1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHỤC TRÁNG GIỐNG MÈ ĐEN ĐỊA PHƯƠNG PHÙ HỢP VỚI VÙNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU LONG AN

98 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** PHẠM QUANG ĐƠNG PHỤC TRÁNG GIỐNG MÈ ĐEN ĐỊA PHƯƠNG PHÙ HỢP VỚI VÙNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU LONG AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 02/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** PHẠM QUANG ĐƠNG PHỤC TRÁNG GIỐNG MÈ ĐEN ĐỊA PHƯƠNG PHÙ HỢP VỚI VÙNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU LONG AN Chuyên ngành: Kỹ thuật Trồng Trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học: TS TẠ QUỐC TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 02/2012 PHỤC TRÁNG GIỐNG MÈ ĐEN ĐỊA PHƯƠNG PHÙ HỢP VỚI VÙNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU LONG AN PHẠM QUANG ĐÔNG Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: PGS.TS LÊ MINH TRIẾT Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Thư ký: PGS.TS PHẠM VĂN HIỀN Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Phản biện 1: TS VÕ THÁI DÂN Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Phản biện 2: TS NGÔ THỊ LAM GIANG Viện Nghiên cứu Dầu Cây có dầu TP HCM Ủy viên: TS TẠ QUỐC TUẤN Viện nghiên cứu Chiến lược – Chính sách PTNN-NT TP HCM ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên Phạm Quang Đông, sinh ngày 29 tháng 01 năm 1981 huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương, ông Phạm Văn Giảm bà Nguyễn Thị Thanh, Vợ Nguyễn Thị Trang, thạc sĩ Nông nghiệp Tốt nghiệp THPT trường THPT Bến Cát, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương năm 2000 Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Nơng học, hệ quy, trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh năm 2006 Từ năm 2006 – 2008, cán kỹ thuật nhân viên công ty giống Trang Nông Tháng 10 năm 2008 theo học cao học ngành Trồng trọt trường Đại học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh Địa liên lạc: số nhà 113, ấp II, xã Chánh Phú Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0986.502363, email: dongnlt@yahoo.com.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu, kết nêu luận văn hồn tồn xác, trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Quang Đông iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, thầy cô trường Đại học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp - Ban giám đốc Viện Khoa học KTNN miền Nam, cô Phạm Thị Phương Lan, thầy Tạ Quốc Tuấn hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi mặt suốt trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp Cám ơn ba, mẹ, vợ anh chị em gia đình nguồn động viên to lớn giúp học tập hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn: - Ban Quản lý dự án ADB - Dự án Khoa học Nông nghiệp vốn vay ADB - Phòng Kinh tế, Trạm Khuyến nơng huyện Đức Huệ - UBND xã Mỹ Thạnh Đông, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An - Cô Hồng Sơn bà nông dân ấp 4, xã Mỹ Thạnh Đông, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An giúp đỡ hợp tác q trình thực thí nghiệm phục tráng giống đồng ruộng Một lần xin chân thành cảm ơn! iv TÓM TẮT Đề tài “Phục tráng giống mè đen địa phương phù hợp với vùng đất xám bạc màu Long An” nhằm mục tiêu phục tráng đưa vào sản xuất 01 giống mè đen thuần, đạt suất tối thiểu 800 kg/ha, có hàm lượng dầu cao thích nghi với vùng đất xám bạc màu Long An Đề tài thực ấp 4, xã Mỹ Thạnh Đông, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An, từ tháng năm 2009 đến tháng 10 năm 2010, với nội dung: i) điều tra tình hình sản xuất, sử dụng giống thu thập giống mè địa phương, ii) phục tráng giống qua vụ (G0, G1 G2) Phương pháp phục tráng áp dụng theo TIÊU CHUẨN NGÀNH - TCN-1010-2006 TIÊU CHUẨN NGÀNH - TCN-741-2006 Kết đạt sau: - Kết điều tra: hầu hết nông dân Đức Huệ Đức Hòa trồng mè theo tập quán quảng canh như: đầu tư phân bón tối thiểu (41 kg N, 51 kg P2O5 19 kg K2O/ha), khơng bón phân lót, khơng sử dụng phân hữu cơ, không tưới nước suốt vụ sử dụng giống chất lượng, suất hiệu sản xuất thấp Có 60% nơng dân điều tra quan tâm đến giống mè Giống mè địa phương trồng bị thối hóa mạnh, phân nhánh, quả, nhỏ, tỷ lệ – múi cao, độ 75%, tỷ lệ lẫn tạp từ 30 – 35%, chủ yếu lẫn tạp sinh học - Kết phục tráng giống, sau vụ thứ (vụ G0) chọn 500 cá thể thuần, có chiều cao trung bình 100,6 cm, số nhánh/cây trung bình 10,0 nhánh; số quả/cây trung bình 95 quả; số hạt/quả trung bình 100 hạt; khối lượng 1.000 hạt trung bình 2,80 g suất cá thể trung bình 18,4 g/cây (tương ứng 1,23 tấn/ha) Sau vụ thứ (vụ G1) đề tài chọn 30 dòng mè đen có chiều cao trung bình 92,2 cm; số quả/cây trung bình 68 quả; số nhánh/cây trung bình nhánh; khối lượng 1.000 hạt trung bình 2,81 g; số hạt/quả trung bình 96 hạt suất đạt trung bình 961 kg/ha, tăng so với ĐC (759,6 kg/ha) 26,3% sau vụ thứ (vụ G2) chọn giống mè ĐH-1 có độ 99,9%, lẫn tạp hạt cỏ dại 0% Giống có thời gian sinh trưởng 78 ngày v Giống có chiều cao trung bình 117,1 cm; số nhánh/cây trung bình 10 nhánh; số quả/cây trung bình 122 quả; số hạt/cây trung bình 113 hạt; khối lượng 1.000 hạt trung bình đạt 2,81 g suất trung bình đạt 1.256 kg/ha Giống có khả chống chịu với bệnh héo (tỷ lệ chết héo 2,03% so với ĐC 12,75%), chống chịu sâu ăn cấp – so với ĐC cấp – 4, chống chịu hạn cấp – so với ĐC cấp – có hàm lượng dầu 48,9% cao ĐC (46,7%) vi ABSTRACT The thesis “Restoration of the local black sesame variety in line with discolored soil conditions of Long An province” the objectives were to restorate and develop the black sesame variety with its capacity of more than 800 kg/ha and high oil quality, and in adaptation with discolored soil conditions of Long An province The study was conducted in hamlet 4, My Thanh Dong village, Duc Hue district, Long An province from September 2009 to October 2010 as follows: (i) to survey the situation of production, multiplication, preservation and collection of local sesame variety; (ii) to restore the black sesame through crops (G0, G1 and G2) Restoration methods are applied based on Agricultural & Rural Development Ministry Standard, TCN-1010-2006 and TCN-741-2006 * Survey results: Almost farmers in Duc Hoa and Duc Hue districts get used to extensive farming practices, i.e minimum use of fertilizer (41 kg N, 51 kg P2O5 19 kg K2O/ha) nonuse of basal fertilizer and organic fertilizer, no watering for the whole season, and use of poor quality of variety, that results in low yield and economic efficiency It is also shown that 60% of farmers are concerned about the variety The current sesame variety has been strongly degenerated with a small number of branches and capsules, the high number of bicarpels and tripcarpels, and with 75% of purity and impurity of 30 – 35% (mainly from bio-impurity) * Results of variety restoration: - After the first crop (crop G0), 500 lines of the black sesame were selected, i.e average plant height of 100,6 cm; average number of branches per plant of 10,0; number of capsules per plant of 95; number of seeds per capsule of 100; weight of 1.000 grains of 2,80 g and grain yield of 18,4 g per plant (equivalent to 1,23 tons/ha) vii - After the second crop (crop G1), 30 lines of black sesame were selected, i.e average plant height of 92,2cm; average number of branches per plant of 5; number of capsules per plant of 68; number of seeds per capsule of 96; weight of 1.000 grains of 2,81 g and grain yield of 961 kg/ha; 26,3% higher than the leading variety (759,6 kg/ha) - After the third crop (crop G2), sesame variety of ĐH-1 was selected with 99.9% purity (no impurity of weed seeds) This sesame variety reached an average plant height of 117,1 cm; average number of branches per plant of 10; number of capsules per plant of 122; weight of 1.000 grains of 2,81 g; number of seeds per capsule of 113 with a grain yield of 1.256 kg/ha ĐH-1 sesame variety is resistant to Rhizoctonia sp, Pythium sp (with the death rate less than 5% compared to 12,75% of the leading variety); resistant to Spodoptera litura; Spodoptera exigua (level - in comparison to level - of the leading variety); drought tolerant (level – in comparison to level – of the leading variety) ĐH-1 sesame variety contains the oil content of 48.9% which is higher than the leading variety (46.71%) viii - Đất đai Đất xấu Thiếu đất ………………… - Hiệu sản xuất thấp Chi phí cao Giá bán thấp …………… - Giá vật tư, phân bón, thuốc BVTV ………………… - Nước tưới Thiếu nguồn nước Chi phí bơm tưới cao ………………… -Thiếu vốn sản xuất ………………… - Thiếu lao động ………………… -Mưa đầu vụ ………………… - Thu hoạch khó khăn Cắt Đập Làm - Tiêu thụ sản phẩm Giá thấp Khó bán -Giá bán ………………… Thiếu kỹ thuật ………………… Thiếu thông tin thị trường Khác ………………… 68 6.2 Vai trò giới định hoạt động gia đình TT Nội dung cơng việc Người định: (1= Người thực (1= Vợ; 2= chồng; 3= Vợ; 2= chồng; 3= hai; 4= khác (ghi rõ)) hai; 4= khác (ghi rõ)) Hoạt động sản xuất nông nghiệp Vệ sinh đồng ruộng Xuống giống Làm cỏ Phun xịt thuốc Tưới tiêu Thu hoạch Làm Phơi, sấy Thuê mướn người làm Chăn nuôi Mua giống Chế biến thức ăn Mua thức ăn Chăm sóc Hoạt động dịch vụ kinh doanh Vay vốn Bán sản phẩm trồng trọt Bán sản phẩm chăn nuôi Khác………… 69 Phụ lục TIÊU CHUẨN NGÀNH 10TCN 1010 : 2006 LẠC-QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT HẠT GIỐNG - THAM KHẢO CHO CÂY TRỒNG CẠN TỰ THỤ Groundnut-Technical Procedure for Seed Production (Ban hành kèm theo Quyết định số4100 QĐ/BNN-KHCN, ngày29 tháng 12 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Phạm vi áp dụng Quy trình quy định biện pháp kỹ thuật để trì, phục tráng nhân giống lạc thuộc loài Arachis hypogaea L.trong phạm vi nước Yêu cầu chung 3.1 Tổ chức, cá nhân trì, phục tráng nhân giống lạc phải đáp ứng điều kiện quy định Pháp lệnh giống trồng văn hành khác 3.2 Cán kỹ thuật trì, phục tráng nhân giống lạc phải nắm vững tính trạng đặc trưng giống, quy trình kỹ thuật sản xuất tiêu chuẩn chất lượng hạt giống lạc Thuật ngữ Trong quy trình từ ngữ hiểu sau : 3.1 Hạt giống tác giả: Là hạt giống tác giả chọn tạo 3.2 Hạt giống siêu nguyên chủng: Là hạt giống trì nhân từ hạt giống tác giả phục tráng từ hạt giống sản xuất theo quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định 3.3 Hạt giống nguyên chủng: Là hạt giống nhân từ hạt giống siêu nguyên chủng theo quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống nguyên chủng đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định 70 3.4 Hạt giống xác nhận: Là hạt giống nhân từ hạt giống nguyên chủng theo quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống xác nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định Quy trình sản xuất giống lạc 4.1 Kỹ thuật gieo trồng 4.1.1 Thời vụ: Tuỳ thời gian sinh trưởng phản ứng giống với điều kiện ngoại cảnh để gieo trồng vào khung thời vụ tốt vùng sản xuất giống 4.1.2 Chọn đất: Ruộng giống cần bố trí nơi đất tốt, thành phần giới nhẹ, pH trung tính, đủ ánh sáng, chủ động tưới tiêu nước, vụ trước không trồng lạc họ đậu Ruộng giống phải cách ly với ruộng lạc khác tối thiểu 3m 4.1.3 Làm đất: Yêu cầu làm đất phải đảm bảo đất tơi xốp, phẳng, cỏ dại Lên luống rộng 1,2-1,5 m; cao 15-20 cm, rãnh rộng 30 cm; sâu 15-20 cm 4.1.4 Phân bón: - Lượng tổng số tính cho ha: phân chuồng + 30 kg N + 90 kg P2O5+ 60 Kg K2O + 300-500 kg vơi bột - Cách bón: Bón lót tồn phân chuồng phân lân + 1/2 lượng phân kali vơi bột Bón thúc xới xáo lần toàn đạm + 1/2 lượng vơi bột phân ka li lại 4.1.5 Hạt giống: - Vật liệu ban đầu để sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng hạt giống tác giả hạt giống siêu ngun chủng có Trường hợp khơng có giống tác giả giống siêu ngun chủng sử dụng giống sản xuất (giống nguyên chủng, xác nhận, giống thương phẩm ) để phục tráng Lượng giống làm vật liệu khởi đầu khoảng 10 kg khô tuỳ theo giống (để gieo trồng khoảng 500 m2), tỷ lệ nẩy mầm đạt > 70 % - Hạt giống nguyên chủng nhân từ hạt giống siêu nguyên chủng; hạt giống xác nhận nhân từ giống nguyên chủng - Trước gieo lạc giống phơi lại nắng nhẹ 2-3 giờ, thử lại tỷ lệ nẩy mầm 71 4.1.6.Mật độ khoảng cách: Trồng theo hàng dọc hàng ngang với hàng cách hàng 30-35 cm cách 10-15 cm tuỳ theo giống Mỗi hốc gieo hạt, sau tỉa định để hốc 4.1.7.Xới xáo: - Lần 1: Khi có 3-4 lá, xới nơng khắp mặt luống, kết hợp bón thúc lượng đạm kali lại - Lần 2: Khi có 6-8 lá, bắt đầu hoa Xới sát gốc sâu 3-5 cm, làm thống gốc nhặt cỏ dại Khơng vun đất vào gốc - Lần 3: Sau hoa 10-15 ngày, xới bón thúc lượng vơi bột lại, vun nhẹ quanh gốc 4.1.8.Tưới nước: Thời kỳ sau mọc giữ độ ẩm đồng ruộng 60-65% vòng 15-20 ngày; giai đoạn sau giữ độ ẩm đất thường xuyên 70-75% độ ẩm đồng ruộng tối đa 4.1.9 Phòng trừ sâu bệnh: Khi đến ngưỡng phòng trừ, theo hướng dẫn ngành bảo vệ thực vật Tuỳ giống điều kiện ngoại cảnh cụ thể điều chỉnh biện pháp kỹ thuật gieo trồng cho phù hợp 4.2 Kỹ thuật sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng 4.2.1 Kỹ thuật nhân từ hạt giống tác giả trì từ hạt giống siêu nguyên chủng ( Sơ đồ 1) 4.2.1.1 Vụ thứ (Go): Gieo trồng chọn lọc cá thể ruộng vật liệu khởi đầu a) Đánh giá chọn cá thể ruộng Trên sở mô tả giống quan khảo nghiệm DUS tác giả giống, người sản xuất giống phải vào thực tế địa phương để bổ sung hoàn thiện bảng tính trạng đặc trưng giống nêu phụ lục 1, làm sở chọn lọc cá thể dòng Khi lạc có 4-5 thật chọn đánh dấu tối thiểu 500 đại diện, sinh trưởng tốt, không nhiễm sâu bệnh Sau chọn đến trước thu hoạch tiến hành quan sát tính trạng từ đến ( phụ lục 1) để lựa chọn cá thể đạt yêu cầu Thu hoạch lựa chọn để tiếp tục đánh giá phòng 72 b) Đánh giá chọn cá thể phòng Tiến hành đo đếm tính trạng 9, 10, 11 (Phụ lục 1, chiều cao cây, số quả, số hạt) Quả cá thể để riêng quan sát tính trạng từ 12 đến 15 (eo quả, gân quả, dạng mỏ quả, mỏ quả); tách 2-3 củ quan sát tính trạng từ 16 đến 19 (màu hạt, kích thước hạt, tính ngủ nghỉ) Sau phơi, sấy riêng khơ ( độ ẩm hạt khoảng 12%); tách hạt cân riêng khối lượng hạt cá thể (tính trạng 20), tính gam lấy số lẻ sau dấu phẩy Số liệu theo dõi tính trạng 9,10,11 20 (chiều cao cây, số quả, số hạt, NS cây) cá thể lựa chọn điền vào bảng mẫu 1; tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình theo cơng thức sau: - Giá trị trung bình: X  x i n - Độ lệch chuẩn so với trung bình: s  s   Trong đó: ( xi  X ) n 1  ( xi  X ) n ( n > 25) ( n < 25 ) xi giá trị đo đếm cá thể (hoặc dòng) thứ i (i từ n); n tổng số cá thể dòng đo đếm; X giá trị trung bình Chọn cá thể có giá trị nằm khoảng X  s Hạt cá thể chọn phải bảo quản riêng ghi theo mã số để gieo trồng vụ thứ 4.2.1.2 Vụ thứ hai (G1): Gieo trồng đánh giá cá thể Go Hạt cá thể Go gieo hàng riêng liên tiếp nhau, hàng gọi dòng, theo mã số nêu * Đánh giá chọn dòng ruộng so sánh Thường xuyên theo dõi từ lúc gieo đến thu hoạch, không khử bỏ khác dạng, trừ trường hợp xác định xác khác dạng lẫn giới 73 phải khử bỏ sớm Loại bỏ dòng có khác dạng, dòng sinh trưởng - phát triển nhiễm sâu bệnh bị ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh bất thuận Những dòng lại trước thu hoạch lấy ngẫu nhiên 10 hàng, để riêng ghi mã số dòng để đánh giá phòng Các lại hàng thu hoạch, chế biến bảo quản túi riêng, ghi mã số dòng Lưu ý: Có thể sử dụng dòng đạt yêu cầu ruộng G1 làm vật liệu khởi đầu để chọn cá thể nhằm tiếp tục sản xuất lô hạt giống siêu nguyên chủng khác với bước * Đánh giá chọn dòng phòng Mười mẫu dòng G1 quan sát đo đếm tiêu hướng dẫn phần b - mục 4.2.1.1 Số liệu dòng số liệu trung bình 10 theo dõi ghi chép vào bảng mẫu Trên sở loại bỏ dòng khơng đạt u cầu Sau hạt 10 mẫu dòng G1 đạt yêu cầu hỗn với hạt dòng thu từ ruộng , bảo quản riêng ghi rõ mã số dòng Căn số lượng dòng đạt yêu cầu nhu cầu lượng hạt giống siêu nguyên chủng, tiến hành sau: a) Nếu số lượng dòng G1 đạt yêu cầu > 70 % tổng số dòng đánh giá hỗn dòng G1 đủ tiêu chuẩn; lấy mẫu, kiểm nghiệm chất lượng theo tiêu chuẩn giống siêu nguyên chủng Nếu đạt tiêu chuẩn lô giống phải bảo quản cẩn thận để nhân giống nguyên chủng vụ sau Trường hợp hỗn dòng G1 đạt yêu cầu, số lượng hạt giống siêu nguyên chủng không đủ để nhân giống nguyên chủng theo nhu cầu sản xuất khơng hỗn mà tiếp tục đánh giá nhân dòng G1 đạt yêu cầu vụ thứ ba (G2) mục 4.1.2.3 (sơ đồ 2) b) Nếu số lượng dòng G1 đạt yêu cầu < 70 % tổng số dòng đánh giá tiếp tục đánh giá nhân dòng chọn vụ thứ ba (G2) mục 4.1.2.3 (sơ đồ 2) 74 4.2.2 Kỹ thuật phục tráng từ hạt giống sản xuất ( Sơ đồ 2) 4.2.2.1 Vụ thứ (Go): Gieo trồng chọn lọc cá thể ruộng vật liệu khởi đầu * Đánh giá chọn cá thể ruộng Trên sở mô tả giống quan khảo nghiệm DUS tác giả giống, người sản xuất giống phải vào thực tế địa phương để bổ sung hồn thiện bảng tính trạng đặc trưng giống nêu phụ lục 1, làm sở chọn lọc cá thể dòng Sau tiến hành tương tự phần a - mục 4.2.1.1 Chọn đánh dấu 500 cá thể Lựa chọn thu hoạch cá thể đạt yêu cầu để tiếp tục đánh giá phòng * Đánh giá chọn cá thể phòng Tiến hành tương tự phần b - mục 4.2.1.1 Từ kết đánh giá phòng chọn cá thể đạt yêu cầu 4.2.2.2 Vụ thứ hai (G1): Gieo trồng đánh giá cá thể Go Tiến hành tương tự mục 4.2.1.2 Do vật liệu ban đầu chưa nên cần loại bỏ nghiêm ngặt dòng khơng giống, dòng có khác dạng, dòng sinh trưởng phát triển yếu nhiễm sâu bệnh Những dòng lại trước thu hoạch lấy ngẫu nhiên 10 hàng để đánh giá phòng Các lại hàng thu hoạch, chế biến, bảo quản riêng ghi mã số dòng Mười mẫu dòng theo dõi, đánh giá xử lý số liệu thu phần b - mục 4.2.1.1 Loại bỏ dòng khơng đạt u cầu Sau hạt 10 mẫu dòng đạt yêu cầu hỗn với hạt dòng thu từ ruộng bảo quản thật cẩn thận để không sức nẩy mầm 4.2.2.3 Vụ thứ ba (G2): Đánh giá nhân dòng G1 Hạt dòng G1 gieo trồng riêng khoảng 20m2, liên tiếp nhau, không nhắc lại (nếu thừa hạt gieo riêng khu vực khác để nhân) Theo dõi đánh giá tất Loại bỏ dòng khơng giống, dòng có khác dạng, dòng sinh trưởng phát triển yếu nhiễm sâu bệnh 75 Những dòng lại trước thu hoạch lấy ngẫu nhiên 10 hàng để đánh giá phòng Các lại ô thu hoạch, chế biến, bảo quản túi riêng, ghi mã số dòng Mười mẫu dòng đo đếm quan sát tiêu hướng dẫn phần b - mục 4.2.1.1 Số liệu trung bình 10 theo dõi ghi chép vào bảng mẫu Trên sở loại bỏ dòng khơng đạt u cầu Đối với dòng đạt yêu cầu: Quả 10 mẫu hỗn với dòng thu từ ruộng nêu trên, bảo quản riêng ghi rõ mã số dòng G2 Quả dòng đủ tiêu chuẩn hỗn lại, phơi khô, lấy mẫu để kiểm nghiệm chất lượng phòng Nếu đạt tiêu chuẩn chất lượng giống siêu ngun chủng lơ giống phải bảo quản cẩn thận để nhân giống nguyên chủng vụ sau 4.3 Kỹ thuật sản xuất hạt giống nguyên chủng 4.3.1 Gieo trồng chăm sóc: Tiến hành tương tự mục 4.1 4.3.2 Khử lẫn: Từ lạc nẩy mầm đến trước thu hoạch người sản xuất giống phải thường xuyên kiểm tra phát nhổ bỏ khác dạng, bị nhiễm sâu bệnh 4.3.3 Kiểm định ruộng giống: Ruộng giống lạc nguyên chủng phải kiểm định theo quy định Nếu kết kiểm định chưa đạt tiêu chuẩn, yêu cầu người sản xuất giống tiếp tục khử lẫn Sau kiểm định lại đạt yêu cầu phép thu hoạch làm giống 4.3.4 Thu hoạch, chế biến, bảo quản Trước thu hoạch phải kiểm tra thiết bị, dụng cụ, sân phơi, bao bì kho ý thao tác thu hoạch để phòng ngừa lẫn tạp giới trình thu hoạch, chế biến Lạc giống cần đóng bao quy cách, ngồi bao có tem, nhãn ghi theo quy định Lấy mẫu giống để kiểm nghiệm chất lượng theo quy định Khi bảo quản kho cần xếp bao theo hàng, không để sát tường, kê cao, tạo điều kiện thơng thống dễ kiểm tra, xử lý xảy yếu tố bất thuận 76 4.4 Kỹ thuật sản xuất hạt giống xác nhận Tiến hành tương tự sản xuất giống nguyên chủng Sau thu hoạch, chế biến, tiến hành lấy mẫu lô giống để kiểm nghiệm chất lượng theo tiêu chuẩn giống xác nhận Lạc giống phải đóng bao quy cách, có tem nhãn ghi theo quy định KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Bùi Bá Bổng ký 77 Phụ lục TIÊU CHUẨN NGÀNH 10TCN 741 : 2006 HẠT GIỐNG VỪNG-YÊU CẦU KỸ THUẬT Sesame -Technical Requirements (Ban hành kèm theo Quyết định số QĐ/BNN-KHCN, ngày tháng 06 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định mức chất lượng tối thiểu cho lô hạt giống mè (Sesamum indicum L.) sản xuất, kinh doanh nước Yêu cầu kỹ thuật 2.1 Yêu cầu ruộng giống 2.1.1 Yêu cầu đất Ruộng sản xuất hạt giống mè trước gieo trồng phải san phẳng, đủ ẩm, cỏ dại trồng khác Vụ trước không trồng mè 2.1.2 Số lần kiểm định Ruộng giống phải kiểm định lần: - Lần 1: Cây thật - Lần 2: Khi có 50% số hoa - Lần 3: Trước thu hoạch 2.1.3 Tiêu chuẩn ruộng giống 2.1.3.1 Cách ly Ruộng sản xuất hạt giống mè phải cách ly với ruộng trồng mè khác tối thiểu sau: - Siêu nguyên chủng: 100m - Nguyên chủng: 50m - Xác nhận: 20m 2.1.3.2 Độ ruộng giống Tại lần kiểm định phải đạt sau: - Siêu nguyên chủng: 100% số - Nguyên chủng: 99,5% số - Xác nhận: 99,0% số 2.2 Tiêu chuẩn hạt giống Theo qui định Bảng 78 Chỉ tiêu Độ sạch, % khối lượng, không nhỏ Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ Độ ẩm, % khối lượng, không lớn hơn: - Bao thường - Bao kín khơng thấm nước Siêu nguyên chủng 98,0 80,0 Nguyên chủng 98,0 80,0 8,0 7,0 8,0 7,0 KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Bùi Bá Bổng 79 Bảng Xác nhận 98,0 80,0 8,0 7,0 Hình 4.3: Cây mè thu thập vườn lưu giữ giống nơng dân Hình 4.4: Quần thể mè ruộng vật liệu khởi đầu 80 Hình 4.5: Đánh dấu chọn cá thể mè đen ruộng vật liệu khởi đầu Hình 4.6: Đánh dấu dòng mè đen chọn lọc đồng vụ G1 81 Hình 4.7: Ruộng so sánh chọn lọc dòng mè đen vụ G1 ruộng so sánh dòng Hình 4.8: Đánh giá thực địa Trung tâm Khuyến Nông Long An ruộng so sánh dòng 82 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** PHẠM QUANG ĐƠNG PHỤC TRÁNG GIỐNG MÈ ĐEN ĐỊA PHƯƠNG PHÙ HỢP VỚI VÙNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU LONG AN Chuyên ngành:... Tháng 02/2012 PHỤC TRÁNG GIỐNG MÈ ĐEN ĐỊA PHƯƠNG PHÙ HỢP VỚI VÙNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU LONG AN PHẠM QUANG ĐÔNG Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: PGS.TS LÊ MINH TRIẾT Trường Đại học Nông Lâm TP HCM... Chính sách PTNN-NT TP HCM ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên Phạm Quang Đông, sinh ngày 29 tháng 01 năm 1981 huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương, ơng Phạm Văn Giảm bà

Ngày đăng: 14/03/2019, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w