1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu cho đến hiện nay (Luận văn thạc sĩ)

95 203 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Một số đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu cho đến hiện nayMột số đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu cho đến hiện nayMột số đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu cho đến hiện nayMột số đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu cho đến hiện nayMột số đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu cho đến hiện nayMột số đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu cho đến hiện nayMột số đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu cho đến hiện nayMột số đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu cho đến hiện nayMột số đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu cho đến hiện nayMột số đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu cho đến hiện nayMột số đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu cho đến hiện nayMột số đặc trưng tu tập của Hệ phái Khất Sĩ từ khởi đầu cho đến hiện nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ HIỀN (Thích nữ Liên Lý) MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT TỪ KHỞI NGUYÊN CHO ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC TƠN GIÁO HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ HIỀN (Thích nữ Liên Lý) MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦAHỆ PHÁI KHẤT TỪ KHỞI NGUYÊN CHO ĐẾN NAY Ngành : TÔN GIÁO HỌC Mã số : 8.22.90.09 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGUYỄN THÀNH DANH TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thành Danh Các đoạn trích dẫn số liệu luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả luận văn TRẦN THỊ HIỀN LỜI CẢM ƠN Luận văn thành học tập, nghiên cứu chúng khoa Tôn giáo học - Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam , chi nhánh Tp HCM Lời xin tri ân Học viện Khoa học xã hội - Khoa Tôn giáo học, nhà trường chi nhánh Tp HCM Q thầy phụ trách khoa Tơn giáo phía Nam hướng dẫn tận tình, truyền trao kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học trường Và thành tâm đê đầu đảnh lễ HT Thích Đồng Bổn TT Thích Đồng Văn hết lòng hỗ trợ cho thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cũng thành tâm đảnh lễ cố Sư Bà Quý sư Tịnh Xá Ngọc chơn hết lòng hỗ trợ cho suốt thời gian tạm trú Tịnh Xá, phật để an tâm mà học tập hoàn thành luận văn Cuối xin thành kính tri ân quý Ni sư, sư cô số đạo hữu phật tử gần xa hỗ trợ cho việc tìm hiểu nghiên cứu thời gian làm đề tài luận văn Một lần xin thành kính tri ân TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2018 Học viên Trần Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ PHÁI KHẤT 10 1.1 Khái quát tiểu sử Tổ sư Minh Đăng Quang 10 1.2 Sự hình thành phát triển Hệ phái Khất 16 Chương ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬC TRONG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT 25 2.1 Nền tảng phương pháp tu tập: đường Trung đạo 25 2.2 Một số nét phương pháp tu tập 28 2.3 Hệ Phái Khất giai đoạn 49 Chương MỘT SỐ THÀNH QUẢ CỦAPHƯƠNG PHÁP TU TẬP 55 3.1 Điều phục thân, ý 55 3.2 Tinh thần lục hòa: 61 3.3 Sống tinh thần bình đẵng, đạo đức, biết sợ nhân quả: 62 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm thông qua đường biển từ Ấn Độ Trung Quốc sang Ngay từ đầu Tây lịch, truyện cổ tích ghi lại Chử Đồng Tử học đạo với nhà sư Ấn Độ Tương tự, truyền thuyết Thạch Quang Phật Mang Nương Phật Mẫu xuất với giảng đạo Khâu Đà La khoảng thời gian 168 – 189 (trung tâm Phật giáo Luy Lâu nước ta lúc giờ) nói đến trình giao lưu, tiếp biến Phật giáo vào nước ta Đến đời Lý - Trần, đạo Phật Việt Nam bước vào giai đoạn cực thịnh,đây thời kỳ vàng son Phật giáo để lại dấu ấn dân tộc Việt Ở giai đoạn này, Phật giáo coi quốc giáo, ảnh hưởng, chi phối đến mặt đời sống người dân Việt Đến thời nhà hậu Lê Phật giáo vào giai đoạn suy yếu Tuy nhiên, khơng mà Phật giáo tinh thần “cứu nhân, độ thế” vốn có Bởi vì, mục tiêu Phật giáo “lòng thương tưởng cho đời”, tịnh hóa nhân gian mà Phật giáo xuất Để đạt cứu cánh đó, Phật giáo ln thực đặc tính “tùy dun bất biến” hay tinh thần “tứ khế” (khế lý, khế cơ, khế thời, khế xứ) để hoằng truyền chánh pháp Khế lý nói mặt tưởng, nhờ khế lý Phật giáo có trải qua biến cố thăng trầm lịch sử vượt thời gian, không gian Phật giáo hợp với chơn lý, phong phú, sâu sắc giữ chất “Vị giải thốt” Khế nói mặt lịch sử, nhờ có khế mà Phật giáo dễ dung hòa với phong tục tập quán vùng miền quốc gia, làng xã để hướng dẫn người an lạc tinh thần, an tâm sống Do vậy, dễ thấy, giai đoạn khác nhau, tăng tinh ba Phật Đà “tùy duyên bất biến”, sử dụng nhu nhuyến pháp phương tiện để hoằng Pháp, độ sanh Dù thịnh, lúc suy, vận động, thích nghi Phật giáo Việt Nam minh chứng sống động cho nguyên lý Tại miền Nam Việt Nam,đầu kỷ XX ảnh hưởng mạnh mẽ phong trào “chấn hưng Phật giáo” HT Khánh Hòa khởi xướng làm xuất nhiều phong trào, khuynh hướng hoằng pháp tăng tài tinh ba xuất đem lại sinh khí cho Phật giáo nước nhà Trong phải nói đến đời đạo Phật Khất Việt Nam Tổ sư Minh Đăng Quang khai sáng Theo Tổ sư Minh Đăng Quang, chấn hưng Phật giáo phải đặt phương diện thực hành hô hào suông Theo Tổ sư, cá nhân Tăng phải ý thức trách nhiệm trước tồn vong đất nước đạo pháp, phải làm để đóng góp vào cơng chấn hưng Phật giáo nước nhà, có nghĩa tu phải gương mẫu, nghiêm túc hành trì Giới - Định - Tuệ Tăng cần lấy Tứ ý Pháp nếp sống Lục hòa làm tảng cho việc tu học Tinh thần nhắc tới trong“Chơn lý”: “hãy nghĩ đến Đạo, đến Phật, đến chúng sanh phải nâng cao giới luật, phận Tăng bảo ” Trong tinh thần chấn hưng Phật giáo nước nhà, Tổ sư quán chiếu, thực hành hàng ngày vận động hàng tứ chúng thực hành giáo điều Đức Phật để lại với ý nguyện “Nối truyền Thích Ca, chánh pháp” Hơn hết, để đạt mục tiêu phụng đạo pháp, đân tộc Tổ sư mong muốn khôi phục lại nếp sống Tăng đồn thời xưa Vìvậy, đạo Phật Khất hình thành (1946 – 1954) Tổ sư Minh Đăng Quang khai sáng Đạo Phật Khất tuân thủ đường lối tu tập hành Tứ ý Pháp, đường Trung đạo Bát chánh đạo, lấy giới luật làm thầy Tổ sư cho rằng, giới luật đạo Phật còn,thì Đạo Phật còn, đâu giới luật trì giữ hành trì đạo Phật sáng tỏ Vì vậy, năm truyền dạy, thân Ngài lấy Giới,Định,Tuệ làm kim namđể tu tập dậy hàng đệ tử thực hành để làm gương cho đoàn hậu sau noi theo Vậy nên dù Hệ phái đời phát triển thời gian ngắn bảy mươi năm, (trong thời gian truyền đạo Tổ sư Minh Đăng Quang chỉmười năm đến ngày Tổ sư vắng bóng) Hệ phái Khất gây dựng hệ thống đồ sộ Tịnh xá nước Điều lý giải, hút đạo Phật Khất không mục tiêu hình thành mà phương tiện hoằng pháp, phương thức tu tập thấu triệt tinh thần “tứ khế” (khế cơ, khế lý, khế xứ, khế thời) Đức Phật truyền dạy Vì vậy, việc nghiên cứu nét đặc trưng tu tập Hệ phái Khất không giúp khẳng định giá trị Hệ phái mà tiếp tục thực tiễn hóa phương thức tu tập vào đời sống xã hội Việc luận văn nghiên cứu đặc trưng tu tập Hệ phái Khất xuất phát từ bối cảnh Mặt khác, thời điểm nay, chúng tơi chưa thấy cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đặc trưng tu tập Hệ phái Khất Với lý trên, chọn: “Một số đặc trưng tu tập Hệ phái Khất từ khởi đầu nay” làm đề tài Luận văn Thạc ngành Tôn giáo học khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Là Hệ phái sinh sau đời muộn Hệ phái Khất có đóng góp cho Phật giáo Việt Nam Trong suốt mười năm thuyết pháp độ sanh, Tổ sư tùy trình độ nhu cầu mà dùng phương tiện để hướng dẫn, lời dạy Ngài đúc kết thành Bộ Chơn Lý Bộ Chơn lý có 69 xây dựng tảng Kinh, Luật, Luận Đây tài liệu mà người viết làm tài liệu để nghiên cứu mà người viết tham khảo Ngoài ra, phần lớn nghiên cứu hệ phái Tu (Tăng Ni viết chính) như: Thích Hạnh Thành (2007) Tìm hiểu Phật giáo Khất Nam Bộ Việt Nam Ở đây, tác giả nêu lên đời Hệ phái Khất sĩ, sinh hoạt, văn hóa cách tổ chức, đóng góp Hệ phái Khất cho Phật giáo Việt Nam Trong cơng trình này, tác giả khái quát nội dung sau: bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ XX đến nửa đầu kỷ XX; Đạo Phật Nam Bộ trước thời Phật giáo Khất đời;Phật giáo Khất Đại sư Huệ Nhựt (Khất Đại Thừa);Hệ phái Khất Tổ Sư Minh Đăng Quang; Khất Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng Hòa thượng Thiện Phước sáng lập Trong Hệ phái này, tác giả khái quátvề mặt giáo lý, sáng tác, giáo dục đạo đức Sự hình thành phát triển hệ phái Khất sĩcủaThích Giác Trí (2001) nêu lên hình thành phát triển Hệ phái Khất sĩqua ba giai đoạn từ: (1944- 1954) (1954-1975) (1975-2000) Đây đời Hệ phái Khất hoạt động Tổ sư Minh Đăng Quang dẫn dắt, có đóng góp cho Phật giáo nước nhà Tác giả nêu lên số thành tựu Hệ phái Khất như: Hoằng pháp, giáo lý, kiến trúc Đây nét riêng biệt Đạo Phật Khất Tác giả Thích Giác Dun (2014) trongTìm hiểu Hệ phái Khất sĩđã tổng hợp nhiều nguồn tài liệu, số văn hệ phái giáo đoàn (Tăng Ni) lịch sử hình thành phát triển từ Đạo Phật Khất đời Tổ sư thành lập giáo đoàn, tưởng chủ đạo Chơn lý, số nét đặc trưng hệ phái khất sĩ, hoạt đông lớn mạnh hệ phái khất từ Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng Thích Giác Tồn (2014) trongÁnh Minh Quangđã trình bày thi kệ Tổ sư để lại, trích số Chơn lý nói phương pháp hành trì cho người đọc để học để hiểu mà hành theo Cũng số thơ ca, kệ để cảm kích bậc thầy (Tổ sư Minh Đăng Quang) lễ tưởng niệm Đức Tổ sư Cố Ni Trưởng Huỳnh Liên có số tác Phẩm mà Sư bà chuyển sang thi, kệ Thơ Lục bát, Tứ Cú hay thơ tự kinh tụng hàng ngày, Tinh Hoa Bí Yếu, tác phẩm dành cho hàng tu hàng phật tử Hệ phái Khất hành trì hàng ngày dễ tụng, dễ đọc, dễ hiểu, dễ thực hành Trong chữ câu lời dạy, triết lý sâu xa cố Ni trưởng Tác giả Trần Hồng Liên với Khất thực thật khất thực giả đăng Tạp chí khoa học số 1/1989 nêu lên tượng khất thực giả Tp HCM nguyên nhân làm gián đoạn phương pháp tu Hệ phái khất Năm 2016 hội thảo khoa học Hệ phái Khất (Hệ Phái Khất sĩ: Quá trình hình thành phát triển hội nhập, Nxb Hồng Đức (2016), tác giả dành tham luận khác Hệ phái này, cụ thể: Tác giả Nguyễn Quốc Tuấn với công trình Vài nét lịch sử đặc điểm Hệ phái Khất Việt Nam, nêu lên lịch sử hành thành Hệ phái gồm giai đoạn (1944-1954) giai đoạn đầu hình thành Đạo Phật Khất việt Nam gồm hình thành Tăng đồn, thành lập Giáo hội Khất tăng già, phương thức sinh hoạt hệ phái Giai đoạn hai (1954-1964) giai đoạn vào hoạt động, hành trì du tăng lưu hành khắp nơi để đem đạo vào đời, phạm vi hạnh đạo lan xa Tăng ni phật tử quân số tăng trưởng Giai đoạn ba (1964-1974), giai đoạn Tăng ni Khất du phương cần phải có giấy tờ tùy thân, thời kỳ hầu hét Tăng ni trú xứ tu học sáng khất thực trì bình sau Tịnh Xá nghĩ ngơi, chiều học Chơn Lý, dành thời gian tĩnh tọa thúc liễm thân tâm Và giai đoạn có quý HT số Tăng Ni tham gia vào công tác giáo hội Giai đoạn bốn (1975- chúng rèn luyện thời khóa nên chúng vui, học có kiến thức phải đánh đổi nhiều biết giữ lấy dễ bị cám dỗ vật chất ấy, oai nghi tế hạnh khơng ăn nói khơng kiên nể Nên xin năm đầu xuất gia cần nhà để thầy tổ dạy oai nghi tế hạnh, tập sống đơn giản để giữ chút bóng dáng người tu 11 Sư MH TX Ngọc Đăng Tp HCM Dạ thưa sư cho hỏi tu tập ngày sư có giữ thờthiền hành không theo biết buổi sáng tụng kinh mà có ngồi thiền Dạ buổi sáng chủ yếu quý sư ngồi thiền là pháp tu ngày, từ xưa đến buổi tối có thời công phu tối buổi sáng tu tập riêng chư Tăng chư Ni Mỗi sáng phải tỉnh tâm tiếng đồng hồ ... nét đặc trưng tu tập Hệ phái Khất Sĩ không giúp khẳng định giá trị Hệ phái mà tiếp tục thực tiễn hóa phương thức tu tập vào đời sống xã hội Việc luận văn nghiên cứu đặc trưng tu tập Hệ phái Khất. .. Khất Sĩ xuất phát từ bối cảnh Mặt khác, thời điểm nay, chúng tơi chưa thấy cơng trình nghiên cứu chun sâu đặc trưng tu tập Hệ phái Khất Sĩ Với lý trên, chọn: Một số đặc trưng tu tập Hệ phái Khất. .. trưng đường lối tu tập Hệ phái Khất sĩ - Làm rõ thành phương pháp tu tập Hệ phái Khất sĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đặc trưng đường lối tu tập Hệ phái Khất sĩ - Phạm vi

Ngày đăng: 16/03/2019, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w