Đầu tiên, những văn tự này sẽ được khắc nổi trên một mảnh đất sét, sau đó mảnh đất sét này được nung lên và gắn với một tấm sắt mỏng -- một bản in đã được tạo ra.. Chiếc máy này trông hì
Trang 1Đại Học Quốc Gia Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh
Khoa Điện – Điện Tử
Báo cáo thuyết trình Thực Tập Điện Tử 2
Đề tài : Máy in lazer
Nhóm: 5B – Tổ: 10
Thành viên nhóm:
Nguyễn Hiển Uy - 41204441
Trần Trọng Trí - 41204074
Trương Vĩ Tuyến – 41104052
Trang 2Nội dung chính:
1 Lịch sử ra đời ngành in.
2 Máy in lazer là gì ?
3 Cấu tạo và cơ chế hoạt động máy in lazer.
4 Sự khác nhau giữa máy in lazer và máy in phun.
5 Xu hướng phát triển.
Trang 31 Lịch sử ra đời ngành in.
Những phương thức in ấn thủ công thời kỳ sơ khai:
- Phương pháp in bằng giấy than Ra đời vào năm 175 sau công nguyên, triều Hán khai sinh ra phương thức in ấn đầu tiên Bằng cách sử dụng giấy than đè lên trên bản gốc, sau đó chà xát nhiều lần bằng ván gỗ, họ đã
có được một bản copy với nền đen chữ trắng
- Phương pháp in khuôn.tạo nên một bước đột phá trong công nghệ in Những tài liệu, hình ảnh được khắc nổi trên một tấm ván gỗ, sau đó bôi mực lên trên, cuối cùng được dập vào giấy, quần áo Công nghệ này sau đó trở nên cực kỳ phổ biến ở các nước Đông Á.Ở Hàn Quốc và Nhật Bản Nhiều bản vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay
- Phương thức in rời các văn tự ra đời Đầu tiên, những văn tự này sẽ được khắc nổi trên một mảnh đất sét, sau đó mảnh đất sét này được nung lên và gắn với một tấm sắt mỏng một bản in đã được tạo ra Sau khi hoàn thành, bản in này sẽ được cắt rời ra và lưu trữ cho việc in ấn sau này
Trang 4- Rõ ràng, đây là một ý tưởng vĩ đại nhưng hoàn toàn không có tính thực tiễn, khi những văn tự Trung Quốc có thể lên đến hàng nghìn con chữ riêng biệt Tuy nhiên, công nghệ này vẫn nhanh chóng lan tràn khắp châu Á, và qua con đường Tơ lụa, sang châu Âu
Cuộc cách mạng ở châu Âu
- Với bảng chữ cái alphabet, công nghệ in rời trở nên đơn giản và dễ áp dụng hơn nhiều
- Năm 1448, Johann Gutenberg trở thành người đầu tiên áp dụng phương pháp này Gutenberg chọn những chất liệu kim loại để tạo ra những chữ cái, con số, hay những ký tự rời rạc, sau đó nhập chúng vào khuôn và sắp xếp để tạo ra một thông điệp trước khi nó được in ra hàng loạt Những bản in trở nên tinh xảo hơn, sắc nét hơn, đồng thời dễ bảo quản hơn Ông cũng là người đầu tiên sử dụng loại mực in dầu vào công nghệ in, và với cải tiến này, bản in trở nên đậm nét hơn, bền hơn nhiều lần so với những bản in sử dụng loại mực nước trước đây đây chính là phát minh mở ra một thời kỳ mới trong nền văn minh Châu Âu: thời kỳ Phục Hưng Công nghệ in của Gutenberg đã được tạp chí Life Magazine đánh giá là phát minh vĩ đại nhất trong lịch sử 1000 năm trở lại đây
Trang 5- Năm 1811 kĩ sư người Đức Friedrich Koenig, thiết kế chiếc máy
in đầu tiên chạy bằng hơi nước với khả năng in ra khoảng 1100 trang/giờ
Trang 6- Ngày 22 tháng 10 năm 1938 Cacson cho sáng chế ra chiếc máy in điện tử đầu tiên Chiếc máy này trông hình dáng khá to lớn , in một trang giấy mất thời gian bốn phút Chữ và những hình ảnh in trên đó cũng chưa được rõ nét Nhưng đây cũng là một phương pháp in hoàn toàn mới mẻ được Cacson gọi
là phương pháp in khô
- Cacson đã tham gia đăng kí phát minh của mình cùng với bản chụp đầu tiên
- Năm 1949, tập đoàn Haloid tại New York đã đồng ý chi tiền để biến ý tưởng của Carlson thành sự thực Họ gọi công nghệ này này là "Xerography" (tiếng
Hy Lạp nghĩa là in khô), và sau đó tập đoàn này đã đổi tên thành Xerox -Tập đoàn in ấn lớn nhất thế giới hiện nay
Chiếc máy in đầu tiên
Trang 7- Năm 1969 Máy in Laser được phát triển bởi Gary Starkweather, một nhà nghiên cứu thuộc tập đoàn Xerox Về cơ bản, những chiếc máy in laser cũng
có cơ chế hoạt động tương tự như máy in của Calson, nhưng điểm cải tiến ở đây là việc sử dụng những chùm tia laser để quét qua văn bản gốc do đó rút ngắn được thời gian in và tăng công suất cho máy in Với những văn bản đen trắng, những chiếc máy in laser có thể cho ra 200 bản photo trong vòng chưa đầy 1 phút Và tốc độ này với những bản in màu là 100 bản/ phút vẫn là một tốc độ cực kỳ lý tưởng
Chiếc máy in lazer đầu tiên
Trang 82 Máy in - Máy in laser là gì ?
- Máy in lazer sử dụng công nghệ lazer hoạt động dựa trên nguyên tắc dùng tia lazer để chiếu lên một trống từ, trống từ quay qua ống mực (có tính chất từ) để mực hút vào trống, giấy chuyển động qua trống và mực được bám vào giấy, công đoạn cuối cùng là sấy khô mực để mực bám chặt vào giấy trước khi ra ngoài
- Máy in lazer có tốc độ in thường cao hơn các loại máy in khác, chi phí cho mỗi bản in thường tương đối thấp
- Máy in lazer có thể in đơn sắc (đen trắng) hoặc có màu sắc
Trang 93 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẶT ĐỘNG CỦA MÁY
IN LASER
Cấu tạo: gồm 6 bộ phận
như nhận lệnh in và ra lệnh cho các bộ phận khác hoạt động, kiểm soát lỗi phát sinh đồng thời phát ra thông báo lỗi
Drum
Trang 104. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy in laser
Mô hình mô phỏng máy in lazer
- Paper Tray: “Khay giấy” dùng để chứa giấy in
- Tonner Hopper: “Hộp mực in” chứa mực để in lên giấy, ở dạng mực khô
- Laser unit: “Tia laser” thiết bị phát ra tia sáng laser chiếu vào Drum
- Photoreceptor Drum Assembly: được gọi ngắn gọn là Drum, tia laser sẽ vẽ hình ảnh, chữ lưu trên Drum Mực in sẽ dính vào Drum nơi có tia laser vẽ lên tạo thành hình ảnh dưới dạng mực in Khi giấy in chạy qua đây thì mực in sẽ dính qua tờ giấy
nóng sẽ được ép để mực in dính chặt vào tờ giấy in
Trang 11 Các bước tạo ra một trang in hoàn chỉnh:
tiếp nhận hình ảnh mới
trên Drum
trêm Drum để bắt đầu 1 chu kỳ mới
quay 1 vòng quanh trục PRC PRC sẽ làm cho Drum nhiễm điện tích âm khoảng -130V, điện tích âm này sẽ hút mực bám lên Drum
Chất quang dẫn trên bề mặt Drum, giúp Drum có thể tích điện âm khi chiếu ánh
sáng laser vào
Trang 12 Bước 3: Xóa, giảm điện tích.
hay hình ảnh, những vị trí này khi in ra sẽ là nền trắng còn vị trí có điện tích âm sẽ có chữ hoặc hình ảnh
Xem hình dưới
Trang 13 Bước 4: Chuyển ảnh lên giấy
dương, thông qua nguyên lí lực hút tĩnh điện, giúp mực bám được trên giấy
Chuyển mực từ Drum sang giấy in
Trang 14 Bước 5: Định hình lên giấy.
độ C để làm chảy mực in ra,sau đó được ép, lúc này mực in sẽ bám chặc vào giấy in sau đó đưa giấy in ra ngoài
Mực sẽ bị nung chảy và ép chặt vào tờ giấy
Nguyên lý hoặt động của máy in laser màu
Trang 15- Máy in laser màu cũng có nguyên lý hoạt động gần giống máy in laser trắng đen, điểm khác biệt là máy in màu có nhiều màu (4 màu) nên cần đến 4 hộp mực khác nhau mỗi hộp chỉ chứa 1 màu
Trang 17Sự khác biệt giữa máy in phun và máy in Laser
Nguyên
tắc hoạt
động
Hoạt động theo theo nguyên lý phun
mực vào giấy in (theo đúng tên gọi của
nó) Mực in được phun qua một lỗ nhỏ
theo từng giọt với một tốc độ lớn
(khoảng 5000 lần/giây) tạo ra các điểm
mực đủ nhỏ để thể hiện bản in sắc nét
Dùng tia laser để chiếu lên một trống từ, trống từ quay qua ống mực (có tính chất từ) để mực hút vào trống, giấy chuyển động qua trống và mực được bám vào giấy, công đoạn cuối cùng là sấy khô mực để mực bám chặt vào giấy trước khi ra ngoài
Các dòng
máy in
Chủ yếu là các dòng in phun màu, chỉ
có một vài máy in đen trắng, tuy nhiên
các máy in đen trắng không được ưu
chuộng do chất lượng in không cao
Máy in laser có 2 loại: máy in laser màu
và laser đen trắng
Chất
lượng
bản in
Chất lượng kém, do nó còn phụ thuộc
nhiều vào chất lượng giấy in, đầu in
Nếu chất lượng giấy kém, bản in không
được sắc nét, chữ có thể bị nhòe
Chất lượng bản in tốt, bản in sắc nét do công nghệ in của nó đem lại
Giá
thành sản
phẩm
Có giá thành thấp hơn máy in laser Giá thành của máy in laser đắt hơn máy
in phun
Giá/hộp
mực
Số lượng Với máy in phun, số lượng bản in trên Số lượng bản in trên 1 hộp mực nhiều
Trang 18bản in/
hộp mực
một hộp mực ít, thường chỉ được 300
trang/ hộp mực đen
hơn máy in phun nhiều, thường 1500 đến 3000 bản in/ hộp mực đen
Tốc độ in Khoảng 12-20 trang/ phút Khoảng 15-33 trang/ phút
Khuyên
dùng
Thích hợp nhiều hơn với các văn phòng
nhỏ, hộ gia đình, số lượng in không
nhiều,
Thích hợp với các văn phòng có nhu cầu
in ấn nhiều, đòi hỏi tốc độ, chất lượng in cao
5 Xu hướng phát triển.
- Trong thời đại phát triển nhanh như vũ bão của công nghệ số, ngành in cũng không nằm trong ngoại lệ Các máy in càng được cải tiến góp phần không nhỏ cho hoạt động kinh doanh, sản xuất, tiết kiệm thời gian và giảm thiểu rủi
ro cho máy in ofset truyền thống
- Máy in laser cũng trải qua rất nhiều quá trình phát triển thăng trầm các
hãng sản xuất máy in ngày càng nhiều Nổi trội như: Xerox, Canon, Epson,
HP, Samsung, … với 3 chủng loại:máy inlazer , máy in phun, máy in kim
- Tuy nhiên, mỗi dòng máy in laser của các hãng sản xuất lại có thể mạnh
khác nhau vào từng thời điểm nhất định → không hãng sản xuất nào nổi trội hơn hẳn và có thể chiếm lĩnh thị trường
- Nhiều dòng máy in chiến lược được các hãng sản tạo nên sự khác biệt và đa
dạng Ví dụ: có hãng chỉ sản xuất máy in laser cho in giấy dầy, có hãng sản xuất máy in chuyên dùng cho việc in tem bảo hành
- Các nhóm sản phẩm in truyền thống như sách, báo, tạp chí, tờ rơi,
catalogue đang từ từ chuyển dần sang in kỹ thuật số Đây là phân khúc phát triển nhanh nhất hiện nay Nó chiếm hẳn 15% thị trường in ấn Nguyên do, các lượng ấn bản giảm đi rất nhiều và theo xu hướng hiện nay, nó sẽ còn giảm nữa
- Báo chí cũng đã dần thay đổi, tờ báo không còn là tờ trắng đen nữa mà đã có
thêm màu sắc thu hút ánh nhìn hơn
- Tờ rơi hay brochure ngày càng được in nhiều
→ Ngành in đang rất phát triển và nhu cầu in ấn liên tục tăng cao Công nghệ
ngyaf càng phát triển, nên giá thành máy in sẽ giảm đáng kể