Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
5,16 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 13 1.1 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 13 1.1.1 Vị trí địa lý 13 1.1.2 Địa chất 13 1.1.3 Đặc điểm hệ thống thuỷ văn 14 1.1.4 Đặc điểm nƣớc ngầm khuvực 15 1.1.5 Tài nguyên khoáng sản 17 1.1.6 Đặc điểm thổ nhƣỡng, tài nguyên đất 18 1.1.7 Đặc điểm hệ sinh thái lƣu vựcsôngnhuệ 18 1.1.8 Điều kiện khí hậu lƣu vựcsơngNhuệ 19 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI LƢU VỰCSÔNGNHUỆ 21 1.2.1 Đặc điểm xã hội 21 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 22 1.3 TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐÔ GIS 25 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀCƠSỞLÝ THUYẾT HỆ THỐNG CƠSỞDỮLIỆU LƢU VỰCSÔNGNHUỆ BẰNG BẢN ĐỒ GIS 30 2.1 XÂYDỰNG BẢN ĐỒ GIS QUẢNLÝ THÔNG TIN MÔI TRƢỜNG 30 2.1.1 Điều tra thu thập biên tập sởliệu GIS 30 2.1.2 Chuẩn hóa thơng tin liệumơi trƣờng 31 2.2 XỬ LÝ TÍCH HỢP THƠNG TIN THUỘC TÍNH VÀO CƠSỞDỮLIỆU 32 2.2 1.Tích hợp sởliệu đia lý 32 2.2.2 Xử lý tích hợp thơng tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vào GIS 35 2.2.3 Xử lý tích hợp thơng tin nguồn gây ônhiễm vào GIS 39 2.2.4 Xử lý tích hợp sốliệuquan trắc thành phần môi trƣờng môi trƣờng vào GIS 43 2.2.5 Truy xuất liệu thành lập đồ môi trƣờng 47 2.3 TỔ CHỨC QUAN TRẮC LẤY MẪU HIỆNTRẠNGMÔI TRƢỜNG TRÊN SÔNGNHUỆ 49 CHƢƠNG HIỆNTRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC LƢU VỰCSÔNGNHUỆ 52 3.1 HIỆNTRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT 52 3.1.1 Hiệntrạngmôi trƣờng nƣớc mặt sôngNhuệkhuvựcHàNội 53 3.1.2 Hiệntrạngmôi trƣờng nƣớc mặt sông nhánh SôngNhuệkhuvựcHàNội 58 3.2 HIỆNTRẠNG CÁC NGUỒN NƢỚC THẢI 61 3.2.1 Nƣớc thải sinh hoạt 62 3.2.2 Nƣớc thải công nghiệp 69 3.2.3 Nƣớc thải y tế, bãi rác 83 3.2.4 Nƣớc thải làng nghề 87 Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội 3.2.5 Nƣớc thải nông nghiệp 90 3.3 DỰ BÁO ÔNHIỄM 90 3.3.1 Nguyên nhân gây ônhiễmmôi trƣờng lƣu vựcsôngNhuệ 90 3.3.2 Tải lƣợng nƣớc thải sinh hoạt 91 3.3.3 Tải lƣợng nƣớc thải công nghiệp 93 3.3.4 Tải lƣợng nƣớc thải y tế 94 3.3 Những ảnh hƣởng ônhiễmmôi trƣờng songNhuệ 95 CHƢƠNG ỨNG DỤNG GIS TRONG GIÁM SÁT, CẢNH BÁO VÀQUẢNLÝMÔI TRƢỜNG NƢỚC LƢU VỰCSÔNGNHUỆKHUVỰCHÀNỘI 98 4.1 ỨNG DỤNGCƠSỞDỮLIÊU CUNG CẤP THÔNG TIN 100 4.1 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀO GIÁM SÁT VÀ CẢNH BẢO MÔI TRƢỜNG NƢỚC KHUVỰCHÀNỘI 100 4.2 QUẢNLÝMÔI TRƢỜNG NƢỚC LƢU VỰCSÔNGNHUỆKHUVỰCHÀNỘI 105 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 107 I KẾT LUẬN 107 II KIẾN NGHỊ 108 TÀILIỆU THAM KHẢO 110 Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNộiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích LVS Lƣu vựcsơng CNTT Công nghệ thông tin TN&MT Tài nguyên môi trƣờng NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật DS - KHHGD Dân số kế hoạch hóa gia đình TTCN - XD Tiểu thủ công nghiệp xâydựng GTSX Giá trị sản xuất CN - TTCN Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp CCN Cụm công nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật CBTP Chế biến thực phẩm CN-DV-NN Công nghiệp dịch vụ nông nghiệp SKKN Sáng kiến kinh nghiệm GD - ĐT Giáo dục đào tạo GDTX Giáo dục thƣờng xuyên THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở PTTH Phổ thông trung học CBNV Cán công nhân viên TM - DV Thƣơng mại dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn CP Cổ phần CTCP TMXNK Công ty cổ phần thƣơng mại xuất nhập LDTNHH Liên doanh trách nhiệm hữu hạn TCCP Tiêu chuẩn cho phép Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội NS&VSMT Nƣớc vệ sinh môi trƣờng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam KT-XH Kinh tế xã hội CSSX Cơsở sản xuất KCN Khu công nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp KHCN - MT Khoa học công nghệ môi trƣờng KPHĐ, KPT Không phát đƣợc KHCN&MT Khoa học Công nghệ Môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng VLXD Vật liệuxâydựng HTTT Hệ thống thông tin GSMT Giám sát môi trƣờng Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNộiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Danh mục hình vẽ Hình 2.1.c Bảng liệu thơng tin mơitrường Hình 2.2a Quy trình tích hợp liệu địa lý Hình 2.2b Quá trình tạo lớp liệu địa lý Hình 2.2c Quy trình tích hợp liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hình 2.2d Quá trình nhập dạng liệu vào lớp có sẵn Hình 2.2e Bản đồ sau tích hợp tồn thơng tin địa lý Hình 2.2f Quy trình tích hợp liệu nguồn thải Hình 2.2g Bảng thơng tin thuộc tính đối tượng Hình 2.2h Quy trình tích hợp liệuquan trắc mơitrường Hình 2.2i Cách nhập liệu vào GIS từ bảng thông tin biên tập Hình 2.2j Truy suất thơng tin liệu Hình 2.2k Truy suất thơng tin ảnh từ liệu Hình 3.1a Diễn biến hàm lượng DO lưuvựcsơngNhuệ (2007 - 2009) Hình 3.1b Diễn biến hàm lượng BOD5 lưuvựcsơngNhuệ (2007 - 2009) Hình 3.1c Diễn biễn hàm lượng COD LưuvựcsôngNhuệ (2007 - 2009) Hình 3.1d Biểu đồ giá trị hàm lượng Amoni lưuvựcsơngNhuệ Hình 3.1e Biểu đồ giá trị hàm lượng NO-3 lưuvựcsôngNhuệ Hình 3.1f Diễn biến hàm lượng Coliorm lưuvựcsơngNhuệ Hình 3.2a Quan trắc nước thải Đồng Xa - Mai Dịch - Cầu Giấy Hình 3.2b: Kết phân tích BOD5 nước thải KVI Hình 3.2c: KQ phân tích BOD nước thải sinh hoạt Hình 3.2d: KQ phân tích COD nước thải sinh hoạt Hình 3.2e Quan trắc Nước thải Cầu Định - Tam Hưng - Thanh Oai Hình 3.2f Kết quan trắc BOD5 KCN, CCN Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội Hình 3.2g Kết quan trắc COD KCN, CCN Hình 3.2h Kết quan trắc Coliform KCN, CCN Hình 3.2i Kết quan trắc BOD5 nước thải CBTP Hình 3.2j Kết quan trắc COD nước thải CBTP Hình 3.2k KQ quan trắc Coliform nước thải CBTP Hình 3.2l KQ quan trắc Tổng nitơ nước thải CBTP Hình 3.2m KQ quan trắc Tổng phốtpho NT CBTP Hình 3.2n KQ quan trắc BOD5 nước thải dệt nhuộm Hình 3.2o KQ quan trắc COD nước thải dệt nhuộm Hình 3.2p Kết quan trắc độ màu nước thải dệt nhuộm Hình 3.2q Kết quan trắc nồng độ Fe nước thải khí Hình 3.2r Kết quan trắc nồng độ Zn nước thải khí Hình 3.2s Kết phân tích BOD5 nước thải bãi rác lưuvựcsơngNhuệ Hình 3.2t Kết phân tích COD nước thải bãi rác lưuvựcsơngNhuệ Hình 3.2u Kết phân tích COD nước thải làng nghề lưuvựcsơngNhuệkhuvựcHàNội Hình 3.2v Kết phân tích tổng Nitơ nước thải làng nghề sơngNhuệkhuvựcHàNội Hình 3.3 Ba vòng tròn so sánh đất nơng nghiệp phía Tây thị hóa 1000 năm, 100 năm 10 năm tới Hình 4.2a Hệ thống quan trắc nước mặt từ xa Hình 4.2b Hệ thống truyền nhận liệu qua mạng không dây GPRS/GSM Hình 4.2c Hình biểu đồ tương ứng thông số & Bảng cảnh báo thông số vượt ngưỡng Hình 4.2d Hệ thống quan trắc nước thải tự động online Hình 4.3a Sơ đồ quảnlýmơitrườnglưuvựcsơng cơng nghệ Hình 4.3b Giao diện WEB GIS mã mở Kvwmap Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNộiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục bảng biểu Bảng 1.1a Nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng năm (mm) Bảng 1.1.8b Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) Bảng 1.2.a Quy mô dân sốkhuvựcHàNộilưuvựcsôngNhuệ năm Bảng 1.2b Giá trị sản xuất ngành kinh tế qua năm Bảng 1.2c GTSX CN - TTCN địa phương quậnHà Đông Bảng 1.2d Giá trị sản xuất kinh tế huyện Thanh Trì qua năm Bảng 1.2e Giá trị sản xuất kinh tế huyện Thanh Oai Bảng 2.3a: Các thông sốquan trắc nước mặt Bảng 2.3b: Phương pháp phân tích Bảng 2.3c: Các thơng sốquan trắc nước thải Bảng 3.1a Danh mục điểm quan trắc nước mặt lưuvựcsôngNhuệ Bảng 3.1b Kết phân tích nước mặt lưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội Bảng 3.1c Kết phân tích nước mặt sơng nhánh lưuvựcsơngNhuệkhuvựcHàNội Bảng 3.2a Kết phân tích nước thải sinh hoạt lưuvựcsôngNhuệ Bảng 3.2b Kết phân tích nước thải sinh hoạt lưuvựcsôngNhuệ Bảng 3.2c Danh sách sở sản xuất công nghiệp điều tra Bảng 3.2d Kết phân tích nước thải KCN lưuvựcsơngNhuệ Bảng 3.2e Kết phân tích nước thải sở chế biến thực phẩm lưuvựcsôngNhuệ Bảng 3.2f Kết phân tích nước thải sở CSSX dệt nhuộm lưuvựcsơngNhuệ Bảng 3.2g Kết phân tích nước thải sở sản xuất khí lưuvựcsôngNhuệ Bảng 3.2h Danh sách điểm lấy mẫu nước thải làng nghề y tế Bảng 3.2i Kết phân tích nước thải bãi rác lưuvựcsơngNhuệ Bảng 3.2j Kết phân tích nước thải sở y tế Bảng 3.2k Kết phân tích nước thải làng nghề Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội Bảng 3.3a Khối lượng tác nhân ônhiễm người đưa vào môitrường ngày (chưa qua xử lý) Bảng 3.3b Tải lượng chất ônhiễm từ nguồn thải y tế lưuvựcsôngNhuệ Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội MỞ ĐẦU SôngNhuệsông hệ thống sôngNhuệ - Đáy SôngNhuệ lấy nƣớc từ sông Hồng qua cống Liên Mạc để tƣới cho hệ thống thủy nơng Đan Hồi SơngNhuệcó chiều dài khoảng 74km chảy qua địa bàn thành phố HàNội (gồm huyện: Từ Liêm, Hoài Đức, Cầu Giấy, Hà Đơng, Thanh Xn, Hồng Mai, Thanh Trì, Thanh Oai, Thƣờng Tín, Phú Xun, Ứng Hòa) Hà Nam (gồm huyện: Duy Tiên, Kim Bảng thành phố Phủ Lý) SơngNhuệcó diện tích lƣu vực khoảng 1.075km2, khoảng 72.000ha đất canh tác Sơng Hồng cung cấp khoảng 85 - 90% lƣợng nƣớc cho lƣu vựcsôngNhuệ Lƣu vựcsôngNhuệ mùa lũ tháng - 10 đóng góp 70 - 80% lƣu lƣợng dòng chảy năm Chế độ dòng chảy sơngNhuệ phụ thuộc hồn tồn vào chế độ đóng mở cống điều tiết: Cống Liên Mạc (lấy nƣớc từ sông Hồng), cống Thanh Liệt (lấy nƣớc từ sông Tô Lịch), số cống trục nhƣ: Hà Đơng, Đồng Quan, Nhật Tựu, Lƣơng Cổsố cống trục nhánh nhƣ: La Khê, Vân Đình, Diệp Sơn, Tuy nhiên năm gần đây, lƣu vựcsơngNhuệcó nhiều vấn đềmơi trƣờng nảy sinh Đặc biệt có cảnh báo ônhiễm nặng môi trƣờng nƣớc hệ sinh thái Hàng ngày có hàng trăm nguồn xả không qua xử lý đổ thải thẳng vào sôngNhuệ với lƣu lƣợng khoảng 600.000 m3 (Theo tổng hợp Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Tài nguyên Mơi trƣờng) Trong có nguồn nƣớc thải chứa nhiều chất độc hại cho sức khỏe ngƣời từ sở sản xuất làng nghề dọc bờ sôngNhuệ Chỉ riêng cụm làng nghề dệt nhuộm tập trung ven quậnHà Đông: lụa Vạn Phúc, Xí nghiệp Len, nhuộm in hoa Hà Đơng Sản phẩm mặt hàng từ tơ tằm sản xuất thủ công bán thủ công, sản lƣợng hàng năm 2,5 triệu mét Quy trình sản xuất sử dụng nhiều than đá, dầu mỡ, thuốc nhuộm, hóa chất nƣớc Hằng ngày Vạn Phúc thải khoảng 1.000m3 nƣớc thải, chứa tạp chất tự nhiên tách từ vải sợi, chất bẩn, dầu, hợp chất chứa nitơ, péctin, hồ tinh bột, NaOH, H2SO4, HC… loại thuốc nhuộm, hóa chất trơ Khoảng 30% thuốc nhuộm 85 - 90% hóa chất nằm lại nƣớc thải chảy vào kênh mƣơng đổ Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội 10 trực tiếp sôngNhuệ Kết khảo sát quan trắc cho thấy, nguồn nƣớc hai dòng sơng khơng thể dùngđể tƣới tiêu cho nông nghiệp (không đạt tiêu chuẩn B1) Hàng chục kênh mƣơng hệ thống sông biến thành dòng nƣớc chết, bốc mùi khó chịu Nƣớc ônhiễm chảy đến đâu, cá tôm chết đến đó, trồng héo rũ Sản lƣợng nuôi trồng thủy sản (đặc biệt nuôi cá bè sông) hệ thống bị giảm sút vấn đềnhiễm nguồn nƣớc mặt Điển hình vụ cá lồng chết hàng loạt Để thực đề án cải tạo bảo vệ môi trƣờng sơngNhuệ (Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ môi trƣờng sôngNhuệ - Đáy đến năm 2020, có 12 dự án ƣu tiên với khoảng 3.335 tỷ đồng đƣợc huy động từ ngân sách) việc thống kê nguồn thải đánhgiátrạngmôi trƣờng lƣu vựcsôngNhuệ cấp thiết Ngồi hình thức giám sát quảnlý chất lƣợng nƣớc phải đƣợc tiến hành songsong với đề án bảo vệ môi trƣờng lƣu vựcsơngNhuệđể đảm bảo tình hình môi trƣờng lƣu vựcsôngNhuệ phát triển bền vững tránh phát sinh tiêu cực sau xử lý Công tác giám sát quảnlýmôi trƣờng lƣu vựcsơngNhuệ khó thực hiện, thực hiệu khơng có hệ thống thông tin (vt: HTTT) với sởliệu tốt (thơng tin xác, đƣợc cập nhật thƣờng xun, ) Sự thiếu hụt thông tin thông tin chất lƣợng không cao làm ảnh hƣởng đến kết phân tích vấn đề định Đây nguyên nhân hạn chế khả quảnlý thống tổng hợp môi trƣờng lƣu vựcsông Tuy nhiên điều kiện hạn chế thời gian, kinh phí liệu nguồn (dữ liệu rời rạc, phân tán nhiều quan lƣu trữ, khơng có đồng bộ, khơng liên tục ), đặc biệt chƣa có tốn tổng thể mơ hình thống cho HTTT nhƣ chế cập nhật thông tin môi trƣờng cho lƣu vựcsôngNhuệ nhƣ lƣu vựcsông nƣớc nên hệ thống sởliệu đƣợc phát triển phần, nhiều loại thông tin chƣa đƣợc thu thập cập nhật đầy đủ cho toàn LVS Hệ thống thông tin áp dụng công cụ GIS đƣa lên đố số trƣờng thông tin bao gồm thông sốmơi trƣờng, khí tƣợng thủy văn, địa hình Các thông tin đƣợc cập nhật liên tục giúp ta có nhìn tổng quan Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội 100 4.1 ỨNG DỤNGCƠSỞDỮLIÊU CUNG CẤP THÔNG TIN Để phục vụ cho mục đích nêu trên, hệ thống thông tin giám sát môi trƣờng lƣu vựcsôngNhuệ đƣợc hình thành Hệ thống thơng tin cósởliệu cung cấp đƣợc nhiều thông tin chung trạng nhƣ diễn biến Cơsởliệu cho lƣu vựcsôngNhuệ đƣợc hình thành từ nhiều lớp liệu, lớp chứa loại thông tin riêng: Cơsởliệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, sởhạ tầng - Cơsởliệu điều kiện tự nhiên - Cơsởliệu kinh tế - xã hội - Cơsởliệusởhạ tầng - Cơsởliệu lớp phủ thực vật - Cơsởliệu thủy hệ… Cơsởliệumôi trƣờng - Nguồn thải, đƣờng thải - Mạng lƣới điểm quan trắc - Hiệntrạng sử dụng đất - Đa dạng sinh học Các lớp thông tin đƣợc chồng lên điểm hay diễn rộng, không giới hạn số lƣợng thơng tin Vì khối lƣợng thơng tin đủ lớn cho nhà quảnlý hoạnh định chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng nhƣ quy hoạch, phân vùng mơi trƣờng Ngồi sởliệu đáp ứng đƣợc nhu cầu tối thiểu xem thơng tin, đóng vai trò nhƣ thƣ viện điện tử, giúp truy suất thông tin cách dễ dàng 4.2 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀO GIÁM SÁT VÀ CẢNH BẢO MÔI TRƢỜNG NƢỚC KHUVỰCHÀNỘIĐể hỗ trợ việc định đắn sác cho việc bảo vệ mơi trƣờng LVS Nhuệcó hiệu quả, hệ thống giám sát môi trƣờng Lƣu vựcsôngNhuệ dựa định ban ngành nhà nƣớc Dựa thông tin hệ thống thông tin giám sát môi trƣờng GIS nhận biết đƣợc đặc Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội 101 trƣng, đặc điểm môi trƣờng điểm mạng lƣới quan trắc, nhà máy, sở sản xuất Dựa yếu tố địa lý, điều kiện tự nhiên nhận định đƣợc ảnh hƣởng nguồn thải, lan truyền ônhiễm theo không gian tới vùng lân cận Tuy nhiên, để sử dụng triệt để đƣợc hết công sởliệu đƣợc xâydựng nhƣ Chƣơng áp dụng vào nhiệm vụ cảnh bảo môitruờng cần số yếu tố ngoại vi khác giới thiệu phần trƣớc : máy quan trắc tự động, moduyn chạy mơ hình chất lƣợng nƣớc… Hiệnsông Nhuệ, hệ thống thông tin giám sát môi trƣờng lƣu vựcsôngNhuệ tự động đƣợc thiết kế xâydựng phù hợp với điều kiện nƣớc ta lƣu vựcsôngNhuệ Đây hệ thống ứng dụng công nghệ GIS vào lĩnh vực Hệ thống đƣợc xâydựng bao gồm bốn phân hệ đảm bảo đầy đủ điều kiện Quy chế chuẩn trao đổi liệu Một số chức tiêu biểu hệ thống nhƣ: Hệ thống đo thu thập liệu chất lƣợng nƣớc trƣờng Định vị nguồn thải, xác định ảnh hƣởng nguồn thải với môi trƣờng nƣớc Hệ thống bao gồm đầu đo (sensor), quan trắc tự động nhƣ: pH, tổng chất rắn lơ lửng TSS, oxy hòa tan DO, COD online, BOD online, Nito tổng, Phosphate tổng, tổng cacbon hữu TOC, ammonia, lƣu lƣợng thải Tất thông tin đƣợc truyền thông trạm trung tâm xử lý thông tin qua mạng không dây GPRS/GSM Hệ thống nhận xử lýliệu nhỏ gọn nhƣ hình 4.1a (chƣa bao gồm đầu đo sensor) Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội 102 Hình 4.2a Hệ thống quan trắc nước mặt từ xa Hệ thống truyền nhận liệu qua mạng không dây GPRS/GSM Hình 4.2b Hệ thống truyền nhận liệu qua mạng không dây GPRS/GSM (Nguồn: www.instruments-vn.co.cc) Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsơngNhuệkhuvựcHàNội 103 Hình 4.2c Hình biểu đồ tương ứng thơng số & Bảng cảnh báo thông số vượt ngưỡng Tại trung tâm lắp đặt máy tính chủ đƣợc cài phần mềm chuyên dụng thu thập lƣu trữ liệu từ thu thập liệu không dây GSM/GPRS gởi theo thời gian cài đặt liệu gởi về; đƣợc tính theo phút (3phút, 5phút, 10phút, 15phút 30 phút), sau đƣợc cập nhật vào sởliệu trung tâm Tại điểm quan trắc lƣu vựcsơngnhuệ hệ thống có khả lƣu trữ liệu chỗ từ xa, kết hợp làm việc với hệ thống thông tin địa lý GIS có sẵn Trung Tâm Quan Trắc Mơi Trƣờng thành phố Tự động xử lýliệu từ trạm quan trắc tự động chuyển về, cảnh báo trƣờng hợp xuất vi phạm, vƣợt ngƣỡng Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội 104 thơng số hóa học làm nhiễmmơi trƣờng Các điểm trạm phân tích mẫu tự động phụ trách đoạn sông thuộc lƣu vực, từ kết báo từ trạm, ngƣời quảnlý biết đƣợc khuvựccócốmơi trƣờng Từ liệu địa hình, hƣớng dòng chảy, thủy lực cósởliệucó hình thức xử lý tạm thời cho khuvựcTại lƣu vựcsơngNhuệcó hàng nghìn họng xả thải nƣớc thải nguồn nƣớc sông Nhuệ, để kiểm sốt nguồn thải khó khăn Việc kiểm soát đƣợc chất lƣợng nƣớc thải điểm có nguồn thải lớn đòi hỏi phải có giám sát chặt chẽ liên tục Để làm đƣợc điều này, với sởliệu sẵn có hệ thống GIS kết hợp với trạm máy quan trắc nƣớc thải tự động giúp đỡ cho việc giám sát, kiểm sốt nguồn thải sơngNhuệ nhiều Đối với điểm đặt máy điểm giám sát nguồn thải, hệ thống đƣợc lập trình để cảnh báo cho ngƣời vận hành hệ thống nƣớc thải cán giám sát môi trƣờng qua tin nhắn (SMS) tiêu nƣớc thải vƣợt tiêu chuẩn môi trƣờng Đồng thời, hệ thống đƣợc lập trình để bơm lấy mẫu nƣớc thải lƣu vào bình chứa để đối chiếu cần Điều giúp nhanh chóng phát sai phạm việc xả nƣớc thải mơi trƣờng nhà máy/xí nghiệp tìm cách khắc phục hệ thống nƣớc thải mơi trƣờng Hình 4.2d Hệ thống quan trắc nước thải tự động online Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội 105 Nhƣ với hệ thống sởliệu GIS kết hợp với trạm quan trắc tự động, công nghệ truyền thơng tin khơng dây giúp: - Hỗ trợ ngƣời quảnlýquảnlý truyền tải hình ảnh, vi deo giám sát đồ với điểm nóng nhiễmmơi trƣờng lƣu vựcsơng - Ngồi hỗ trợ cán lãnh đạo lấy thông tin tổng quát, báo cáo – thống kê lƣu vựcsông 4.2 QUẢNLÝMÔI TRƢỜNG NƢỚC LƢU VỰCSÔNGNHUỆKHUVỰCHÀNỘIĐể ứng dụng GIS vào công tác quảnlýmôi trƣờng nƣớc lƣu vựcsôngNhuệ đồng thời phổ biến thông tin cho đối tƣợng phạm vi rộng hơn, tƣơng lai áp dụng hệ thống Web GIS Web GIS hệ thống bao gồm nhiều moduyn có chức thu thập thơng tin, đánhgiámôi trƣờng nhƣ GEOINFORMATICS bao gồm tổ hợp từ modul thành phần GIS_Viễn thám_Modeling_Database Hiện cao cấp hệ thống WEB GIS mã mở Kvwmap đƣợc sử dụngđểxâydựng hệ thống thông tin mơi trƣờng Hệ thống đích đến trƣớc mắt GIS, tạm thời GIS cung cấp thông tin gián tiếp, đƣợc ứng dụng cho việc nghiên cứu Hệ thống WEB GIS mã mở Kvwmap mang thông tin đến cho đối tƣợng phạm vi rộng Hình 4.3a Sơ đồ quảnlýmơitrườnglưuvựcsông công nghệ Kvwmap bao gồm chức GIS nhƣ: Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội 106 - Biên tập liệu đồ - Nhập, xuất liệu đồ - Truy vấn, số hóa trực tuyến liệuVàsố chức nâng cao nhƣ: - Phân tích khơng gian trực tuyến - Theo dõi phƣơng tiện thiết bị quan trắc di động kết hợp với hệ thống định vị tồn cầu GPS Hình 4.3b Giao diện WEB GIS mã mở Kvwmap (Báo KHCN – Bộ Tài nguyên Môi trường) Các thông tin đƣợc cập nhật liên tục giúp nhà quảnlýđánhgiá đƣợc tồn trạng nhƣ diễn biến môi trƣờng lƣu vựcsơng Kết hợp với liệu sẵn cósởliệu với công cụ phần mềm tính tốn chất lƣợng mơi trƣờng khác giúp nhà quảnlý đƣa định xác nhanh chóng nơi đâu Đồng thời ngƣời dân nắm bắt đƣợc tình hình mơi trƣờng khuvực sinh sốngđểcó kiến nghị kịp thời với nhà quản lý, sách Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội 107 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu, điều tra khảo sát cho lƣu vựcsơngNhuệ diện tích 563km2 điạ phâ ̣n của 115 xã thuộc thành phố HàNội với dân số 1.099.471 ngƣời mật độ dân số 1.953 ngƣời/km2 (năm 2008) Hiện lƣu vực gặp phải vấn đềmôi trƣờng xúc tự nhiên gây nhƣ lũ lụt, úng ngập, thoái hoá đất nhƣ chịu áp lực mạnh mẽ gia tăng dân số, trình thị hố q nhanh, hoạt động KT XH, đặc biệt khu công nghiệp, khu khai thác chế biến khống sản, Mơi trƣờng nƣớc lƣu vựcsôngNhuệ bị ônhiễm nặng có xu hƣớng biến động theo chiều hƣớng xấu nguồn thải, đặc biệt nguồn thải công nghiệp từ sở sản xuất kinh doanh khu công nghiệp làng nghề Trong nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân chủ yếu gây ônhiễmmôi trƣờng lƣu vựcsơng Nhuệ, là: khối lƣợng cấp, nguồn thải lớn đa dạng, phạm vi tác động nguồn thải Về nguồn thải, trình điều tra xác định có tới 236 nguồn thải hoạt động sản xuất công nghiệp, khu công nghiệp, 54 làng nghề, 12 bệnh viện, sinh hoạt Đặc biệt điều tra thống kê đƣợc 83 sở công nghiệp, khu, cụm công nghiệp, 50 làng nghề, 12 bệnh viện ảnh hƣởng trực tiếp tới mơi trƣờng, có nhiều nguồn thải chứa chất nguy hại khó phân huỷ nhƣ kim loại nặng, dầu mỡ, dungmôi hữu Nƣớc mặt: Các kết phân tích cho thấy sơngNhuệ nƣớc mặt cógiá trị DO, BOD5, COD ổn định qua năm chƣa bị ônhiễm ngun nhân đoạn sơngcó mặt cắt sơng rộng hợp lƣu với đoạn sông khác nên pha loãng nhiều Tuy nhiên giá trị kim loại, nitơ coliform cho thấy sôngNhuệ bắt đầu có dấu hiệu bị nhiễm, đa phần giá trị cao so với QCVN 08, giá trị tăng dần sông giảm dần đoạn hợp lƣu với đoạn sông khác Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội 108 Nƣớc thải sinh hoạt: Việc phân tích mẫu nƣớc thải sinh hoạt sơngNhuệ gặp nhiều khó khăn, nƣớc thải khơng đƣợc gom riêng mà thƣờng đƣợc đổ thải với loại nƣớc thải khác không nhiều nhƣng làm ảnh hƣởng đến độ xác Nƣớc thải sinh hoạt sơngNhuệ đa số bị ônhiễm BOD COD nặng, giá trị vƣợt nhiều lần so với QCVN 14 Nƣớc thải công nghiệp: Hầu hết sở sản xuất công nghiệp lƣu vựcsôngNhuệkhuvựcHàNội chƣa có hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn Chính vậy, nƣớc thải công nghiệp sôngNhuệônhiễm nặng, thành phần bị ônhiễm phạm vi gây ônhiễm tùy thuộc vào mặt hàng quy mô sản xuất lƣu lƣợng nƣớc thải Nƣớc thải y tế, bãi rác: Đây điểm gây ônhiễmmôi trƣờng nghiêm trọng cho sôngNhuệ Các tiêu môi trƣờng cao gấp nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép Luận văn nghiên cứu cách thành lập hệ thống sởliệu cho lƣu vựcsôngNhuệkhuvựcHàNộiĐể tạo thông tin cho sởliệu GIS luận văn xác định đƣợc tác nhân tự nhiên nhƣ thông tin chung Tất yếu tố đƣợc tạo thành lớp thuộc sởliệu đồ tỷ lệ 10.000 đến 50.000: - Lớp gianh giới, địa chính, địa hình - Lớp giao thơng, thủy hệ, thổ nhƣỡng, lớp phủ thực vật - Khí tƣợng, thủy văn - Các thông sốmôi trƣờng Các lớp liệu đuợc xếp lại với tạo lên sởliệu đầy đủ cho lƣu vựcsơng Nhuệ, từ ta tạo lên hệ thống thơng tin hỗ trợ nhiều việc cảnh báo, dự báo nhiễmmơi trƣờng, góp phần cung cấp thông tin cho định cải thiện môi trƣờng lƣu vựcsôngNhuệ II KIẾN NGHỊ Các sốliệumôi trƣờng dừng lại thông sốmôi trƣờng Để đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế, cần phải tổ chức chƣơng trình điều tra có quy Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội 109 mô lớn đánhgiá toàn diện (Các tiêu nƣớc thải đặc thù đƣợc cho nghành nghề, mẫu bao gồm mẫu sinh vật ) Hệ thống sởliệu lƣu vựcsôngNhuệkhuvựcHàNội đƣợc tích hợp đầy đủ thơng tin Dựa vào sởliệu tạo nhiều ứng dụng phục vụ cho nhiều ngành nghề đặc biệt việc quảnlý lƣu vựcsơng Tuy nhiên đểđánhgiá đƣợc xác hiệu cần thiết phải tích hợp đƣợc moduyn mơ hình chất lƣợng nƣớc, mơ dự đốn chất lƣợng nƣớc Để làm đƣợc đòi hỏi tƣơng lai cần phải có chƣơng trình đo đạc thu thập liệu địa hình lòng sơng thủy lực dòng chảy Ngồi hệ thống sởliệu cung cấp thông tin dƣới dạng 3D, trực quan cho ngƣời quan sát Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội 110 TÀILIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Thị An (2002) Một số vấn đề chất lượng nuớc sinh hoạt vùng làng nghề sản xuất tinh bột Hồi Đức - Hà Tây Tạp chí NN&PTNT, tr 589590, số 7/2002 Hà Nội, Nguyễn Hoàng Ánh (2003) "Đánh giá ảnh hưởng làng nghề tỉnh Hà Tây tới chất lượng nướclưuvựcsôngNhuệ - sông Đáy đề xuất giải pháp quản lý" Luận văn thạc sĩ khoa học Bộ Công nghiệp (2003) "Quản lý chất lượng nước thải Công nghiệp lưuvựcsôngNhuệ - sông Đáy Tham luận hội nghị Chủ tịch UBND tỉnh/thành phố thuộc lƣu vựcsôngNhuệ - sông Đáy ngày 7/8/2003 Hà Nam Báo cáo tổng kết đề án cấp nhà nướcXâydựngđề án tổng thể bảo vệ môitrườnglưuvựcsôngNhuệsông Đáy Viện Địa Lý, 2005 Báo KHCN – Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2009) Xâydựng mơ hình hệ thống thơng tin giám sát mơitrườnglưuvựcsôngNhuệ Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2009) Quy trình kỹ thuật hoạt động điều tra thu thập, chuẩn hóa tích hợp liệu cho hệ thống thông tin giám sát môitrườnglưuvựcsông Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2003) "Khảo sát bổ sung tàiliệu phục vụ nhiệm vụ đánhgiátrạngmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệhạlưusông Đáy tỉnh Hà Nam làm sở khoa học cho việc xâydựngđề án tổng hợp môitrườnglưuvực sông", Báo cáo tổng hợp đềtài Bộ NN&PTNT Quy hoạch bảo vệ phát triển tài nguyên nướclưuvựcsông Đáy, 6/2002 10 Nguyễn Can (2003) Rà soát bổ sung, đánhgiátrạngmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệsở khoa học cho việc xâydựngđề án tổng hợp lưuvựcsông Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội 111 11 Chi cục bảo vệ môi trƣờng Hà Tây (4/2006) Báo cáo trạngmôitrường thị xã Hà Đông – tỉnh Hà Tây 12 Chi cục bảo vệ môi trƣờng Hà Tây (11/2007) Báo cáo môitrường thành phố Hà Đông – tỉnh Hà Tây 13 Chi cục bảo vệ môi trƣờng Hà Tây (11/2008) Báo cáo trạngmôitrường thành phố Hà Đông – tỉnh Hà Tây 14 Công ty Khai thác cơng trình thủy lợi sơngNhuệ (2005-2008), Sốliệu thủy văn lưuvựcsôngNhuệ 15 Nguyễn Văn Cƣ (2000) Điều tra nghiên cứu xác định trạng, nguyên nhân úng ngập lưuvựcsôngNhuệ - sông Đáy đề xuất giải pháp khoa học kỹ thuật phòng chống, khắc phục, Báo cáo tổng kết đềtài khoa học cấp Trung tâm HàNội 16 Hồng Văn Cƣờng (tháng 2/2003) Những dòng sơngnướcHàNội Bao hết ô nhiễm? Báo HàNội ngày nay, số 106, tr.23+24 17 Nguyễn Văn Cƣ (2002).Điều tra nghiên cứu xác định trạng, nguyên nhân úng ngập lưuvựcsôngNhuệ - sông Đáy đề xuất giải pháp khoa học kỹ thuật phòng chống khắc phục, Báo cáo tóm tắt đềtài 18 Dự án Việt – Pháp (2002) Sử dụng mơ hình sinh thái đểđánhgiá chất lượng nướclưuvựcsơngNhuệ - sơng Tơ Lịch 19 Hồng Văn Giao (6/2000) Một số đặc điểm đầu nguồn sông Đáy - Những kiến nghị việc quảnlýtài nguyên lưuvực phát triển thuỷ lợi Báo cáo hội thảo:"Qui hoạch bảo vệ phát triển tài nguyên nƣớc lƣu vựcsông Đáy", HàNội 20 TS-KTS Lê Quốc Hùng (2009) Làm trước sơngNhuệ "vơ phương cứu chữa"? 21 Bích Hạnh (ngày 17/09/2002) Quảnlý đô thị sôngNhuệ kêu cứu Báo HàNội mới, trang Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội 112 22 Nguyễn Đình Kỳ nnk (2004) Tài nguyên môitrường đất lưuvựcSông Nhuệ-Sông Đáy, Dự án Xâydựngđề án tổng thể bảo vệ môi trƣờng lƣu vựcSông Nhuệ-Sông Đáy, lƣu Dự án, Viện Địa lý 23 QuậnHà Đông (9/2007).Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, Định hướng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 thành phố Hà Đông 24 Sở KH CN & MT HàNội (1997) Điều tra xâydựng phương án xử lýônhiễmmôitrường hệ thống sơng Tơ Lịch, Cơng ty nƣớc HàNội 25 Nguyễn Trọng Sinh (6/2000) Sông Đáy nghiên cứu tiêu lũ sơng Hồng Báo cáo hội thảo: "Quy hoạch bảo vệ phát triển tài nguyên nƣớc lƣu vựcsông Đáy" 26 Nguyễn Vũ Thanh nnk (2005) Sử dụngsố sinh học nhóm động vật đáy không xương sốngcỡ lớn (ĐVĐL) tuyến trùng quan trắc đánhgiá chất lượng nướcsôngNhuệ - sông Đáy năm 2004 Báo đề mục thuộc đềtàiHàNội 27 Trịnh Thị Thanh (2003) Đề xuất giải pháp tổng thể bảo vệ môitrườnglưuvựcSôngNhuệ - Sông Đáy, đề án môi trƣờng lƣu vựcSôngNhuệ - Sông Đáy, Trƣờng Đại học KHTN HàNội 28 Nguyễn Gia Thắng (2000) Báo cáo tổng hợp đềtài khoa học công nghệ KHCN 29 Đặng văn Thẩm Nghiên cứu cảnh quan sinh thái phục vụ cho đề án Xâydựngđề án tổng thể bảo vệ môitrườnglưuvựcSôngNhuệ - Sông Đáy, Dự án Xâydựngđề án tổng thể bảo vệ môi trƣờng lƣu vựcSôngNhuệ - Sông Đáy, lƣu Dự án, Viện Địa lý 30 Nguyễn Đức Thắng (2003) Hãy trả lại dòng sơng cho sơngNhuệ Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 31, ngày 22/2/2002 tr 31 Nguyễn Hồng Tiến (6/2000) Vài nét định hướng qui hoạch phát triển đô thị vùng hữu ngạn sông Hồng Báo cáo hội thảo:"Qui hoạch bảo vệ phát triển tài nguyên nƣớc lƣu vựcsông Đáy", HàNội Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội 113 32 Trung tâm công nghệ xử lýmơi trƣờng - Bộ Tƣ lệnh Hố học (2003) "Điều tra đánhgiátrạngônhiễm hoạt động sản xuất công nghiệp làng nghề lưuvựcsôngNhuệ - sông Đáy thuộc địa phận tỉnh Hà Tây đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường", Báo cáo kết dự án 33 Trạm khí tƣợng láng (2005-2007) Sốliệu khí tượng 34 Trần Tý (2003) Báo cáo khoa học đề tài: "Điều tra đánhgiátrạngônhiễmmôitrường hoạt động giao thông vận tải đường thuỷ sôngNhuệsông Đáy thuộc tỉnh Hà Nam đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường" 35 Nguyễn Hữu Tứ nnk (2004) Các hệ sinh thái lưuvựcSông Nhuệ-Sông Đáy, Dự án Xâydựngđề án tổng thể bảo vệ môitrườnglưuvựcSông NhuệSông Đáy, lƣu Dự án, Viện Địa lý 36 Thủ tƣớng Chính phủ (29/4/2008) Đề án tổng thể bảo vệ môitrườnglưuvựcsôngNhuệ - sông Đáy đến năm 2020, Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg 37 Trung tâm quan trắc môi trƣờng Cemdi (2006) Báo cáo môitrường quốc giatrạngmôitrườngnướclưuvựcsông Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai 38 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai (11/2008) Quy hoạch tổng thể bảo vệ môitrường huyện Thanh Oai đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 39 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai, Hồi Đức, Phú Xun, Thƣờng Tín, Thanh Trì (2007) Báo cáo kinh tế - xã hội 40 Viện quy hoạch Thuỷ lợi Quy hoạch bảo vệ phát triển tài nguyên nướclưuvựcsôngNhuệ - sông Đáy Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội 114 Luận Văn: ĐánhgiátrạngônhiễmxâydựngsởliệuđểquảnlýmôitrườngnướclưuvựcsôngNhuệkhuvựcHàNội ... cho sông Nhuệ Luận Văn: Đánh giá trạng ô nhiễm xây dựng sở liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ khu vực Hà Nội 30 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU... qua xử lý) Bảng 3.3b Tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải y tế lưu vực sông Nhuệ Luận Văn: Đánh giá trạng ô nhiễm xây dựng sở liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ khu vực Hà Nội MỞ... nghiệp Đánh giá trạng ô nhiễm xây dựng sở liệu để quản lý môi trường nước lưu vực sông Nhuệ khu vực Hà Nội đƣợc xây dựng với mục đích Mục đích đề tài: - Mục đích trƣớc mắt: Đánh giá trạng môi