Đánh giá hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới có sử dụng khí cụ chức năng cố định forsus tt

27 97 0
Đánh giá hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới có sử dụng khí cụ chức năng cố định forsus tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ VỸ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SAI KHỚP CẮN LOẠI II DO LÙI XƢƠNG HÀM DƢỚI CĨ SỬ DỤNG KHÍ CỤ CHỨC NĂNG CỐ ĐỊNH FORSUS Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS TRỊNH ĐÌNH HẢI PGS.TS NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG Phản biện : PGS.TS PHẠM NHƢ HẢI Phản biện : PGS.TS LÊ VĂN SƠN Phản biện : PGS.TS TẠ ANH TUẤN Luận án s bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp trường Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi , ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án: Thư viện Đại học Y Hà Nội Thư viện Quốc gia năm ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Sai khớp cắn loại II thường gặp lâm sàng ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ khuôn mặt Có nhiều phương pháp điều trị khác tùy bệnh cảnh lâm sàng giai đoạn tăng trưởng bệnh nhân điều trị bù trừ có nhổ răng, khí cụ Headgear, phẫu thuật xương hàm, khí cụ chức năng…trong khí cụ chức cho mang lại hài hòa cho khn mặt nhờ việc tác động xương hàm bệnh nhân thời kì tăng trưởng Khí cụ chức ban đầu khí cụ tháo lắp chúng cồng kềnh, khó đeo kết điều trị phụ thuộc bệnh nhân Khí cụ chức cố định loại cứng sau đời có đặc điểm cứng, hay gãy, bệnh nhân khó ăn nhai vệ sinh, điều trị kéo dài trải qua hai giai đoạn, giai đoạn đầu với khí cụ chức giai đoạn sau với khí cụ gắn chặt Để khắc phục nhược điểm trên, Bill Vogt năm 2001 phát triển khí cụ Forsus với nhiều ưu điểm dễ tháo lắp, vệ sinh, khơng gây hạn chế há miệng, điều trị kết hợp với khí cụ gắn chặt thành giai đoạn giảm thời gian đeo hàm bệnh nhân Các nghiên cứu giới Franchi, Veronica, Giorgio…đã tác động khí cụ Forsus lên xương hàm tăng chiều dài hàm dưới, giảm độ cắn chìa, độ cắn phủ, giảm bất cân xứng xương hàm…do làm cải thiện thẩm mĩ khuôn mặt Ở Việt Nam chưa tìm thấy nghiên cứu đánh giá hiệu tác động xương hàm khí cụ Do nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Mục tiêu đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng, Xquang trường hợp bệnh nhân sai khớp cắn loại II lùi xương hàm tuổi từ 1015 tuổi Đánh giá hiệu điều trị sai khớp cắn loại II lùi xương hàm có sử dụng khí cụ Forsus bệnh nhân Những đóng góp luận án: - Đây cơng trình Việt Nam nghiên cứu hiệu điều trị khí cụ Forsus kết hợp với khí cụ gắn chặt cho trường hợp sai khớp cắn loại II lùi xương hàm - Luận án đánh giá hiệu điều trị dựa thay đổi khớp cắn số phân tích phim sọ nghiêng đối tượng người Việt Nam Về mặt khớp cắn, độ cắn chìa thay đổi nhiều ảnh hưởng lớn đến kết điều trị Những thay đổi phim sọ nghiêng chủ yếu thay đổi theo chiều trước sau xương hàm, răng-xương ổ mô mềm, cải thiện thẩm mĩ khn mặt sau điều trị Do đó, luận án đưa khuyến cáo áp dụng điều trị phương pháp cho trường hợp sai khớp cắn loại II lùi xương hàm vốn khó để điều trị đạt hiệu cao, khắc phục nhược điểm phương pháp điều trị với khí cụ chức tháo lắp từ trước đến Việt Nam cồng kềnh, khó chịu đeo, kéo dài thời gian điều trị trải qua hai giai đoạn mà kết hoàn toàn phụ thuộc vào hợp tác bệnh nhân - Luận án tác dụng không mong muốn số trường hợp điều trị với khí cụ làm cửa ngả trước nhiều làm tăng chiều cao mặt trước Do không nên áp dụng điều trị với trường hợp cửa ngả trước mức, phải dựng thẳng trước sử dụng khí cụ Bên cạnh chống định với bệnh nhân có khn mặt dài, khớp cắn hở Cấu trúc luận án: Luận án gồm 116 trang, với chương chính: Đặt vấn đề trang, Chương (Tổng quan) 32 trang, Chương (Đối tượng Phương pháp nghiên cứu) 24 trang, Chương (Kết nghiên cứu) 27 trang, Chương (Bàn luận) 28 trang, Kết luận Khuyến nghị trang Luận án có 34 bảng, 30 hình 12 biểu đồ, 124 tài liệu tham khảo (4 tài liệu tiếng Việt, 120 tài liệu tiếng Anh) Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự tăng trƣởng xƣơng hàm 1.1.1 Sự tăng trưởng xương hàm Xương hàm phát triển từ xương màng Xương hàm phát triển theo ba hướng không gian ảnh hưởng lớn đến tầng mặt 1.1.2 Sự tăng trưởng xương hàm Xương hàm tăng trưởng từ xương màng xương sụn, ảnh hưởng đến tầng mặt 1.2 Sai khớp cắn loại II phƣơng pháp điều trị 1.2.1 Phân loại sai khớp cắn loại II 1.2.1.1 Phân loại theo hình thái Được chia thành loại: Do răng, vẩu xương hàm trên, lùi xương hàm dưới, kết hợp vẩu xương hàm lùi xương hàm 1.2.1.2 Phân loại dựa theo phân tích phim sọ nghiêng Dựa vào góc ANB số Wits, sai khớp cắn loại II xương hàm góc ANB > 3,60 số Wits > 2,1 mm 1.2.2 Các phương pháp điều trị sai khớp cắn loại II 1.2.5.1 Sai khớp cắn loại II Loại bỏ thói quen xấu (nếu có), điều trị bù trừ nhổ bớt di xa hàm 1.2.5.2 Sai khớp cắn loại II xương * Đối với bệnh nhân khơng tăng trưởng: Điều trị bù trừ khơng nhổ răng, điều trị có nhổ răng, di xa hàm trên, phẫu thuật * Đối với bệnh nhân tăng trưởng: Chỉnh sửa phát triển xương: + Sai khớp cắn vẩu xương hàm trên: Khí cụ Headgear + Sai khớp cắn loại II lùi xương hàm dưới: Sử dụng chun liên hàm, khí cụ chức 1.3 Khí cụ chức điều trị sai khớp cắn loại II 1.3.1 Khái niệm khí cụ chức Nhằm thay đổi vị trí hàm cách tác động lực lên xương tạo thay đổi thời điểm tăng trưởng 1.3.2 Phân loại khí cụ chức - Khí cụ chức tháo lắp - Khí cụ chức cố định 1.3.3 Hiệu khí cụ chức - Thay đổi xương: Làm ức chế tăng trưởng xương hàm trên, tăng chiều dài xương hàm dưới, giảm bất cân xứng xương hàm - Thay đổi răng: Di xa hàm hàm trên, làm cửa ngả sau, hàm di trước, cửa hàm ngả trước, giảm cắn chìa, cắn phủ, điều chỉnh tương quan hàm 1.3.4 Khí cụ Forsus 1.3.4.1 Cấu tạo khí cụ Forsus Gồm ba phần: Lò xo đàn hồi, đẩy, chốt cố định 1.3.4.2 Ưu, nhược điểm khí cụ Forsus - Ưu điểm: Kháng gãy, dễ tháo lắp vệ sinh, không hạn chế há miệng, tạo lực ổn định, điều chỉnh loại II bất cân xứng hai bên, kết hợp với khí cụ gắn chặt thành giai đoạn - Nhược điểm: Kích thích niêm mạc má (hiếm gặp), tuột đẩy há miệng to, giá thành cao 1.3.4.3 Các nghiên cứu hiệu khí cụ Forsus Các nghiên cứu Dean (2010), Giorgio, Lisa, Efisio (2014), Amit, Jobin (2017) bệnh nhân tăng trưởng thấy rằng, khí cụ tác động lên xương hàm răng, làm tăng chiều dài xương hàm từ 2,72-7,4mm, hàm di xa 1,9-3,8mm, hàm di gần 1,5-3,1mm, giảm độ cắn chìa, cắn phủ, số Wits giảm 1,73,5mm góc ANB giảm 1,1-1,90, cải thiện bất cân xứng xương hàm Các nghiên cứu Giorgio, Luis, Lisa (2014), Doa, Maria (2015) kết luận rằng, khí cụ Forsus hiệu điều chỉnh cắn phủ, cắn chìa, tương quan hàm, giảm độ lồi mặt hiệu chủ yếu tác động lên răng, xương ổ Năm 2011, Franchi nghiên cứu đánh giá tỷ lệ thành cơng khí cụ Forsus 87,5% Năm 2017, Isil Aylin nghiên cứu thu kết tốt điều chỉnh cắn chìa tương quan xươngrăng hai hàm Tại Việt Nam chưa tìm thấy nghiên cứu báo cáo vấn đề hiệu điều trị khí cụ Forsus Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Bệnh nhân điều trị nắn chỉnh Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội từ 9/2013 đến 12/2017: - Là người Việt Nam, tuổi 10-15, giai đoạn tăng trưởng CS3- CS4 - Sai khớp cắn loại II hàm nanh, cắn chìa ≥ 6mm, thiếu khoảng ≤ 4mm; FTO (Functional treatment objective) (+): Khi đưa hàm trước mặt nghiêng cải thiện rõ rệt - Xquang: Góc SNA giới hạn bình thường, góc ANB>3,60, số Wits > 2,1mm, góc SNB < 780, kiểu tăng trưởng góc hàm bình thường đóng (GoGn- SN < 370) 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Là nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng nhằm đánh giá hiệu can thiệp theo mơ hình trước sau 2.2.2 Chọn cỡ mẫu p(1-p) n =Z 1-α/2 d n: Cỡ mẫu nghiên cứu Z1-α/2 : Hệ số tin cậy, mức xác suất 95% d: Độ xác tuyệt đối, chọn d = 10% p: Tỉ lệ điều trị nắn chỉnh thành công 87,5% (theo NC Franchi năm 2011) Tính cỡ mẫu n= 35 Thực tế nghiên cứu 38 bệnh nhân 2.3 Các bƣớc tiến hành 2.3.1 Thu thập liệu trước điều trị - Chụp ảnh mặt - Lấy dẫu, đổ mẫu, phân tích mẫu theo số PAR - Phân tích phim Cepalometric trước điều trị 2.3.2 Điều trị bệnh nhân - Sắp xếp làm răng: Gắn band mắc cài, điều trị đến sử dụng dây SS 0.019x0.025 - Giai đoạn điều trị với khí cụ Forsus: Tăng dần lực tác động Forsus đến cửa đến vị trí đầu đối đầu dừng tác động lực, đeo giữ 3-6 tháng tháo Forsus - Điều chỉnh chi tiết hoàn thiện khớp cắn: Tiếp tục điều trị với khí cụ gắn chặt đến khớp cắn đạt lồng múi tối đa, cắn phủ, cắn chìa bình thường tháo khí cụ gắn chặt-> Đeo hàm trì 2.3.3 Đánh giá kết điều trị 2.3.3.1 Đánh giá thay đổi số PAR trước sau điều trị (ĐT) - Mức độ thay đổi số PAR= PAR trước ĐT - PAR sau ĐT - Phần trăm cải thiện tính sau: PAR trước ĐT - PAR sau ĐT % cải thiện = x 100% PAR trước ĐT Bảng 2.10: Phân loại khớp cắn theo phần trăm số PAR giảm sau điều trị Cải thiện Không Cải thiện vừa Đánh giá nhiều cải thiện (Trung bình) khớp cắn (Tốt) (Kém) 30% ≤ % PAR giảm

Ngày đăng: 12/03/2019, 06:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan