1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp chuyên gia trong đánh giá tác động môi trường

32 487 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

I.Tổng quan về đánh giá tác động môi trườngI.1 Khái niệm  Tác động môi trườngĐTM là quá trình phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo v

Trang 2

Định nghĩa

Các bước thực hiện

Phạm vi áp dụng

Phương pháp Delphi

Ưu và nhược

điểm

Ưu điểm

Nhược điểm

Trang 3

I.Tổng quan về đánh giá tác động môi trường

I.1 Khái niệm

 Tác động môi trường(ĐTM) là quá trình phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó

Trang 4

• Mô tả tóm tắt dự án

• Hiện trạng môi trường của dự án

• Đánh giá tác động có thể gây ra cho môi trường

• Khắc phục

• Kết luận-kiến nghị.

I.2 Cấu trúc báo cáo đánh giá tác động môi trường

Trang 5

Hiện nay có nhiều phương pháp sử dụng trong đánh giá tác động môi trường như :

• Phương pháp danh mục

• Phương pháp liệt kê

• Phương pháp ma trận

• Phương pháp sơ đồ mạng lưới

• Phương pháp mô hình hóa

• Phương pháp chuyên gia

• Phương pháp đa tiêu chí

• Phương pháp GIS

I.3 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường

Trang 6

II Phương pháp chuyên gia

II.1 Định nghĩa

 Là phương pháp thu thập và xử lý

những đánh giá, dự báo bằng cách tập

hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi

Thuộc một lĩnh vực hẹp của khoa học

- kỹ thuật sản xuất

Quy trình áp dụng phương pháp chuyên gia có thể chia thành 3 giai đoạn lớn:

• Lựa chọn chuyên gia

• Trưng cầu ý kiến chuyên gia

• Thu thập và xử lý các đánh giá, dự báo

Trang 7

II.2 Lựa chọn và thành lập nhóm chuyên gia kết hợp

II.2 Lựa chọn và thành lập nhóm chuyên gia kết hợp

Cơ cấu nhóm chuyên gia

Thu thập, xây dựng các tư liệu về các vấn đề có liên quan

Xây dựng biểu câu hỏi lấy ý kiến chuyên gia

Cung cấp thông tin cần thiết cho chuyên gia

Đánh giá năng lực của các chuyên gia Thành lập nhóm chuyên gia

Trang 8

II.3 Phương pháp chưng cầu lấy ý kiến chuyên gia

II.3.1 Phương pháp chưng cầu

Đây là giai đoạn quan trọng của phương pháp chúng ta có 2

cách tiếp cận để trưng cầu chuyên gia

Sơ đồ trưng cầu bằng phương pháp chuyên gia :

Trang 9

Trưng cầu theo nhóm

Tập hợp ý kiến của cả nhóm chuyên gia, các chuyên gia sẽ phát biểu

trên cơ sở ý kiến của các chuyên gia khác

• Thừa thông tin do không đồng nhất về khái niệm

• Ảnh hưởng của yếu tố tâm lý làm giảm tính khách quan

• Khó tập hợp đầy đủ chuyên gia khi cần thiết

Trang 10

Trưng cầu theo cá nhân

Là trưng cầu mà ý kiến của chuyên gia được hỏi hoàn toàn độc lập với ý kiến của các chuyên gia khác và họ không được thông báo gì về

ý kiến của chuyên gia khác

Ưu điểm :

• Sử dụng tối đa khả năng của cá nhân

• Ảnh hưởng của yếu tố tâm lý đối với mỗi người không đáng kể

Nhược điểm :

• Trình độ sử dụng các mối liên hệ khoa học thấp

• Không sử dụng được khả năng của nhiều người thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau

Trang 11

• Mất nhiều thời gian

• Có thể các chuyên gia không hiểu đúng các câu hỏi đặt ra lên độ tin cậy thấp

Trang 12

• Chi phí trưng cầu cao

• Có thể có những sai sót do tác động tâm lý của nhà phân tích với chuyên gia

Trang 13

II.3.2 Các hình thức tổ chức trưng cầu lấy ý kiến chuyên gia

II.3.2 Các hình thức tổ chức trưng cầu lấy ý kiến chuyên gia

Phư Phương pháp động não

Phỏng vấn

Hội đồng

Trang 14

II.4 Phân tích kết quả trưng cầu ý kiến chuyên gia

Chúng ta cần giải quyết 2 vấn đề khi xử lý ý kiến chuyên gia :

Đánh giá thời gian hoàn thành sự kiện,thời gian xuất hiện

sự kiện mới.

Đánh giá tầm quan trọng tương đối giữa các sự kiện.

Trang 15

II.4.1 Đánh giá thời gian hoàn thành sự kiện, thời gian xuất hiện sự kiện mới

Để đánh giá được thời gian xuất hiện các sự kiện mới ta dùng trung vị và khoảng tứ phân vị.

Trung vị: Trong dự báo trung vị được xem như là giá trị của ý kiến

đánh giá dự báo có tổng số những ý kiến đánh giá trước giá trị đó bằng tổng số những ý kiến đánh giá sau giá trị đó.

Khoảng tứ phân vị : Là khoảng chứa chừng 50% những đánh giá dự

báo của tập thể chuyên gia nằm giữa khoảng 25% những đánh giá cao nhất và 25% những ý kiến đánh giá thấp nhất Giá trị giới hạn trên (dưới ) của khoảng phân vị được gọi là số tứ phân vị trên ( dưới được minh họa:

Trang 16

Cách tính trung vị:

+ dMe

Trong đó :

Giá trị dưới của tổ chứa trung vị

dMe : Khoảng cách của tổ chứa trung vị

n : Tổng số chuyên gia chứa số trung vị

:Tần số tích lũy của tổ đứng trước tổ chứa trung vị

Trang 17

Ví Dụ

Tham khảo ý kiến chuyên gia về sự xuất hiện vấn đề môi trường dự

án Có 50 chuyên gia được hỏi Kết quả như sau:

Thời gian xuất hiện vấn đề

Trang 18

Xử lý ý kiến chuyên gia:

Xử lý ý kiến chuyên gia:

 Tính số trung vị để biết được số chuyên gia đồng ý và không đồng ý với năm sẽ xuất hiện vấn đề môi trường

Kết luận : Như vậy một nửa số chuyên gia được hỏi ý kiến cho rằng

khoảng gần 6 năm nữa (5.9 năm) sẽ có vấn đề môi trường xảy ra từ khi dự án được phê duyệt

Trang 19

II.4.2 Đánh giá tầm quan trọng tương đối giữa các sự kiện

II.4.2 Đánh giá tầm quan trọng tương đối giữa

các sự kiện

 Để thực hiện được mục tiêu tổng quát cần thực hiện được mục tiêu con Trong trường hợp cần phải đánh giá mục tiêu nào quan trọng hơn mục tiêu nào,cần phải tập trung vào các mục tiêu ưu tiên, mũi nhọn

 Khi sử dụng phương pháp chuyên gia để giải quyết vấn đề này, người ta thường dùng các chi tiêu:

• Giá trị trung bình của từng mục tiêu (Cj);

• Hệ số nhất trí chung (W)

Trang 20

II.5 Phạm vi và điều kiện áp dụng

 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia áp dụng vào giai đoạn 2 hoặc 3 hoặc 6 của quy trình thực hiện dự án :

Nghiên cứu khả thi

Thiết kế kỹ thuật

và quy trình công nghệ

Thực hiện

Quan sát

và đánh giá

Yếu tố

dự án

Nghiên cứu tiền khả thi

Trang 21

Điều kiện áp dụng phương pháp

Đối với dự án cần kết quả đánh giá DTM trong thời gian ngắn

Có khả năng kinh tế

Dự báo kết quả tác động trong thời gian dài

Thiếu số liệu thống kê các dữ liệu

Trang 22

Điều kiện áp dụng phương pháp

 Đối với những dự án cần có kết quả đánh giá ĐTM trong thời gian ngắn

 Có khả năng kinh tế do chi phí cho phương pháp khá cao

 Thiếu số liệu thống kê, các dữ liệu

 Dự báo kết quả tác động trong thời gian dài lâu

Trang 23

II.6 Kỹ thuật Delphi

Định nghĩa : Delphi là một trong các kỹ thuật của phương pháp

chuyên gia Delphi là phương pháp dự báo định tính theo đó ý kiến của các chuyên gia được kết hợp trong một loạt số lần lặp lại Kết quả của mỗi lần lặp lại được sử dụng cho lần lặp tiếp theo để thu thập được ý kiến chung của các chuyên gia

Trang 24

Cơ sở của phương pháp

Cơ sở của phương pháp

Trang 25

Ưu điểm nổi trội của kỹ thuật Delphi

Có sự công bằng trong đánh giá

 Các đánh giá đưa ra đa dạng và đầu đủ thông tin

 Ít bị chi phối, ảnh hưởng của tâm lý

 Số lượng lớn, rẻ (có thể gửi nhận thông tin qua hệ thống điện tử :mail… )

Trang 26

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

Fowles (1978) mô tả mười bước sau cho phương pháp Delphi:

• Thứ nhất: xây dựng một nhóm Delphi để thành lập và giám sát

kế hoạch

• Thứ hai: nhóm Delphi phải tìm ra một đội ngũ chuyên gia tham

gia vào quá trình dự đoán

• Thứ ba: nhóm Delphi đưa ra một bảng câu hỏi.

• Thứ tư: nhóm Delphi phải kiểm tra mọi từ ngữ trong bảng câu

hỏi để đảm bảo rằng nó không gây mơ hồ

• Thứ năm: phân phối bảng câu hỏi đến từng chuyên gia trong

nhóm

Trang 27

• Thứ sáu: phân tích và đưa ra các phân phối về bảng câu hỏi.

• Thứ bảy: nhóm Delphi đưa ra một bảng câu hỏi mới, mục đích

của bảng câu hỏi mới này là hướng đội ngũ chuyên gia tiến gần hơn đến sự đồng thuận

• Thứ tám: đưa bảng câu hỏi mới cho các chuyên gia.

• Thứ chín: phân tích các đáp án mới và tiếp tục phát triển các bảng

câu hỏi mới cho đến khi đạt được một kết quả ổn định

• Thứ mười: nhóm Delphi chuẩn bị một bản báo cáo tóm tắt lại

những nội dung chính trong suốt quá trình

Trang 28

III Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp

 Có thể kết hợp nhiều phương pháp như phương pháp ma trận, phương pháp liệt kê trong quá trình chuyên gia đưa ý kiến

Trang 29

Phương pháp chuyên gia đặc biệt thích hợp để dự báo trong trường hợp sau đây:

 Phù hợp với đối tượng dự báo thiếu thông tin, thiếu số liệu thống

kê, đối tượng dự báo thiếu hoặc không có cơ sở thực tiễn chắc chắn đảm bảo cho việc mô tả quy luật vận động của đối tượng.

 Đối tượng dự báo có độ bất định lớn, độ tin cậy thấp về hình thức thể hiện, chiều hướng biến thiên về phạm vi bao hàm cũng như quy

mô và cơ cấu.

 Đối tượng dự báo chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố bao gồm nhiều nhân tố khó định lượng hóa như tâm lý xã hội, tiến bộ kĩ thuật.

 Khi dự báo dài hạn và siêu dài hạn thì phương pháp phát huy nhiều

ưu điểm.

 Phương pháp chuyên gia áp dụng tốt trong xác định vấn đề xuất phát

và mục tiêu cơ bản của một chương trình.

Trang 30

Nhược điểm:

Nhược điểm:

 Phương pháp chuyên gia khi sử dụng cần phải kết hợp với các phương pháp dự báo khác, để có thể lựa chọn phương án tối ưu làm kết quả

 Nhược điểm vốn có của phương pháp chuyên gia là tính khách quan bị hạn chế

 Phương pháp chuyên gia đòi hỏi phải xây dựng cho kỳ được nhóm chuyên gia theo từng vấn đề của đối tượng dự báo (thoả mãn về cả yêu cầu số lượng, chất lượng, cơ cấu)

 Thực tế khi áp dụng phương pháp này cho thấy rằng chi phí cho cuộc trưng cầu khá lớn, thời gian kéo dài, có thể làm thay đổi thành phẩn của nhóm chuyên gia

Trang 31

KẾT LUẬN

 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia có rất nhiều ưu điểm cũng như nhược điểm, tuy nhiên đây là một phương pháp có thể áp dụng phổ biến Nó đã khắc phục được một số nhược điểm của

và tận dụng ưu điểm của các phương pháp khác Nó kết hợp được các phương pháp liệt kê, phương pháp ma trận, trong quá trình chuyên gia đưa ra ý kiến

 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia còn đưa ra kết quả tác động trong thời gian dài mà không phương pháp nào có thể làm được

Trang 32

Cảm ơn thầy cô cùng các bạn đã lắng nghe ^-^

Ngày đăng: 15/03/2019, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w