1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 23 doi luu buc xa nhiet TRINH

35 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHÀO TẤT CẢ THẦY CÔ VÀ CÁC Giáo viên : Nguyễn Thị Việt Trinh KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Sự dẫn nhiệt gì? Lấy ví dụ minh họa Dẫn nhiệt truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật từ vật sang vật khác VD Câu 2: Tại mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm mặc áo dày? Nếu mặc lúc nhiều áo mỏng tạo lớp khơng khí khác lớp áo, lớp khơng khí dẫn nhiệt nên hạn chế nhiệt truyền từ thể bên ngồi  → giữ ấm cho thể tốt BÀI 23: ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT GV: Nguyễn Thị Việt Trinh BÀI 23: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT I – ĐỐI LƯU *Thí nghiệm đầu bài: *Thí nghiệm đầu bài: Trường hợp nước đ truyền nhiệt cách n Sáp nóng chảy Play Hình 23.1 I – ĐỐI LƯU *Thí nghiệm đầu bài: Thí nghiệm Đặt gói nhỏ đựng hạt thuốc tím vào đáy cốc thủy tinh đựng nước dùng đèn cồn đun nóng cốc nước phía có đặt thuốc tím HS làm Thí nghiệm theo nhóm trả lời C1,C2,C3 Nhiệt kế Giá thí nghiệm Cốc chứa nước Gói thuốc tím Đèn cồn Hình 23.2 Hoạt động nhóm C1 Nước màu tm di chuyển thành dòng từ lên từ xuống hay di chuyển hỗn độn theo phương? C2  Tại lớp nước đun nóng lại lên phía trên, lớp nước lạnh phía lại xuống phía (hãy nhớ lại điều kiện để vật lên, chìm xuống học phần học) HD: nước nóng nở trọng lượng riêng lớp nước giảm C3 Tại biết nước cốc nóng lên? BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT Nhiệt kế I – ĐỐI LƯU Thí nghiệm Trả lời câu hỏi C1: Nước màu tm di chuyển thành dòng từ lên từ xuống hay di chuyển hỗn độn theo phương?  Nước màu tím di chuyển thành dòng từ lên, từ xuống Thuốc tím Play Hình 23.2 BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT I – ĐỐI LƯU Thí nghiệm Trả lời câu hỏi C2: Tại lớp nước đun nóng lại lên phía trên, lớp nước lạnh phía lại xuống phía (hãy nhớ lại điều kiện để vật lên, chìm xuống học phần học) Khi đun nước phía đáy nóng lên trước nở ra, trọng lượng riêng lớp nước trở nên nhỏ trọng lượng riêng lớp nước lạnh phía trên, lớp nước nóng lên lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT I – ĐỐI LƯU Thí nghiệm Trả lời câu hỏi C3: Tại biết nước cốc nóng lên?  Nhờ quan sát số nhiệt kế nhúng cốc mà ta biết nước nóng lên  Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng thí nghiệm gọi đối lưu PHIẾU HỌC TẬP C7 Giọt nước màu dịch chuyển đầu B chứng tỏ điều gì? C8  Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ có tác dụng gì? C9  Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải dẫn nhiệt đối lưu không? Tại sao? Trả lời câu hỏi C7: Giọt nước màu dịch chuyển đầu B chứng tỏ điều gì?  Khơng khí bình nóng lên nở A B Khơng khí Bình cầu Đèn cồn Hình 23.4 C8: Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ có tác dụng gì?  Khơng khí bình lạnh Miếng gỗ ngăn khơng cho nhiệt truyền từ đèn sang bình Điều chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng B A Play BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT I – ĐỐI LƯU II – BỨC XẠ NHIỆT C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải dẫn nhiệt đối lưu khơng? Tại ?  Khơng phải dẫn nhiệt khơng khí dẫn nhiệt Cũng khơng phải đối lưu nhiệt truyền theo đường thẳng Kết luận: Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng VD:Mặt trời hàng ngày truyền nhiệt lượng khổng lồ xuống Trái Đất xạ nhiệt làm Trái Đất nóng lên Lưu ý: Bức xạ nhiệt xảy chân khơng Những vật sẫm mầu xù xì hấp thụ xạ nhiệt mạnh BÀI 22: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT I – ĐỐI LƯU II – BỨC XẠ NHIỆT III – VẬN DỤNG C10: Tại TN hình 23.4 bình chứa khơng khí lại phủ muội đèn? C10: Để tăng khả hấp thụ tia nhiệt C11: Tại mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? C11: Để giảm hấp thụ tia nhiệt C12: Liệt kê hình thức truyền nhiệt, mơi trường đặc điểm q trình truyền nhiệt cho hình thức? Chất Rắn Lỏng Hình thức truyền nhiệt Dẫn nhiệt Đối lưu chủ yếu Khí Chân không Đối lưu Bức xạ nhiệt CỦNG CỐ ĐỐI LƯU ĐỐI LƯU BỨC XẠ NHIỆT Đối lưu truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng chất lỏng chất khí Đó hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí Chủ yếu mơi trường: chất lỏng chất khí BỨC X Ạ NHIỆ T Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Chủ yếu môi trường: chân không H.2 H hiệ n n ẫ D t Đối lưu Bức xạ nhiệt H.3 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG • Ở xứ lạnh sử dụng ánh nắng Mặt trời để làm gì? • Ở xứ nóng để điều hồ, làm mát khơng khí nguời ta làm ntn? ++ Tại Ở nước có xứ khí nónghậu lạnh, vàonên mùa làm đơng,nhà khơng có sử dụng nhiệtvì Mặt nhiềucác cửatiakính chúng Trời Cáctia tia nhiệt nhiệt sau ngănđểcác xạ sưởi ấm nhà bằngtruyền cáchtrởtạo từ lại nhiều kính.Đối quavới kínhcác sưởi mơi cửa trường ấm vậtcần nhàkhơng kính,khí để làmcácmát nhà Nhưng tiađiều nhiệt sử dụng điềucác hoà, nàynày bịlàm máy chi cácphí cửasửthuỷ tăng dụngtinh giữ lại, lượng mộtNên phầntrồng truyền trở lại không gian nhiều xanh quanh nhà.nên giữ ấm cho nhà Bão hình thành từ vùng nước biển ấm (trên 26oC), làm khơng khí nóng, ẩm bốc lên cao, hình thành tâm áp thấp Khơng khí xung quanh chuyển động hướng tâm áp thấp CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT * Phích (bình thuỷ) bình thuỷ tinh hai lớp Giữa hai lớp thuỷ tinh chân không để ngăn cản dẫn nhiệt Hai mặt đối diện hai lớp thuỷ tinh tráng bạc để phản xạ tia nhiệt trở lại nước đựng phích Phích đậy nút thật kín để ngăn cản truyền nhiệt đối lưu bên ngồi Nhờ mà phích giữ nước nóng lâu dài Hướng dẫn học tập nhà • • • Học thuộc nội dung kết luận Làm tập 23.1 đến 23.5 (SBT) Đọc trước “Cơng thức tính nhiệt lượng” TIẾT HỌC KẾT THÚC vv ... nên hạn chế nhiệt truyền từ thể bên ngoài  → giữ ấm cho thể tốt BÀI 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT GV: Nguyễn Thị Việt Trinh BÀI 23: ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT I – ĐỐI LƯU *Thí nghiệm đầu bài: *Thí nghiệm... nghiệm đầu bài: *Thí nghiệm đầu bài: Trường hợp nước đ truyền nhiệt cách n Sáp nóng chảy Play Hình 23. 1 I – ĐỐI LƯU *Thí nghiệm đầu bài: Thí nghiệm Đặt gói nhỏ đựng hạt thuốc tím vào đáy cốc thủy... nghiệm theo nhóm trả lời C1,C2,C3 Nhiệt kế Giá thí nghiệm Cốc chứa nước Gói thuốc tím Đèn cồn Hình 23. 2 Hoạt động nhóm C1 Nước màu tm di chuyển thành dòng từ lên từ xuống hay di chuyển hỗn độn theo

Ngày đăng: 14/03/2019, 20:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KIỂM TRA BÀI CŨ

    BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN