Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
807,79 KB
Nội dung
Đại học Kinh tế Huế `ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ại Đ ho PHÁTTRIỂNKINHTẾTRANGTRẠITRÊNRÚCÁT ̣c k TẠIHUYỆNQUẢNGĐIỀN,TỈNHTHỪATHIÊNHUẾ h in tê ́H Mã số: SV2017 - 01 -14 ́ uê Chủ nhiệm đề tài: SV Nguyễn Thị Thu Hà Huế, tháng 12 năm 2017 Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ại Đ ho PHÁTTRIỂNKINHTẾTRANGTRẠITRÊNRÚCÁT ̣c k TẠIHUYỆNQUẢNGĐIỀN,TỈNHTHỪATHIÊNHUẾ h in tê ́H Mã số: SV2017 – 01 -14 ́ uê Xác nhận giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài Huế, tháng 12 năm 2017 Đại học Kinh tế Huế DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Thu Hà Lê Thị Nhàn Trần Thị Phương Na Nguyễn Thị Thảo ại Đ h in ̣c k ho ́H tê ́ uê Đại học Kinh tế Huế MỤC LỤC ại Đ PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Phương pháp nghiên cứu .2 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu Tóm tắt tiến trình thực đề tài .4 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂNKINH TẾTRANGTRẠI 1.1Cơ sở lý luận pháttriểnkinhtếtrangtrại 1.1.1 Lý luận trangtrạikinhtếtrangtrại .5 1.1.1.1 Khái niệm trangtrạikinhtếtrangtrại 1.1.1.2 Đặc trưng kinhtếtrangtrại 1.1.1.3 Tiêu chí xác định kinhtếtrangtrại 1.1.1.4 Phân loại kinhtếtrangtrại 1.1.2 Lý luận pháttriểnkinhtếtrangtrại 10 1.1.2.1 Khái niệm pháttriểnkinhtếtrangtrại 10 1.1.2.1 Xu hướng pháttriểnkinhtếtrangtrại 11 1.1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc pháttriểnkinhtếtrangtrại 11 1.1.2.3 Vai trò pháttriểnkinhtếtrangtrại .13 1.2 Cơ sở thực tiễn pháttriểnkinhtếtrangtrại 14 1.2.1 Tình hình pháttriểnkinhtếtrangtrại số nước giới 14 1.2.2 Tình hình pháttriểnkinhtếtrangtrại Việt Nam .15 1.2.2.1 Cơ sở pháp lý pháttriểnkinhtếtrangtrại Việt Nam 15 1.2.2.2 Thực trạngpháttriểnkinhtếtrangtrại Việt Nam 16 1.3.Kinh nghiệm pháttriểnkinhtếtrangtrại số địa phương Việt Nam .19 1.3.1 Kinh nghiệm pháttriểnkinhtếtrangtrạihuyện Lệ Thủy, tỉnhQuảng Bình 19 1.3.2 Kinh nghiệm pháttriểnkinhtếtrangtrạihuyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 20 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho pháttriểnkinhtếtrangtrạihuyệnQuảngĐiền,tỉnhThừaThiênHuế 21 CHƯƠNG 2: PHÁTTRIỂNKINHTẾTRANGTRẠITRÊNRÚ CÁT, TẠIHUYỆNQUẢNGĐIỀN,TỈNHTHỪATHIÊNHUẾ .22 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 .22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 h in ̣c k ho ́H tê ́ uê i Đại học Kinh tế Huế ại Đ 2.1.1.1 Vị trí địa lý .22 2.1.1.2 Khí hậu, thủy văn 23 2.1.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng 24 2.1.1.4 Địa hình, địa mạo 25 2.1.2 Điều kiện kinhtế - xã hội .26 2.1.2.1 Dân cư lao động 26 2.1.2.2 Đặc điểm kinhtế 26 2.1.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn địa phương ảnh hưởng đến pháttriểnkinhtếtrangtrại 29 2.2 Thực trạngpháttriểnkinhtếtrangtrại vùng rúcáthuyệnQuảng Điền .31 2.2.1 Khái quát tình hình pháttriểnkinhtếtrangtrại vùng rúcáthuyệnQuảng Điền .31 2.2.2 Đánh giá nguồn lực sản xuất, kinh doanh trangtrại điều tra 33 2.2.2.1 Quy mô đất đai trangtrại điều tra 33 2.2.2.2 Quy mô vốn sản xuất trangtrại điều tra .34 2.2.2.3 Lao động 36 2.2.2.4 Tình hình trang bị sở vật chất kĩ thuật ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật .39 2.2.2.5 Cách thức tiếp cận thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm 40 2.2.3 Kết hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh trangtrại điều tra 42 2.2.3.1 Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh trangtrại điều tra 42 2.2.3.2 Hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh trangtrại 45 2.3 Những thuận lợi khó khăn trình pháttriểnkinhtếtrangtrạirúcáthuyệnQuảng Điền 48 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNKINHTẾTRANGTRẠITRÊNRÚCÁT Ở HUYỆNQUẢNG ĐIỀN 50 3.1Mục tiêu pháttriểnkinhtếtrangtrạirúcáthuyện đến năm 2030 50 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 50 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: 50 3.2 Định hướng pháttriển thời gian tới 50 3.3 Giải pháp pháttriểnkinhtếtrangtrại 51 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 1.Kết luận .56 Kiến nghị 56 h in ̣c k ho ́H tê ́ uê ii Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu số trangtrại điều tra rúcáthuyệnQuảng Điền năm 2017 Bảng 2: Số trangtrại phân theo nghành hoạt động .16 Bảng 3: Số trangtrại phân theo địa phương 17 Bảng 4: Diện tích, cấu loại đất huyệnQuảng Điền năm 2016 25 Bảng 5: Giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thuỷ sản huyệnQuảng Điền giai đoạn 2014 - 2016 27 Bảng 6: Tình hình pháttriểntrangtrạirúcáthuyệnQuảng Điềngiai đoạn 2014 – 2016 31 Bảng 7: Quy mô đất đai trangtrại phân theo địa phương .32 Đ Bảng 8: Đặc điểm trangtrại điều tra năm 2017phân theo quy mô diện tích 33 ại Bảng 9: Quy mơ vốn sản xuất bình quân trangtrại điều tra năm 2017 35 Bảng 10: Tình hình sử dụng vốn sản xuất trangtrại điều tra năm 2017 .36 ho Bảng 11: Tình hình sử dụng lao động trangtrại điều tra năm 2017 37 ̣c k Bảng 12: Trình độ độ tuổi chủ trangtrại điều tra năm 2017 38 Bảng 13: Tình hình trang bị sở vật chất kĩ thuật trangtrại 39 in Bảng 14: Nguồn thu thập thông tin kinh tế, kỹ thuật trangtrại điều tra năm 2017 41 h Bảng 15: Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh trangtrại năm 2016 .42 tê Bảng 16: Chí phí sản xuất bình qn trangtrại năm 2016…………… 45 ́H Bảng 17: Hiệu kinhtế sản xuất, kinh doanh trangtrại điều tra năm 2016 .47 ́ uê iii Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ phân bố lượng mưa trung bình năm lãnh thổ ThừaThiênHuế 23 Biểu đồ 2: Cơ cấu lao động ngành kinhtế năm 2016 26 ại Đ h in ̣c k ho ́H tê ́ uê iv Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐNB Đông Nam Bộ ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐVT Đơn vị tính CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật TT Trangtrại LĐ Lao động BQ Bình Quân KDTH Kinh doanh tổng hợp NQTW Nghị trung ương Đ Nghị phủ NTTS Ni trồng thủy sản KTTT Kinhtếtrangtrại NQ-CP ại TCTK Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Công ty trách nhiệm hữu hạn h CTTNHH Tổng cục thống kê in GCNQSĐ Bộ Nông nghiệp Pháttriển nông thôn ̣c k ho BNNPTNT Vườn ao chuồng rừng TTLT Thông tư liên tịch ́H tê VACR ́ uê v Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ại Đ Thông tin chung 1.1 Tên đề tài: PháttriểnkinhtếtrangtrạirúcáthuyệnQuảngĐiền,tỉnhThừaThiênHuế 1.2 Mã số đề tài: SV 2017 - 01 -14 1.3 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thu Hà 1.4 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinhtế - Đại học Huế 1.5 Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2017 đến tháng 12/2017 Mục tiêu nghiên cứu: ̣c k ho Trên sở hệ thống hóa sở lý luận, thực tiễn phân tích thực trạngpháttriểnkinhtếtrangtrạirúcáthuyệnQuảngĐiền, đề xuất định hướng giải pháp khả thi nhằm pháttriểnkinhtếtrangtrạirúcáthuyện thời gian tới h in Tính sáng tạo (nêu điểm mới, sáng tạo đề tài; khoảng 100 từ) Vùng đất cát nội đồng huyệnQuảng Điền có nhiều điều kiện bất lợi,khó chăn ni, trồng trọt theo tự nhiên Do đóđề tài hướng đến nghiên cứu thực trạngphát triển, nhận diện mặt thuận lợi, khó khăn mơ hình nơng nghiệp pháttriển mạnh cho phù hợp với khu vực - mơ hình kinhtếtrangtrạirúcáthuyệnQuảng Điền Các kết nghiên cứu thu (nêu vắn tắt kết ứng với nội dung nghiên cứu, gồm thông tin, số liệu đánh giá) ́H tê ́ uê -Vùng rúcáthuyệnQuảng Điền trải dài qua địa giới ba xã Quảng Lợi, Quảng Thái Quảng Vinh Trong khu vực có 81 trangtrại hoạt động sản xuất kinh doanh với ba loại hình trangtrại chủ yếu là: trồng trọt, chăn nuôi kinh doanh tổng hợp Từ kết điều tra, khảo sát 40 trangtrại vùng rúcáthuyệnQuảng Điền thu kết sau: + Về quy mơ trang trại: Các trangtrại phần lớn có quy mơ vừa nhỏ Bình qn diện tích trangtrại 4,5 + Về vốn sản xuất: Bình quân vốn sản xuất trangtrại 1.200,45 triệu đồng + Về lao động: Bình quân chung trangtrại sử dụng 3,23 lao động + Về máy móc thiết bị: Việc ứng dụng máy móc, thiết bị tiến khoa học kĩ thuật trangtrại hạn chế + Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Sản phẩm trangtrại chủ yếu tiêu thụ tỉnh vi Đại học Kinh tế Huế ại Đ + Về kết sản xuất kinh doanh: Tổng doanh thu toàn trangtrại năm 2016 59.317 triệu đồng, chi phí 48.636 triệu đồng, lơị nhuận 10.681 triệu đồng - Các trangtrại đem lại hiệu định ba mặt kinh tế, xã hội môi trường Tuy nhiên hoạt động trangtrại gặp phải khó khăn định như: thiếu vốn, lao động trình độ thấp, thị trường tiêu thụ khơng ổn định, trình độ cơng nghệ lạc hậu, - Các nhóm giải pháp đề xuất: Giải pháp quy hoạch, giải pháp thị trường, giải pháp công tác quản lý nhà nước, giải pháp đào tạo nâng cao lực quản lý, tổ chức sản xuất , giải pháp sách đất đai kinh phí đầu tư số giải pháp khác Đóng góp mặt kinhtế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài có thểlà nguồn tài liệu tham khảo giúp sinh viên khóa sau phục vụ việc học tập, nghiên cứu Ngày …… tháng … năm 20… Sinh viên chịu trách nhiệm đề tài h in ̣c k ho Ngày …… tháng … năm 20… Giáo viên hướng dẫn ́H tê ́ uê vii Đại học Kinh tế Huế ại Đ 3.3.2 Nhóm giải pháp vốn đầu tư Vốn yếu tố đầu vào mang tính định việc mở rộng quy mô, nâng cao hiệu hoạt động TT Qua trình khảo sát hoạt động TT thời gian vừa qua, thấy rằng, vốn trở lực quan trọng ảnh hưởng đến việc pháttriểnkinhtế TT Từ thực tế, nhận thấy hầu hết TT điều thiếu vốn cho sản xuất Nó khiến trangtrại đầu tư khoa học kĩ thuật, trang thiết bị, thuê mướn lao động Vì để giải vấn đề vốn cần phải thực biện pháp sau: - Nhà nước phải tạo điều kiện để chủ TT thuận lợi việc vay vốn pháttriển sản xuất trangtrại vay với số vốn phù hợp để pháttriển sản xuất - Cần có hoạt động cụ thể hướng dẫn cho TT lập dự án để vay vốn ngân hàng nông nghiệp, pháttriểnkinhtế TT giải việc làm cho người dân Vì vậy, cần có hỗ trợ nhà nước sách lãi suất, thời gian vay vốn phù hợp với chu kỳ kinh doanh - Về sách tín dụng: Ngân hàng tổ chức tín dụng cần có thẩm định TT vay vốn theo hướng sản xuất kinh doanh, ngân hàng nên tăng vốn cơng khai, bình đẳng, hợp pháp Đồng thời, để chủ TT tiếp cận với nguồn vốn rẻ ưu đãi, huyện cần có quỹ tín dụng riêng cho pháttriển KTTT - Sử dụng có hiệu tiết kiệm nguồn vốn vấn đề đặt Để làm điều đòi hỏi chủ TT phải đầu tư mục đích, có kiến thức tốt kinh doanh, quản trị tốt 3.3.3 Nhóm giải pháp lao động - Qua khảo sát cho thấy, khả kinh doanh chủ trangtrại yếu, khiến việc bắt nhịp với thị trường, hay định đầu tư vào khoa học cơng nghệ, tổ chức quản lý yếu Vì vậy, việc bồi dưỡng kiến thức quản trị cho chủ TT cần thiết.Ngồi ra, chủ TT trại cần trang bị kiến thức tổ chức quản lý hoạt động TT cách khoa học hợp lý - Người lao động hoạt động TT trại đòi hỏi phải có trình độ tay nghề cơng việc mà đảm nhận Nhất thời kỳ hội nhập sâu vào kinhtế giới, lao động cần thiết phải có chun mơn nghiệp vụ định Có làm cho suất lao động cao - Để nâng cao khả khinh doanh trình độ tay nghề cho chủ TT lao động TT cần phải: + Đào tạo, nâng cao trình độ kỹ cho chủ trang trại; hiểu biết quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro; sách nhà nước pháttriểnkinhtếtrangtrại Đồng thời, chủ trangtrại đào tạo, hiểu biết rộng kế tốn, thuế…Từ đó, họ hoạch định chiến lược kinh doanh phù hợp với khả năng, điều kiện địa phương + Chủ trangtrại phải người nhanh nhạy kinh doanh, biết tìm kiếm thông tin thị trường, thị trường tiêu thụ phù hợp với sản phẩm làm ra, thời h in ̣c k ho ́H tê ́ uê 52 Đại học Kinh tế Huế ại Đ kỳ hội nhập nay, vấn đề thị trường gặp nhiều khó khăn + Tăng cường đào tạo kiến thức kỹ thuật, tay nghề cho chủ TT lao động TT Mở lớp đào tạo nhằm nâng cao tay nghề, trình độ lao động trangtrại 3.3.4 Nhóm giải pháp khoa học kĩ thuật Muốn pháttriểntrangtrại trở thành mũi nhọn pháttriển nông nghiệp huyệnQuảng Điền sản phẩm trangtrại sản xuất phải có tính cạnh tranh cao, muốn thực điều phải nâng cao trình độ ứng dụng khoa học - công nghệ cho chủ trangtrại Từ q trình khảo sát trangtrại thấy tình hình máy móc, trang thiết bị trangtrại thơ sơ, quy trình sản xuất trangtrại theo lối thủ cơng đơn giảnDo để pháttriển nâng cao lực cạnh tranh trangtrại cần triển khai giải pháp sau: - Phòng NN&PTNT cần đẩy mạnh việc thực chuyển giao tiến khoa học – kỹ thuật phù hợp với điều kiện trangtrại - Tiếp tục tổ chức phổ biến kiến thức quản lý, khoa học kỹ thuật trangtrại cho chủ trang trại, đào tạo tập huấn cho chủ trangtrại kiến thức cần thiết công nghệ mới, kỹ thuật nuôi trồng - Khuyến khích trangtrại tiên phong ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, trước hết tập trung vào hoạt động hỗ trợ đào tạo, chuyển giao tiến khoa học công nghệ, hỗ trợ giống mới, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm trangtrại - Xây dựng số mơ hình trangtrại điển hình, theo loại sản phẩm có kêt ứng dụng khoa học – cơng nghệ, sở bước nhân rộng mơ hình phạm vi tồn vùng trangtrại - Khuyến khích chủ trangtrại góp vốn vào quỹ hỗ trợ pháttriển khoa học, liên kết với sở khoa học đào tạo chuyển giao khoa học công nghệ - Ứng dụng công nghệ thơng tin, thương mại điện tử vào q trình sản xuất, tổ chức quản lý quảng bá sản phẩm 3.3.5 Nhóm giải pháp thị trường - Đẩy mạnh pháttriển thị trường cung cấp dịch vụ đầu vào, vật tư cho hoạt động sản xuất trangtrại Xây dựng sở sản xuất phân bón, thức ăn chăn nuôi Quy hoạch đầu tư pháttriển sở sản xuất giống hỗ trợ số trangtrại có điều kiện sản xuất giống để đảm bảo nguồn giống tốt, có chất lượng cao, cung cấp cho trangtrại địa bàn - Thiết lập mối quan hệ hợp tác chặt chẽ trangtrại để thu gom sản phẩm, tìm kiếm thị trường tiêu thụ… nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho trangtrại Các TT cần hợp tác với quy hoạch thành vùng, từ có kế hoạch vận chuyển, chế biến tiêu thụ sản phẩm ký kết hợp đồng tiêu thụ ổn định - Thị trường tiêu thụ trangtrại địa bàn phạm vi nhỏ hẹp, chủ yếu tiêu thụ tỉnh Do quyền địa phương cần có định hướng h in ̣c k ho ́H tê ́ uê 53 Đại học Kinh tế Huế ại Đ thị trường tiêu thụ sản phẩm,cung cấp cho chủ TT thông tin từ thị trường nước quốc tế nhằm mục đích hỗ trợ cho trangtrại việc pháttriển mở rộng mở rộng thị thường - Ngoài ra, nhà nước cần có sách bảo hiểm, bảo hộ sản phẩm, giảm bớt mát cho TT gặp rủi ro thiên tai, biến động bất thường thị trường - Cơng nghiệp chế biến dạng thô sơ, chủ yếu sơ chế nên đòi hỏi trangtrại chế biến sản phẩm phải có cơng nghệ phù hợp đáp ứng thị trường nước xuất Để làm điều cần có tác động hỗ trợ nhà nước - Xúc tiến xây dựng sở sơ chế sản phẩm nông nghiệp địa bàn để bảo quản góp phần tăng giá trị sản phẩm - Nhà nước nên hình thành hợp tác xã tiêu thụ, dịch vụ cung ứng vật tư, thực liên kết, liên doanh trangtrại việc tiêu thụ sản phẩm - Các doanh nghiệp nhà nước hình thành mạng lưới mua bán trực tiếp sản phẩm đến trang trại, hạn chế tư thương ép giá sản phẩm 3.3.6 Nhóm giải pháp cơng tác quản lý nhà nước - Thực tốt công tác quản lý nhà nước đất đai, quản lý vùng theo quy hoạch bố trí sản xuất chủ trang trại.Lập thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ trangtrại có đủ điều kiện - Tạo điều kiện thuận lợi cho trangtrại hưởng sách ưu đãi để pháttriển hoạt động sản xuất - Xây dựng chương trình, kế hoạch hành động để triển khai thực có hiệu quả; tập trung xác định nhiệm vụ trọng điểm, trọng tâm để lãnh đạo, đạo triển khai thực - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo nâng cao lực quản lý, tổ chức sản xuất cho đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật chủ trangtrại Tranh thủ chương trình đào tạo, dạy nghề nông thôn để tổ chức tập huấn kỹ thuật nhằm ứng dụng tốt tiến kỹ thuật công nghệ sinh học để nâng cao hiệu sản xuất hạn chế ô nhiễm môi trường dịch bệnh - Tăng cường đội ngũ chuyên môn tập huấn, hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật, phổ biến kinh nghiệm giúp đỡ cho chủ trangtrại định hướng tổ chức sản xuất, bố trí cấu trồng, vật nuôi sản xuất cách hợp lý, khoa học hiệu 3.3.6 Giải pháp bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường đảm bảo chất lượng sản phẩm trangtrại nội dung quan trọng để pháttriểnkinhtếtrangtrại theo hướng bền vững Như nêu phần hiệu môi trường, trangtrại chưa thực ý đến bảo vệ môi trường sinh thái.Vì tìnhtrạng nhiễm mơi trường diễn nghiêm trọng nhiều trang trại, đặc biệt trangtrại chăn ni Để khắc phụ tìnhtrạng ô nhiễm song song với việc pháttriểntrangtrại cần có biện pháp sau: - Các cấp quyền cần tăng cường cơng tác kiểm tra tìnhtrạng ô nhiễm môi h in ̣c k ho ́H tê ́ uê 54 Đại học Kinh tế Huế ại Đ trường trangtrại địa bàn, kiên xử lý trangtrại vi phạm môi trường Tuyên truyền, hướng dẫn khuyến khích chủ trangtrại chăn nuôi, trồng trọt áp dụng tiến kỹ thuật xử lý nước thải, chất thải, áp dụng triệt để hệ thống biogas xử lý chất thải trangtrại chăn nuôi, tận dụng khí gas để đun nấu, chạy máy phátđiện, đun nấu - Đối với trangtrại chăn nuôi quy mơ nhỏ vừa việc xử lý chất thải hầm biogas phương pháp đem lại hiệu cao Tuy nhiên cần phải xây dựng hệ thống biogas theo tiêu chuẩn có quản lý chặt chẽ cấp Chính quyền để đảm an tồn môi trường cách tối đa Đối với trangtrại chăn ni có quy mơ tập trung cần phải có báo cáo đánh giá tác động mơi trường (DTM), cần phải đầu tư hệ thống xử lý chất thải đại phù hợp với quy mô chăn nuôi - Đối với trangtrại trồng trọt, việc sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật cần phải thực cách nghiêm túc theo quy định Xây dựng quy trình sản xuất từ khâu giống đến chăm sóc, thu hoạch, chế biến phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm h in ̣c k ho ́H tê ́ uê 55 Đại học Kinh tế Huế PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Pháttriểnkinhtếtrangtrại địa bàn huyệnQuảng Điền mang lại hiệu thiết thực, khơng góp phần đưa kinhtếHuyện ngày pháttriển theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, mà giải vấn đề xã hội Hầu hết hộ tham gia làm kinhtếtrangtrại tích cực lao động, trọng việc ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nên trangtrạirúcát vào hoạt động có hiệu quả, mang lại kinhtế cao đặc biệt loại hình trangtrại chăn nuôi, khẳng định tiềm vùng rúcát ại Đ Bên cạnh mang lại hiệu kinhtế bình quân trangtrại sử dụng 3,225 lao động/ trang trại, không tạo việc làm tăng thu nhập lao động cho gia đình mà lượng lao động làm thuê thời vụ ̣c k ho Sản xuất mơ hình trangtrại góp phần bảo vệ mơi trường, cảnh quan, giảm lượng chất thải sản xuất nhỏ lẻ, tận dụng nguồn chất thải làm phân bón thức ăn cho cá h in Tuy nhiên, hiệu kinhtếtrangtrại điạ bàn huyệnQuảng Điền chưa pháttriển tương xứng với tiềm pháttriểnkinhtếtrangtrại vùng Nguyên nhân chủ yếu chủ trangtrại thiếu nguồn vốn, thị trường đầu ra, khoa học công nghệ, kiến thức chuyên môn Chủ yếu sản xuất theo hướng nhỏ lẻ, chưa tận dụng nguồn lực có Các biện pháp bảo vệ mơi trường chưa thực cách triệt để, gây nên tìnhtrạng nhiễm mơi trường khu vực ́H tê ́ uê Vì vậy, để kinhtếtrangtrại trở thành ngành kinhtế mũi nhọn, cần tiếp tục đạo ngành, địa phương triển khai giải pháp đề ra, tập trung vào số giải pháp sau: tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục hộ gia đình, cá nhân huyện có đủ điều kiện lên lập trangtrại vùng rúcát Ưu tiên giao đất lập trangtrại với quy mơ lớn, tăng cường rà sốt, kiểm tra, quy hoạch lại hệ thống trang trại, gia trại hệ thống hạ tầng phục vụ sản xuất điện, đường, nước,… nhằm tạo điều kiện cho pháttriểntrangtrại vùng cát nội đồng cách quy mô hiệu Kiến nghị - Đối với nhà nước Để nâng cao hiệu kinhtếtrang trại, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện sách phát triển, đặc biệt hỗ trợ việc vay vốn với lãi suất ưu đãi.Thực tốt sách bảo hiểm nơng nghiệp nhằm giảm thiểu rủi ro khuyến khích hộ đầu tư xây dựng trangtrại 56 Đại học Kinh tế Huế - Đối với địa phương Thực tốt công tác quy hoạch, tăng cường kiểm tra, kiểm soát hệ thống trangtrại sở hạ tầng phục vụ sản xuất đảm bảo vấn đề môi trường, kinhtế xã hội Thường xuyên tổ chức chương trình hội thảo, mở lớp tập huấntrao đổi kinh nghiệm chủ trangtrại với chủ trangtrại chủ trangtrại với chuyên gia Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động trangtrại thực theo quy định, chủ trương đề Nâng cao nhận thức vấn đề môi trường cho người dân, nhằm vừa pháttriểnkinhtế vừa đảm bảo vấn đề môi trường - Đối với chủ trangtrại Đ Cần phải chấp hành, thực nghiêm chỉnh đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước, pháttriểntrangtrại khuôn khổ pháp luật ại Sử dụng có hiệu nguồn vốn, sách hỗ trợ nhằm giải vấn đề đầu vào đầu cho sản xuất ̣c k ho Chủ động việc tìm kiếm mối quan hệ, nguồn vốn, thị trường,… tích cực học hỏi, nâng cao kiến thức kinh nghiệm, ứng dụng tiến khoa học công nghệ phù hợp với trangtrại đạt hiệu cao h in Thực đầy đủ công tác bảo vệ môi trường, tạo sản phẩm nông nghiệp sạch, đạt tiêu chuẩn, có giá trị kinhtế cao để nang cao sức cạnh tranh nước ́H tê ́ uê 57 Đại học Kinh tế Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO ại Đ Niêm giám thống kê huyệnQuảng Điền năm 2014 - 2016 Báo cáo “ Kết điều tra khảo sát trangtrại vùng cát nội đồng”, phòng Nơng nghiệp pháttriển Nông thôn huyệnQuảng Điền Tổng cục thống kê Nguyễn Điền (1999), “Kinh tế hộ nông dân mơ hình kinhtếtrangtrại Việt Nam” vấn đề kinhtế giới số 57 Lê Trọng (2000) pháttriển quản lý trangtrạikinhtế thị trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã (1993), Pháttriểnkinhtếtrangtrại Việt Nam – Thực trạng giải pháp, NXB nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Phượng Vỹ, Chiến lược pháttriển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa thập niên đầu kỷ XXI Nghị 03 ngày 02/02/2000 Chính phủ kinhtếtrangtrại Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII (1998) Nghị Trung ương số 06 (NQTW6 – khóa VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đào Thế Tuấn (1997), Kinhtế hộ nông dân, NXB CTQG Hà Nội 11 NQTW6 ngày 10/1/1998, Ban KinhTế Trung Ương h in ̣c k ho ́H tê ́ uê 58 Đại học Kinh tế Huế PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA - Người điều tra……… …………………….ĐT…………………… - Mã số phiếu……………………………………………………………………… Xin chào Ông/Bà! Tôi sinh viên chuyên nghành Kinhtế Quản lý tài nguyên môi trường thuộc khoa KinhtếPhát triển, trường Đại học Kinhtế Huế, thực đề tài nghiên cứu khoa học: “ PháttriểnkinhtếtrangtrạirúcáthuyệnQuảngĐiền,tỉnhThừaThiênHuế ” Những thông tin Ơng/Bà cung cấp nguồn đóng góp vơ q báu giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin cam đoan tồn thơng tin Ơng/Bà cung cấp nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu.Rất mong nhận giúp đỡ Ơng/Bà Tơi xin chân thành cảm ơn! ại Đ PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Xã………………………………… huyệnQuảngĐiền,tỉnhThừaThiênHuế A) Thông tin chủ trangtrại điều tra Họ tên chủ trang trại:………… ………………………………………… Năm sinh………………………… Giới tính……………………………… SĐT liên hệ :……………………………………………………………… … Trình độ văn hóa :……………………………………………………… … Trình độ chun môn : Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Chưa qua đào tạo Thành phần xuất thân: Cán Nông dân Khác Số nhân gia đình chủ trang trại:…………………………………… Trong đó: Lao động chính……… …….… Lao động phụ…… ………… B) Thơng tin trangtrại điều tra Trangtrại thành lập từ năm nào……………………………………… Đã có giấy chứng nhận trangtrại chưa Có Chưa Lý chưa có……………………………………………………………… Hình thức thành lập trangtrại Thừa kế Mua Thuê đất Khác Nhận đất nhà nước giao Đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa? Có Chưa Loại hình trangtrại Trồng trọt Nuôi trồng thủy sản Chăn nuôi Tổng hợp h in ̣c k ho ́H tê ́ uê Lâm nghiệp 59 Đại học Kinh tế Huế PHẦN II: NỘI DUNG A) Tình hình sản xuất kinh doanh trangtrại điều tra Câu 1: Quy mô, cấu sản xuất trang trại? Tổng diện tích ……………………………………………………………………….(ha) Chỉ tiêu Quy mơ Diện tích sản xuất (ha) Số lượng sản xuất (con) ại Đ 1.Trồng trọt - Cây năm - Cây lâu năm - Cây trồng khác Chăn ni - Bò - Lợn - Gà - Vịt - Ngan - Khác Nuôi trồng thủy sản - Tôm - Cá - Khác Lâm nghiệp h in ̣c k ho ́H tê ́ uê Khác Câu 2: Tổng nguồn vốn đầu tư trangtrại Tổng số vốn………………………………………………………………( triệu đồng) Trong đó: Theo sở hữu Vốn xây dựng Vốn sản xuất kinh doanh 60 Theo loại vốn Vốn vay Vốn tự có Đại học Kinh tế Huế ại Đ Câu 3: Chi phí sản xuất, kinh doanh trangtrại năm 2016 bao nhiêu? STT Nội dung Giá trị ( triệu đồng) I Hoạt động trồng trọt Cây giống Phân bón Thuốc trừ sâu Tưới tiêu Máy móc, thiết bị Chi phí th lao động Khấu hao tài sản Chi phí khác II Hoạt động chăn nuôi NTTS Con giống Thức ăn Chăm sóc thú y Máy móc, thiết bị Chi phí thuê lao động Khấu hao tài sản Chi phí khác III Kinh doanh dịch vụ khác Tổng cộng Câu 4: Nguồn thu nhập trangtrại năm 2016 bao nhiêu? STT Nội dung Giá trị ( triệu đồng) Hoạt động trồng trọt Cây lâu năm Cây năm Cây trồng khác Hoạt động chăn nuôi Gia súc Gia cầm NTTS Khác Kinh doanh dịch vụ khác h in ̣c k ho ́H tê ́ uê 61 Đại học Kinh tế Huế Câu 5: Tình hình sử dụng lao động trangtrại Tổng số lao động:……………………………………………………………………… Chỉ tiêu Số lượng Đã qua đào tạo Trình độ Chưa qua đào tạo Lao động gia đình Cơ cấu Lao động thuê mướn thường xuyên Lao động thuê mướn theo thời vụ 16 – 45 Độ tuổi 46 – 60 Trên 60 Giá trị (triệu đồng) ại Đ Câu 6: Tình hình máy móc, trang thiết bị sản xuất? STT Loại máy móc Số lượng (cái) Máy cày, máy kéo Máy bơm nước Máy phát điện Máy chế biến thức ăn Máng cho ăn tự động Ơ tơ vận tải hàng hóa Máy chế biến gỗ Máy sấy sản phẩm nông sản Máy khác h in ̣c k ho tê ́H Câu 7: Ông/ bà ứng dụng vấn đề khoa học công nghệ vào sản xuất chế biến sản phẩm -Máy tính -Mạng Lan -Internet -Giao dịch thương mại điện tử -Quy trình cơng nghệ Khác (Ghi rõ) Câu 8: Ông bà ứng dụng tiến sản xuất mức độ nào? - Giống trồng - Kỹ thuật nuôi trồng - Giống vật nuôi - Kỹ thuật canh tác - Kỹ thuật chế biến Câu 9: Hiểu biết Ông/ bà kĩ thuật chăn nuôi/trồng trọt, quản lý sản xuất từ đâu mà có - Cơng ty vật tư nơng nghiệp - Truyền hình ́ uê 62 Đại học Kinh tế Huế ại Đ - Sách báo - Kinh nghiệm - Những người xung quanh - Cán khuyến nông - Interne Khác………………………………………………………………………… B) Tình hình thị trường tiêu thụ Câu 10: Phương thức tiêu thụ sản phẩm trangtrại -Thương lái địa phương -Công ty, sở chế biến nông lâm thủy sản -Thương lái nơi khác Khác…………………………………………………………………………… Câu 11: Sản phẩm trangtrại tiêu thụ đâu? - Trong tỉnh - Ngoài tỉnh - Xuất Khác………………………………………………………………………… C) Khả pháttriểntrangtrại Câu 12: Ơng/ Bà gặp phải khó khăn sau pháttriểntrang trạị? - Giá không ổn định - Thiếu vốn - Giá thấp - Thiếu đất - Thiếu kiến thức kĩ thuật - Thiếu nước - Thiếu lao động - Thị trường tiêu thụ Khác………………………………………………………………………………… Câu 13: Ơng bà có sử dụng biện pháp phòng tránh ô nhiểm môi trường không? Ví dụ? Câu14: Ông/Bà cần hỗ trợ để pháttriểnkinhtếtrang trại? Câu 15: Định hướng pháttriển ông bà thời gian tới Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà h in ̣c k ho ́H tê ́ uê 63 Đại học Kinh tế Huế PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC TRANGTRẠI ĐIỀU TRA STT Chủ trangtrại Loại hình trangtrại Diện tích (ha) Vùng cát nội đồng xã Quảng Vinh Phan Hùng Chăn nuôi 3,2 Lê Đình Cầu Chăn ni 3,9 Phan Văn Hứa Chăn nuôi Trần Vĩnh Cườm Chăn nuôi 3,6 Nguyễn Thuận Chăn nuôi Bùi Tý KDTH 4,68 Phan Lai Đức Chăn nuôi 2,5 Hồ Thị Xuân KDTH Hồ Thạnh Chăn nuôi 4,29 10 Trần Thiện Chương Chăn nuôi 11 Trần Thị Tỵ Chăn nuôi 12 Trương Quý Sang in ại Đ ̣c k ho Chăn nuôi h Vùng cát nội đồng xã Quảng Lợi tê Trần Lợi KDTH 14 Trương Trọng Đức Chăn nuôi 15 Trần Quý Quốc KDTH 16 Hồng Chín Chăn ni 17 Hồ Ơ KDTH 18 Nguyễn Đình KDTH 19 Trần Khiêm Chăn nuôi 3,5 20 Lê Văn Phước Chăn nuôi 21 Lê QuangQuảng Chăn ni 4,4 22 Lê Đình Thi KDTH 23 Trần Đình Lựu Chăn ni 24 Tôn Thất Ái Hiệp Chăn nuôi 8,7 2,7 18 ́ uê 64 ́H 13 Đại học Kinh tế Huế 25 CTTNHH Lam Điền Chăn nuôi 15 Vùng cát nội đồng xã Quảng Thái Nguyễn Ngư KDTH 3,5 27 Hồ Quốc Bình Trồng trọt 2,82 28 Hồ Thiên An Trồng trọt 6,4 29 Trần May KDTH 4,86 30 Lê Thai KDTH 4,86 31 Trần Chụy Trồng trọt 6,18 32 Trần Tâm Trồng trọt 3,9 33 Hoàng Thị Lặng Trồng trọt 5,03 34 Văn Thuần Trồng trọt 2,5 35 Hồ Thúc Diệu KDTH 3,51 36 Trần Công Minh KDTH 2,7 37 Trần Đình Khoa KDTH 4,86 38 Trần Minh Đức KDTH 5,03 39 Nguyễn Lực in 40 Hà Văn Tý KDTH ại Đ 26 ̣c k ho Chăn nuôi h 3,2 ́H tê ́ uê 65 Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU Tên đề tài: “Phát triểnkinhtếtrangtrạirúcáthuyệnQuảngĐiền,tỉnhThừaThiên Huế” Họ tên chủ nhiệm đề tài:Nguyễn Thị Thu Hà Điện thoại: 01642554890 Email: Thuhahuonglan1@gmail.com NỘI DUNG CHỈNH SỬA Đ Nội dung điều chỉnh Nội dung chỉnh sửa ại TT Trích dẫn tài liệu phần đặt vấn đề Thêm nguồn trích dẫn tài liệu chương I, phần Đặt Vấn Đề Kinh nghiệm pháttriểnkinhtếtrangtrại số địa phương Bổ sung kinh nghiệm pháttriểnkinhtếtrangtrại số huyện nước Kết sản xuất, kinh doanh trangtrại Giải pháp ̣c k ho h in Phân tích cấu chi phí, số liệu bổ sung bảng 16 ́H tê Đề xuất giải pháp cụ thể gắn với nội dung nghiên cứu ́ uê Chủ tịch Hội đồng Chủ nhiệm đề tài 66 ... Đàn, tỉnh Nghệ An 20 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế trang trại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 21 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN RÚ CÁT, TẠI HUYỆN... nghiệm phát triển kinh tế trang trại số địa phương Việt Nam .19 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 19 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại huyện. .. học Kinh tế Huế 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế trang trại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Từ thực tiễn phát triển kinh tế trang trại năm qua rút kinh nghiệm từ việc phát