốt nội dung khóa luận Xin chân thành cảm ơn tất cả! Tp HCM, ngày 08 tháng 07 năm 2010 SVTH: Trần Thị phượng GVHD: Bùi Thị Cẩm Nhi iii SVTH: Trần Thị Phượng_DH06QM Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ===oOo=== *************** PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa : MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Họ tên SV: TRẦN THỊ PHƯỢNG MSSV: 06149059 Khoá học: 2006 – 2010 Lớp : DH06QM Tên đề tài: “Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt” Nội dung KLTN: SV phải thực yêu cầu sau đây: • Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tình hình áp dụng Việt Nam giới • Tổng quan vấn đề môi trường Xí nghiệp Hương Việt • Thiết lập hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt • Đánh giá khả áp dụng HTQLMT Theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt • Kết luận kiến nghị Thời gian thực hiện: Từ tháng 3/2010 đến tháng 7/2010 Giáo viên hướng dẫn 1: KS.Bùi Thị Cẩm Nhi Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày tháng năm 2010 GVHD: Bùi Thị Cẩm Nhi Ngày 05 tháng năm 2010 iv SVTH: Trần Thị Phượng_DH06QM Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt TĨM TẮT KHĨA LUẬN Xí nghiệp Hương Việt (thuộc Cơng ty Cổ phần Hóa Chất Vi Sinh) chuyên sản xuất Comfort cho Công ty Lever Việt Nam, hoạt động Xí nghiệp gây nhiều tác động xấu tới mơi trường Do đó, việc áp dụng ISO 14001:2004 cho Xí nghiệp Hương Việt cần thiết để nâng cao công tác quản lý môi trường Xí nghiệp đáp ứng nhu cầu khách hàng Kết luận văn xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 điều kiện thực Xí nghiệp Hương Việt Đề tài xây dựng với mục tiêu tìm hiểu Xí nghiệp, biện pháp kiểm sốt Xí nghiệp, xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004 đánh giá khả áp dụng HTQLMT vào Xí nghiệp Dựa vào phương pháp điều tra, thu thập số liệu, phương pháp phân tích, xử lý số liệu, vấn lấy ý kiến chuyên gia đề tài thu kết sau: - Tổng quan tiêu chuẩn Quốc tế ISO 14001:2004: Giới thiệu sơ lược tiêu chuẩn, lợi ích thu áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 giới Việt Nam - Tổng quan Xí nghiêp Hương việt: Lịch sử hình thành phát triển, quy trình sản xuất, vấn đề môi trường phát sinh biện pháp kiểm soát áp dụng - Hướng dẫn bước xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt - Đánh giá khả áp dụng ISO 14001:2004 vào Xí nghiệp Hương Việt - Đưa kiến nghị nhằm thực tốt HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt GVHD: Bùi Thị Cẩm Nhi v SVTH: Trần Thị Phượng_DH06QM Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT KHÓA LUẬN…………………………………………………………………………….II MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………….III DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU……………………………………………………………… .VII DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………………………………………… VII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………………… VIII CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU…………………………………………………………… ……1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 1.5.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.7 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁP TRIỂN CỦA ISO 2.1.1.Sự đời tiêu chuẩn ISO 14000 2.1.1.1 Khái niệm ISO 14000: 2.1.1.2 Sự đời tiêu chuẩn ISO 14000 2.1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 2.2 GIỚI THIỆU VỀ ISO 14001:2004 2.3 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.3.1 Tình hình áp dụng ISO giới 2.3.2 Tình hình áp dụng ISO Việt Nam 2.4 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN 2.4.1 Thuận lợi 2.4.1.1 Mang lại nhiều lợi ích áp dụng HTQLMT ISO 14001:2004 2.4.1.2 Phù hợp với yêu cầu pháp luật yêu cầu khác 10 2.4.1.3 Nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng nâng cao 10 2.4.1.4 Được hỗ trợ từ phía phủ tổ chức Quốc Tế 10 2.4.2 Khó khăn 11 GVHD: Bùi Thị Cẩm Nhi vi SVTH: Trần Thị Phượng_DH06QM Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt 2.4.2.1 Về vấn đề nhận thức 11 2.4.2.2 Chi phí cho tuân thủ tiêu chuẩn 11 2.4.2.3 Thiếu sách hỗ trợ từ nhà nước 11 2.4.2.4 Thiếu nguồn nhân lực kinh nghiệm thực 12 2.4.2.5 Mạng lưới quan tư vấn chứng nhận 12 2.5 NHỮNG YẾU TỐ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 12 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP HƯƠNG VIỆT 15 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP HƯƠNG VIỆT 15 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Xí nghiệp 15 3.1.2 Cơ cấu tổ chức bố trí nhân Xí nghiệp 16 3.1.3 Tình hình hoạt động Xí nghiệp 16 3.1.4.1 Diện tích 16 3.1.4.2 Giao thông vận tải 17 3.1.4.3 Hệ thống cấp nước 17 3.1.4.4 Hệ thống thoát nước 17 3.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP 18 3.2.1 Sơ đồ quy trình sản xuất 18 3.2.2 Thuyết minh quy trình 18 3.2.3 Nguyên nhiên liệu sử dụng 19 3.2.3.1 Nguyên liệu 19 3.2.3.2 Nhiên liệu lượng 19 3.3 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SỐT 20 3.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm 20 3.3.1.1 Bụi, khí thải mùi 20 3.3.1.2 Tiếng ồn nhiệt, độ ẩm 20 3.3.1.3 Nước thải 20 3.3.1.4 Chất thải rắn sinh hoạt chất thải sản xuất 21 3.3.1.5 Chất thải nguy hại 21 3.3.1.6 An tồn lao động phòng chống cháy nổ 22 3.3.2 Các biện pháp kiểm soát áp dụng Xí nghiệp 23 3.3.2.1 Khơng khí 24 3.3.2.2 Nước thải 23 3.3.2.4 Chất thải rắn sinh hoạt chất thải sản xuất 24 3.3.2.5 Chất thải nguy hại 27 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN 28 4.1 XÁC ĐỊNH PHẠM VI CỦA HỆ THỐNG QLMT VÀ THÀNH LẬP BAN ISO 28 GVHD: Bùi Thị Cẩm Nhi vii SVTH: Trần Thị Phượng_DH06QM Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt 4.1.1 Xác định phạm vi HTQLMT 28 4.1.2 Thành lập ban ISO 28 4.2 CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG 28 4.2.1.Nội dung sách 28 4.2.2 Cách thức phổ biến 29 4.2.3 Kiểm tra thực 30 4.3 LẬP KẾ HOẠCH 31 4.3.1 Khía cạnh mơi trường 31 4.3.1.1 Xác định khía cạnh môi trường 31 4.3.1.2 Quy định chung 32 4.3.1.3 Tài liệu hồ sơ 33 4.3.2 Yêu cầu pháp luật yêu cầu khác 33 4.3.2.1 Xác định yêu cầu pháp luật yêu cầu khác 33 4.3.2.2 Quy định chung………………………………………………………………………32 4.3.2.3 Tài liệu hồ sơ 33 4.3.3 Mục tiêu, tiêu chương trình quản lý mơi trường 34 4.3.3.1 Mục tiêu, tiêu Xí nghiệp 34 4.3.3.2 Chương trình quản lý mơi trường 35 4.3.3.3 Tài liệu hồ sơ 36 4.4 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH 36 4.4.1 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm quyền hạn 36 4.4.1.1 Quy định 36 4.4.1.2 Tài liệu hồ sơ 36 4.4.2 Đào tạo, nhận thức lực 36 4.4.2.1 Quy định 37 4.4.2.2 Tài liệu hồ sơ 37 4.4.3 Trao đổi thông tin 37 4.4.3.1 Phương pháp trao đổi thông tin 37 4.4.3.2 Tài liệu hồ sơ 38 4.4.4 Tài liệu 38 4.4.5 Kiểm soát tài liệu 39 4.4.5.1 Tài liệu hồ sơ 39 4.4.6 Kiểm soát điều hành 39 4.4.7 Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp 40 4.5 KIỂM TRA VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC 40 4.5.1 Giám sát đo 40 GVHD: Bùi Thị Cẩm Nhi viii SVTH: Trần Thị Phượng_DH06QM Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt 4.5.1.1 Kế hoạch đo 41 4.5.1.2 Kế hoạch giám sát 42 4.5.1.3 Tài liệu hồ sơ 43 4.5.2 Đánh giá tuân thủ 43 4.5.1.1 Quy định 43 4.5.1.2 Tài liệu hồ sơ 43 4.5.3 Sự không phù hợp hành động khắc phục, phòng ngừa 44 4.5.3.1 Tài liệu hồ sơ 44 4.5.4 Kiểm soát hồ sơ 44 4.5.4.1 Quy định 45 4.5.4.2 Tài liệu hồ sơ 45 4.5.5 Đánh giá nội 45 4.5.5.1 Quy định 47 4.5.5.2 Tài liệu hồ sơ 47 4.6 XEM XÉT LÃNH ĐẠO 47 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 49 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI KHI ÁP DỤNG HTQLMT THEO ISO 14001:2004 49 5.2 NHỮNG KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP PHẢI KHI ÁP DỤNG HTQLMT 49 5.3 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HTQLMT THEO ISO 14001 50 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 6.1 KẾT LUẬN 55 6.2 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 GVHD: Bùi Thị Cẩm Nhi ix SVTH: Trần Thị Phượng_DH06QM Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Mười quốc gia có chứng ISO 14001:2004 lớn Bảng 2-2 Một số tổ chức chứng nhận ISO 14001:2004 12 Bảng 4-1 Danh mục khía cạnh môi trường đáng kể 31 Bảng 4-2 Mục tiêu tiêu 34 Bảng 4-3 Chương trình quản lý mơi trường Xí nghiệp 35 Bảng 4-4 Kế hoạch đo lường 41 Bảng 4-5 Kế hoạch giám sát 42 Bảng 4-6 Đánh giá nội 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc tiêu chuẩn Quốc Tế ISO 14001:2004 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức 12 Hình 3.2 Quy trình khử khoáng khử trùng nước sản xuất 16 Hình 3.3 Quy trình sản xuất 17 Hình 3.4 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải 24 Hình 3.5 Sơ đồ hệ thống thu gom rác phát sinh từ Xí nghiệp 26 GVHD: Bùi Thị Cẩm Nhi x SVTH: Trần Thị Phượng_DH06QM Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt PHỤ LỤC 19: BIỂU MẪU PHIẾU KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN KIỂM SOÁT ĐIỀU HÀNH Mã số: BM01TT4.4.6MT Stt Yêu cầu kiểm tra Kết Đề nghị Ghi 01 02 Người lập Ngày…./… /… Người duyệt Ngày …./… /… HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT ĐIỀU HÀNH Mã số: BM02TT4.4.6MT BẢNG BÁO CÁO QUẢN LÍ CHẤT THẢI Ngày kiểm tra: ……………… STT CTRSH (Kg) CTRCN (Kg) 01 02 Thành tiền CTNH (Kg) BẢNG BÁO CÁO KIỂM SOÁT TAI NẠN LAO ĐỘNG Ngày kiểm tra:…………………… STT Loại tai nạn Mức độ Tổng số vụ tai nạn Tổng (Kg) Tổng số vụ tai nạn kỳ trước BẢNG BÁO CÁO SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN Ngày kiểm tra:………………… STT Khu vực kiểm tra Chỉ số cũ (kW) Chỉ số (kW) Tổng cộng: Lượng điện sử dụng tháng (kW) X (kW) Tổng lượng điện sử dụng tháng trước: Y (kW) Lượng điện chênh lệch hai tháng: Z = (X – Y) (kW) Ỉ %Z = (X – Y) x 100% Nếu 0%Y ≤ %Z ≤ 5%X Ỉ Đạt u cầu Nếu 5% ≤ %Z ≤ 10%X Ỉ Nhắc nhở tiết kiệm lượng đến phận Nếu %Z ≥ 10% Ỉ Vượt u cầu cần cảnh báo đến phận để có hành động khác phục phòng ngừa phù hợp PL 88 Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt CHƯƠNG 45 PHỤ LỤC 20 CHƯƠNG 46 THỦ TỤC CHUẨN BỊ SẴN SÀNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP Mã số: TT4.4.7MT MỤC ĐÍCH Thủ tục nhằm mục đích xác định tình trạng khẩn cấp cố gây tác động xấu đến mơi trường từ đưa biện pháp chuẩn bị đáp ứng với tình trạng khẩn cấp, khắc phục giảm nhẹ cố Đảm bảo biện pháp khắc phục có hiệu nhanh có cố xảy Đảm bảo an toàn lao động cho toàn công nhân viên, khách hàng nhà thầu PHẠM VI Thủ tục áp dụng cho cố cháy nổ, đổ tràn hóa chất, tai nạn lao động Xí nghiêp ĐỊNH NGHĨA VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Các trường hợp khẩn cấp giải cố tràn đổ hóa chất - Thủ tục ứng phó với tình trạng khẩn cấp - Quy định hướng hiểm Xí nghiệp - Thủ tục trao đổi thông tin TT4.4.3MT - Sự cố khẩn cấp: Là cố phát sinh đột xuất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến người mơi trường Đòi hỏi phải có cách xử lý nhanh chóng để giảm bớt, phòng tránh hậu xảy TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN Lãnh đạo Xí nghiệp: - Đảm bảo việc cung cấp nguồn lực: Nhân sự, tài cần thiết để giải tình trạng khẩn cấp - Thiết lập, xem xét phê duyệt kế hoạch diễn tập ứng cứu cố hàng năm - Đánh giá hiệu hành động ứng cứu cố đề xuất phương án hiệu Cán phụ trách mơi trường: - Xây dựng trì kế hoạch hành động ứng cứu cố khẩn cấp điều phối hoạt động tình khẩn cấp - Xem xét lại thủ tục chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp - Ghi nhận lại cố lập báo cáo cho ban lãnh đạo xảy cố Nhân viên an tồn: - Thiết lập danh sách phân cơng trách nhiệm xảy tình khẩn cấp - Lập kế hoạch đào tạo, huấn luyện PCCC an tồn lao động cho tồn cán bộ, cơng nhân viên Xí nghiệp PL 89 Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt NỘI DUNG 5.1 Sự cố tràn đổ hay rò rỉ hóa chất - Tập huấn an tồn hóa chất diễn tập ứng cứu cố tràn đổ hóa chất cho cơng nhân viên làm việc mơi trường sử dụng hóa chất theo định kỳ lần/ năm - Thực lưu trữ, sử dụng hóa chất theo quy định theo hướng dẫn kiểm sốt hóa chất HD -04-MT với Bảng An tồn hóa chất (MSDS) - Khi có cố xảy thực theo hướng dẫn kiểm sốt hóa chất theo HD -04-MT thơng tin theo quy trình thơng báo nội thông báo cho quan chức quyền địa phương Các cố tràn đổ, rò rỉ hóa chất thường là: Các hóa chất dạng lỏng hóa chất dạng bột Đối với hóa chất dạng lỏng: - Khi tràn đổ hóa chất cần lập, khoanh vùng hóa chất, lập biển báo khu vực nguy hiểm để cảnh báo với người thời gian ứng cứu - Dùng cát thấm hóa chất tràn đổ - Cát sau thấm xem chất thải nguy hại cần xử lý chất thải nguy hại, cần tiến hành thu gom, lưu trữ thùng chứa chất thải nguy hại - Tuyệt đối khơng dùng nước hóa chất dạng lỏng làm cho diện tích tràn đổ lan rộng ra, khó kiểm sốt - Khi xảy rò rỉ tiến hành thay sữa chữa Đối với hóa chất dạng bột: - Phải dọn bị đổ khơng để dính nước - Đối với hóa chất dạng lỏng hay dạng khơ người thực ứng cứu khắc phục phải thực đảm bảo an toàn lao động theo hướng dẫn HD -04-MT bảng MSDS 5.2 Sự cố cháy nổ: - Thực diễn tập định kỳ cho toàn cơng nhân viên Xí nghiệp lần/ năm - Kiểm tra phương tiện chữa cháy định kỳ tháng/ lần bình chữa cháy, đèn hiểm kiểm tra hàng ngày, chuông báo cháy tuần / lần( có thơng báo trước) Khi phát thấy cháy: - Nhấn chuông báo động, gọi cho đội PCCC Xí nghiệp Hơ to: Cháy, cháy, cháy Nếu tình trạng nghiêm trọng gọi cho 114 Sử dụng thiết bị PCCC chỗ như: Bình chữa cháy, cát, nước…để ngăn chặn dập tắt đám cháy lan rộng - Đội PCCC Xí nghiệp phải hành động theo thao tác huấn luyện, thực tập từ trước - Ngắt hết nguồn phát sinh tia lửa điện/nhiệt khu vực xảy cố - Sơ tán người không liên quan khỏi khu vực xảy cố PL 90 Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt - Di dời tài sản Xí nghiệp theo thứ tự ưu tiên: Tài liệu quan trọng, nguyên vật liệu dễ cháy… - Tiến hành sơ cứu nạn nhân bị nạn (nếu có) Gọi cấp cứu tình trạng nguy hiểm - Lập biên báo cáo cố 5.3 Tai nạn lao động: Đối với tai nạn có liên quan đến hóa chất: - Áp dụng biện pháp cứu chữa kịp thời theo hướng dẫn xử lý ngộ độc hóa chất - Gọi đội cứu thương - Đưa đến bệnh viện gần tình trạng nghiêm trọng Đối với trường hợp điện giật: - Lập tức đóng cầu dao điện - Dùng vật liệu cách điện tách ly người bị giật khỏi dòng điện - Gọi cho đội cứu thương - Tiến hành cứu chữa kịp thời theo hướng dẫn cấp cứu tai nạn lao động mục điện giật - Đưa đến bệnh viện gần tình trạng nghiêm trọng Xử l ý sau cố - Dọn vệ sinh sẽ, khoanh vùng, lập biển báo Khu vực ô nhiễm để cảnh báo - Ghi nhận lại cố, tìm hiểu nguyên nhân gây cố - Đánh giá thiệt hại đền bù có - Quan trắc môi trường sau cố - Họp đánh giá rút kinh nghiệm sau cố: Hành động khắc phục cố, xem xét lại thủ tục hướng dẫn công việc, sửa đổi cần, lưu hồ sơ QUY ĐỊNH - Đảm bảo phương tiện, sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động ứng cứu cố khẩn cấp chuẩn bị sẵn sàng - Kế hoạch diễn tập ứng cứu tình khẩn cấp lần/1 năm Mọi hoạt động diễn tập chuẩn bị, ghi nhận, đánh giá báo cáo với lãnh đạo lưu hồ sơ - Phải xem xét lại kế hoạch ứng cứu cần thiết sau có cố xảy - Cán phụ trách chịu trách nhiệm xây dựng trì kế hoạch ứng phó với tình trạng khẩn cấp, điều phối hoạt động - Số điện thoại liên lạc với đơn vị PCCC sở Y Tế gần phải công bố cho người biết, thường dán vị trí dễ thấy: lối lại khu vực Xí nghiệp, vòi cứu hỏa PL 91 Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt CHƯƠNG 47 PHỤ LỤC 21 CHƯƠNG 48 THỦ TỤC THỰC HIỆN GIÁM SÁT VÀ ĐO Mã số: TT4.5.1MT MỤC ĐÍCH Nhằm giám sát đo lường hoạt động gây khía cạnh mơi trường đáng kể, giám sát việc thực mục tiêu, tiêu mà tổ chức đặt Đánh giá tính phù hợp với yêu cầu pháp luật yêu cầu khác PHẠM VI Thủ tục áp dụng phạm vi tồn Xí nghiệp, đối tượng liên quan đến trình giám sát đo TRÁCH NHIỆM Đại diện lãnh đạo: - Xem xét kết giám sát, đo lường Cán phụ trách môi trường, ban ISO: - Lập kế hoạch giám sát đo lường theo định kỳ - Giám sát việc đo lường phận Xí nghiệp hay tổ chức bên Trưởng phận: - Thực trì hồ sơ việc giám sát đo lường phân công phận NỘI DUNG 4.1 Lập kế hoạch giám sát đo Kế hoạch giám sát đo lường phải đầy đủ thơng tin như: Cái cần đo, tần suất đo, phương pháp đo người chịu trách nhiệm thực Kế hoạch giám sát đo lường lập định kỳ lần /năm xem xét lại, thay đổi bổ sung khi: - Chính sách mơi trường tổ chức thay đổi - Việc tăng thêm hay giảm xuống khía cạnh môi trường đáng kể - Các yêu cầu pháp luật yêu cầu khác cần phải tuân thủ Kế hoạch giám sát đo lường cán phụ trách môi trường thiết lập ban lãnh đạo phê duyệt trước thực Trước tiến hành giám sát đo cần thông báo kế hoạch cho trưởng phận có liên quan 4.2 Thực giám sát đo Cán phụ trách môi trường kết hợp trưởng phận triển khai thực kế hoạch giám sát đo Đối với tổ chức bên tiến hành giám sát đo đạc theo tiêu chí quy định tiêu chuẩn PL 92 Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt Kết giám sát, đo lường gởi lại cho ban lãnh đạo Xí nghiệp xem xét Khi có không phù hợp hoạt động phải xử lý theo thủ tục không phù hợp, hành động khắc phục phòng ngừa (TT4.5.3MT) 4.3 Hiệu chuẩn thiết bị đo Nhân viên phòng điện: Chịu trách nhiệm thiết lập kế hoạch hiêuh chuẩn thiết bị đo Định kỳ hàng năm hiệu chuẩn thiết bị đo lần Có dấu hiệu nhận biết thiết bị hiệu chuẩn ( phận điện dán miếng giấy nêu thông tin: Ngày hiệu chuẩn, tên thiết bị, tên, chữ ký người kiểm tra thiết bị hiệu chuẩn) Đối với thiết bị đo tổ chức đo lường bên ngồi vào u cầu tổ chức phải thực hiệu chuẩn thiết bị đo trước tiến hành đo lường, phương tiện đo đạc phải có giấy chứng nhận kiểm định có đóng dấu kiểm định lên phương tiện đo để xác nhận tính hợp pháp chúng BIỂU MẪU ĐÍNH KÈM STT TÊN BIỂU MẪU MÃ SỐ 01 Phiếu giám sát đo lường khía cạnh mơi trường u cầu môi trường BM01TT4.5.1MT PL 93 Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt CHƯƠNG 49 PHỤ LỤC 21A: PHIẾU GIÁM SÁT VÀ ĐO LƯỜNG CÁC KCMT VÀ YÊU CẦU CHƯƠNG 50 MƠI TRƯỜNG Mã số: BM01TT4.5.1MT Stt Khía cạnh/ u cầu luật định 01 Điện 02 Nước sử dụng Thông số giám sát Lượng điện tiêu thụ (KW) Lượng nước sử dụng (m3) Kết Thiết bị sử dụng Tần suất Đồng hồ điện 1tháng/1lần Đồng hồ đo lưu lượng 1tháng/1lần Bên tháng/ lần Bên tháng/ lần Nhiệt dộ 03 Các yếu tố vi khí hậu Độ ẩm Ánh sáng Tốc độ gió… BOD 04 Nước thải sinh hoạt COD PH SS… 05 … PL 94 Người thực Hồ sơ Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt CHƯƠNG 51 PHỤ LỤC 22: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ BM01TT4.5.2MT STT KCMT đáng kể Văn pháp luật yêu cầu khác liên quan Đánh giá Tốt 01 02 PL 95 Trung bình Khơng tốt Nguyên nhân không phù hợp Cách khắc phục Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt CHƯƠNG 52 PHỤ LỤC 23 CHƯƠNG 53 THỦ TỤC KHẮC PHỤC – PHÒNG NGỪA Mã số: TT4.5.3MT MỤC ĐÍCH Thủ tục quy định phương pháp thực hành động khắc phục phòng ngừa nhằm loại bỏ nguyên nhân gây khơng phù hợp có ngăn chặn, loại bỏ kịp thời khơng phù hợp tiềm ẩn xảy PHẠM VI Thủ tục áp dụng cho tất phận hoạt động sản xuất thuộc phạm vi Xí nghiệp ĐỊNH NGHĨA VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 3.1 Định nghĩa Sự khơng phù hợp: Các q trình sản phẩm không phù hợp với yêu cầu tài liệu liên quan đến chất lượng, an tồn, mơi trường, luật định Hành động khắc phục: Là hành động tiến hành để loại bỏ nguyên nhân không phù hợp phát hay tình trạng khơng mong muốn khác Hành động phòng ngừa: Là hành động tiến hành để loại bỏ nguyên nhân không phù hợp tiềm ẩn thực ngăn chặn không để không phù hợp xảy 3.2 Tài liệu tham khảo Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 TRÁCH NHIỆM Đại diện lãnh đạo: Xem xét phê duyệt giải pháp khắc phục, phòng ngừa khơng phù hợp phận Xí nghiệp Cán phụ trách môi trường: Giám sát đánh giá kết hành động khắc phục, phòng ngừa đồng thời phát không phù hợp tiềm ẩn Trưởng phận: Xác định nguyên nhân để xuất giải pháp khắc phục phòng ngừa cho khơng phù hợp xảy phận NỘI DUNG PL 96 Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt Lưu đồ Xác định không phù hợp Diễn giải Tài liệu/hồ sơ Xác định KPH hệ thống qua trình: - Các báo cáo giám sát môi trường định kỳ Trách nhiệm Trưởng phận ĐDLĐ - Kết đánh giá môi trường nội - Đánh giá mức độ tuân thủ yêu cầu pháp luật yêu cầu khác - Các khiếu nại phản ánh KCMT bên hữu quan Ghi nhận không phù hợp Xác định nguyên nhân đưa hướng xử lý Xem xét phê duyệt Thực khắc phục phòng ngừa Kiểm tra kết Cập nhật vào phiếu/ sổ theo dõi - Xem xét việc thực mục tiêu, tiêu chương trình quản lý mơi trường Trong hoạt động kiểm sốt định kỳ Ghi lại không phù hợp vào phiếu BM01TT4.5.3MT đề nghị hành động khắc phục, phòng ngừa Khi nhận phiếu đề nghị thực KPPN, trưởng phận tiến hành việc xem xét, phân tích nguyên nhân KPH xảy có nguy tiềm ẩn xảy ra, từ đề hướng xử lý BM01TT4.5.3MT Trưởng phận Trình ĐDLĐ xem xét phê BM01TT4.5.3MT duyệt trước tiến hành thực ĐDLĐ Ban ISO Trưởng phận chịu trách BM01TT4.5.3MT nhiệm thực hành động khắc phục phận Trưởng phận Căn vào hành động KPPN phận, ĐDLĐ ban môi trường tiến hành giám sát đánh BM01TT4.5.3MT giá kết thực Đề biện pháp đối ứng cần thiết ĐDLĐ Cán phụ trách môi trường PL 97 Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt Báo cáo lưu hồ sơ Các phận cập nhật hành động KPPN xử lý vào phiếu cập nhật hành động KPPN Trưởng phận Tổng hợp phiếu đề nghị hành động KPPN, nguyên nhân, biện pháp KPPN áp dụng giửi đến ĐDLĐ xem xét Lưu hồ sơ liên quan Ban ISO Quy định: Sự không phù hợp bao gồm mức độ: - NC phụ/ nhẹ/ nhỏ – minor NC: Quy định thực yêu cầu hệ thống tài liệu Hệ thống quản lý môi trường chưa phù hợp, chưa đầy đủ xác, thiếu sót, sai sót - NC chính/ nặng/ lớn – major NC: Hồn tồn khơng thỏa mãn khơng đề cập đến điều khoản ISO 14001:2004 mà Xí nghiệp cần phải tuân thủ đáp ứng tiêu chuẩn ISO 14001: 2004; quy định thực yêu cầu hệ thống tài liệu hồn tồn khơng phù hợp với yêu cầu luật định, chế định liên quan đến lĩnh vực (Sản phẩm) phạm vi áp dụng; nhiều điểm không phù hợp nhẹ (phụ) phát xuyên suốt, rải rác Hệ thống quản lý môi trường có tính chất lặp lại mang tính hệ thống - Điểm nhận xét/ lưu ý (observation) điểm chưa đủ chứng để kết luận NC phụ/ nhẹ/ nhỏ, cần phải thu thập thêm thông tin để kiểm tra xác nhận; điểm mang tính góp ý, xây dựng nhằm mục đích cải tiến (nếu tiến hành thực hành động khắc phục điểm nhận xét/ lưu ý mang lại giá trị tốt cho Hệ thống quản lý môi trường) Lưu ý đến tầm quan trọng KPH mức độ tác động trước đề giải pháp khắc phục Trong trình đánh giá nội bộ, hoạt động giám sát đo lường, đánh giá tuân thủ KPH KPH phụ phát HTQLMT thực hành động KPPN Trong trường hợp KPH thật nghiêm trọng mà trưởng phận xác định nguyên nhân báo cáo cho ĐDLĐ để phân tích tình huống, xác định nguên nhân đưa cách khắc phục BIỂU MẪU ĐÍNH KÈM STT TÊN BIỂU MẪU MÃ SỐ 01 Phiếu đề nghị hành động KPPN BM01TT4.5.3MT 02 Sổ theo dõi hành động khắc phục BM02TT4.5.3MT phòng ngừa PL 98 Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt CHƯƠNG 54 PHỤ LỤC 23A: PHIẾU ĐỀ NGHỊ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC PHÒNG NGỪA Mã số: BM01TT4.5.3MT Đề nghị hành động khắc phục phòng ngừa Số ……………… - Mơ tả không phù hợp/ Sự không phù hợp tiềm tàng/ Cải tiến: …………………………………………………………………………… - Bộ phận liên quan:………………………………………………………… - Người đề nghị/ Chức vụ:…………………………………………………… Nguyên nhân: - Hành động khắc phục/ Hành động phòng ngừa: - ………………………………………………………………………………… - Người duyệt: ……………………………………………………………………… - Ngày duyệt: ……………………………………………………………………… - Người giám sát: ……………………………………………………………………… - Ngày hoàn thành: ……………………………………………………………………… - Kết thực hiện: - Thỏa mãn…………… mãn…………………… Không thỏa - Nhận xét:…………………………………………………………………………… CHƯƠNG 55 PHỤ LỤC 23B: SỔ THEO DÕI HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC PHÒNG NGỪA Mã số: BM02TT4.5.3MT Stt Số phiếu đề nghị hành động KPPN Bộ phận liên quan Mô tả Ngun tóm tắt nhân gốc rễ KPH Hình thức KPPN PL 99 Ngày hoàn thành Kết Người giám Thỏa Không sát mãn thỏa mãn Ghi Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt CHƯƠNG 56 PHỤ LỤC 24A: BẢNG DANH MỤC HỒ SƠ MÔI TRƯỜNG Mã số: BM01TT4.5.4MT Phòng ban………………………… Stt Tên hồ sơ Mã số Nơi lưu trữ/ thời gian lưu Người lưu trữ Phương pháp lưu trữ Thời gian lưu 01 02 Người lập Ngày…./… /… Người duyệt Ngày …./… /… CHƯƠNG 57 PHỤ LỤC 24B: DANH SÁCH HỦY HỒ SƠ BM02TT4.5.4MT Stt Tên hồ sơ Mã số Nơi lưu trữ/ thời gian lưu Người lưu trữ Thời gian hủy Lý hủy Phương pháp hủy bỏ 01 02 Người lập Ngày…./… /… PL 100 Người duyệt Ngày …./… /… Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt CHƯƠNG 58 PHỤ LỤC 25: LỊCH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Mã số: BM01TT4.5.5MT STT Đơn vị đánh giá Người đánh giá Thời gian Ghi 01 02 Người lập Ngày…./… /… Người duyệt Ngày …./… /… KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Mã số: BM02TT4.5.5MT Trưởng đoàn đánh giá:…………… Đánh giá viên:…………… Phạm vi đánh giá:……………… Ngày đánh giá:………………… STT Hoạt động đánh giá Khu vực đánh giá Tham khảo Ghi 01 02 Người lập Ngày…./… /… Người duyệt Ngày …./… /… BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Mã số: BM03TT4.5.5MT Trưởng đoàn đánh giá:………… Phạm vị đánh giá: Thời gian đánh giá: Stt Tìm thấy (Lỗi) Nguyên nhân Hành động 01 02 PL 101 Xác nhận Ghi Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Xí nghiệp Hương Việt   PL 102 ... Giảm thi u phí phạm ô nhiễm - Giảm thi u chất thải nên giảm thi u tác động môi trường tổ chức gây - Giảm thi u rủi ro, cố môi trường hệ sinh thái ¾ Về mặt thị trường: - Tăng thuận lợi cạnh tranh... giới WTO, để tăng lợi cạnh tranh trường quốc tế đòi hỏi sản phẩm làm khơng có chất lượng tốt, giá thành rẻ mà sản phẩm sản xuất phải không gây ô nhiễm môi trường, thân thi n với môi trường thúc... 11 2.4.2.2 Chi phí cho tuân thủ tiêu chuẩn 11 2.4.2.3 Thi u sách hỗ trợ từ nhà nước 11 2.4.2.4 Thi u nguồn nhân lực kinh nghiệm thực 12 2.4.2.5 Mạng lưới quan

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN