1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển bền vững (Slide thầy ĐĐ Thắng UEH)

43 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

Phát triển bền vững Đặng Đình Thắng Khoa Kinh tế Đại học Kinh tế TP.HCM Tháng 6, 2015 Nội dung •  •  •  •  •  •  •  •  •  •  •  •  •  •  Hiện trạng kinh tế giới Giới hạn tăng trưởng Vấn đề nhiên liệu Rào cản cho tăng trưởng giảm nghèo Giới hạn chịu đựng trái đất Khái niệm phát triển bền vững Vai trò nghiên cứu phát triển bền vững Nguyên lý hệ Nguyên lý liên hệ Phát triển bền vững bậc cao Thống quản cho phát triển bền vững Tri thức cho phát triển bền vững Con đường đến phát triển bền vững Thách thức cho phát triển bền vững 19/06/15   Thang  Dang     Hiện trạng kinh tế giới •  •  •  •  •  Cách mạng công nghiệp Thay đổi suất lao động Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Mức sống thay đổi Dân số tăng nhanh 19/06/15   Thang  Dang     Nguồn: Sachs (2015) 19/06/15   Thang  Dang     Nguồn: Sachs (2015) 19/06/15   Thang  Dang     Nguồn: Sachs (2015) 19/06/15   Thang  Dang     Nguồn: Sachs (2015) 19/06/15   Thang  Dang     Hiện trạng kinh tế giới •  Một giới nhiều khía cạnh: –  Hệ thống sản xuất quy mơ tồn cầu –  Thay đổi công nghệ theo hướng ứng dụng công nghệ thơng tin viễn thơng (ICT-enable technology) nhanh chóng –  Dân số tăng nhanh Châu Phi Nam Á, dân số già nước phát triển –  Suy giảm việc làm dành cho lao động phổ thông –  Suy thối mơi trường nghiêm trọng –  Một giới đa cực kinh tế địa-chính trị 19/06/15   Thang  Dang     Giới hạn tăng trưởng •  Dân số tăng nhanh lực sản xuất kinh tế (Malthus 1798) •  Bi kịch tài nguyên tự tiếp cận (Hardin 1968) •  Dân số đơng làm xói mòn đất, làm gián đoạn tồn hệ sinh thái hỗ trợ sống tự nhiên (Ehrlichs 1968) •  Nguy thảm họa tự nhiên 100 năm (Forrester 1972) •  Vượt qua giới hạn: khó (Meadows 1992) •  Bao nhiêu người trái đất hỗ trợ được? (Cohen 1995) 19/06/15   Thang  Dang     Vấn đề nhiên liệu •  Tiêu thụ lượng tồn cầu tăng, –  Dân số tăng nhanh –  Tiêu dùng lượng bình quân đầu người tăng, đặc biệt nước phát triển •  Các nguồn lượng hóa thạch –  Bất ổn nguồn cung giá –  Nguy cạn kiệt –  Tác động khí hậu •  Tiếp cận lượng phân bổ thiên lệch •  Nền kinh tế toàn cầu phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch, thay đổi làm giảm tăng trưởng kinh tế 19/06/15   Thang  Dang   10   Phát triển bền vững bậc cao •  Phát triển bền vững là: –  Đáp ứng nhu cầu hệ tương lai –  Mà không làm tổn hại –  Đến khả phục hồi chức hỗ trợ sống tự nhiên tổng hòa hệ thống xã hội •  Đặc điểm: –  –  –  –  19/06/15   Phương diện Quy trình Nguyên lý Kết Thang  Dang   29   Phương diện Sinh thái (Ecology) Kinh tế (Economy) Phát triển bền vững (Sustainable Development) Thống quản (Governance) 19/06/15   Thể chế (Institutions) Thang  Dang   30   Quy trình •  Hệ thống sinh thái –  Cân –  Khả phục hồi •  Hệ thống kinh tế tương thích sinh thái –  Sản xuất sinh thái –  Tiêu dùng sinh thái •  Mơ hình thống quản –  Sự tham gia –  Trách nhiệm giải trình •  Hiệu thể chế –  Khả thích ứng –  Phản hồi 19/06/15   Thang  Dang   31   Phát triển bền vững q trình tiếp diễn tích hợp Phương diện (1) Sinh thái Chính sách bền vững (6) Kinh tế Thống quản Thể chế Quy trình (2) Nguyên tắc (3) Kết (4) Khả phục hồi Cân Sản xuất Tiêu dùng Hiệu sinh thái Mức độ bền vững Đại diện Cơng Thích ứng Trách nhiệm Trách nhiệm giải trình Điều kiện thực (5) 19/06/15   Thang  Dang   32   Thống quản cho Phát triển bền vững Governance for Sustainable Development •  Khái niệm thống quản (governance) –  Là tập hợp luật định (rules), liên quan đối tác, quy trình (processes) nhằm thực hóa mục tiêu chung (common goals) (Kemp and Martens 2007) –  Bản chất: giúp đạt mục tiêu chung hành vi hợp tác/tập thể (collective actions) •  Các mơ hình thống quản (modes of governance) –  Có nhiều mức độ khác tương tác quyền lực nhà nước chủ thể khác để hình thành mơ hình thống quản (Börzel et al 2005; Kooiman 2003; Treib et al 2005) –  van Zeijl-Rozema et al (2008) đề xuất mơ hình chính: thống quản thứ bậc (hierarchical governance) vs thống quản dân chủ (deliberative governance) 19/06/15   Thang  Dang   33   Thống quản cho Phát triển bền vững Governance for Sustainable Development   •  Thống quản thứ bậc –  Tiếp cận từ xuống (the top down approach): chủ thể dẫn dắt (chính phủ) định –  Mối tương tác hàng dọc (vertical relations) chủ thể dẫn dắt chủ thể khác –  Kế hoạch kiểm sốt •  Thống quản dân chủ –  Tiếp cận từ lên (the bottom up approach): định nhiều chủ thể –  Tương tác hàng ngang (horizontal relations) –  Quản lý mạng lưới (network management)   19/06/15   Thang  Dang   34   Nguồn: van Zeijl-Rozema et al (2008)     19/06/15   Thang  Dang   35   Tri thức cho phát triển bền vững Knowledge for Sustainable Development 19/06/15   Thang  Dang   36   Tri thức cho phát triển bền vững Knowledge for Sustainable Development   19/06/15   Thang  Dang   37   Con đường cho Phát triển bền vững Pathways to Sustainable Development •  “The age of sustainable development” (Sachs 2015): Phát triển bền vững có phần –  Phần phân tích: hiểu rõ mối quan hệ tương hỗ kinh tế, xã hội, mơi trường, trị –  Phần chuẩn tắc: sách giải vấn đề à Các mục tiêu phát triển bền vững (Sustainable Development Goals – SDGs) •  Phạm vi tồn cầu (đã tích hợp phạm vi địa phương quốc gia) 19/06/15   Thang  Dang   38   Con đường cho Phát triển bền vững Pathways to Sustainable Development   •  Điều kiện quan trọng thống quản hiệu (good governance) khu vực cơng (chính phủ) khu vực tư nhân (doanh nghiệp) –  Dựa nguyên tắc pháp trị (the rule of law): trách nhiệm giải trình (accountability), minh bạch (transparency), chịu trách nhiệm (responsiveness) bên liên quan –  Sự tham gia công luận, xã hội vấn đề tranh cãi sử dụng đất, ô nhiễm môi trường, công trung thực định sách 19/06/15   Thang  Dang   39   Các mục tiêu phát triển bền vững Sustainable Development Goals •  Đóng vai trò cở sở cho sách phát triển •  Phát triển bền vững tích hợp tổng thể mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường vào phương thức cho phân tích khoa học, thống quản, giải rào cản, sách người (Sachs 2015) •  Các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) dần trở thành chương trình hành động Liên Hiệp Quốc quốc gia thành viên [dự tính vào tháng 11, 2015] 19/06/15   Thang  Dang   40   Các mục tiêu phát triển bền vững Sustainable Development Goals   •  Các vấn đề ưu tiên cho SDGs (theo Đại Hội đồng LHQ) Xóa bỏ đói nghèo Y tế cho người Giáo dục cho người Giảm bất bình đẳng kinh tế; xóa bất bình đẳng giới Tăng trưởng bền vững việc làm ổn định Đô thị bền vững Giải vấn đề biến đổi khí hậu phát sinh từ hoạt động kinh tế người –  Bảo tồn hệ sinh thái biển đại dương –  Thống quản hiệu hợp tác toàn cầu –  –  –  –  –  –  –  19/06/15   Thang  Dang   41   Thử thách cho phát triển bền vững Challenge to meet the Sustainable Development •  •  •  •  •  •  •  •  •  Thay đổi nhanh chóng cơng nghệ Bình đẳng cung cấp dịch vụ công Hợp tác cộng đồng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Gia tăng lực cho thống quản địa phương Chia sẻ công việc, học tập, giải trí Giảm thiểu sức mạnh thị trường doanh nghiệp Hoạt động đầu tư thị trường tài trách nhiệm Tái-dân chủ dân chủ xã hội Nhận dạng giá trị chung toàn cầu 19/06/15   Thang  Dang   42   Hết 19/06/15   Thang  Dang   43   ... niệm phát triển bền vững Vai trò nghiên cứu phát triển bền vững Nguyên lý hệ Nguyên lý liên hệ Phát triển bền vững bậc cao Thống quản cho phát triển bền vững Tri thức cho phát triển bền vững. .. Khái niệm Phát triển bền vững The Concept of Sustainable Development   •  Các nhà kinh tế học thảo luận phát triển bền vững: –  Tăng trưởng bền vững (sustainable growth): hẹp! •  Bền vững yếu... dụng để đạt phát triển bền vững (Clark and Dickson 2003; Roumasset et al 2010) 19/06/15   Thang  Dang   23   Khái niệm Phát triển bền vững The Concept of Sustainable Development   •  Bền vững âm

Ngày đăng: 12/03/2019, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN