Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
CẨM NANG CƯ SĨ Tâm Diệu Nhà Xuất Bản Phương Đông 2008 -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 21-07-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục THAY LỜI TỰA CHƯƠNG 01 - HỎI ĐÁP PHẬT PHÁP CHƯƠNG 02 - SỰ TRUYỀN BÁ PHẬT PHÁP CHƯƠNG 03 - SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAM CHƯƠNG 04 - BỔN PHẬN VÀ TRÁCH VỤ CỦA CƯ SĨ CHƯƠNG 05 - CƯ SĨ VỚI VẤN ĐỀ KINH DOANH LÀM GIẦU CHƯƠNG 06 - CƯ SĨ VỚI VẤN ĐỀ HÔN NHÂN KHÁC TÔN GIÁO CHƯƠNG 07 - CƯ SĨ VỚI VẤN ĐỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CHƯƠNG 08 - CƯ SĨ VỚI VẤN ĐỀ TỬ VI BĨI TỐN CHƯƠNG 09 - CƯ SĨ VỚI VIỆC ĐỐT VÀNG MÃ CHƯƠNG 10 - PHẬT GIÁO VÀ VẤN ĐỀ HOẢ TÁNG CHƯƠNG 11 - THỰC HÀNH PHẬT PHÁP CHƯƠNG 12 - GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRUNGTÂM TU HỌC TẠI VIỆT NAM CÁC KHOÁ CHUYÊN TU NIỆM PHẬT CÁC KHOÁ CHUYÊN TU TỔ SƯ THIỀN NGHI THỨC CẦU AN THEO TRUYỀN THỐNG NAM TRUYỀN NGHI THỨC CẦU AN THEO TRUYỀN THỐNG BẮC TRUYỀN NGHI THỨC CẦU – SIÊU THEO TRUYỀN THỐNG BẮC TRUYỀN KINH ƯU-BÀ-TẮC KINH ÚC GIÀ TRƯỞNG GIẢ PHÁP THỞ ĐƠN GIẢN THỰC TẬP THIỀN MINH SÁT[22] ĐƯỜNG LỐI THỰC HÀNH THAM TỒ SƯ THIỀN CƠ BẢN THỰC HÀNH TỒ SƯ THIỀN -o0o THAY LỜI TỰA Trong pháp thuyết giảng Mã Lai, Thượng tọa Sayadaw U Sumana cho biết Phật giáo tơn giáo có số lượng tín đồ ỏi bốn tơn giáo lớn giới cảnh giác rằng: “Phật giáo thí dụ cá hồ nước cạn nước tiếp tục bốc thành khơng có che mát hồ để tránh ánh nắng nóng bỏng mặt trời Con cá cố gắng tiếp tục sống với hy vọng mưa đến, mưa kịp lúc đến cá sống mãn kiếp Những người Phật tử thông thường ví mưa làm cho hồ đầy nước trở lại mà Phật giáo tồn bảo tồn Phật tử” Những người Phật tử thơng thường mà hồ thượng Sayadaw nói đến người học Phật gia Hồ thượng muốn nhấn mạnh đến vai trò giới cư sĩ tình Đạo Phật bị suy thoái, tồn hay phát triển phần lớn người học Phật gia Trọng trách đòi hỏi phải vận dụng lực từ trí tuệ đến lòng từ bi người Phật tử Là thành viên cộng đồng, phải đối diện với tất vấn đề liên quan đến người xã hội, nên người học Phật gia thụ động, đứng riêng lẻ cộng đồng Chúng ta thực thể hoạt động xã hội cộng đồng nói riêng dân tộc nói chung Cư sĩ sống lòng dân tộc ln ln mang hai trọng trách, trách nhiệm tinh thần Phật Giáo bổn phận cộng đồng xã hội, với quốc gia dân tộc Cả hai nặng nề tồn vinh dân tộc tồn vinh Phật Giáo tồn vinh Phật giáo tồn vinh hàng cư sĩ Cho nên, muốn bảo tồn, trì phát triển Phật giáo, người học Phật gia, ngồi việc nỗ lực tu tập tự thân phải tích cực vai trò thành viên cộng đồng, phụng xã hội đồng hành dân tộc công cải tiến xã hội phát triển đất nước Trong ý hướng đó, biên soạn sách dành cho giới cư sĩ, nhằm chia xẻ hiểu biết ưu tư tồn Phật giáo lòng dân tộc, viễn cảnh nước Việt Nam hội nhập vào kinh tế toàn cầu Đây nỗ lực chung, riêng Xin trang trọng kính gửi đến quý độc giả Tâm Diệu Ngày Lễ Phật Đản Vesak 2008 -o0o CHƯƠNG 01 - HỎI ĐÁP PHẬT PHÁP Hỏi: Ðạo Phật gì? Danh từ Ðạo Phật "Buddhism" danh từ người phương Tây dùng để gọi tôn giáo xây dựng tảng lời dạy Đức Phật Tuy nhiên, quốc gia Nam Á Đông Nam Á, danh từ thường dùng "Buddha-Sasana", có nghĩa lời dạy Đức Phật, Phật pháp hay Phật Giáo Từ Buddha phiên âm tiếng Việt Bụt hay Phật, khơng phải tên riêng Đó vị, có nghĩa người Giác ngộ, người Tỉnh thức, người Biết thật, người hồn tồn giải thốt, khơng bị sinh tử luân hồi Tên riêng Đức Phật Sĩ-Ðạt-Ða Cồ-Ðàm (Siddhattha Gotama) Tuy nhiên, ngày có người dùng tên gọi nầy Chúng ta thường gọi Ngài Đức Phật Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ vào hai ngàn năm trăm năm trước, Ngài Sĩ-Ðạt-Ða Cồ-Ðàm, hay Đức Phật, tự giác ngộ vào lúc 35 tuổi Sau Ngài Niết Bàn gần hai trăm năm mươi năm Phật giáo trở thành tơn giáo mang tính giới, cơng vua A Dục lập đoàn truyền giáo mang giáo lý Phật truyền sang Á Châu số quốc gia Châu Âu Hỏi: Ðạo Phật có phải Tơn giáo không? Đối với nhiều người, Phật Giáo tơn giáo mà xem triết học, hay "một lối sống" Gọi Phật Giáo triết học, danh từ "triết học – philosophy " - bắt nguồn từ hai chữ "philo" nghĩa "tình thương" "Sophia" nghĩa "trí tuệ" Do - triết học, nói gọn tình thương trí t Với ý nghĩa nầy, không cho Phật Giáo triết học Phật Giáo đạo từ bi trí tuệ Tuy nhiên, Phật giáo khơng thể hồn tồn xem triết học Triết học liên quan yếu đến tìm hiểu biết khơng trọng đến phần thực hành, Phật Giáo đặc biệt quan tâm đến thực hành chứng ngộ Có nhiều người cho Phật giáo siêu việt triết học tơn giáo Hỏi: Nếu nói Đạo Phật tơn giáo, Ðạo Phật có khác biệt với tơn giáo khác khơng? Học giả Smith Huston, The Religions of Man trình bày tôn giáo lớn nhân loại, ông nêu sáu điểm đặc biệt khác đời Phật Giáo là: (1) tôn giáo không quyền lực, (2) tôn giáo không nghi lễ, (3) tôn giáo không tính tốn, suy lường, (4) tơn giáo khơng tập tục truyền thống, (5) tơn giáo khơng có khái niệm quyền tối thượng ân điển đấng Thượng-đế, (6) tơn giáo khơng thần bí Ơng nhắc lại câu truyện người hỏi Phật: “Ngài có phải Thượng Ðế khơng?” Ðức Phật trả lời: “Không” “Là bậc Thánh?” “Không” Là Thiên Thần? “Không” “Vậy Ngài người nào?” Ðức Phật đáp: “Ta người giác ngộ” Câu trả lời đức Phật trở thành danh hiệu Ngài, điều đức Phật thuyết bày Hỏi: Đức Phật người Giác ngộ Đạo Phật đạo Giác Ngộ Vậy Đức Phật giác ngộ gì? Sau bốn mươi chín ngày thiền định cội bồ đề, Đức Phật tự thân chứng nghiệm nguyên lý duyên khởi, thấu rõ mối quan hệ hỗ tương vật tượng, thấy rõ thể nhân sinh vũ trụ Nguyên lý duyên khởi nói rằng, tất hữu giới bao la mênh mông này, khơng hữu tồn cách độc lập mà không nương tựa vào Sự nương tựa tùy thuộc để hình thành tồn vv nguyên lý vận hành vũ trụ nhân sinh này, tương tự hà sa giới Hỏi: Con người bình thường giác ngộ Ngài khơng? Đối với Phật Giáo, người giải khỏi khổ đau, sinh tử luân hồi nỗ lực tu tập tự thân: làm lành, tránh ác tự tịnh hoá tâm ý Bốn chân lý tảng Phật giáo cho khổ đau (Khổ đế) chúng sinh có hay nhiều nguyên nhân (Tập đế) gây nên, chúng bị giải trừ (Diệt đế) có đường để giải trừ khổ đau (Đạo đế) Con đường đường giải thoát, Bát Chánh Đạo giáo lý nhà Phật Giáo lý qui thành ba môn: Giới, Định Tuệ Thực hành Giới Định đưa tới trí Tuệ, giải khỏi mê muội, lòng ích kỷ khổ đau, đạt tới cảnh giới Niết Bàn Hỏi: Vậy Niết bàn gì? Niết bàn xem mục đích cứu cánh đạo Phật, trạng thái tâm thức lọc hết vô minh phiền não, giải thóat khỏi tất khổ đau, đọan diệt hòan tòan tham ái, dập tắt tham sân si Trạng thái an tịnh tuyệt đối không bị bốn tướng sanh lão bệnh tử chi phối Sự tận diệt tánh tham, tận diệt tánh sân tận diệt tánh si Niết Bàn Hỏi: Niết bàn đâu? Niết Bàn chứng nghiệm xác thân này, giới này, sống này, nghĩa giây phút người không khởi tâm điên đảo, phân biệt chấp trước sống, xa lìa chấp ngã, khơng chấp tôi, cắt đứt cội nguồn tâm ý tham lam, sân hận si mê tâm hồn thản, tự do, tự tại, giây phút an lạc, giải thốt, Niết bàn Hỏi: Đức Phật dạy gì? Sau sáu năm khổ hạnh bốn mươi chín ngày tịnh tọa gốc bồ đề, Ngài bừng tỉnh, trở thành bậc Giác Ngộ Từ giác ngộ này, Ngài thấu suốt nguyên nhân nỗi thống khổ kiếp người phương pháp để chấm dứt nỗi thống khổ đó, Tứ Diệu Đế, tức bốn chân lý hay bốn thật nhiệm mầu Bài giảng bốn chân lý nhiệm mầu xem lời dạy vị y sĩ: định bệnh (Khổ đế), xác định nguyên nhân bệnh (Tập đế), mô tả trạng thái lành bệnh (Diệt đế), cách thức trị bệnh (Đạo đế) Bốn chân lý là: Sự Thật Về Khổ: Đây thật khổ kinh qua vấn đề đời sống, qua sinh, già, bệnh, chết, mong ước mà không toại nguyện, thương yêu mà phải chia lìa nhau, ghét mà phải gặp thân tâm thay đổi bất thường Dù có chối bỏ đến đâu nữa, thân ngày già nua, bệnh hoạn chết Dù ta có tìm quên lãng thú vui nữa, có mặt tham luyến, giận hờn, thù ghét, lo âu, bối rối căng thẳng tồn Sự Thật Về Tập: Còn gọi ngun nhân khổ.Cái trói buộc vào vòng bánh xe khổ lụy? Ðức Phật thấy trói buộc nằm tâm người chúng ta, bị trói buộc lòng dục, cố chấp vào quan điểm ý kiến mình, mê tín tin lễ nghi, hình thức bên ngồi có khả diệt khổ đau, cố chấp vào thường hằng, bất biến Chúng ta lăn theo bánh xe khổ đau ta đeo theo nó, đeo theo vơ minh Sự Thật Về Dứt Khổ: Sự thật thứ ba kết sau người diệt trừ chấm dứt dục, nguồn gốc khổ đau Đó gọi thật chấm dứt khổ, Niết Bàn Nếu giải trói buộc đau khổ cách không khởi tâm điên đảo, phân biệt chấp trước sống, người đạt Niết Bàn sống Sự Thật Về Con Đường Dứt Khổ: Sự thật thứ tư đường trực tiếp đưa đến giải thoát, chấm dứt khổ đau Con đường thường diễn tả Bát đạo, tức tám đường chân hay gọi tám bước nhiệm mầu dẫn đến an lạc hạnh phúc Ðây đường khích, sung sướng hay khổ hạnh, khơng phải đường chìm đắm sắc dục Ðây đường trung đạo Còn đường tỉnh thức Tám bước nhiệm mầu lời Đức Phật dạy cách thức tu tập để Phật tử nương theo mà hành trì, kết thúc nỗi thống khổ, đạt trạng thái tâm an lạc Gom chung tám bước thành ba môn tu tập, gọi Tam Học, tức ba môn học chung cho người tu Phật là: Giới học, gồm có: Chính ngữ, Chính nghiệp Chính mệnh Định học, gồm có: Chính tinh tấn, Chính niệm Chính định Tuệ học, gồm có: Chính kiến Chính tư Nói tóm lại, Sự thật khổ phải ý thức rõ ràng Sự thật nguyên nhân khổ phải thấu hiểu Chân lý chấm dứt khổ phải kinh nghiệm Và đường để chấm dứt khổ đau phải bước người Đức Phật giác ngộ giải thoát Ngài vẽ lại đường để theo Ngài không giúp hết khổ đau được, Ngài cho thấy đường để tới Khơng có cơng thức huyền bí đem ta khỏi khổ đau Mỗi người phải tự lọc tâm mình, có dục tâm có khả trói buộc ta mà thơi Trong suốt 49 năm hoằng pháp Đức Phật giảng dạy nhiều đề tài, điều Phật Giáo tóm tắt Tứ Diệu Đế Bát Chánh Đạo Hỏi: Xin tóm lược đường tu tập người Phật tử Giáo lý nhà Phật tóm gọn ba mục tiêu tu hành sau: Thứ chấm dứt làm việc xấu, ác Thứ hai siêng làm việc lành, thiện Thứ ba nỗ lực thực hành pháp môn tu tập tâm thức đạt tới cảnh giới tịnh tịch tĩnh Chấm dứt làm việc xấu ác siêng làm việc tốt lành mục tiêu tôn giáo giáo dục quốc gia trên giới Duy có phân biệt xấu ác tốt lành tơn giáo quốc gia giới lại có số ý kiến khác nhau, tùy theo văn hóa khác nhau, có điều mà thời buổi này, tôn giáo này, xã hội cho điều lành thời buổi khác, tôn giáo khác xã hội khác lại cho điều xấu ác Cho nên định nghĩa tốt xấu gian tương đối Theo quan điểm nhà Phật nội dung Năm Giới cấm phân biệt rõ ràng tốt lành xấu ác Giữ gìn khơng vi phạm, sống đời chân thật, không sát sinh, không trộm cắp, khơng tà dâm, khơng bị mê muội chất men say cần sa, ma túy, không điêu ngoa dối trá, nói lời thêu dệt, nói lời thơ tục, chửi mắng người khác, v.v… tránh vấn đề làm điều xấu ác Trong kinh ngắn đức Phật dạy hoàng tử Kalama, Ngài định nghĩa rõ ràng điều điều lành (thiện) điều điều khơng lành (bất thiện), sau: "Hành động có hại cho mình, có hại cho người, có hại cho hai, bị người trí trích, chấp nhận thực đem lại tâm khổ sở, tâm ưu phiền, hành động hành động bất thiện, phải loại bỏ hành động Hành động khơng có hại cho mình, khơng có hại cho người, khơng có hại cho hai, người trí tán thán, chấp nhận thực đem lại tâm an lạc, tâm hoan hỷ Hành động hành động thiện phải thực hành".3 Như thế, đạo Phật, nói, tiêu chuẩn để xác định lành thiện hay xấu ác vào hai yếu tố hạnh phúc khổ đau Hành động đem lại hạnh phúc cho chúng sinh lành thiện hành động gây khổ đau cho chúng sinh xấu ác Việc làm có lợi ích cho cho người lành thiện Trái lại, đem lại hạnh phúc cho cá nhân mà gây khổ đau cho chúng sinh khác xấu ác Tu chuyển nghiệp, chuyển từ hành động xấu ác tạo nghiệp xấu sang qua hành động lành thiện tạo nghiệp lành Giai đoạn tu hành có mục tiêu đào tạo nên người tốt lành để sống chung với người gia đình, xã hội, xây dựng nếp sống lành mạnh giới an vui, hòa bình, ổn định đời sống tương đối gian Con đường tu tập đạo Phật không dừng lại Điều cốt tủy mà đức Phật muốn trao truyền lại cho nằm giai đoạn thứ ba, giai đoạn "Tự tịnh kỳ ý ", tự lọc tâm ý cho hoàn toàn tịch tịnh, sáng, vượt lên phạm trù đối đãi thiện ác, có khơng, vượt khỏi vòng luân hồi quanh co sáu nẻo nơi tam giới Trong kinh Pháp Cú, đức Phật dạy phải vượt lên phạm trù đối đãi thiện ác như: "Người sống đời Không nhiễm thiện ác Không sầu, không bụi Ta gọi [là] Bà La Môn." Ai vượt qua thiện ác Chuyên sống đời Phạm Hạnh Sống thẩm sát đời Mới xứng danh Tỳ Kheo" Hỏi: Tại phải vượt lên Thiện Ác? Tại hành động thiện tạo thiện nghiệp, hành động ác tạo ác nghiệp, hai gây nhân tái sinh để hưởng phước báo tốt chịu báo xấu, sợi dây xích dù có vàng trói buộc mà thơi Còn có hành động, dù hành động ác hay hành động thiện, vọng tâm bay nhẩy, dòng suy nghĩ miên man khơng dừng, vòng ln hồi tùy theo nghiệp thiện ác mà trơi lăn miên viễn Hỏi: Cái cốt tuỷ đạo Phật? Trong giảng pháp, Tỳ kheo Buddhadasa nói: “Để nói cốt tủy Phật Pháp, tơi muốn đưa câu nói ngắn, “Đừng để dính mắc vào cả.” ("Nothing whatsoever should be clung to”) Có đoạn Trung Bộ Kinh, người tới tìm Đức Phật hỏi ngài ngài tóm gọn giáo pháp ngài vào câu, có thể, câu Đức Phật trả lời ngài có thể, “Sabba dhamma nalam abhinivesaya.” Các từ “Sabbe dhamm” có nghĩa “mọi thứ, vật, pháp,” "nalam" nghĩa “không nên để,” "abhinivesaya" nghĩa “bị dính mắc vào.” Đừng để dính mắc vào Rồi Phật nhấn mạnh điểm cách nói nghe câu nghe tòan Phật Pháp, lấy câu mà tu tập tu tập tất Phật Pháp, nhận pháp tu tập điểm nhận tòan Phật Pháp” Hỏi: Vậy, tu tập để đừng để dính mắc vào Bởi dính mắc vào trói buộc đem lại đau khổ Đức Phật người chẳng dính mắc vào Ngài dạy thực hành bng xả Tăng đồn Ngài từ thời xưa thời thực hành chẳng để dính mắc Để thực hành điều này, Ngài dạy sau: "Khi mắt thấy vật, thấy vật Khi tai nghe tiếng, nghe tiếng Khi mũi ngủi mùi, ngửi mùi Khi lưỡi nếm gì, nếm Khi có cảm xúc da hay thân, biết đến cảm xúc Và ý nghĩ, đối tượng tâm linh, khởi lên tâm, tư tưởng xấu chẳng hạn, biết tư tưởng ấy." Điều có nghĩa khơng nên tư tưởng phân biệt xấu, tốt, ưa thích hay ghét bỏ sanh khởi Ưa thích có nghĩa ham muốn ấy, khơng ưa thích có nghĩa ghét bỏ Ham muốn hay ghét bỏ ô nhiễm phát sinh từ tham, sân si Không để ô nhiễm tâm dấy lên, tức khơng dính mắc Khơng khai sinh thêm “người thương” hay “kẻ ghét” khơng dính mắc Thực hành điều mang lại an lạc hạnh phúc Đây pháp hành gọn thẳng tắp, cho tuyệt hảo Nếu dính mắc, vào điều lành, vào ý niệm “đừng dính mắc” tâm dấy lên tư tưởng nhiễm ô tâm liền trở nên bất tịnh Dính mắc vào mang gánh nặng Dù gánh bên vai hay đội đầu bao vàng bạc kim cương đá quý nặng y vác bao cát đá Vậy thì, theo lời Phật dạy, đừng mang cát đá, đừng mang vàng bạc Hãy buông chúng xuống Đừng để vật dù nặng hay nhẹ đầu (đầu, đây, có nghĩa tâm thức) Hãy vơ sở trụ Thanh lọc tâm ý nghĩa Thứ nhứt tránh việc ác, thứ hai siêng làm lành, thứ ba lọc tâm ý, lời dạy chư Phật Hỏi: Làm để trở thành Phật tử? Trong kinh Tăng Chi, đức Phật dạy: "Ai nguyện nương tựa Phật, Pháp, Tăng, người gọi Phật tử" Nguyên văn lời nguyện thành Phật tử là: Buddham saranam gacchàmi, (Con theo Phật) Dhammam saranam gacchàmi, (Con theo Pháp) Sangham saranam gacchàmi, (Con theo Tăng) (Saranam = che chở, chổ ẩn trú, nhà ở, nơi nương tựa) Ði theo Phật theo đường mà Phật qua giảng dạy lại cho đời Ngài chứng kiến khổ sinh, già, bịnh, chết từ bỏ đời sống tục để tu tập chứng ngộ thật duyên khởi-vô ngã Ði theo Pháp hay thực hành Pháp thực hành Bốn Chân Lý Nhiệm Mầu tức Tứ diệu đế, thực hành Giới, Ðịnh, Tuệ, khỏi dục vọng hay vào ly dục để thoát khỏi khổ đau Ði theo Tăng đồn thể sống theo tinh thần lục hòa (thân hòa đồng trú, hòa vơ tránh, ý hòa đồng duyệt, lợi hòa đồng quân, giới hòa đồng tu kiến hòa đồng giải) tích cực thực hành Pháp ly dục Hỏi: Đó lời dạy Đức Phật tơi muốn thức Phật tử, Phật tử nghĩa, tơi phải làm việc gì? Khi thức ăn đụng mơi, ghi nhận: "đụng, đụng, đụng" Khi thức ăn vào đến miệng, ghi nhận: "vào, vào, vào" Khi miệng ngậm lại, ghi nhận: "ngậm, ngậm, ngậm" Khi bỏ tay xuống, ghi nhận: "bỏ xuống, bỏ xuống, bỏ xuống" Khi tay đụng dĩa, ghi nhận: "đụng, đụng, đụng" Khi nhai ghi nhận: "nhai, nhai, nhai" Khi biết mùi vị ghi nhận: "biết, biết, biết" Khi nuốt, ghi nhận: "nuốt, nuốt, nuốt" Khi thực phẩm vào cuống họng chạm vào cuống họng, ghi nhận: "đụng, đụng, đụng" Hãy tâm theo dõi bạn múc muỗng cơm xong bữa ăn Lúc thực hành có nhiều thiếu sót Đừng ngại điều đó, sau thời gian kiên trì tập luyện, thiếu sót ghi nhận giảm Khi mức thiền tập bạn tiến triển đến mức độ cao bạn ghi nhận thêm nhiều chi tiết điều đề cập Bài Tập Thiền Hành Căn Bản Giữa hai lần thiền tọa khoảng thời gian từ bốn mươi đến chín mươi phút để thiền hành Thiền hành xen kẻ thiền tọa để quân bình lực yếu tố định tâm, đồng thời để tránh buồn ngủ Bạn thiền hành phòng hay sân Lúc thiền hành bạn nên chậm lúc bình thường cách tự nhiên Trong lúc thiền hành bạn phải tâm vào chuyển động chân Bạn phải tâm bàn chân phải (mặt) bắt đầu lên khỏi mặt đất, ghi nhận: dở; Khi đưa chân tới ghi nhận: bước; chân đặt xuống đất, ghi nhận: đạp Chân trái làm Cũng lúc ngồi thiền; đi, phóng tâm hay cảm giác phải ghi nhận Chẳng hạn nhìn vật bạn ghi nhận tức thì: "nhìn, nhìn, nhìn", trở với chuyển động chân Mặc dầu vật bạn nhìn thấy khơng liên quan đến thiền hành bạn vơ tình để tâm đến phải ghi nhận ngay: "nhìn, nhìn, nhìn" Khi đến mức cuối đoạn đường kinh hành dĩ nhiên bạn phải trở bước để ngược trở lại; lúc vài bước đến bước cuối đoạn đường, bạn phải ghi nhận: "muốn quay, muốn quay, muốn quay" Ý định muốn quay khó ghi nhận lúc ban đầu thiền bạn tiến triển, bạn thấy dễ dàng Sau ghi nhận ý định bạn phải ghi nhận tất chi tiết tư tưởng tác động liên quan đến việc quay bước cuối đường, bạn bắt đầu quay mình, phải ghi nhận: "quay, quay, quay", chân chuyển động phải kịp thời ghi nhận dở bước đạp, v.v Trong lúc quay thường cám dỗ bên ngồi nên bạn có ý định muốn nhìn xem chung quanh có lạ khơng, phải ghi nhận ngay: "dự-định, dự-định, dự-định" hay "muốn, muốn, muốn", lại tâm đến bước chân Thông thường thiền sinh mới, tâm đến ba giai đoạn dở, bước đạp có hiệu Tuy nhiên, tùy theo khả người, thiền sư khuyên họ nên ý hay nhiều giai đoạn Nhiều lúc thấy chậm bất tiện, lúc ngồi khu vực hành thiền bạn nhanh ghi nhận: trái, phải chân trái hay chân phải đặt xuống đất Ghi nhận nhiều hay giai đoạn khơng quan trọng, điều cốt yếu bạn có tâm tỉnh thức bước hay không? Thiền Mức Cao Hơn Sau thời gian hành thiền, định lực bạn phát triển bạn dễ dàng theo dõi phồng xẹp bụng, lúc bạn nhận thấy có thời gian, hay khoảng hở hai giai đoạn phồng xẹp Nếu bạn ngồi thiền bạn ghi nhận: "phồng, xẹp, ngồi" Khi ghi nhận ngồi, bạn tâm vào phần thân Khi bạn nằm thiền ghi nhận: "phồng xẹp, nằm" Nếu bạn thấy có khoảng thời gian hở phồng, xẹp, xẹp, phồng, bạn ghi nhận: "phồng, ngồi, xẹp, ngồi" Nếu bạn nằm ghi nhận: "phồng, nằm, xẹp, nằm" Nếu thực hành lát mà thấy ghi nhận ba hay bốn giai đoạn không dễ dàng bạn, trở với hai giai đoạn phồng, xẹp Trong tâm theo dõi chuyển động thể, bạn không cần phải ý đến đối tượng thấy nghe Khi bạn có khả tâm vào chuyển động phồng xẹp bạn có khả tâm vào đối tượng nghe thấy Tuy nhiên, ý nhìn vật bạn phải đồng thời ghi nhận ba lần: "thấy, thấy, thấy" sau trở với chuyển động bụng Giả sử có người vào tầm nhìn bạn, bạn để ý thấy phải ghi nhận: thấy hai hay ba lần, trở với phồng xẹp Bạn có nghe tiếng nói khơng? Bạn có lắng nghe khơng? Nếu bạn nghe hay lắng nghe phải ghi nhận: "nghe, nghe, nghe" hay "lắng-nghe, lắng-nghe, lắng-nghe"; sau trở với phồng xẹp Giả sử bạn nghe tiếng động lớn tiếng chó sủa, nói chuyện to, tiếng hát bạn phải tức khắc ghi nhận hai hay ba lần: nghe, trở với tập phồng, xẹp Nếu bạn qn khơng ghi nhận phóng tâm vào nghe, điều khiến bạn suy tưởng hay chạy theo chúng mà quên ý vào phồng xẹp Lúc phồng xẹp trở nên yếu hay không phân biệt rõ ràng Gặp trường hợp bạn bị lôi phiền não chập chồng thế, bạn ghi nhận hai hay ba lần: "suy-tưởng, suy-tưởng, suy-tưởng" trở với phồng xẹp Nếu quên ghi nhận chuyển động thể, tay chân, v.v phải ghi nhận: "quên, quên, quên" trở với chuyển động bụng Bạn cảm thấy lúc thở chậm lại hay chuyển động phồng xẹp khơng rõ ràng Nếu điều xảy lúc bạn ngồi tâm ghi nhận: ngồi, đụng Nếu lúc nằm ghi nhận nằm, đụng Khi ghi nhận đụng, bạn tâm vào điểm thể tiếp xúc, mà phải tâm vào nhiều điểm Có nhiều chỗ đụng; sáu hay bảy chỗ bạn phải tâm đến Một điểm là: đùi, đầu gối, hai tay chạm nhau, hai chân đụng nhau, hai ngón đụng nhau, chớp mắt, lưỡi đụng miệng, môi chạm Bài Tập Thứ Tư Cho đến bạn hành thiền nhiều Bạn bắt đầu cảm thấy làm biếng nghĩ chưa tiến Đừng bỏ dở, tiếp tục ghi nhận: "làm biếng, làm biếng, làm biếng" Trước thiền bạn đủ sức mạnh để phát triển khả ý, định tâm tuệ giác, bạn nghi ngờ cách thức hành thiền có đúng, có hữu ích khơng Gặp trường hợp ghi nhận: "nghi-ngờ, nghi-ngờ, nghi-ngờ" Bạn có ao ước hay mong muốn đạt thành tốt thiền khơng? Nếu bạn có tư tưởng ghi nhận: "ao ước, ao ước, ao ước" hay "mong muốn, mong muốn, mong muốn" Bạn có suy nghĩ xét lại cách thức thực tập để bạn đạt mức độ khơng? Nếu có, bạn ghi nhận: "xét lại, xét lại, xét lại" Có trường hợp bạn xem xét đối tượng thiền phân vân khơng biết tâm hay vật chất khơng? Nếu có, bạn ghi nhận: "xem xét, xem xét, xem xét" Có bạn tiếc nuối khơng đạt tiến khơng? Nếu có, bạn tâm ghi nhận cảm giác: "tiếc nuối, tiếc nuối, tiếc nuối" Ngược lại, bạn có cảm thấy sung sướng mức độ thiền bạn tiến triển hay khơng? Nếu có, bạn ghi nhận: "sung sướng, sung sướng, sung sướng" Đấy cách thức bạn ghi nhận trạng thái tâm hồn, khơng có tư tưởng hay quan niệm ghi nhận bạn trở với phồng xẹp Trong khóa hành thiền tích cực thời gian hành thiền lúc thức dậy ngủ Bạn cần nhớ phải luôn thực hành tập bản, thực hành tâm liên tiếp suốt ngày đêm, bạn chưa buồn ngủ Chẳng có nghỉ ngơi phút Khi thiền bạn đạt mức tiến cao bạn khơng cảm thấy buồn ngủ bạn phải hành thiền nhiều giờ; lúc bạn tiếp tục thiền ngày lẫn đêm Tóm lại thời gian hành thiền, bạn phải để tâm ghi nhận tất trạng thái tâm, dù trạng thái tốt hay xấu; bạn phải tâm đến chuyển động thể, dù chuyển động lớn hay nhỏ; bạn phải tâm đến cảm giác, dầu cảm giác dễ chịu hay khó chịu Trong suốt thời gian hành thiền khơng có đặc biệt xảy khiến bạn phải ghi nhận, tâm vào phồng xẹp bụng Nếu bạn làm việc đó, chẳng hạn, uống nước, bạn phải ý đến tác động cần thiết đi, bạn phải tâm tỉnh thức ghi nhận bước một, chẳng hạn: đi, đi, hay trái, phải Lúc đến nơi bạn niệm: đứng, cầm, nắm, uống v.v Nhưng bạn thực tập thiền hành bạn phải ý đến ba giai đoạn bước đi: dở, bước, đạp Thiền sinh phải nỗ lực tập luyện suốt ngày đêm sớm khai triển tâm định đến tuệ giác thứ tư (tuệ biết sinh diệt) từ đạt đến tuệ giác cao (Hết văn) -o0o ĐƯỜNG LỐI THỰC HÀNH THAM TỒ SƯ THIỀN THÍCH DUY LỰC Tổ Sư Thiền đường lối chánh thức Tổ Sư truyền xuống, gọi tham thiền Tham thiền ngồi thiền, ngồi thiền tham thiền Nhiều người lầm tưởng ngồi thiền tức tham thiền tham thiền không cần ngồi Như Tổ dạy: Phải lao động mà tập tham tốt, thích ngồi yên chỗ vắng lặng mà tập tham khó hy vọng kiến tánh Lục Tổ nói: "Đạo tâm ngộ, bất tọa" Phẩm Tọa thiền Pháp Bảo Đàn Kinh nói đến Tọa thiền tâm tọa (chứ khơng phải thân tọa) nghĩa là: ngồi tất cảnh giới thiện ác tâm niệm chẳng khởi gọi tọa, thấy tự tánh chẳng động gọi thiền Vậy tham thiền? Chữ tham tức Nghi, Nghi tức không hiểu, việc hiểu hết nghi, hết nghi tức khơng có tham, tham thiền trọng nghi gọi nghi tình Muốn khởi lên nghi tình phải nhờ câu thoại đầu, gọi tham thoại đầu Thế thoại đầu? Theo Ngài Hư Vân giải thích muốn nói câu thoại phải khởi niệm nói được, lúc chưa khởi niệm muốn nói gọi thoại đầu, khởi niệm muốn nói, chưa nói thoại vĩ Hiện bắt đầu tham thiền chưa đến thoại đầu thoại vĩ, từ thoại vĩ tiến đến thoại đầu, đường ngày tiến tới thoại đầu Lúc câu thoại tự mất, câu thoại chưa đến thoại đầu Ngài Hư Vân có thí dụ rằng: "Thoại đầu gậy, nghi tình đi, người cụt chân muốn phải nhờ gậy, muốn khởi nghi tình phải nhờ câu thoại đầu Nói tham thoại đầu, thoại đầu nhiều lắm, mn muôn ngàn ngàn kể không hết, đề câu thoại đầu người tham thiền tự lựa câu, câu tự cảm thấy khó hiểu, hiểu khơng câu thích hợp cho tham Chỉ lựa câu không cho lựa hai câu sau định câu không cho đổi qua đổi lại, thẳng tới mà tham đến kiến tánh Năm câu thoại đầu là: Khi chưa có trời đất, ta gì? Mn pháp một, chổ nào? Trước cha mẹ chưa sanh, mặt mũi bổn lai ta sao? Sanh từ đâu đến, chết đâu? Chẳng phải tâm, Phật, vật, gì? Câu thoại đầu câu hỏi, có hỏi phải có đáp, câu: "Khi chưa có Trời đất, ta gì?" hỏi thầm bụng cảm thấy khơng hiểu đáp khơng ra, đáp khơng thấy thắc mắc, thắc mắc gọi nghi tình Hỏi câu thứ đáp khơng tiếp tục hỏi câu thứ nhì, đáp khơng ra, tiếp tục hỏi câu thứ ba, tiếp tục hỏi mãi, ngày đêm không ngừng, đi, đứng, nằm, ngồi, làm công việc tay chân hay trí óc, bộ, xe, ăn cơm, cầu, ngủ mê, phải tiếp tục hỏi tới hồi, khơng giây phút gián đoạn Người sơ tham hay quên ngày 24 tiếng đồng hồ, gián đoạn 23 tiếng, tập tham gián đoạn giảm bớt 22 tiếng, tiếp tục 21 tiếng, 20 tiếng v.v đến công phu miên mật tức ngày đêm 24 không giây phút gián đoạn Khi công phu thành khối gọi đến thoại đầu, gọi đến đầu sào trăm thước Từ đầu sào trăm thước tiến thêm bước kiến tánh, đạt đến chỗ tự tự tại, giải thoát vĩnh viễn tất khổ Người tham Tổ Sư Thiền phải ý điều sau đây: - PHÁ NGÃ CHẤP Theo Phật pháp, tiểu thừa, trung thừa, đại thừa, tối thượng thừa, chẳng có thừa khơng phá ngã chấp Nếu khơng phá ngã chấp khơng giải khổ sanh tử, khơng khỏi sanh tử luân hồi Vậy tham thiền phải phá ngã chấp cách nào? Là chín chữ: "Vơ sở đắc, vơ sở cầu, vơ sở sợ" để thực hành phá ngã chấp Nếu có sở đắc chấp ngã, có sở cầu chấp ngã, có sở sợ chấp ngã - PHÂN BIỆT HỔ NGHI VÀ CHÁNH NGHI Tham thiền chánh nghi Chánh nghi cho tâm nghi, khơng cho tâm tìm hiểu so sánh, để ni nghi tình cho thật mạnh Khi nghi tình mạnh tới tột, bùng nổ gọi kiến tánh Kiến tánh giác ngộ, biết làm chủ Tự làm chủ tự tự Tự tự vĩnh viễn giải thoát tất khổ, gọi kiến tánh thành Phật Còn hồ nghi lấy tâm tìm hiểu, giải thích câu thoại đầu cho đáp án, khơng phải tham thiền, hồ nghi giải ngộ, không chứng ngộ, nhà khoa học Newton thấy trái táo từ rơi xuống mà sanh nghi vấn: Tại trái táo rớt xuống đất mà khơng bay lên trời? Từ đó, ơng lấy tâm nghiên cứu tìm hiểu, cuối ngộ được: Lực hấp dẫn vạn vật Đó hồ nghi Hồ nghi phát minh đồ dùng gian, có giá trị gian khơng ngộ nên khơng làm chủ được, khơng đạt đến tự tự 3- CHẲNG CHO KHỞI BIỆT NIỆM Ngồi nghi tình không cho khởi niệm khác, không cho đè nén vọng tưởng, không cho buông bỏ vọng tưởng, không cho trừ vọng tưởng, vọng tưởng khởi lên mặc kệ khơng cần biết tới có vọng tưởng hay khơng có vọng tưởng, nghi tình chổi automatic, khơng cần tác ý, tự qt tất Vó vọng tưởng qt, khơng có vọng tưởng qt Nếu nghi tình miên mật tất nhiên vọng tưởng khơng có kẽ hở mà lên, có khởi lên niệm khác tức có kẽ hở - NHÂN QUẢ, NGHI NGỘ Phải biết nghi nhân, ngộ Khơng có nhân khơng có bất nghi bất ngộ, nhân nhỏ, nhỏ, tiểu nghi, tiểu ngộ, nhân lớn, lớn, đại nghi, đại ngộ Nếu tham thiền lúc nghi tình nặng, ảnh hưởng đến nhức đầu, tức ngực, khó thở, đại nghi Khi đó, nhức nhiều chừng tốt chừng nấy, nên sợ, tình hình tốt đại nghi đại ngộ Nhưng lúc ngồi mà có tình trạng khơng Khơng phải làm sao? Phải mau mau đứng dậy kiếm công việc làm phải tiếp tục tham cứu Nếu tham tới cảm thấy thần kinh căng thẳng q chịu khơng câu thoại đầu phải đề chậm lại chữ một, chậm thật chậm, chữ kéo dài độ mười giây căng thẳng thần kinh giải tỏa 5- CHẲNG PHÂN BIỆT TƯ CÁCH Tham Tổ Sư Thiền không kể sơ tham, lão tham, thông minh, dốt nát, ngu si, người già hay trẻ Trong Kinh Pháp Hoa: Long Nữ tuổi thành Phật Truyền Đăng Lục (lịch sử thiền tơng Trung Hoa) có cô họ Trịnh 13 tuổi kiến tánh, cô họ Tô 15 tuổi kiến tánh nhiều Tổ ngu si dốt nát tham thiền kiến tánh Người tham thiền cần thống thiết việc sanh tử, dũng mãnh tham cứu người kiến tánh thành Phật, khơng nên tự khinh khả thành Phật - THÂM TIN TỰ TÂM Tham thiền phải tin tự tâm, tin pháp môn tham thiền mà không tin tự tâm dù tinh tiến đến mức khơng kiến tánh, nên Ngài Bác Sơn nói: tin có chánh, tà; tin "tự tâm tức Phật" chánh, tâm chấp có pháp gọi tà; "tức Phật" cần phải tham cứu cho sáng tỏ tự tâm phải đích thân dẫm đến tới chỗ chẳng nghi gọi chánh tín, mập mờ, lầm lạc, đốn mò nói "tức tâm tức Phật" mà thật khơng muốn tham cứu rõ tự tâm gọi tà tín." - PHẢI NGỘ TỰ TÁNH "Hàn lu trục khối, sư tử giảo nhân" (Chó Hàn đuổi cục xương, sư tử cắn người) Đây hai câu thí dụ Tổ Sư, nghĩa là: Một người quăng cục xương, chó đuổi theo cục xương mà cắn sư tử khơng ngó tới cục xương cắn người Người dụ cho tự tánh, cục xương dụ cho lời nói Tổ, Phật Nếu hướng vào lời nói Tổ, Phật mà ngộ chó, hướng vào tự tánh mà ngộ sư tử Cổ Đức nói: "Tử cú hạ" (chết ngữ cú), hướng cử khởi xứ thừa đương (hướng vào chỗ lời nói mà nhận lấy)", nghĩa lời nói Tổ vừa nói ra, vừa nghe hiểu liền cho ngộ, hiểu ngộ nằm ý thức phân biệt, lý gian lơ-gích, chẳng biết cần phải lìa ý thức chứng ngộ Cho nên bị Tổ chê Hàn lu (loại chó mực thơng minh nước Hàn) - KHƠNG LỌT VƠ KÝ Tham thiền nên tránh lọt vào "Vơ ký-không" Pháp môn khác cầu dứt niệm, tham thiền trái lại không cho dứt niệm tức nghi tình phải ln ln tiếp tục, khơng cho gián đoạn Nếu khơng có nghi tình khơng có vọng tưởng lọt vào Vơ ký-khơng thứ thiền bệnh, Tổ Sư gọi "ngâm nước chết", lúc cảm thấy thanh tịnh tịnh, cảm thấy nhẹ nhàng chấp lấy vĩnh viễn khơng kiến tánh, chẳng có nghi tình, có vọng tưởng tốt Vậy tham thiền chưa đến thoại đầu nên bỏ câu thoại Có người bỏ câu thoại nghi tình cho tốt, thực khơng bị gián đoạn khoảng thời gian lâu mà tự khơng hay, lại dễ bị lọt vào vơ Ký không - HÀNH KHỞI GIẢI TUYỆT Theo giáo-môn thông thường, tu hành phải trải qua bốn giai đoạn là: tín, giải, hành, chứng Ban đầu tin tìm hiểu (giải), theo hiểu mà thực hành, vừa thực hành vừa tìm hiểu thêm, vừa hiểu thêm vừa thực hành thêm bậc tiến lên chứng từ thập tín, thập trụ, thập hạnh, thập hồi hướng, thập địa đẳng giác, diệu giác Đó cách tu thơng thường Còn Tổ Sư thiền khơng phải Trước tiên phải có tin, có hiểu, bắt đầu thực hành khơng tìm hiểu Thiền mơn gọi "Hành khởi giải tuyệt" tức bắt đầu tham thiền tìm hiểu kiến giải phải chấm dứt Cho nên tham thiền không cho hiểu thiền, hiểu đạo Tại vậy? Vì tham thiền có thiền, có đạo Nếu tìm hiểu thiền hiểu đạo có đầu sinh thêm đầu thứ hai Tổ Sư gọi: "Đầu thượng an đầu" (trên đầu thêm đầu) đầu thứ hai, khơng khơng có ích cho đầu bổn lai, lại làm chướng ngại khổ sở cho đầu bổn lai nên phải mời Bác sĩ cắt bỏ khôi phục sức khỏe lại Vậy hiểu thiền hiểu đạo khơng cho tìm hiểu khác Phải biết ham tìm hiểu chướng ngại cho chứng ngộ Thế nên "Hành khởi giải tuyệt" 10 - CHÚ TRỌNG THỰC HÀNH Tổ Sư Thiền trọng thực hành không cần lý luận, thực hành tùy theo trình độ khác biệt, tình chấp nặng nhẹ, kiến giải cao thấp ham thích bất đồng người mà sinh muôn ngàn lối tẻ sai biệt, sách nêu điều thực hành chung, nhiều chi tiết vi tế khơng thể kể hết này, phải tùy bệnh mà cho thuốc, cách tham thoại đầu dễ phải có người lão tham hướng dẫn Nếu tự làm tài khôn mà không với tơn xác tủa Tổ Sư Thiền trở thành phỉ báng Phật pháp, tạo tội địa ngục mà tự khơng biết, xin người học thiền để ý cho -o0o CƠ BẢN THỰC HÀNH TỒ SƯ THIỀN Muốn đạt đến kiến tánh giải thoát, hành giả tham tổ sư thiền cần phải thực hành theo sau: - TIN TỰ TÂM Thế TIN TỰ TÂM? Phải tin tự tâm đồng với Chư Phật chẳng hai chẳng khác, tức thần thơng trí huệ tâm khơng Chư Phật tí Vì thể diệu dụng tâm Chư Phật, khắp không gian thời gian, nên nói tự tánh bình đẳng bất nhị Nếu Phật tí Phật cao chúng sanh, bất bình đẳng, có cao có thấp nhị Nếu tin tự tâm sẳn đầy đủ tất lực thần thơng trí huệ, thể diệu dụng khắp không gian thời gian, Phật nói "Ngồi tâm chẳng có pháp" đương nhiên thực hành chữ "VÔ SỞ ĐẮC, VÔ SỞ CẦU, VƠ SỞ SỢ" Vì đắc đắc ngồi tâm, cầu cầu ngồi tâm, tâm khắp khơng gian thời gian, ngồi khơng gian chẳng có khơng gian, ngồi thời gian chẳng có thời gian, ngồi chẳng có, có đắc cầu! Khơng đắc khơng cầu khơng để sợ, khơng phá ngã chấp tự phá ngã chấp rồi, VƠ SỞ ĐẮC, VÔ SỞ CẦU, VÔ SỞ SỢ dùng để phá ngã chấp, phá hết ngã chấp giải khổ sanh tử ln hồi Lại khơng tin tự tâm, tin pháp môn Tổ Sư Thiền dù siêng tu tập cách khơng thể đạt đến kiến tánh Tại sao? Vì khơng tin tâm tự tâm mình! Tự tâm tức kiến tánh, nên nói tin tự tâm chánh pháp - NGHI TÌNH Thế NGHI TÌNH? Tức đề câu thoại đầu hỏi thầm bụng, cảm thấy khơng biết, thiền mơn gọi Nghi Tình Bất đứng nằm ngồi, làm việc tay chân hay trí óc, lúc ăn cơm, cầu, nói chuyện, ngủ mê phải có nghi tình Có nghi tình gọi tham thiền, nói cách khác tức dùng tâm (Nghi Tình) não để chấm dứt tất biết não 54 Dù nói chấm dứt, khỏi cần tác ý chấm dứt, có nghi tình đương nhiên tự chấm dứt, tất biết não tướng bệnh, biết người mù Ví người mù khơng thấy mặt trời, hỏi người mắt sáng, người mắt sáng nói "mặt trời có tròn có nóng", người mắt sáng diễn tả mặt trời đúng, người mù chấp tròn với nóng cho mặt trời khơng Muốn giữ nghi tình trước tiên phải chấm dứt tìm hiểu biết ghi nhớ biết, sau chấm dứt tùy duyên biết (tùy duyên biết khỏi cần tìm hiểu biết, đứng nằm ngồi, mặc áo ăn cơm v.v ) Nên Ngài Lai Quả nói "lúc cơng phu đến thoại đầu chẳng biết đi, ngồi chẳng biết ngồi" Công phu đến thoại đầu câu thoại tự mất, tất biết não hết, tham thiền tham thiền, ăn cơm ăn cơm, không biết Công phu đến gần kiến tánh, người đời coi người khờ ngốc, thật phát đại trí huệ, cuối nghi tình bùng nổ, tâm não tan rã Bấy biết não sạch, tướng bệnh (tác dụng não) hết, sát na tướng mạnh (cái biết thể Phật tánh) ra, gọi kiến tánh thành Phật Tổ nói "Tri chẳng có hai người, pháp chẳng có hai thứ" Tại tri chẳng có hai người? Vì tri thể gọi Chánh Biến Tri, khắp khơng gian thời gian, có tri 55, có thêm tri não (khơng khắp) thành hai tri, tức hai người Sao nói pháp chẳng có hai thứ? Vì tất pháp tâm tạo, thể tâm khắp không gian thời gian pháp tâm tạo phải khắp tâm, nên nói pháp chẳng hai thứ Nếu có pháp não chấp nhận pháp thật pháp thứ hai tướng bệnh -o0o HẾT Hồ Thượng Thích Minh Châu, Kinh Phật Tự Thuyết – Kinh Tiểu Bộ Tập I, chương 1, Phẩm Bồ Đề: http://www.thuvienhoasen.org/kinhtieubo1-03-phattuthuyet-01.htm (Cái có có, khơng khơng, sinh sinh, diệt diệt”) Hồ Thượng Thích Minh Châu, Kinh Tương Ưng Bộ, Tập 5- Đoạn 7: http://www.thuvienhoasen.org/tu5-45a.htm Hòa thượng Thích Minh Châu dịch, Tăng Chi Bộ III.65 Kinh Kàlàma http://www.thuvienhoasen.org/kinhkalama.htm Hòa thượng Thích Minh Châu dịch, Kinh Tiểu Bộ, Tập – Kinh Pháp Cú: http://www.thuvienhoasen.org/kinhtieubo1-02-phapcu-01.htm Buddhadasa Bhikkhu, Essential points of the Buddhist teachings (Từ sách Heartwood of the Bodhi Tree, tác giả Buddhadasa Bhikkhu, NXB Wisdom, 1994.) Trích dịch: Nguyên Giác sách Thiền Tập, Thiện Tri Thức Xuất Bản http://www.thuvienhoasen.org/ThienTap-NguyenGiac-00.htm Bản tiếng Anh: Essential_points_of_the_Buddhist_teachings_by_Buddhadasa_Bhikkhu http://www.dharmaweb.org/index.php/ theo ngài Lục Tổ Huệ Năng dậy Kinh Pháp Bảo Đàn Theo ngài Lục Tổ Huệ Năng dậy Kinh Pháp Bảo Đàn Bài Giảng Hồ Thượng Thích Trí Tịnh Trong Mùa Kiết Hạ An Cư Năm Đinh Mùi 1967 Chùa Vạn Đức Thủ Đức Đức Đạt Lai Lạt Ma, Con Đường Tự Do Đến Vô Thượng, Liên Hoa Việt dịch, nhà xuất Thiện Tri Thức 10 Trước Tây Lịch hay trước công nguyên 11 Bộ nhớ thẻ nhớ nơi lưu trữ liệu để máy tính thực tác vụ, chia thành hai dòng chính: nhớ tạm thời (RAM, DDR ) nhớ vĩnh viễn (flash, SSD) không liệu tắt điện 12 HT Thích Thiện Siêu, Vơ Ngã Niết Bàn http://www.thuvienhoasen.org/ths-vongalanietban.htm 13 HT Thích Minh Châu, Kinh Giáo Thọ Thi-ca-la-việt (Singalovada Suttanta), Trường Bộ Kinh 14 Thiểu Dục muốn ít, Tri túc biết đủ Ðạo Phật dạy "Thiểu dục" "Tri túc" cốt yếu ngăn ngừa đường trụy lạc, chận đứng lòng tham lam độc ác không bờ bến chúng sanh, sống cõi đời vật dục, chủ trương ngăn chận tiến triển người đường lợi người, lợi vật, ích nước, ích dân 15 HT Thích Minh Châu, Tăng Chi Bộ Kinh III, 77 - 78 & HT Thích Thanh Từ, Kinh Tăng Nhất A Hàm, tr 232-233 Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam 1997 16 HT Thích Thanh Từ, Kinh Tăng Nhất A Hàm, từ trang 786.Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam 1997 http://www.thuvienhoasen.org/kinhtangnhataham-00.htm 17 HT Thích Thanh Từ, Kinh Tăng Nhất A Hàm, từ trang 786.Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam 1997 http://www.thuvienhoasen.org/kinhtangnhataham-00.htm 18 http://www.langmai.org/ & http://www.thuvienhoasen.org/phathocvandap-72.htm Ven.Sayadaw U Sumana - Dịch tóm tắt: Diệu Mỹ - Phật Giáo Thịnh Suy (The Decline and Development of Buddhism) http://www.thuvienhoasen.org/miendienphatgiaothinhsuy.htm 20 HT Thích Minh Châu, Kinh Tiểu Bộ Tập 1, Kinh Pháp Cú 127 http://www.thuvienhoasen.org/kinhtieubo1-02-phapcu-01.htm 21 Cư sĩ Nguyên Giác: Thiền Tập (biên dịch), Nhà xuất bản: Thiện Tri Thức, TP HCM – 06-2005 tr 17-19 http://www.thuvienhoasen.org/ThienTap-NguyenGiac-01.htm#02 19 Hòa thượng Mahasi Sayadaw - Dịch Giả: Tỳ khưu Khánh Hỷ - Hiệu Đính: Tỳ khưu Kim Triệu - Tathagata Meditation Center (Như Lai Thiền Viện), San Jose USA xuất bản.http://www.thuvienhoasen.org/tnthuy-thienminhsat.htm 23 HT Thích Minh Châu, Kinh Pháp Cú, kệ 183 Vi ện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam http://www.thuvienhoasen.org/kinhtieubo1-02-phapcu-02.htm 24 HT Thích Minh Châu, Kinh Tăng Chi Bộ, phẩm Một pháp http://www.thuvienhoasen.org/tangchi01-1521.htm 25 TT Thích Đức Thắng, Kinh Tăng Nhất A Hàm, Phẩm Một niệm, kinh sơ 1: http://www.thuvienhoasen.org/kinhtangnhataham-ducthang-01.htm#03 [ 26 TT Thích Đức Thắng, Kinh Tăng Nhất A Hàm, Phẩm Quảng Diễn, http://www.thuvienhoasen.org/kinhtangnhataham-ducthang-01.htm#03 27 Như dẫn 29 28 TT Thích Tuệ Sỹ, Kinh Trung A Hàm, Kinh Trì Trai 202 29 Thiền Sư Huyền Giác Vĩnh Gia, dịch Việt: Trúc Thiên, Chứng Đạo Ca "Thùy vô niệm thùy vô sinh" lời ngài Vĩnh Gia, Thiền sư tiếng, tác giả "Chứng Ðạo Ca" Người thời với Lục Tổ Huệ Năng http://www.thuvienhoasen.org/chungdaoca.htm 30 Đào Duy Anh, Khóa Hư Lục (KHL), Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 1974 31 Bài giảng chùa Việt Nam Los Angeles ngày thứ bảy 17-12-1983 vía Ðức Phật A Di Ðà ngày thứ ba 10-1-1984 vía Ðức Phật Thích Ca Thành Ðạo http://www.thuvienhoasen.org/adidaphat.htm 32 Bài giảng chùa Việt Nam Los Angeles ngày thứ bảy 17-12-1983 vía Ðức Phật A Di Ðà ngày thứ ba 10-1-1984 vía Ðức Phật Thích Ca Thành Ðạo http://www.thuvienhoasen.org/adidaphat.htm 33 HT Thích Minh Châu, Kinh Tương Ưng Bộ Tập IV Thiên xứ Ch.8 Đoạn 6: http://www.thuvienhoasen.org/tu4-42.htm 22 HT Narada Maha Thera, Phạm Kim Khánh dịch Việt, 1998, Đức Phật Phật Pháp http://www.thuvienhoasen.org/ducphatvaphatphap-12.htm 35 HT Thích Minh Châu, Kinh Trung Bộ, Angulimala Sutta, kinh thứ 86 http://www.thuvienhoasen.org/u-trung86.htm 36 Suzuki - TT Thích Tuệ Sỹ, Thiền Bát Nhã, Viện CĐPH Hải Đức, 2004 37 Quách Tấn, Xứ Trầm hương Hội Văn học nghệ thuật Khánh Hòa tái 2003 38 HT Thích Minh Châu, Kinh Tiểu Bộ Tập I Kinh Tập, (I) Kinh Châu Báu (Ratana Sutta) (Sn 39) http://thuvienhoasen.org/kinhtieubo1-05-kinhtap-02.htm Cư sĩ 34 Nguyên Giác, Bản dịch Việt: http://www.thuvienhoasen.org/cacphaphoquocandan.htm 39 TT Thích Tuệ Sỹ, Kinh Trung A Hàm, 128 Kinh Ưu bà Tắc: http://www.thuvienhoasen.org/trungaham-11-128.htm 40 Bạch y Thánh đệ tử 白 白 白 白 白 Pāli: gihi odātavasana, gia áo trắng 41 Bốn tăng thượng tâm 白 白 白, bốn chứng tịnh hay bốn bất hoại tín, (xem Pháp Uẩn 2, No.1537, trang 460a) Pāli: cataro ābhicetasikā dhammā; xem đoạn 42 Thiện hộ hành ngũ pháp 白 白 白 白 白 Pāli: pañcasu sikkhāpadesu saṃvutta- kammanto, hoạt động phòng hộ năm điều học, tức hộ trì năm giới 43 Bất dĩ thâu sở phú thường tự hộ dĩ 白 白 白 白 白 白 白 白 白, không bị ám ảnh việc ăn trộm Sau thường tự giữ gìn Câu bất thường so với nơi khác Hán Ở dịch theo thông lệ trường hợp 44 Hữu tiên phạt, khủng bố 白 白 白 白 白, roi vọt đe dọa; hai hạng nữ không vợ hay ai, hạng pháp luật vua gìn giữ; hạng vốn nơ tì chủ gìn giữ 45 Người nữ hứa hôn 46 Nghĩa là, có bốn tăng thượng tâm (catunnaṃ ābhicetasikānaṃ) mà sống an lạc (diṭṭhadhammavihārānaṃ) 47 Hán: niệm Như Lai 白 白 白 ; Pāli: buddhe aveccappasādena samannāgato, thành tựu niềm tin khơng dao động Phật Có bốn niềm tin bất động, gọi bốn chứng tịnh hay bất hoại tín; xem đoạn tiếp kinh 48 Hán: niệm Pháp Pāli: dhamme aveccappasādena samannāgato, thành tựu niềm tin bất động nơi Pháp 49 Niệm Tăng Pāli: saṅhge aveccappasdēna samannāgato 50 Tự niệm thi-lại 白 白 白 白 Pāli: ariyakantehi sīlehi aveccappasādena samannāgato, thành tựu học giới mà Thánh mộ 51 Hán: tiên thí tức tâm 白 白 白 白 白, bố thí cho người có tâm tịch tĩnh trước hết Pāli: santesu paṭhamaṃ dinnā 52 Mang sắc lạc sắc 白 白 白 白 白 Pāli: kammasāsu sarūpāsu, (những bò) có đốm hay màu Hình Hán đọc surūpa thay sarūpa 53 HT Thích Trí Tịnh, Kinh Đại Bảo Tích – Pháp Hội Úc Già Trưởng Giả 19, http://www.thuvienhoasen.org/kinhdaibaotich-05-19.htm 54 Cái Tâm Không Biết Của Bộ Não: Khi hỏi câu thoại đầu cảm thấy khơng biết, tâm ham biết tập khí lâu đời bất tri tự mống khởi, tự thành nghi tình Cái tâm khác với người khờ ngốc, bệnh tâm thần ngủ mê hay chết giấc, nên nói tâm khơng biết não nghi tình Muốn giữ nghi tình phải dùng tâm khơng biết, tâm có biết khơng phải nghi tình, tức khơng có tham thiền 55 Tự tánh bất nhị vốn một, nói MỘT phương tiện, thật có phải có hai, ba muôn ngàn