1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 26 - Bài 23: Đối lưu bức xạ nhiệt

25 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 7,02 MB

Nội dung

Gi¸o viªn : Ph¹m Quang V¬ng §¬n vÞ : Trêng T.H.C.S thÞ trÊn C¸t H¶i Câu 1: Môi trường nào sau đây không dẫn nhiệt ? A. Chân không. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Chất rắn. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Sử dụng vật liệu nào sau đây làm cán chảo không bị nóng ? A. Nhôm B. Thủy tinh. C. Thép. D. Gỗ. C1 Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương? Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống. C2 Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới? Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó giảm nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh phía trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống dưới. C3 Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên. Nhờ nhiệt kế mà ta biết được nước trong cốc đã nóng lên. C4 Phần không khí bên ngọn nến nóng lên, nở ra, trọng lượng riêng giảm nên bay lên phía trên. Do đó không khí bên ngọn nến giảm và hút không khí lạnh bên khói hương sang, làm cho khói hương đi theo xuống dưới và hoà cùng không khí nóng bay lên. C5 Tại sao muốn đun chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới? Để phần phía dưới nóng lên trước, đi lên tạo ra dòng đối lưu và phần chất lỏng phía trên đi xuống dưới thì chất lỏng được đun nóng mới đều. C6 Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao? Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra hiện tượng đối lưu. Vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo ra các dòng chất lỏng, khí. Ngoài lớp khí quyển bao quanh Trái Đất, khoảng không gian còn lại giữa Trái Đất và Mặt Trời là khoảng chân không. Trong khoảng chân không này không có sự dẫn nhiệt và đối l0u. Vậy năng l0ợng của Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? [...]... theo ng thng Vậy năng lượng của Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? Bài 23 Đối lưu bức xạ nhiệt Ghi nhớ Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chấ khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không số 1 s ố 2 số 3 s ố 4 C10 Ti sao trong thớ... ? * Phích(bình thuỷ) là một bình thuỷ tinh hai lớp Giữa hai lớp thuỷ tinh này là chân không để ngăn cản sự dẫn nhiệt Hai mặt đối diện của hai lớp thuỷ tinh được tráng bạc để phản xạ các tia nhiệt trở lại nước đựng trong phích Phích được đậy nút thật kín để ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu ra bên ngoài Nhờ đó mà phích giữ được nước nóng lâu dài ng dng i lu ngi ta xõy ng khúi lũ s dng gia ỡnh ,cỏc... dng i lu ngi ta xõy ng khúi lũ s dng gia ỡnh ,cỏc lũ nh mỏy cng cao thỡ quỏ trỡnh i lu xy ra cng nhanh,hiu qu lm vic cao hn Trong nu n nh hp bỏnh chớn nh s i lu Hng dn v nh: - Hc thuc ghi nh sgk - Lm BT 23.3; 23.4; 23.5 - Cỏc em ụn k li kin thc t HKII tit sau kim tra 45 phỳt . nào? Bài 23. Đối lu bức xạ nhiệt Ghi nhớ Đối lu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chấ khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. Bức xạ nhiệt là. và đốí lưu không? Tại sao? Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình cầu không phải là dẫn nhiệt vì chất khí dẫn nhiệt kém, cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng. . không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt đã truyền từ đèn sang bình theo đường thẳng. C9 Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình cầu có phải là dẫn nhiệt và đốí lưu không?

Ngày đăng: 30/10/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w