Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THU LOAN ĐIỀUKHIỂNVIHẠTTRONGKHÔNGGIANBA CHIỀU BẰNGKÌMQUANG -ÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ Thái Nguyên-2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THU LOAN ĐIỀUKHIỂNVIHẠTTRONGKHƠNGGIANBA CHIỀU BẰNGKÌMQUANG -ÂM Chuyên ngành: Quang học Mã số: 844.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Mạnh Thắng Thái Nguyên-2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Mạnh Thắng Các kết luận văn trung thực chưa có luận văn khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Loan i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Mạnh Thắng, người Thầy hướng dẫn tận tình động viên thân tơi q trình nghiên cứu thực luận văn với tinh thần đầy trách nhiệm Thầy giúp nâng cao kiến thức, nghị lực, phát huy sáng tạo hoàn thành tốt luận văn Tơi xin cảm ơn sâu sắc đến q Thầy Cơ giáo khoa Vật lý Trường Đại học Thái Nguyên - Đại học Khoa học đóng góp nhiều ý kiến khoa học bổ ích cho nội dung luận văn, tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn ii MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: KÌMQUANG HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀUKHIỂN 1.1 Quang lực…………………………………………………………… ….3 1.2 Bẫy quang học…………………………………………………… …….8 1.3 Kìmquang học (KQH) 1.3.1 KQH theo nguyên lý giao thoa kế Mach-Zehnder 1.3.2 KQH theo nguyên lý khúc xạ quang- âm 10 1.3.3 KQH kết hợp nguyên lý quang-âm quay Galvo 11 1.3.4 KQH theo nguyên lý kết hợp thông minh 12 1.3.5 KQH phi tuyến 13 1.4 Kết luận 15 Chương 2:CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MẢNG KÌM QUANG-ÂM 16 2.1 Biến điệuquangâm 16 2.2 Cấu hình mảng vi thấu kính biến điệuquangâm 18 2.3 Cấu hình mảng kìmquang học sử dụng mảng vi thấu kính biến điệu quang-âm24 2.3.1 Mơ hình 24 2.3.2 Tiêu cự vi thấu kính 26 2.3.3 Điều kiện độ số vi thấu kính 26 2.3.4 Phân bố cường độ laser tiêu diện vi thấu kính 27 2.3.5 Quang lực gradient dọc ngang 31 2.4 Kết luận 36 Chương 3: ĐIỀUKHIỂNVIHẠTBẰNG CÁCH THAY ĐỔI TẦN SỐ SĨNG ÂM378 3.1 Gán nhãn cho kìm đơn 378 3.2 Tọa độ hạt bẫy khônggian 389 3.3 Mô quỹ đạo hạt bẫy trình điềukhiển 40 3.3.1 Điềukhiểnvihạt phương pháp quản lý pha ban đầu 40 3.3.2 Điềukhiểnvihạt phương pháp quản lý tần số 42 3.4 Kết luận 46 KẾT LUẬN CHUNG 478 Một phần kết nghiên cứu cơng bố cơng trình 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 4950 iii Ký hiệu thuật ngữ viết tắt Viết tắt Giải thích nghĩa Giải thích nghĩa ICOT Intelligently Control Optical Mảng kìmquang học thơng minh Tweezers AOD Acousto - Optical Deflector Linh kiện phản xạ quang - âm NA Numerical Aperture Khẩu độ số IOT Interferometric Optical Trap Mảng kìm giao thoa quang Ký hiệu F , Fgrad , Ftx Fs I, I0 Ý nghĩa, đơn vịQuang lực; Lực gradient; Lực tán xạ (N) Tần số sóng âm (Hz) Cường độ laser (W/m ) Is Cường độ sóng âm (W/m ) M Hằng số đáp ứng (m /W) N Số photon NA Khẩu độ số P, P0 Cơng suất (W) S0 Biên độ sóng âm (V/m) Vs Vận tốc sóng âm (m/s) c Vận tốc ánh sáng (m/s) d Độ dày môi trường (m) f Quang lực photon (N) fa Tần số ánh sáng (Hz) f, f1, f2 Tiêu cự thấu kính (m) K Số sóng (1/m) m Tỉ số chiết suất n, nh, nm Chiết suất p Xung lượng photon (kg.m/s) iv Véc tơ tọa độ khônggian T w, w0 Thời gian (t) Bán kính vết chùm tia thắt chùm (m) z0 Độ dài Rayleigh (m) Λ Bước sóng sóng âm (m) α Tiết diện tán xạ (m.s) Ω Tần số góc(rad/s) Λ Bước sóng laser (m) ℏ Hằng số Plank (Js) φx , φ y Pha ban đầu hai sóng theo chiều x,y v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình vẽ Hình 1.1 Xung lượng lực phản xạ Hình 1.2 Hướng lực tương ứng vị trí hạt tương tiêu điểm Hình 1.3 Lực gradient chùm Gauss Hình 1.4 Chùm Gauss bẫy hạt Hình 1.5 Cấu hình tối thiểu bẫy quang học Hình 1.6 Sơ đồ chi tiết cấu tạo bẫy quang học Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý IOT Hình 1.8 Kìmquang học AOD Hình 1.9 Kìmquang học sử dụng quét tia Galvo Hình 1.10 Sơ đồ cấu tạo ICOT Hình 1.11 Kìmquang học phi tuyến ứng dụng điềukhiển 3D Hình 1.12 Sự phụ thuộc vị trí cân dọc trục vào cơng suất laser Hình 2.1 Phân bố chiết suất VLQA Hình 2.2 Khúc xạ Bragg tạo sóng âm mơi trường quang-âm Hình 2.3 Cấu tạo biến điệuquang - âm hai sóng âm nhìn từ xuống theo trục z Hình 2.4 Phân bố chiết suất tinh thể Ge33As12Se33 mặt phẳng (X,Y) Hình vẽ Hình 2.5 :Phân bố chiết suất diện tích Λ × Λ Hình 2.6 :M hình mảng kìmquang học sử dụng vi thấu kính biến điệu sóng quang – âm Hình 2.7 Mảng kìmquang học chất lưu chứa vihạt Hình 2.8 Cấu hình kìmquang học sử dụng vi thấu kính Hình 2.9 Phân bố cường độ đĩa Airy Hình 2.10 Phân bố cường độ laser tiêu diện (z=f) Hình 2.11 Phân bố quang lực dọc mặt phẳng pha (z,ρ) Hình 2.12 Phân bố quang lực ngang mặt phẳng pha (ρ,z) Hình 3.1 Mảng vi thấu kính gắn nhãn Tij Hình 3.2 Vị trí vihạt bẫy khơnggian chất lưu Hình 3.3 Thay đổi tọa độ vihạt (x, y,z) thay đổi pha ban đầu ϕ = −0.2π ÷ Hình 3.4 Quỹ đạo vihạtđiềukhiểnkìm đơn khơng nằm đường chéo Hình 3.5 Phụ thuộc tọa độ vihạt vào tần số sóng âm Hình 3.6 Quỹ đạo chuyển động vihạt bẫy kìm đơn T11 Hình 3.7 Quỹ đạo vihạt bẫy điềukhiểnkìm đơn Tij Hình 3.8 Quỹ đạo vihạt thay đổi tần số từ 400MHz xuống 200MHz Hình 3.9 Sự phụ thuộc quãng đường dịch chuyển vihạt bẫy đơn kìm vào tần số vi Lý chọn đề tài MỞ ĐẦU Năm 1970, Ashkin ( Nobel 2018 )[1] khẳng định chùm laser hội tụ mạnh giữ vihạt tiêu điểm nhờ quang lực - áp lực photon ánh sáng tác động lên bề mặt vihạt Một thiết bị gồm laser kính hiển vi sử dụng để giữ vihạt tiêu điểm chùm laser gọi bẫy quang học Nếu bẫy quang học thiết kế với hệ điện-cơ cho thay đổi vị trí tiêu điểm chùm tia laser khơnggian gọi kìmquang học Cho đến kìmquang học trở thành cơng cụ hiệu dụng giữ điềukhiểnvihạtvi cầu điện môi, nguyên tử, tế bào sống, [1,2] Xét tổng quát, vihạt giữ vị trí mặt phẳng mẫu sau điềukhiển để dịch chuyển mặt phẳng mẫu phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu, tức vị trí vihạtđiềukhiểnkhônggian hai chiều (2D) [3,4], nhiều trường hợp vihạt cần phải điềukhiểnkhơnggianba chiều (3D) [5,6] Ví dụ, tế bào cần phải bảo vệ dung mơi có độ dày định, khơng thể điềukhiển chúng đơn khônggian 2D (mặt phẳng mẫu) mà phải điềukhiểnkhônggian 3D (trong chất lưu có độ dày định) Khi sử dụng kìm đơn chùm (chỉ sử dụng chùm laser), vihạtđiềukhiển phương pháp điện-cơ nhờ thay đổi hệ quang cách tinh tế [5,6], đó, sử dụng kìmquang học phi tuyến điềukhiển nhờ thay đổi tinh tế cường độ đồng thời hai chùm laser [7] Tất phương pháp phải thay đổi hai yếu tố q trình điềukhiểnvihạtkhơnggian 3D Mới đây, tác giả Hồ Quang Quý Nguyễn Văn Thịnh [8,9] đề xuất nghiên cứu thành cơng mảng kìmquang học quang-âm Các tác giả sử dụng môi trường quang-âm biến điệu ngang nguồn sóng âm, tạo mảng vi thấu kính vi thấu kính hội tụ chùm laser thành mạng tiêu điểm khác Mỗi vi thấu kính xem kìmquang học đơn điềukhiểnkhơnggian 2D cách thay đổi pha ban đầu tần số sóng âm Tiêu cự vi thấu kính thay đổi thay đổi cường độ tần số sóng âm Ngồi ra, cơng trình mình, tác giả ra, có liên hệ tần số, cường độ sóng âm tiêu cự vi thấu kính Sự liên hệ gợi cho ý tưởng điềukhiểnvihạtkhônggian 3D 1một yếu tố tần số laser, nghĩa phải có phương pháp điềukhiểnvihạt bẫy tới vị trí mong muốn khơnggian Vấn đề trình bày chương Chương 3: ĐIỀUKHIỂNVIHẠTBẰNG CÁCH THAY ĐỔI TẦN SỐ SÓNG ÂM 3.1 Gán nhãn cho kìm đơn Mẫu kìm quang-âm trình bày hình 2.7 Sử dụng chung nguồn âm, hình thành mảng N×M vi thấu kính (hình 3.1), N = a / Λ M = b / Λ , a b kích thước mặt vật liệu quang-âm, Λ = Vs / Fs , bước sóng, Fs tần sốs V vận tốc sóng âm Hình 3.1 Mảng vi thấu kính gắn nhãn Tij mặt phẳng (X,Y) ( Direction X: Theo trục X; Direction Y: Theo trục Y) Sau chiếu chùm laser với cường độ phẳng tiết diện ngang, vi thấu kính trở thành mảng kìmquang học bao gồm nhiều kìm đơn phân bố chu kỳ theo hai trục vng góc với Mỗi kìm đơn sử dụng để bẫy vihạt chất lưu tâm Mỗi kìm đơn gắn với nhãn Tijtương ứng với vihạt bẫy có tọa độ (xi , y j (xem Hình 3.1) mặt phẳng 2D vng góc với ) trục chùm tia laser (tham khảo Hình 2.8) 3.2 Tọa độ hạt bẫy khônggian Như cơng trình [10], tọa độ (xi , y j ) tâm kìm đơn có nhãn Tij mặt phẳng tiêu vi thấu kính có phân bố theo chu kỳ Trong mặt phẳng đó, tọa độ (xi , y j ) tính khoảng cách từ trục tọa độ xác định sau (xem hình 3.2): T ≡ (x , yij i j ) Vs xi = [ 0, − 5(ϕ /Fπ ) + (i −1)] s ⇔ y = 0, − 5(ϕ / π ) + ( j j V[ −1)] s Fs (3.1) đó, ϕ pha ban đầu sóng âm, i j thứ tự xuất kìm đơn trục x y tương ứng tính từ gốc tọa độ (0,0) hình 3.1 Trong đó, tọa độ z tâm kìm đơn tọa độ tiêu điểm, xác định tiêu cự kìm đơn Tiêu cự xác định theo cơng thức (2.15) tường minh hóa sau [17]: V4 s gV s f = 32dγ n Fs 2Is (3.2) Giả thiết hạt bẫy tâm kìm đơn, tọa độ (xi , y j , z) vihạtkhônggian 3D chất lưu (xem hình 3.2) xác định theo phương trình sau: V xi = [ 0, − 5(ϕ / π ) + (i −1)] s Fs Vs y = [ 0, − 5(ϕ / π ) + (i −1) ] i Fs Vs gVs z= 32dγ n Fs 2I s (3.3) Từ hệ phương trình (3.3) thấy rằng, mảng kìm quang-âm thiết kế, thơng số thiết kế g , n , d , Vs γ cho trước, đó, tọa độ vihạt bẫy phụ thuộc vào cường độ I s , tần số Fs pha ban đầu ϕ sóng âm Hình 3.2 Vị trí vihạt bẫy khơnggian chất lưu Dựa vào hệ phương trình (3.3) đề xuất phương án điềukhiểnvihạtkhônggian chất lưu sau: Điềukhiểnvihạt chuyển động theo đường thẳng tiêu diện (2D) chùm laser cách thay đổi pha ban đầu giữ nguyên tần số cường độ sóng âm; Điềukhiểnvihạt chuyển động theo đường thẳng tiêu diện chùm laser cách thay đổi tần số, giữ nguyên pha ban đầu tích I F = const ; s s Điềukhiểnvihạt chuyển động quỹ đạo cong khônggian chất lưu (3D) cách thay đổi tần số giữ nguyên cường độ pha ban đầu sóng âm; Điềukhiểnvihạt chuyển động dọc trục chùm tia laser (1D) thay đổi cường độ laser giữ nguyên tần số pha ban đầu sóng âm Bốn khả điểm bật so với phương pháp trước phải thay đổi hai thơng số, hệ Galvo quang, thay đổi khoảng cách linh kiện quang [4-6] hay thay đổi cường độ hai laser [7] 3.3 Mô quỹ đạo hạt bẫy q trình điềukhiển Nhằm mục đích áp dụng nghiên cứu vào thực tế, khảo sát số quỹ đạo vihạt cụ thể bẫy điềukhiển mảng kìm quangâm cụ thể Trên sở liệu thực nghiệm, giả thiết mảng bẫy quang-âm thiết kế tinh thể vơ định hình Ge33As12Se33 [11] Các thơng số công nghệ vật liệu sau: M = γ 2ns / sgV3 =1.68×10−11m2 /W , Vs = 5500m / s , n = [12] Để lớp vật liệu trở thành mảng vi thấu kính sau biến điệu, chọn độ dày vật liệu d = ×10 m −4 cho điều kiện thấu kính mỏng thỏa mãn [17] Lớp vật liệu mỏng biến điệu nguồn sóng âm có cường độ Is = 8.0×10 W / m tinh chỉnh cho pha ban đầu trước truyền qua vật liệu điều chỉnh khoảng ϕ = −0.2π ÷ Bằng cách điềukhiển tín hiệu điện cấp cho tần số nguồn sóng âm thay đổi khoảng Fs = (200 ÷ 400)MHz 3.3.1 Điềukhiểnvihạt phương pháp quản lý pha ban đầu Trước tiên, tinh chỉnh cho pha ban đầu sóng âm tần số 400MHz thay đổi khoảng ϕ = −0.2π ÷ Kết tính số cho ta phụ thuộc tọa độ x (y) z vihạt bẫy bốn kìm đơn Tij (i=j=1 4) nằm đường chéo trình bày hình 3.3 Các đường thẳng hình 3.3 cho thấy ban đầu đặt giá trị pha ban đầu khơng ϕ = vihạt bẫy kìm đơn T11 nằm tọa độ (6µm, 6µm,9,1µm), giảm pha ban đầu xuống giá trị (20µm, 20µm,9,1µm) 40 ϕ = −0.2π , chuyển đến vị trí Hình 3.3 Thay đổi tọa độ vihạt (x, y,z) thay đổi pha ban đầu ϕ = −0.2π ÷0 [23] ( initial phase: pha ban đầu) Tương tự vậy, vịhạt bẫy kìm đơn khác chuyển động quỹ đạo đường thẳng nối hai điềm đầu cuối, cụ thể: T11 ⇒ (6µm; 6µm; 9,1µm) ⇔ (20µm; 20µm; 9,1µm) T22 ⇒ (19, 75µm;19, 75µm; 9,1µm) ⇔ (33, 75µm; 33, 75µm; 9,1µm) T33 ⇒ (33, 50µm; 33, 50µm; 9,1µm) ⇔ (47, 50µm; 47, 50µm; 9,1µm) T44 ⇒ (47, 25µm; 47, 25µm; 9,1µm) ⇔ (61, 25µm; 61, 25µm; 9,1µ m) Các vihạt bẫy kìm đơn khơng nằm đường chéo có quỹ đạo khác với điểm đầu điểm cuối khác trình bày hình 3.4 Hình 3.4 Quỹ đạo vihạtđiềukhiểnkìm đơn khơng nằm đường chéo [16] 3.3.2 Điềukhiểnvihạt phương pháp quản lý tần số Bây cố định cường độ pha ban đầu sóng âm tương ứng Is = 8.0×10 W / m ϕ =0 Tần số sóng âmđiều chỉnh liên tục từ 400MHz xuống 200MHz khảo sát thay đổi vị trí vihạt bẫy kìm đơn T11 Trên hình 3.5 phụ thuộc tọa độ (x=y, z) vihạt vào tần số sóng âm Từ hình 3.5 xác định vị trí vihạtkhơnggian 3D chất lưu biết tần số sóng âmVí dụ, tần số sóng âm cố định giá trị 275 MHz, khẳng định vihạt giam giữ tọa độ (x,y,z)≡(10µm,10µm,18µm) (chấm xanh Hình 3.5) Hình 3.5 Phụ thuộc tọa độ vihạt vào tần số sóng âm.[16] Khi thay đổi tần số liên tục, quỹ đạo vihạt bẫy kìm đơn T11 khơnggian 3D trình bày hình 3.6 Hình 3.6 Quỹ đạo chuyển động vihạt bẫy kìm đơn T11[16] Như vậy, thay đổi tần số từ 400 MHz xuống 200MHz, vihạt bẫy kìm đơn T11 chuyển dịch từ vị trí ban đầu (6.8µm, 6.8µm,8µm) đến vị trí cuối (13.7µm, 13.7µm,37µm) chất lưu Quá trình xẩy tương tự vihạt bẫy kìm đơn khác Trong hình 3.7 quỹ đạo bốn vihạt bẫy điềukhiển bốn kìm đơn T11, T22, T33 T44 Hình 3.7 Quỹ đạo vihạt bẫy điềukhiểnkìm đơn Tij (i=j) thay đổi tần số từ 400 MHz xuống 200 MHz [16] Như vậy, cách thay đổi tần số, vihạt bẫy điềukhiển đơn kìm khác chuyển dịch quỹ đạo khác khônggian 3D chất lưu Với thơng số thiết kế xác định, vị trí vihạt xác định khônggian Đây xem ưu điểm giúp cho trình thực nghiệm điềukhiển tác động lên vihạt trình nghiên cứu Sau ví dụ quãng đường dịch chuyển vihạt phụ thuộc vào tần số (Hình 3.9) Hình 3.8 Quỹ đạo vihạt bẫy điềukhiển đơn kìm T1j=1 Ti=1 41 thay đổi tần số từ 400MHz xuống 200MHz [16] 40 Quang duong dich chuyen (µ m) 35 30 25 20 15 10 200 220 240 260 280 300 320 Tan so (MHz) 340 360 380 400 Hình 3.9 Sự phụ thuộc quãng đường dịch chuyển vihạt bẫy đơn kìm vào tần số [17] Từ hình 3.9 khẳng định, phân tử ADN gắn với hai vihạt hai đầu [17], vihạt neo cố định vihạtđiềukhiển đơn kìm (hình nhỏ bên phải Hình 3.9) chiều dài căng thay đổi từ đến 39 µm Như vậy, kìm quang-âm ứng dụng để khảo sát độ căng cho phân tử ADN có chiều dài căng tổng nhỏ 39µm [18, 19] Kết luận Trên sở cấu hình kìm quang-âm đề xuất, hệ phương trình mơ tả vị trí ổn định vihạt bẫy kìm đơn mảng kìm quang-âm trình bày Sử dụng số liệu thực nghiệm cơng bố cơng trình trước đây, quỹ đạo vihạt bẫy khônggian 2D, 3D chất lưu khảo sát số Kết gợi ý tốt cho trình ứng dụng mảng kìm quang-âm điềukhiểnvihạt Cũng khẳng định thêm, kết nghiên cứu tăng thêm niềm tin điềukhiểnvihạtkhônggian 3D yếu tố tinh chỉnh tần số sóng âm, sử dụng kìm quang-âm KẾT LUẬN CHUNG Luận văn trình bày tổng quan số kìmquang học ứng với phương pháp điềukhiểnvihạtkhơnggian Qua phân tích thấy muốn điềukhiểnvihạt cần đến hai yếu tố cơ-quang, điện-quang, quang-quang, quang-âm Trong số kìmquang học đó, mảng kìm quang-âm sử dụng để điềukhiểnvihạt yếu tố pha ban đầu tần số sóng âm Trên sở cấu hình nguyên lý hoạt động mảng kìmquang âm, trình điềukhiểnvihạt tham số thiết kế nghiên cứu khảo sát số Kết thu rút gọn sau: Đưa hệ phương trình mơ tả phụ thuộc vị trí vihạt bẫy khơnggian chất lưu vào thông số thiết kế Đã khảo sát quỹ đạo vihạtkhônggian 2D chất lưu thay đổi pha ban đầu sóng âm giữ nguyên cường độ tần số sóng âm, từ rút rằng, quỹ đạo vihạt đường thẳng nằm tiêu diện chùm laser vihạt bẫy đơn kìm khác dịch chuyển độc lập Đã khảo sát quỹ đạo vihạtkhônggian 3D chất lưu thay đổi tần số giữ nguyên cường độ pha ban đầu sóng âm, từ cho thấy quỹ đạo khơng đường thẳng mà đường cong Từ khẳng định rằng, với tần số xác định hay thơng số thiết kế kìm xác định trước, vị trí vihạt chất lưu xác định khoảng cách dịch chuyển vihạt chất lưu xác định chênh lệch tần số sóng âm biết trước Các kết nghiên cứu gợi ý bổ ích cho thực nghiệm kiểm chứng vị trí vihạtkhơnggian áp dụng kéo căng phân tử ADN nghiên cứu sinh học Một phần kết nghiên cứu cơng bố cơng trình [16] Nguyen Thu Loan, Nguyen Manh Thang, Nguyen Van Thinh, Thai Doan Thanh, Ho Quang Quy, Control the trapped particles in Acousto-optical th tweezers by acoustic frequency, Proc ASEAN , Publ House for Science and Technology (2018),ISBN: 978-604-913-714-3, 143-148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ashkin, A.: Acceleration and Trapping of Particles by Radiation Pressure Phys Rev Lett 24, 156-159 (1970) Honglian, Y.,Xincheng, Y., Zhaolin, L., Bingying, C., Xuehai, H.,Daozhong Z (2013): Measurements of displacemant and trapping force on micro-sized particles in optical tweezer system Science in China 45, 919- 925 E R Dufresne and D G Grier (1998), Optical tweezer arrays and optical substrates created with diffractive optics, Rev of Scient Instruments, 69,19741977 European Network of Excellence for Biophotonics, Networking for Better Health Care, http://WWW.Photonics4life.eu/lavout/set/Consortium/P4L- DB/All-items/ (2014) Singer, W., Bernet, S., Ritsch-Marte, M.: 3D-force calibration of optical tweezers for mechanical stimulation of surfactant-releasing lung cells Laser Phys 11, 1217–1223 (2001) Y Tanaka, H Kawada, S Tsutsui, M Ishikawa, H Kitajima (2009), “Dynamic micro-bead arrays using optical tweezers combined with intelligent control techniques,” Opt Express 17, 24102-24111 Thai Dinh, T., Doan Quoc, K., Bui Xuan, K., Ho Quang, Q., 3D controlling the bead linking to DNA molecule in a single-beam nonlinear optical tweezers, Opt Quant Electron.48 (2016) 561 Thinh N V., Quy H Q., Optical Trap 2D Array by Acoustic Modulation, J of Physical Science and Applications, Vol 4, (2014), 420-425 Van Thinh Nguyen, Quang Quy Ho, Van Lanh Chu, Ultrasonic-Controled Microlens Arrays in Germanium for Optical Tweezers to Sieve the Microparticles, Communications in Physics, Vol.25, No.2, 2015, pp 157-163 10 Hồ Quang Quý, Đoàn Hồi Sơn, Chu Văn Lanh, Nhập mơn bẫy quang học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2011 11 Nguyễn Văn Thịnh, Mảng kìmquang học biến điệuquang âm, LA TS, Vinh University, 2017 12 Hoàng Văn Nam, Phân bố lực khơnggiankìmquang học Kerr sử dụng chùm tia laser Gauss Viện KH-CNQS: LATS, 2015 13 Thai Dinh Trung, Bui Xuan Kien, Nguyen Thanh Tung, Ho Quang Quy, Dynamics of polystyrene beads linking to DNA molecules under single optical tweezers: A numerical study using full normalized Langevin equation, J of Nonlinear Optical Physics & Materials 25, No (2016) 1650054 14 Beck, M.M de Lima, and P.V Santos, Acousto-optical multiple interference devices, J Of Appl Physics 103, 014505-1-7 (2008) 15 E A Saleh, and M.C Teich, Fundamentals of Photonics, A Wiley-Interscience Publication, 1991 16 Nguyen Thu Loan, Nguyen Manh Thang, Nguyen Van Thinh, Thai Doan Thanh, Ho Quang Quy, Control the trapped particles in Acousto-optical th tweezers by acoustic frequency, Proc ASEAN , Publ House for Science and Technology (2018),ISBN: 978-604-913-714-3, 143-148 17 Thanh Thai Doan, Khoa Doan Quoc, Quy Ho Quang, Acousto-optical tweezers for stretch of DNA molecule, Opt Quant Electron (2018) 50:51 18 C G Baumann, V A Bloomfield, S B Smith,C Bustamante,M D Wang,and S M Block, Stretching of Single Collapsed DNA Molecules, Biophysical Journal, 78 (2000) 1965–1978 19 G Sitters, D Kamsma, G Thalhammer, M Ritsch-Marte, E.J G Peterman, and G.J L Wuite, Acoustic force spectroscopy, Nature Methods 12, (2015) 47–50 50 ... chiều ba chiều Để điều khiển không gian ba chiều, hai yếu tố cấu thành kìm quang học phải can thiệp Câu hỏi đặt điều khiển vi hạt khơng gian ba chiều thay đổi yếu tố không? Dựa sở kìm quang- âm, ... kìm quang học phương pháp điều khiển liên quan Chương 2: Cấu hình kìm quang học quang- âm đặc trưng Chương 3: Phương pháp điều khiển vi hạt khơng gian Chương 1: KÌM QUANG HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU... cứu Khẳng định sử dụng kìm quang- âm điều khiển vi hạt không gian cách thay đổi tinh tế tham số sóng âm Nội dung nghiên cứu Tổng quan kìm quang học phương pháp điều khiển vi hạt, tập trung nghiên