1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học 8 học kì 1 full

93 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI Tuần: Tiết: Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Phần I: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết người dẫn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh - Biết chương trình cách để người dẫn cho máy tính thực nhiều cơng việc liên tiếp Kĩ năng: - Biết đưa quy trình câu lệnh để thực cơng việc Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy - Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Giảng mới: (36’) a Giới thiệu bài: (2’) Theo em để điều khiển máy tính? Hay Máy tính làm việc thơng qua gì? Để hiểu Cô mời lớp vào Phần I: LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH b Nội dung (34’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu Con người lệnh cho máy cách để người lệnh tính ? cho máy tính (14p) ? Máy tính cơng cụ giúp + Máy tính cơng cụ giúp - Để dẫn máy tính thực người làm cơng người xử lý thông tin công việc đó, việc gì? cách hiệu người đưa cho máy tính ? Nêu số thao tác để + Một số thao tác để nhiều lệnh, máy tính lần người lệnh cho máy người lệnh cho máy tính lượt thực lệnh theo tính thực hiện? thực như: khởi động, thứ tự nhận thoát khỏi phần mềm, chép, di chuyển, thực bước để tắt máy tính… - Khi thực thao tác => ta lệnh cho máy tính thực ? Để điều khiển máy tính - Con người điều khiển - Con người dẫn cho máy GV: Trịnh Thị Tố Uyên Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI người phải làm gì? máy tính thơng qua tính thực thơng qua lệnh lệnh Hoạt động 2: Tìm hiểu ví Ví dụ Rô-bốt nhặt rác: dụ Rô-bốt nhặt rác (20p) ? Con người chế tạo thiết Con người chế tạo Rôbị để giúp người bốt nhặt rác, lau cửa kính tồ nhà cao tầng? - Giả sử ta có Rơ-bốt - Học sinh ý lắng nghe thực thao tác như: tiến bước, quay phải, quay trái, nhặt rác bỏ rác vào thùng - Quan sát hình sách Học sinh quan sát hình giáo khoa sách giáo khoa theo yêu cầu giáo viên + Các lệnh để Rơ-bốt hồn - Thảo luận nhóm trả lời thành tốt cơng việc: câu hỏi sau: (3p) - Tiến bước ? Ta cần lệnh + Để Rô-bốt thực việc - Quay trái, tiến bước để dẫn Rô-bốt di nhặt rác bỏ rác vào - Nhặt rác chuyển từ vị trí thời thùng ta lệnh sau: - Quay phải, tiến bước => nhặt rác => bỏ rác vào - Tiến bước - Quay trái, tiến bước thùng? - Quay trái, tiến bước - Bỏ rác vào thùng - Gv nhận xét chốt ý - Nhặt rác - Quay phải, tiến bước - Quay trái, tiến bước - Bỏ rác vào thùng 4 Củng cố (6 phút ) Câu 1: Con người làm để dẫn cho máy tính thực công việc? a, Sử dụng chuột b, Sử dụng bàn phím c, Chỉ dẫn cho máy tính làm việc thơng qua câu lệnh Câu 2: Trong ví dụ rơ bốt thực bước rơ bốt có nhặt rác chưa? a, Có b, Khơng Câu 3: Khi viết chương trình cho rơ bốt nhặt rác rơ bốt thực lệnh là: a, Từ xuống b, Từ lên c, Từ lệnh quan trọng trước d, Lệnh trước Câu 4: Khi ta xoá đoạn văn ta lệnh cho máy tính Đúng hay sai? a, Đúng b, Sai Câu 5: Đâu thao tác lệnh cho máy tính? a, Mở chương trình Excel b, Rút phích cắm điện để tắt máy tính GV: Trịnh Thị Tố Uyên Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI c, Tô màu cho đoạn văn d, Vào Start  Turn Off Computer  Turn Off để tắt máy tính 5 Dặn dò (2 phút ) - Về nhà học bài, Làm tập 1/8 SGK Xem trả lời trước câu hỏi sau: + Làm để lệnh cho máy tính làm việc? + Chương trình gì? Thế ngơn ngữ lập trình? - Nhận xét tiết học tuyên dương số em thực tốt học - Vệ sinh phòng thực hành Tuần: Tiết: Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết viết chương trình viết lệnh dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn - Biết ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ dùng để viết chương trình - Biết vai trò chương trình dịch Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ viết chương trình đơn giản Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực số cơng việc II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy - Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (5’) Con người làm để điều khiển máy tính? Cho ví dụ cụ thể? * Gợi ý trả lời: Con người điều khiển máy tính thơng qua lệnh Vd: Rơ bốt nhặc rác - Tiến bước - Quay trái, tiến bước - Nhặt rác - Quay phải, tiến bước - Quay trái, tiến bước - Bỏ rác vào thùng Giảng mới: (31’) a Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta tiếp tục tìm hiểu người lệnh cho máy tính nào? Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tt) GV: Trịnh Thị Tố Uyên Trường THCS LÂM KIẾT b Nội dung (30’) Hoạt động GV Hoạt động 1: Tìm hiểu viết chương trình lệnh cho máy tính làm việc (15p) Giáo án Tin học HKI Hoạt động HS Viết chương trình, lệnh cho máy tính làm việc - Trở lại ví dụ rô-bốt nhặt rác, việc viết lệnh để điều khiển rơbốt thực chất có nghĩa viết chương trình ? Để điều khiển Rơ-bốt ta phải làm gì? ? Thảo luận nhóm: (1p) Viết lệnh viết chương trình => viết chương trình? ? Chương trình máy tính gì? + Để điều khiển Rô-bốt ta phải viết lệnh + Viết chương trình hướng dẫn máy tính thực cơng việc hay giải tốn cụ thể + Chương trình máy tính dãy lệnh mà máy tính hiểu thực ? Tại cần phải viết chương + Viết chương trình giúp trình? người điều khiển máy tính cách đơn giản hiệu Hoạt động 2: Chương trình ngơn ngữ lập trình (15p) ? Giả sử có hai người nói chuyện - Khơng với Một người biết tiếng Anh, người biết tiếng Việt Vậy hai người hiểu khơng? - Tương tự để dẫn cho máy tính Học sinh ý lắng nghe công việc cần làm ta phải => ghi nhớ kiến thức viết chương trình ngơn ngữ máy - Tuy nhiên, việc viết chương trình Học sinh ý lắng ngôn ngữ máy khó nghe - Để máy tính xử lí, thông tin đưa vào máy phải đuợc chuyển đổi dạng dãy bit (dãy số gồm Hs cho ví dụ 1) - Để có chương trình mà máy tính thực cần qua bước: * Viết chương trình theo ngơn ngữ GV: Trịnh Thị Tố Uyên Nội dung + Viết chương trình hướng dẫn máy tính thực cơng việc hay giải toán cụ thể Chương trình ngơn ngữ lập trình - Ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI lập trình * Dịch chương trình sang ngơn ngữ máy để máy tính hiểu gọi ngơn ngữ lập trình - Các chương trình dịch đóng vai trò "người phiên dịch" dịch chương trình viết ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy để máy tính hiểu 4 Củng cố (7 phút ) - Ghép cột A B cho đúng: A Ngơn ngữ Máy: Ngơn ngữ lập trình: Chương trình dịch: Mơi trường lập trình: B a, Là ngơn ngữ để viết chương trình máy tính b, Chương trình soạn thảo, chương trình dịch, cơng cụ tìm kiếm, sửa lỗi thực chương trình kết hợp vào chương trình c, Là dãy bít (0 1) d, chương trình chuyển đổi chương trình thành ngơn ngữ máy - Trả lời: – c, – a, – d, – b 5 Dặn dò (1 phút ) - Về nhà học bài, Làm tập 2,3,4/8/SGK, chuẩn bị “LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH” Xem trả lời trước câu hỏi sau: + Viết chương trình in dòng chữ “ Chào bạn” - Nhận xét tiết học tuyên dương số em thực tốt học - Vệ sinh phòng thực hành GV: Trịnh Thị Tố Uyên Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI Tuần: Tiết: Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết ngơn ngữ lập trình gồm thành phần chữ quy tắt để viết chương trình, câu lệnh Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ làm quen với chương trình đơn giản Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy - Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (5’) Câu 1: Hãy cho biết lí cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính? Câu 2: Chương trình dịch dùng để làm gì? Gợi ý trả lời: Câu 1: Viết chương trình hướng dẫn máy tính thực cơng việc hay giải toán cụ thể Câu 2: Các chương trình dịch đóng vai trò "người phiên dịch" dịch chương trình viết ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy để máy tính hiểu Giảng mới: (31’) a Giới thiệu bài: (1’) Các em biết niệm ngơn ngữ máy, ngơn ngữ lập trình, hơm tìm hiểu cách viết chương trình để điều khiển máy tính thơng qua 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH b Nội dung (30’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ví Ví dụ chương trình: dụ chương trình (15p) - Ví dụ minh hoạ - Học sinh ý lắng nghe Ví dụ minh hoạ chương chương trình đơn giản => ghi nhớ kiến thức trình đơn giản viết viết ngôn ngữ ngôn ngữ lập trình Pascal lập trình Pascal Program CT_dau_tien; Program CT_dau_tien; Uses Crt; Uses Crt; Begin Begin Writeln(‘Chao cac ban’); Writeln(‘Chao cac ban’); End End GV: Trịnh Thị Tố Uyên Trường THCS LÂM KIẾT ? Chương trình gồm câu lệnh? - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: (2p) ? Theo em chương trình dịch sang mã máy máy tính cho kết gì? - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình gồm ? (15p) - Câu lệnh viết từ kí tự định Kí tự tạo thành bảng chữ ngơn ngữ lập trình ? Bảng chữ ngơn ngữ lập trình gồm gì? Giáo án Tin học HKI - Chương trình gồm có câu lệnh Mỗi lệnh gồm cụm từ khác tạo thành từ chữ - Trả lời theo ý hiểu - Sau chạy chương trình sách giáo khoa máy tính in hình dòng chữ “Chao cac ban” Ngơn ngữ lập trình gồm gì? Học sinh ý lắng nghe - Ngơn ngữ lập trình tập hợp => ghi nhớ kiến thức kí hiệu quy tắc viết lệnh tạo thành chương trinh hoàn chỉnh thực - Bảng chữ ngơn máy tính ngữ lập trình bao gồm Ví dụ: Hình chữ tiếng Anh chương trình đơn giản viết số kí hiệu khác, dấu đóng ngơn ngữ lập trình Pascal mở ngoặc, dấu nháy Sau dịch, kết chạy - Thảo luận nhóm trả lời chương trình dòng chữ "Chao câu hỏi: (2p) Cac Ban" in ? Vậy ngơn ngữ lập trình - Hs trả lời theo ý hiểu hình gồm gì? - Mỗi câu lệnh - Học sinh ý lắng chương trình gồm kí tự nghe kí hiệu viết theo quy tắt định - Nếu câu lệnh bị viết sai quy tắt, chương trình dịch - Học sinh ý lắng nhận biết thông nghe báo lỗi 4 Củng cố (7 phút ) Câu 1: Theo em ta thay chữ “chao cac ban” thành “chao ca lop” hay không? a, b, Không Câu 2: Bảng chữ cai lập trinh Pascal bảng chữ tiếng Việt hay tiếng Anh? a, Tiếng Việt b, Tiếng Anh Câu 3: Các dấu ?, !, “, $, #, @,… có phải kí hiệu khơng? a, Có b, Khơng Câu 4: Ngơn ngữ lập trình gồm gì? a, Bảng chữ tiếng Việt GV: Trịnh Thị Tố Uyên Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI b, Bảng chữ tiếng Anh c, Các kí hiệu d, Đáp án a, c e, Đáp an b c Câu 5: Kết thúc chương trình chữ sau chữ End kí hiệu gì? a, ; b, c, “ d, , 5 Dặn dò (1 phút ) - Về nhà học bài, Trả lời câu hỏi 1,2/13/ SGK, xem tiếp phần 33, Xem trả lời trước câu hỏi sau: + Làm để phân biệt từ khóa tên? Hãy nêu quy tắc đặt tên cho chương trình pascal - Nhận xét tiết học tuyên dương số em thực tốt học - Vệ sinh phòng thực hành  -Tuần: Tiết: Ngày soạn: …/…/…… Ngày dạy: …./…/…… Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết ngơn ngữ lập trình gồm có tập hợp từ khố dành riêng cho mục đích sử dụng định - Biết tên ngơn ngữ lập trình người lập trình đặt - Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo phần thân Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ nhận biết cấu trúc chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, u thích viết chương trình để thực số công việc II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy - Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (5’) Bảng chữ ngơn ngữ lập trình gồm ? Giảng mới: (31’) GV: Trịnh Thị Tố Uyên Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI a Giới thiệu bài: (1’) Tiết trước lớp vừa tìm hiểu thành phần ngôn ngữ pascal Vậy từ khoa? Tên gì? Tiết học hơm Cơ mời lớp sang Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tt) b Nội dung (30’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu từ khố Từ khố tên: tên chương trình (15p) + Từ khố ngơn ? Từ khóa từ nào? Hs trả lời theo ý hiểu ngữ lập trình từ - Các từ như: Program, Uses, Begin Học sinh ý lắng nghe dành riêng, không gọi từ khoá => ghi nhớ kiến thức dùng từ khóa cho - Từ khố từ dành riêng ngôn Học sinh ý lắng nghe mục đích khác ngữ lập trình + Học sinh nghiên cứu ngồi mục đích ngơn sách giáo khoa trả lời ngư lập trình quy định câu hỏi giáo viên - Ngoài từ khố, chương trình * Khi đặt tên cho chương + Tên dùng để phân có tên chương trình trình cần phải tuân theo biệt đại lượng quy tắt sau: chương trình người lập trình đặt theo quy tắc lập trình ? Thảo luận nhóm: (2p) Đặt tên - Tên khác tương + Hai đại lượng khác chương trình phải tuân theo ứng với đại lượng chương quy tắt nào? Cho ví dụ? khác trình phải có tên khác Vd: baitap, bai_tap - Tên không trùng + Tên không trùng với từ khóa với từ khóa - Tên khơng bắt đầu + Tên không bắt đầu chữ số chữ số Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc Cấu trúc chung chương trình (17p) chương trình Pascal: - Cấu trúc chung chương trình Học sinh: Gồm phần - Cấu trúc chung gồm phần? Kể tên? * Phần khai báo: gồm chương trình gồm: câu lệnh dùng để: khai * Phần khai báo: gồm báo tên chương trình câu lệnh dùng để: khai báo thư viện khai báo tên chương * Phần thân chương trình: trình khai báo thư gồm câu lệnh mà máy viện tính cần phải thực * Phần thân chương trình: gồm câu lệnh mà máy tính cần phải thực Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ Ví dụ ngơn ngữ ngơn ngữ lập trình (5p) lập trình: Giáo viên giới thiệu ngơn ngữ - Học sinh ý lập trình Pascal 1, Khởi động chương GV: Trịnh Thị Tố Uyên Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI - Khi khởi động TP hình có 1, Khởi động chương dạng sau: trình TP 2, Màn hình TP xuất 3, Từ bàn phím soạn chương trình Word trình TP 2, Màn hình TP xuất 3, Từ bàn phím soạn chương trình Word - Giới thiệu bước để HS làm quen với mơi trường lập trình - Mở rộng: Nêu phím tắt dùng - Alt+F9 để dịch chương để dịch chạy chương trình trình -Ctrl+F9 để chạy chương trình 4, Sau soạn thảo xong nhấn Alt+F9 để dịch chương trình 5, Để chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 4 Củng cố (7 phút ) Câu 1: Các quy tắc đặt tên cho chương trình là: a, Tên khơng có khoảng trống (cách) b, Tên khơng trùng với từ khoá c, Tên phải khác tương ứng với đại lượng khác d Tên không bắt đầu chữ số e, tất đáp án Câu 2: Tên viết chương trình đặt? a, Người lập trình đặt b, Ngơn ngữ lập trình đặt c, Ai đặt Câu 3: Từ khoá quy định ai? a, Người lập trình b, Ngơn ngữ máy c, Chương trình dịch d, Ngơn ngữ lập trình Câu 4: Cấu trúc chương trình gồm phân? a, b, c, d, Câu 5: Hay cho biết tên từ khoá giống hay khác? a, Giống b, khác 5 Dặn dò (1 phút ) - Về nhà học bài, Làm tập 3,4,5,6/13/SGK Xem trả lời trước câu hỏi sau: + Làm quen với việc khởi động thoát khỏi Free Pascal + Nhận biết thành phần: bảng chọn, tên tệp mở, trỏ, dòng trợ giúp phía hình - Nhận xét tiết học tuyên dương số em thực tốt học - Vệ sinh phòng thực hành  -GV: Trịnh Thị Tố Uyên 10 Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI Program Ten_em; Uses crt; Var hoten,ngaysinh: string; Begin Clrsclr; Writeln(‘Ho va ten cua ban:’); Readln(hoten); Writeln(‘Ngay sinh cua ban:’); Readln(ngaysinh); Clrscr; Writeln(‘Chao ban:’,hoten); Writeln(‘Ngay sinh cua ban:’,ngaysinh); Readln; End GV: Trịnh Thị Tố Uyên 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1đ 1đ 0.5đ 79 Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI Tuần: 17 Tiết: 33 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Bài thực hành số (Tiết 3) SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN I Mục tiêu: Kiến thức: Luyện tập sử dụng câu lệnh If then Kĩ năng: Rèn kĩ ban đầu đọc chương trình đơn giản hiểu ý nghĩa thuật toán sử dụng chương trình Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học II Chuẩn bị: - GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước thực hành III Phương pháp: - Phân nhóm Hs thực hành - Đặt vấn đề, đưa yêu cầu để học sinh trao đổi thực hành máy - Gv quan sát, hướng dẫn nóm thực hành, nhận xét cơng việc nhóm IV Tiến trình dạy học: a Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ: (5p) Câu hỏi: Viết chương trình nhập hai số nguyên a b khác từ bàn phím in hai số hình theo thứ tự không giảm Gợi ý đáp án: program sapxep ; uses crt ; var a,b : integer ; begin clrscr ; write(‘ nhap so a : ‘) ; readln(a) ; write(‘ nhap so b : ‘) ; readln(b) ; if a < b then write(a,’ ‘,b) else writeln(b,’ ‘,a) ; readln; end Giảng mới: (31’) a Giới thiệu bài: (1’) Tiết trước lớp vừa tìm hiểu số tập điều kiện, tiết nhằm giúp em khắc xâu kiến thức Cô mời lớp sang Bài thực hành 4: Sử dụng lệnh điều kiện if… then (tt) b Nội dung: (30’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động: Làm tập Bài tập 2: 2/53 (30p) GV: Trịnh Thị Tố Uyên 80 Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI ? Viết chương trình nhập + Học sinh ý lắng nghe chiều cao hai bạn Long Trang, in kết so sánh chiều cao bạn? ? Yêu cầu học sinh viết + Viết gõ chương trình vào gõ chương trình vào máy? máy Program Ai_cao_hon; Var long, trang: real; Begin Writeln(‘ nhap chieu cao cua Long’); Readln(long); Writeln(‘nhap chieu cao cua Trang’); Readln(trang); If long>trang then Writeln(‘bạn Long cao hon’); If Long Trang then Writeln(‘bạn Long cao hon’); If Long < Trang then Writeln(‘ban Trang cao hon’) else Writeln(‘hai ban bang nhau’); Readln; End Củng cố (7 phút) GV: Yêu cầu học sinh mở thực hành HS: Thực GV: yêu cầu HS khác nhận xét HS: Thực GV: Nhận xét chung ghi điểm cho thực hành tốt Giáo viên nhận xét đánh giá tiết thực hành Dặn dò: (1 phút) - Về nhà xem lại thực hành chuẩn bị cho tiết sau thực hành: “ Bài thực hành số 4” (tt) - Nhận xét tiết học, tuyên dương số em thực hành tốt vệ sinh phòng thực hành  GV: Trịnh Thị Tố Uyên 81 Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI Tuần: 17 Tiết: 34 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài thực hành số (Tiết 4) SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF THEN I Mục tiêu: Kiến thức: Luyện tập sử dụng câu lệnh If then Kĩ năng: Rèn kĩ ban đầu đọc chương trình đơn giản hiểu ý nghĩa thuật toán sử dụng chương trình Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học II Chuẩn bị: - GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước thực hành III Phương pháp: - Phân nhóm Hs thực hành - Đặt vấn đề, đưa yêu cầu để học sinh trao đổi thực hành máy - Gv quan sát, hướng dẫn nóm thực hành, nhận xét cơng việc nhóm IV Tiến trình dạy học: a) Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số b) Kiểm tra cũ: (5p) Câu hỏi: Viết chương trình nhập chiều cao hai bạn Long Trang, in kết so sánh chiều cao bạn? Gợi ý đáp án: Program Ai_cao_hon; Var Long, Trang: real; Begin Writeln(‘ nhap chieu cao cua Long’); Readln(Long); Writeln(‘nhap chieu cao cua Trang’); Readln(Trang); If Long > Trang then Writeln(‘bạn Long cao hon’); If Long < Trang then Writeln(‘ban Trang cao hon’) else Writeln(‘hai ban bang nhau’); Readln; End Giảng mới: (31’) a Giới thiệu bài: (1’) Tiết trước lớp vừa tìm hiểu số tập điều kiện, tiết nhằm giúp em khắc xâu kiến thức Cô mời lớp sang Bài thực hành 4: Sử dụng lệnh điều kiện if… then (tt) b Nội dung: (30’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động: Làm tập 3/54 (30p) Bài tập 3: GV: Trịnh Thị Tố Uyên 82 Trường THCS LÂM KIẾT ? Dưới chương trình nhập ba số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra in hình kết kiểm tra ba số độ dài cạnh tam giác hay không? Giáo án Tin học HKI * Gõ chương trình sau: Program ba_canh_tam_giac; Var a,b,c: real; Begin Write(‘nhap ba so a, b c:’); Readln(a,b,c); If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then Writeln(‘a,b,c la ba cạnh cua tam giac:’) else Writeln(‘a,b,c khong la ba canh cua tam giac.’); Readln; - Tìm hiểu ý nghĩa + Học sinh tìm hiểu ý nghĩa End câu lệnh chương trình câu lệnh chương trình theo yêu cầu giáo viên - Dịch chạy chương trình + Nhấn F9 để dịch nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình Củng cố (7 phút) GV: Yêu cầu học sinh mở thực hành HS: Thực GV: yêu cầu HS khác nhận xét HS: Thực GV: Nhận xét chung ghi điểm cho thực hành tốt Giáo viên nhận xét đánh giá tiết thực hành Dặn dò: (1 phút) - Về nhà xem lại thực hành chuẩn bị cho tiết sau sang phần mềm học tập “Làm quen vứi giải phẫu thể người phần mềm Anatomy” Chuẩn bị trước Các câu hỏi sau: + Phần mềm Anatomy dùng để làm gì? Thao tác khởi động phần mềm? + Cơ thể người gồm hệ nào? Kể tên nêu chức năng? - Nhận xét tiết học  GV: Trịnh Thị Tố Uyên + Gõ chương trình vào máy Program ba_canh_tam_giac; Var a,b,c: real; Begin Write(‘nhap ba so a, b c:’); Readln(a,b,c); If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then Writeln(‘a,b,c ba cạnh tam giác’) else Writeln(‘a,b,c khong la ba canh cua tam giac’); Readln; End 83 Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI Tuần: 18 Tiết: 35 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 10 LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNGPHẦN MỀM ANATOMY (Tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu công dụng ý nghĩa phần mềm tự khởi động - Thông qua phần mềm học sinh hiểu khám phá chức số phận thể người Kĩ năng: - Quan sát kĩ hệ giải phẩu thể người hệ xương, hệ cách chi tiết - Vận dụng kiến thức biết để kiểm tra kiến thức phần mềm Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc quan sát chi tiết phận - Phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết II Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Anatomy III Phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa yêu cầu để học sinh trao đổi thực hành máy - Gv quan sát, hướng dẫn nhóm thực hành, nhận xét cơng việc nhóm IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1’) kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (5’) GV nêu hệ thống câu hỏi Câu 1: Em nêu kiểu liệu Ngơn ngữ lập trình Pascal? Câu 2: Các phép toán thực liệu kiểu số? Cho tập HS thực hiện? - HS: Trả lời - HS: Nhận xét - GV: Nhận xét chung cho điểm Bài (33’) a Giới thiệu (1’) - GV: Ở chương trình Tin học 6,7 em học phần mềm học tập nào? - HS: Kể tên phần mềm học - GV: Vậy phần mềm Anatomy phần mềm gì? Cơng dụng chức sao? Hơm Cơ trò tìm hiểu thơng qua “Bài 10: Làm quen với giải phẫu thể người phầnmềm Anatomy” b Nội dung (32’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Làm quen với Cùng làm quen với phần mềm Anatomy (10 phần mềm Anatomy phút) -Giới thiệu phần mềm thông -HS suy nghĩ trả lời câu qua câu hỏi gợi ý SGK hỏi GV: Trịnh Thị Tố Uyên 84 Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI ? Hãy nêu mục đích sử dụng phần mềm + Tìm hiểu cách khởi động giới thiệu hình phần mềm ? Hãy nêu cách để khởi động - HS so sánh tính phần mềm phần mềm với mơ hình cụ thể môn Sinh học GV giới thiệu phần mềm -HS lắng nghe ghi chép Hoạt động 2: Hệ xương (12 phút) - Yêu cầu HS đọc SGK -Học sinh ý quan sát quan sát phần mềm -Học sinh ý lắng nghe thành phần hệ xương => ghi nhớ kiến thức -Mục đích phần mềm: +Quan sát hệ giải phẩu thể người hệ xương, hệ cơ, hệ thần kinh, +Khám phá chức số phận thể người - Phần mềm có hai nút lệnh Learn (học) Exercises(bài tập) -Tám biểu tượng tương ứng với chủ đề Hệ xương Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ SKELETAL SYSTEM để tìm hiểu hệ xương người a) Các thao tác trực tiếp -GV thực thao tác -HS lên máy thực lại mơ hình mơ phỏng: mẫu -Dịch chuyển thao tác - Màn hình xuất gồm: - Xoay mơ hình + Nút quay hình - Phóng to, thu nhỏ b)Bổ sung thêm hệ khác + Nút quay hình vào hình mơ LEARN Có thể hiển thị thêm hệ + Hình mơ khác + Thanh trượt phóng to, thu c) Quan sát chi tiết hệ giải -HS tự thể nhỏ hình mơ phẩu thể người - Nháy chuột vào phận -GV gợi ý HS tự Tìm hiểu muốn quan sát, phận cách sử dụng phần mềm đổi màu Yêu cầu học sinh nghiên cứu - Muốn huỷ nháy đúp chuột SGK => thực thao tác bên khu vực có mơ theo u cầu -Có thể ẩn phận khỏi mơ hình 3/ Hệ Hoạt động 3: Hệ (10 phút) Nháy chuột vào biểu tượng có - Yêu cầu HS đọc SGK -Học sinh ý lắng nghe dòng chữ MUSCULAR quan sát phần mềm => ghi nhớ kiến thức SYSTEM để tìm hiểu hệ vài phận hệ -Nêu chức Cơ bám vào xương có chức co, dãn để làm cho xương chuyển động GV: Trịnh Thị Tố Uyên 85 Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI Củng cố: (5’) Câu 1: Công dụng phần mềm vừa học giúp ích cho chúng ta? Câu 2: Chức hệ hệ xương? Câu 3: Thao tác khởi động giới thiệu chi tiết hệ hệ xương? Dặn dò: (1’) - Các em nhà học thực hành lại hệ hệ xương học hôm tìm hiểu nội dung Bài 10 Chuẩn bị trước hệ tuần hồn hệ hơ hấp - Nhận xét tiết học Tuần: 18 Tiết: 36 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 10 LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY (Tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu công dụng ý nghĩa phần mềm - Thông qua phần mềm học sinh hiểu khám phá chức số phận thể người Kĩ năng: - Quan sát kĩ hệ giải phẩu thể người hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hoá, hệ tiết cách chi tiết - Vận dụng kiến thức biết để kiểm tra kiến thức phần mềm Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc quan sát chi tiết phận - Phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết II Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Anatomy III Phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa yêu cầu để học sinh trao đổi thực hành máy - Gv quan sát, hướng dẫn nhóm thực hành, nhận xét cơng việc nhóm IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (5’) GV nêu hệ thống câu hỏi Câu 1: Chức hệ hệ xương? Câu 2: Thao tác khởi động giới thiệu chi tiết hệ hệ xương? HS: Trả lời HS: Nhận xét GV: Nhận xét chung cho điểm Bài (33’) a Giới thiệu (1’) Tiết trước lớp vừa làm quen với phần mềm giải phẫu thể người Anatomy với hệ hệ xương Tiết lớp tìm hiểu tiếp hệ lại thể người GV: Trịnh Thị Tố Uyên 86 Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI b Nội dung (32’) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Hệ tuần hoàn (7 phút) - Yêu cầu HS đọc SGK quan -Học sinh ý quan sát sát phần mềm thành phần hệ tuần hoàn -Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức -GV gợi ý HS tự Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm -HS lên máy tìm hiểu cấu Yêu cầu học sinh nghiên cứu tạo, hoạt động tim SGK => thực thao tác theo người yêu cầu Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ hơ hấp (8 phút) - u cầu HS đọc SGK quan sát phần mềm để tìm hiểu hệ hơ hấp -Nêu chức hệ hô hấp? - Các phận hệ hô hấp? -Chức mô hoạt động hệ hô hấp Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ tiêu hố (8 phút) - Yêu cầu HS đọc SGK quan sát phần mềm để tìm hiểu hệ tiêu hố -Nêu chức hệ tiêu hoá? - Các phận hệ tiêu hố? -Chức mơ hoạt động hệ tiêu hố 4/ Hệ tuần hồn: - Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ CIRCULATORY SYSTEM để tìm hiểu hệ xương người - Chức giúp lưu thông máu khắp thể để nuôi tế bào 5/ Hệ hô hấp -Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức - HS lên máy tìm hiểu cấu tạo, hoạt động hệ hơ hấp - Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ RESPIRATORY SYSTEM để tìm hiểu hệ hơ hấp - Hệ hơ hấp có chức đặc biệt làm giàu oxi máu thông qua trao đổi chất với bên ngồi, ví dụ hít thở khơng khí Thơng qua histt thở, hệ hô hấp lấy Oxi đưa vào máu sau lấy CO2 máu để thải ngồi 6/ Hệ tiêu hố Nháy chuột vào biểu tượng - Học sinh ý lắng nghe có dòng chữ DIGESTIVE => ghi nhớ kiến thức SYSTEM để tìm hiểu hệ tiêu hoá - Chức tiếp quản - HS lên máy tìm hiểu cấu thức ăn từ miệng tiêu tạo, hoạt động hệ hô hấp hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành lượng nuôi thể 7/ Hệ tiết Hoạt động 4: Tìm hiểu hệ tiết (9 phút) - Yêu cầu HS đọc SGK quan -Học sinh ý lắng nghe sát phần mềm để tìm hiểu => ghi nhớ kiến thức hệ tiết - Nêu chức hệ tiết? - HS lên máy tìm hiểu cấu GV: Trịnh Thị Tố Uyên Nội dung 87 Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ EXCRETOR SYSTEM để tìm hiểu hệ tiết Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI - Các phận hệ tiết? tạo, hoạt động hệ tiết -Chức thải chất - Chức mô hoạt - Chức thải chất độc bên thể động hệ tiết độc bên thể Củng cố: (5’) GV: Nêu hệ thống câu hỏi Câu 1: Công dụng hệ tuần hồn? Thao tác mơ hệ tuần hồn người? Câu 2: Công dụng hệ hô hấp? Thao tác mô hệ hô hấp người? Câu 3: Cơng dụng hệ tiêu hố? Thao tác mơ hệ tiêu hố người? Câu 4: Cơng dụng hệ tiết? Thao tác mô hệ tiết người? HS: trả lời HS: Nhận xét GV: Nhận xét chung Dặn dò: (1’) - Các em nhà học thực hành lại hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hố, hệ tiết học hơm tìm hiểu nội dung Bài 10 Chuẩn bị trước hệ thần kinh trung ương hệ thần kinh ngoại biên - Nhận xét tiết học Tuần: 19 Tiết: 37 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 10 LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY (Tiết 3) I Mục tiêu: Kiến thức: - Thông qua phần mềm học sinh hiểu khám phá chức số phận thể người hệ thần kinh - Chức mô hoạt động phản xạ thần kinh không điều kiện Kĩ năng: - Quan sát kĩ hệ thần kinh cách chi tiết - Vận dụng kiến thức biết để kiểm tra kiến thức phần mềm Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc quan sát chi tiết phận - Phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết II Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Anatomy III Phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa yêu cầu để học sinh trao đổi thực hành máy - Gv quan sát, hướng dẫn nhóm thực hành, nhận xét cơng việc nhóm IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1’) kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (5’) GV: Nêu hệ thống câu hỏi Câu 1: Cơng dụng hệ tuần hồn? Thao tác mơ hệ tuần hồn người? Câu 2: Cơng dụng hệ hô hấp? Thao tác mô hệ hô hấp người? GV: Trịnh Thị Tố Uyên 88 Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI HS: trả lời HS: Nhận xét GV: Nhận xét chung Bài (33’) a Giới thiệu (1’) Tiết trước lớp vừa làm quen với phần mềm giải phẫu thể người Anatomy với hệ hệ xương, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiết, hệ tiêu hoá Tiết lớp tìm hiểu tiếp hệ lại thể người b Nội dung (32’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức 8/ Hệ thần kinh hệ thần kinh (12 phút) - Yêu cầu HS đọc SGK quan sát -Học sinh ý quan sát -Nháy chuột vào phần mềm thành phần biểu tượng có dòng hệ thần kinh chữ NERVOUS -GV gợi ý HS tự Tìm hiểu cách sử -Học sinh ý lắng nghe => ghi SYSTEM để tìm dụng phần mềm nhớ kiến thức hiểu hệ thần kinh Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK -HS lên máy tìm hiểu cấu tạo, hoạt người => thực thao tác theo yêu cầu động mô phản xạ - Các phận thần kinh khơng điều kiện hệ thần kinh Hoạt động 2: Câu hỏi ứng dụng (20 phút) -GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK trang 90 để HS khắc sâu kiến thức Câu 1: Trình bày lại hoạt động hệ thống: - Hệ tuần hồn - Hệ hơ hấp - Hệ tiêu hoá - Hệ tiết - Hệ thần kinh Câu 2: Trong hệ xương người, xương dài nhất, xương dài thứ hai? Ứng dụng HS suy nghĩ trả lời câu hỏi dựa vào phần mềm HS: Trong hệ xương người xương đùi dài nhất, xương cẳng chân dài thứ hai Câu 3: Trong tim người có HS: Có bốn loại van tim chính, van lớn? Các van nằm nằm trung tâm phận trái tim? Công dụng van gì? Van ba ngăn thơng nằm tâm nhĩ phải tâm thất phải Cho máu chiều từ nhĩ phải GV: Trịnh Thị Tố Uyên 89 Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI xuống thất phải, dòng máu từ thất phải qua van động mạch phổi vào động mạch phổi đưa máu lên phổi để trao đổi oxy Van động mạch phổi gồm ba van nhỏ hình tổ chim ngăn|thơng|nằm tâm thất phải động mạch phổi Van hai ngăn thông nằm tâm thất trái tâm nhĩ trái Cho phép máu chiều từ nhĩ trái xuống thất trái, dòng máu từ thất trái qua van động mạch chủ vào động mạch chủ đưa máu nuôi tồn thể Van động mạch chủ ngăn thơng nằm tâm thất trái động mạch chủ Van tim định hướng chảy tuần hoàn máu theo chiều định Câu 4: Vì thức ăn qua đường HS: Trên đường thức ăn, có miệng khơng bị chui vào khí quản? nắp đậy hình đáy lưỡi tạo thành tập hợp mơ gọi nắp quản Nó ngăn khơng cho thức ăn vào khí quản nuốt Cùng lúc đó, dây âm khép chặt bịt kín đường thở, xương móng quản bị kéo hướng lên tiến phía trước khiến thực quản mở Chúng ta tạm thời ngưng thở trình nuốt HS: Câu 5: Em tra cứu từ điển để - ileum: hồi tràng tìm tên tiếng Việt tương ứng cho - ileum: ruột già phận sau ruột già:ileum- - ascending colon: tràng lên cecum-ascending colon- traverse - traverse colon: tràng ngang colon- descending colon- sigmoid - descending colon: tràng xuống GV: Trịnh Thị Tố Uyên 90 Trường THCS LÂM KIẾT colon rectum Giáo án Tin học HKI - sigmoid colon rectum: hậu môn đại tràng sigma Củng cố: (5’) Câu 1: Thận đóng vai trò hệ tiết? Trả lời: Thận có chức lọc máu, lấy chất thải độc hại máu tạo thành nước tiểu Câu 2: Trong thể người, khoẻ nhất? Cơ dài nhất? Trả lời: - Cơ khỏe tùy thuộc vào thể trạng quan niệm người Có người cho đùi khỏe Nhưng có người cho tim khỏe tim hoạt động liên tục không ngừng nghỉ suốt đời người - Cơ dài đùi Dặn dò: (1’) - Các em nhà học thực hành lại hệ tuần hoàn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hố, hệ tiết học hơm tìm hiểu nội dung Bài 10 Chuẩn bị trước tập kiểm tra kiến thức qua ba dạng bài: Find, Quiz Test - Nhận xét tiết học Tuần: 19 Tiết: 38 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 10 LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY (Tiết 4) I Mục tiêu: Kiến thức: - Thông qua phần mềm học sinh hiểu hệ giải phẩu người để làm tập kiểm tra kiến thức qua ba dạng bài: Find, Quiz Test Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức biết để hoàn thành tốt phần kiểm tra kiến thức phần mềm Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc câu hỏi - Phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết II Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Anatomy III Phương pháp: - HS tự kiểm tra kiến thức máy - Gv quan sát, hướng dẫn em, nhận xét kết sau trình làm IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1’) kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (5’) Câu 1: Thận đóng vai trò hệ tiết? Trả lời: Thận có chức lọc máu, lấy chất thải độc hại máu tạo thành nước tiểu Câu 2: Trong thể người, khoẻ nhất? Cơ dài nhất? GV: Trịnh Thị Tố Uyên 91 Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI Trả lời: - Cơ khỏe tùy thuộc vào thể trạng quan niệm người Có người cho đùi khỏe Nhưng có người cho tim khỏe tim hoạt động liên tục không ngừng nghỉ suốt đời người - Cơ dài đùi Bài (33’) a Giới thiệu (1’) Tiết trước lớp vừa làm quen với phần mềm giải phẫu thể người Anatomy với hệ hệ xương, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiết, hệ tiêu hố Tiết lớp tìm hiểu tiếp hệ lại thể người b Nội dung (32’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu mở rộng 1/ Dạng câu hỏi Find_ (25 phút) HS nháy chuột chọn - Yêu cầu HS đọc SGK biểu tượng - Tìm hiểu dạng câu hỏi kiểm hình kiểm tra tra phần mềm + Lựa chọn chủ đề Yêu cầu học sinh nghiên cứu => + Chọn thời gian làm thực thao tác theo yêu cầu + Chọn số câu hỏi (mặc định câu) -Học sinh ý quan sát đọc kĩ câu hỏi Thao tác tìm phận theo tên? - Có dạng Look for Người làm cần Có dạng Look for xoay, dịch chuyển, phóng to, thu nhỏ) nháy chuột vào vùng, phận cần tìm 2/Dạng câu hỏi Quiz_ Tìm phận theo chức năng: Thao tác tìm phận theo chức HS: Đây câu hỏi ngắn, yêu Đây câu hỏi ngắn, yêu năng? cầu người dùng tìm cầu người dùng tìm phận theo tính phận theo tính 3/ Dạng câu hỏi Test: Thao tác nhận dạng phận đánh HS: Nhận dạng phận Nhận dạng phận dấu hình? đánh dấu hình đánh dấu hình Trên hình xuất Trên hình xuất hình ảnh, có một hình ảnh, phận đánh dấu, có có phận đáp án, chọn đáp án đánh dấu, có đáp án, chọn đáp án GV: Trịnh Thị Tố Uyên 92 Trường THCS LÂM KIẾT Giáo án Tin học HKI Hoạt động 2: Kết thực (7 phút) GV u cầu nhóm trình bày kết HS thực trình bày kết vừa thực thao tác? GV: Yêu cầu nhóm nhận xét HS: Nhận xét chéo GV: Nhận xét chung tuyên dương nhóm thực tốt Củng cố (5’) GV: Nêu hệ thống câu hỏi: Em trình bày chức nhiệm vụ thao tác thực dạng câu hỏi kiểm tra phần mềm? HS: Trả lời HS: Nhận xét GV: Nhận xét chung Dặn dò: (1’) - Các em nhà học thực hành lại hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hoá, hệ tiết, tập kiểm tra kiến thức qua ba dạng bài: Find, Quiz Test - Nhận xét tiết học GV: Trịnh Thị Tố Uyên 93 ... thức toán học sang biểu thức Pascal a) 15 x – 30 + 12 b) 15 + 18 - 3 +1 5 +1 c) (10 + 2)2 (3 + 1) * Gợi ý trả lời: a) 15 *4-30 +12 b) (15 +5)/(3 +1) - 18 / (5 +1) c) (10 +2)* (10 +2)/(3 +1) Giảng mới: ( 31 ) a)... toán học sang biểu thức sau: (4p) biểu thức Pasca máy tính a) 15 x – 30 + 12 ; a) 15 *4-30 +12 b) 15 + 18 GV: Trịnh Thị Tố Uyên b) (15 +5)/(3 +1) - 18 / (5 +1) 20 Trường THCS LÂM KIẾT 3 +1 Giáo án Tin học. .. 5 +1 c) (10 + 2)2 c) (10 +2)* (10 +2)/(3 +1) ; (3 + 1) d) (10 + 2)2 - 24 d) (10 +2)* (10 +2)-24/(3 +1) ; (3 + 1) Hoạt động 2: Khởi động Thực hành Free Pascal gõ chương trình để tính biểu thức trên. (10 p)

Ngày đăng: 10/03/2019, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w