Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên Ngày soạn : 5/11/2012 Ngày dạy : 6/11/2012 Tuần:12 Tiết :23 BÀI TẬP I Mục tiêu: - Học sinh nắm vai trò biến, hằng, cách khai báo biến, - Biết cách sử dụng biến chương trình cấu trúc lệnh gán - Rèn luyện kĩ sử dụng biến chương trình - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư logic II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án,SGK, chuẩn bị thêm sô tập - Học sinh: Kiến thức cũ, nghiên cứu trước Dụng cụ phục vụ cho tiết học III Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp: (1’) KTSS : Lớp 81: Vắng: HD: Lớp 82 : Vắng: HD: Kiểm tra cũ: () Giảng mới: (31’) a Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết trước em vừa tìm hiểu xong “từ tốn đến chương trình” Nhằm củng cố lại số kiến thức kỉ giải số tập.Thì tiết học hơm vào phần “Bài Tập” b.Nội dung : Phương pháp Nội Dung Hoạt động 1: (10 phút ) Bài Tập Ôn lại số kiến thức học Ôn lại số kiến thức học: GV: Biến đại lượng nào? - Biến đại lượng nào? HS: Biến dùng để đặt tên cho vùng Biến dùng để đặt tên cho nhớ máy tính Biến lưu trữ liệu (giá trị) Giá vùng nhớ máy tính Biến lưu trị biến thay đổi q trình thực trữ liệu (giá trị) Giá trị biến chương trình thay đổi q trình thực GV: Cách khai báo biến nào? chương trình HS: Trước sử dụng biến phải khai báo theo - Cách khai báo biến nào? dạng sau : Var tên biến : kiểu biến; GV: Có thể thực thao tác với biến? Trước sử dụng biến phải khai báo HS: Các thao tác thực với biến theo dạng sau : Var tên biến : kiểu gán giá trị cho biến nhập giá trị cho biến biến - Có thể thực thao tác tính tốn với giá trị biến GV: Viết cấu trúc lệnh gán, lệnh nhập giá với biến? Giáo án Tin học học kỳ Trang Trường THCS Lâm Kiết Phương pháp trị cho biến, lệnh in giá trị biến? HS: Lệnh gán có dạng: Tên biến := biểu thức(gt); - Lệnh nhập giá trị cho biến:Readln(tên biến); - Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên biến); Writeln(tên biến) Hoạt động : (10 phút) Bài tập Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên Nội Dung Các thao tác thực với biến gán giá trị cho biến nhập giá trị cho biến tính tốn với giá trị biến - Viết cấu trúc lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị biến? Lệnh gán có dạng: Tên biến := biểu thức(gt); +Lệnh nhập giá trị cho biến: Readln(tên biến); +Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên biến); Writeln(tên biến) 2.Bài tập GV: * Bài tập 1: Hãy lỗi sửa lỗi chương trình Trả lời: Thiếu dấu “ ; ” sau Var cv,dt:integer; sau : R=5.5; Const pi:=3.1416; Readln; Var cv,dt:integer Thiếu khai báo tên chương trình R:real; Begin R=5.5 Cv=2*pi*r; Dt=pi*r*r; Writeln(‘chu vi la:= cv’); Writeln(‘dien tich la:=dt’); Readln End HS: Học sinh tìm sửa lỗi chương trình theo yêu cầu giáo viên * Bài tập 2: Viết chương trình tính diện tích S hình * Bài tập 2: Giáo án Tin học học kỳ Trang Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên Phương pháp Nội Dung tam giác với độ dài cạnh a chiều cao Viết chương trình tính diện tích S tương ứng h (a h số tự nhiên hình tam giác với độ dài cạnh nhập vào từ bàn phím) a chiều cao tương ứng h (a h HS: Học sinh viết chương trình số tự nhiên nhập vào từ bàn phím) Program tinhtoan; Var a,h: interger; S : real; Begin Write(‘Nhap canh day chieu cao :’); Readln (a,h); S:=(a*h)/2; Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1); Readln; End Hoạt động 3: (10 phút) Thực hành -GV: Cho HS thực hành lại máy tập Quan sát HS thực hành hướng dẫn thêm -HS : Thực 3.Thực hành Củng cố: (7 phút) -GV :Yêu cầu HS nhắc lại thực hành lại nội dung học -HS : Thực Dặn dò: (1 phút) -Về nhà xem lại nội dung ôn tập làm lại các tập -Tìm hiểu trước nội dung : “Bài Tập (tt) ” chuẩn bị tốt cho tiết học sau -Nhận xét tiết học tuyên dương số em thực tốt học -Vệ sinh phòng thực hành Nhận xét Lớp 81 ,lớp 82 : Các em hiểu thuật tốn vận dụng vào viết chương trình chưa hiệu ,nhưng giáo viên hướng dẫn học sinh nhanh chóng bắt kịp hồn thành tập.Tiết học đạt Tuần:12 Tiết :24 Giáo án Tin học học kỳ Ngày soạn : 5/11/2012 Ngày dạy : 6/11/2012 Trang Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên BÀI TẬP (tt) I Mục tiêu: - Biết cách xác định toán - Các bước để miêu tả thuật toán - Hiểu thuật tốn ,q trình giải tốn máy tính - Mơ tả thành thạo thuật toán đơn giản - Rèn luyện kĩ sử dụng thuật tốn chương trình - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư logic II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án,SGK, chuẩn bị thêm sô tập - Học sinh: Kiến thức cũ, nghiên cứu trước Dụng cụ phục vụ cho tiết học III Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp: (1’) KTSS : Lớp 81: Vắng: HD: Lớp 82 : Vắng: HD: Kiểm tra cũ: (5’) Giảng mới: (31’) a Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết trước em vừa ôn tập cách khai báo biến nào? Biến đại lượng nào? Có thể thực thao tác với biến? để Để tìm hiểu kỹ thuật toán cách xây dựng thuật toán, tiết học ta tìm hiểu kỹ qua số “ tập (tt)” b.Nội dung : Phương pháp Hoạt động 1: (10 phút ) Nội Dung Bài Tập(tt) 1.Bài tập VD: Tìm hiểu số ví dụ GV: Xác đònh input output HS: Input: số a,b,c Output: Giá trò lớn VD Bài tập 3: Xây dựng thuật toán Xây dựng thuật toán tìm tìm số lớn ba số a, b, số lớn ba soá c a, b, c GV: HS: GV: HS: Muốn so sánh ba số ta Trả lời * Trả lời: Hướng dẫn hs viết thuật toán - Input: số a,b,c Chú ý theo dõi, ghi nhớ nội Giáo án Tin học học kỳ Trang Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên Phương pháp dung Nội Dung - Output: Giá trò lớn - B1: Nhập ba số a, b, c - B2: Gaùn Max � a - B3: Nếu b>max, max � b - B4: Nếu c>max, max � c - B5: Thông báo kết Max kết thúc thuật toán Hoạt động : (10 phút) Thuật tốn GV: Hướng dẫn sơ qua bước mô thuật toán HS: Lắngnghe ghi nhớ nội dung GV: Cho liệu khác, yêu cầu học sinh mô dựa theo thuật toán (1,10,6); Bươ A B C Ma ùc x 1 10 10 10 10 10 10 10 10 HS: Thảo luận, trả lời Hoạt động 3: (10 phút) Xác đònh input output GV: Xác đònh input output HS: Input: dãy A số a1,a2,… an (n>=1) Output: Giá trò lớn GV: Muốn so sánh giá trò lớn dãy số ta làm nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét, đánh giá GV: Hướng dẫn hs thể thuật toán HS: Chú ý, ghi nhớ nội dung Giáo án Tin học học kỳ 2.Thuật toán : * Mô trình xếp thuật toán - Bộ liệu: 15,13, 20 * Bài giải: Bươ ùc a b c 15 15 15 15 15 13 13 13 13 13 20 20 20 20 20 Ma x 15 15 20 20 3.Xác đònh input output Giải lại nội dung tập tiết học trước ( khó) * Tìm số lớn dãy A số a1,a2,…an cho trước * Bài giải: - Input: dãy A số a1,a2,…an (n>=1) - Output: Giá trò lớn * Thuật toán - B1: Max � a1 ; i � Trang Trường THCS Lâm Kiết Phương pháp Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên Nội Dung - B2: i � i - B3: Neáu 1>n, chuyển đến bước - B4: Nếu Max, Max � Quay lại bước - B5: Kết thúc thuật toán Củng cố: (7 phút) -GV :Yêu cầu HS nhắc lại thực hành lại nội dung học -HS : Thực Dặn dò: (1 phút) -Về nhà xem lại nội dung ôn tập làm lại các tập -Tìm hiểu trước nội dung : Tìm hiểu thời gian với phần mềm Suntimes ” chuẩn bị tốt cho tiết học sau -Nhận xét tiết học tuyên dương số em thực tốt học -Vệ sinh phòng thực hành Nhận xét Lớp 81 ,lớp 82 : Các em Xác đònh input output.Xây dựng thuật toán tìm số lớn ba số a, b, c giải tập.Tiết học đạt Tuần:13 Tiết :25 Ngày soạn : 9/11/2012 Ngày dạy: 16/11/2012 TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES I Mục tiêu: - HS hiểu chức phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương vị trí khác trái đất - Hs tự thao tác thực số chức phần mềm - Rèn luyện kĩ sử dụng phần mềm để tìm hiểu thêm thiên nhiên, trái đất, từ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống - Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, Sách giáo khoa, phần mềm sun times Giáo án Tin học học kỳ Trang Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên - Học sinh: Kiến thức cũ, nghiên cứu trước Dụng cụ phục vụ cho tiết học III Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp: (1’) KTSS : Lớp 81: Vắng: HD: Lớp 82: Vắng: HD: Kiểm tra cũ: (5’) GV : Nêu hệ thống câu hỏi kiểm tra: Câu 1.Hãy viết chương trình tính tổng số a b nhập từ bàn phím HS : Thực HS : Nhận xét bạn GV: Nhận xét tổng quát ghi điểm Giảng mới: (31’) a Giới thiệu bài: (1’) Chắc em môn học Địa lý biết vị trí khác trái đất nằm múi khác Trong bạn học sinh trường em chuẩn bị vào lớp lúc sáng phía bên nửa vòng trái đất bạn nhỏ nước Mỹ chuẩn bị ăn tối gia đình Em tìm hiểu múi giò độ lệch thời gian địa điểm khác trái đất cách tra cứu bảng múi Tuy nhiên có phần mềm giúp em làm việc nhanh chóng sinh động Đó phần mềm Sun Times, phần mềm nhỏ hấp dẫn hữu ích b.Nội dung : Phương pháp Nội Dung TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN Hoạt động 1: (5 phút ) MỀM SUN TIMES Tìm hiểu phần mềm GV: Các vị trí khác Trái Đất nằm Giới thiệu phần mềm múi khác Phần mềm Sun times - Phần mềm Sun times giúp giúp em nhìn tồn cảnh vị trí, thành em nhìn tồn cảnh vị trí, phố, thủ nước tồn giới thành phố, thủ đô nước tồn giới nhiều thơng tin nhiều thơng tin liên quan đến thời gian liên quan đến thời gian HS: Học sinh ý lắng nghe Hoạt động : (5 phút) Tìm hiểu cách khởi động phần mềm GV: Em nêu cách khởi động phần mềm Màn hình phần mềm: HS: Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động a) Khởi động phần mềm: phần mềm Để khởi động phần mềm ta nháy đúp GV: Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm Giáo án Tin học học kỳ Trang Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên Phương pháp Nội Dung máy tính HS: Học sinh khởi động phần mềm máy tính vào biểu tượng theo yêu cầu giáo viên hình Hoạt động 3: (15 phút) b) Màn hình phần Tìm hiểu hình phần mềm mềm: GV: Yêu cầu học sinh quan sát cho biết hình phần mềm gồm gì? HS:Màn hình phần mềm gồm: - Các vùng sáng tối khác nhau.Vùng sáng cho biết vị trí thuộc vùng thời ban ngày, vùng tối ban đêm - Giữa vùng sáng tối có đường vạch liền, ranh giới ngày đêm - Trên đồ có vị trí đánh dấu thành phố thủ đô quốc gia Hoạt động : (5 phút) Tìm hiểu cách khỏi phần mềm GV: Hãy cho biết cách thoát khỏi phần mềm HS: Để thoát khỏi phần mềm ta chọn Menu File => Exit GV: Ngồi ta nhấn tổ hợp phím Alt + F4 để khỏi phần mềm c) Thoát khỏi phần mềm: Để thoát khỏi phần mêm ta thực hiện: - Chọn File => Exit - Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 Củng cố: (7’) -GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học Giáo án Tin học học kỳ Trang Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên -HS : Thực Dặn dò: (1’) - Về nhà học tìm hiểu thêm nội dung học - Tiết sau thực hành “TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES” - Nhận xét tiết học tuyên dương số em thực tốt học - Vệ sinh phòng thực hành Nhận xét Lớp 81, Lớp 82 : Các em đạt yêu cầu tiết học: + Các em hiểu nội dung học , hiểu công dụng việc sử dụng phần mềm học địa lý quan sát đồ ,tên nước thay cho việc quan sát thủ công +Các em thực hành đạt : khởi động phần mềm, xem thông tin đồ cách thoát khỏi đồ Ngày soạn : 9/11/2012 Ngày dạy: 16/11/2012 Tuần:13 Tiết :26 TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES(tt) I Mục tiêu: - Biết cách sử dụng phần mềm như: phóng to để quan sát, nhận biết ngày đêm - Biết cách sử dụng số chức khác phần mềm: Ẩn hình ảnh bầu trời theo thời gian - Rèn luyện kĩ sử dụng phần mềm để tìm hiểu thêm thiên nhiên, trái đất, từ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống - Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, Sách giáo khoa, phần mềm sun times - Học sinh: Kiến thức cũ, nghiên cứu trước Dụng cụ phục vụ cho tiết học III Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp: (1’) KTSS : Lớp 81: Vắng: HD: Lớp 82: Vắng: HD: Kiểm tra cũ: (5’) GV : Nêu hệ thống câu hỏi kiểm tra: Câu 1.Em giới thiệu sơ lược phần mềm Sun Times, cách khởi động đồ thoát khỏi đồ Giáo án Tin học học kỳ Trang Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên HS : Thực HS : Nhận xét bạn GV: Nhận xét tổng quát ghi điểm Giảng mới: (31’) a Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết trước tìm hiểu cách khởi động đồ, hình làm việc đồ Vậy để phóng to, thu nhỏ đồ ta phải làm sao? Hôm tìm hiểu phần “phần mềm Sun Times” b.Nội dung : Phương pháp Nội Dung TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN Hoạt động 1: (15 phút ) MỀM SUN TIMES (tt) Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm GV: Muốn phóng to để quan sát vùng Hướng dẫn sử dụng: a) Phóng to quan sát vùng đồ chi tiết ta nhấn giữ nút phải chuột kéo thả từ đỉnh đến đỉnh đối diện hình chữ nhật đồ chi tiết: HS: ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức b) Quan sát nhận biết thời GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK => cách để gian: ngày đêm quan sát nhận biết ngày đêm HS: Trên đồ có vùng sáng, tối khác cho biết thời gian vùng ngày hay đêm c) Quan sát xem thông tin thời GV: Quan sát xem thông tin thời gian chi tiết gian chi tiết thời điểm cụ địa điểm cụ thể thể: HS: ý quan sát theo hướng dẫn giáo viên GV: Quan sát vùng đệm ngày đêm d) Quan sát vùng đệm ngày HS: Vùng có màu đen đồ có thời gian đêm ban đêm Xung quanh vùng có giải phân cách sáng-tối, vùng đệm ngày đêm Hoạt động : (15 phút) Tìm hiểu số chức khác phần Một số chức khác Giáo án Tin học học kỳ Trang 10 Trường THCS Lâm Kiết Phương pháp Hoạt động : (23 phút) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ GV nêu hệ thống câu hỏi 1/Em hiểu chương trình ngơn ngữ lập trình? GV: Em nêu khái niệm HS: Chương trình dãy lệnh mà máy tính hiểu thực GV : Đúng rồi.Vậy ngơn ngữ lập trình ? HS : - Ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngữ lập trình - Các dãy bit sở để tạo ngôn ngữ dành cho máy tính gọi ngơn ngữ máy - Ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính 2/Em hiểu từ khóa, tên cấu trúc chương trình? GV : Tập hợp kí hiệu và quy tắt viết lệnh tạo thành chương trình có phải ngơn ngữ lập trình hay khơng? HS: Phải Vì Ngơn ngữ lập trình tập hợp kí hiệu quy tắt viết lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh thực máy tính GV: Vậy em hiểu từ khóa? HS: Từ khoá từ dùng riêng cho Turbo Pascal, từ có chức định Các từ kho¸ thêng dïng: program, begin ,if, else, for, end … GV: Lu ý : Các từ khoá cần đợc viết , Turbo Pascal không phân biệt chữ in hoa, in thêng GV: Tên cảu chương trình sao? HS: Tên dãy ký tự đợc tạo thành từ chữ cái, chữ số Giỏo ỏn Tin học học kỳ Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên Nội Dung ÔN TẬP ĐỀ CƯƠNG 1/Chương trình ngơn ngữ lập trình *Khái niệm: - Chương trình dãy lệnh mà máy tính hiểu thực - Ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngữ lập trình - Các dãy bit sở để tạo ngơn ngữ dành cho máy tính gọi ngơn ngữ máy - Ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính 2/Ngơn ngữ lập trình : a/Khái niệm Ngơn ngữ lập trình tập hợp kí hiệu quy tắt viết lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh thực máy tính b/ Tõ khoá Từ khoá từ dùng riêng cho Turbo Pascal, từ có chức định Các từ kho¸ thêng dïng: program, begin ,if, else, for, end … Lu ý : Các từ khoá cần đợc viết , Turbo Pascal không phân biệt chữ in hoa, in thờng c/Tờn *Khỏi nim Tên dãy ký tự đợc tạo thành từ chữ cái, chữ Trang 28 Trường THCS Lâm Kiết Phương pháp dÊu g¹ch dùng để phân biệt đại lượng chương trình người lập trình đặt GV: Khi đặt tên cho chương trình cần phải ý gỡ? HS: * Quy tắc ặt tên: -Ký tự không đợc chữ số - Tên dấu cách - Tên không trùng từ khoá - Tên có độ dài tuỳ ý nhng có 63 ký tự có ý nghĩa GV : Cho HS làm VD để củng cố GV : VD: Le_thanh_hoa ( §óng ) 15_thang_12_nam2006 ( Sai) Nguyen Ngoc Thien ( Sai ) Begin (Sai ) Hoai_Nam ( §óng ) HS : Chú ý quan sát nắm nội dung VD GV : Cấu trúc chương trình gồm có phần ? phần ? HS : Có phần *Phần : Phần đầu đề Giới thiệu tên chơng trình Program Ten_Chuong_trinh; *Phn 2: Mô tả đối tợng, kiểu liệu dùng chơng trình: Uses Khai báo c¸c Unit ( đơn vị ) Var……Khai b¸o c¸c biÕn Const Khai báo Function Khai báo hàm Procedure Khai báo thủ tục *Phn : Phần thân chơng trình: Giỏo ỏn Tin hc hc k Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên Nội Dung số dấu gạch dựng phõn bit cỏc i lượng chương trình người lập trình đặt * Quy tắc ặt tên: - Ký tự không đợc chữ số - Tên dấu cách - Tên không trùng từ khoá - Tên có độ dài tuỳ ý nhng có 63 ký tự có ý nghĩa VD: Le_thanh_hoa ( §óng ) 15_thang_12_nam2006 ( Sai) Nguyen Ngoc Thien ( Sai ) Begin (Sai ) Hoai_Nam ( §óng ) d/ Cấu trúc chơng trình : gồm phần *Phn : Phần đầu đề Giới thiệu tên chơng trình Program Ten_Chuong_trinh; *Phn 2: Mô tả đối tợng, kiểu liệu dùng chơng trình: Uses Khai b¸o c¸c Unit ( đơn vị ) Var……………Khai b¸o c¸c biÕn Const………… Khai b¸o c¸c h»ng Function……… Khai b¸o c¸c hàm Procedure Khai báo thủ tục *Phn : Phần thân chơng trình: Trang 29 Trng THCS Lõm Kit Phương pháp Chøa c¸c lƯnh cđa m¸y tÝnh thùc hiƯn phần đợc kẹp hai từ khoá Begin End ( Sau chữ End bắt buộc có dấu chấm ) GV: *Ví dụ Program Vi_du_1; Begin Writeln(‘ -Turbo Pascal 7.0 -‘); Writeln(‘Xin chao cac ban yeu thich mon tin hoc’); Writeln(‘Chung toi la tap the lop 8A’); Writeln(‘Chung toi dang thuc hanh’); End 3/Em nêu khái niêm kiểu liệu? cho biết chúng gồm kiểu ? Các phép toán với kiểu liệu ? GV: Em nêu khái niệm kiu d liu ? HS: Kiểu liệu quy định hình dạng, cấu trúc giá trị liệu nh cách biểu diễn liệu cách xử lý liệu HS: * Trong Turbo Pascal có kiểu liệu chuẩn sau đây: - KiĨu sè nguyªn ( Integer) - KiĨu sè thùc (Real) - KiĨu kÝ tù (Char) - KiĨu x©u kÝ tù (String) HS: Các phép toán với kiểu liệu số Các phép toán số học thờng gặp Turbo Pascal lµ : +, -, *, /, div, mod Giáo án Tin học học kỳ Giáo viên : Trịnh Thị Tố un Nội Dung Chøa c¸c lƯnh máy tính thực phần đợc kẹp hai từ khoá Begin End ( Sau chữ End b¾t bc cã dÊu chÊm ) *Ví dụ Program Vi_du_1; Begin Writeln(‘ -Turbo Pascal 7.0 -‘); Writeln(‘Xin chao cac ban yeu thich mon tin hoc’); Writeln(‘Chung toi la tap the lop 8A’); Writeln(‘Chung toi dang thuc hanh’); End a/Dữ liệu kiểu liệu * Khỏi nim : Kiểu liệu quy định hình dạng, cấu trúc giá trị liệu nh cách biểu diễn liệu cách xử lý liệu * Trong Turbo Pascal có kiểu liệu chuẩn sau đây: - Kiểu số nguyên ( Integer) - KiÓu sè thùc (Real) - KiÓu kÝ tù (Char) - KiĨu x©u kÝ tù (String) b/Các phép tốn với kiểu liệu số C¸c phÐp to¸n sè học thờng gặp Turbo Pascal : +, -, *, /, div, mod Trang 30 Trường THCS Lâm Kiết Phương pháp GV: Vậy trình giao tiếp giữ người máy sao? HS: Quá trình trao đổi liệu chiều người máy tính chương trình hoạt động thường gọi giao tiếp tương tác người máy 4/Cách sử dụng biến hằng? GV:Nêu khái niệm biến? HS: BiÕn đại lợng mà trị thay đổi thực chơng trình Biến tên vùng nhớ lu trữ liệu, biến phải thuộc kiểu liệu định GV: Cách khai báo chúng sao? HS: *Khai b¸o biÕn Cú pháp: Var Tên_biến := Kiểu_dữ_liệu_của_biến ; *Cỏc thao tỏc sử dụng với biến : -Gán giá trị cho biến -Tính tốn với giá trị biến GV: Vậy khái niệm ? HS: Hằng đại lợng có giá trị xác định không thay đổi toàn chơng trình GV: Khai báo chúng? HS: *Khai b¸o h»ng Có ph¸p: CONST Tên_hằng = Giá_trị_hằng ; hay CONST Tên_hằng = Biểu_thức_hằng ; Giáo án Tin học học kỳ Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên Nội Dung c/Phép so sánh : Kí hiệu Phép so Kí hiệu Pascal sánh toán học Bằng = = Khác = Nhỏ < < Nhỏ > Lớn >= > d/Giao tiếp người máy tính Q trình trao đổi liệu chiều người máy tính chương trình hoạt động thường gọi giao tiếp tương tác người máy 4/Biến a/Khỏi nim bin Biến đại lợng mà trị thay đổi thực chơng trình Biến tên vùng nhớ lu trữ liệu, biến phải thuộc kiểu liệu định *Khai báo biến Cú pháp: Var Tên_biến := KiĨu_d÷_liƯu_cđa_biÕn ; *Các thao tác sử dụng với biến : -Gán giá trị cho biến -Tính tốn với giá trị biến b/Kh¸i niƯm h»ng Hằng đại lợng có giá trị xác định không thay đổi toàn chơng trình *Khai báo h»ng Trang 31 Trường THCS Lâm Kiết Phương pháp Hoạt động 2: (7 phút) Củng cố nội dung thực hành 5/ Để giải toán cụ thể ta cần làm ? GV: Để giải tốn cụ thể ta cần làm ? HS: Để giải toán cụ thể ,người ta cần xác định toán tức xác định rõ điều kiện cho trước kết cần thu HS: *Q trình giải tốn: -Xác định tốn -Mơ tả thuật tốn -Viết chương trình GV: Thuật tốn liệt kê bước để mơ tả tốn Mơ tả thuật tốn tìm cách giải toán diễn tả câu lệnh cần phải thực Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên Ni Dung Cú pháp: CONST Tên_hằng = Giá_trị_hằng ; hay CONST Tªn_h»ng = BiĨu_thøc_h»ng ; 5/ Bài tốn cách xác định toán *Để giải toán cụ thể ,người ta cần xác định toán tức xác định rõ điều kiện cho trước kết cần thu *Quá trình giải tốn: -Xác định tốn -Mơ tả thuật tốn -Viết chương trình *Thuật tốn liệt kê bước để mơ tả tốn Mơ tả thuật tốn tìm cách giải tốn diễn tả câu lệnh cần phải thực Củng cố: (7 phút) -GV: Nêu lại hệ thống câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời 1/Chương trình ngơn ngữ lập trình? 2/Em hiểu từ khóa, tên cấu trúc chương trình? 3/Em nêu khái niêm kiểu liệu? cho biết chúng gồm kiểu ? Các phép toán với kiểu liệu ? 4/Cách sử dụng biến hằng? 5/ Để giải toán cụ thể ta cần làm ? -HS: Thực Dặn dò: (1 phút) -Về nhà xem lại học câu hỏi đề cương Xem trước nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học tuyên dương số em thực tốt học Giáo án Tin học học kỳ Trang 32 Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên - Vệ sinh phòng thực hành Nhận xét - Lớp 81 : Các em nêu số khái niệm máy tính chương trình máy tính, khái niệm biến nhiều thời gian phần thuật tốn em khơng viết thuật toán, chưa làm vd vận dụng Tiết học chưa đạt - Lớp 82 : Các em nêu số khái niệm máy tính chương trình máy tính, khái niệm biến hầu hết em sử dụng ,khi sử dụng biến hay lẫn lộn chưa làm vd vận dụng Tiết học chưa đạt Ngày soạn : 06/12/2012 Ngày dạy: 14/12/2012 Tuần :17 Tiết : 34 ÔN TẬP (tt) I Mục tiêu: -Ôn lại kiến thức nội dung thực hành -Ơn lại thao tác xác định tốn, ghi thuật tốn viết chương trình -Học tập nghiêm túc, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng II Chuẩn bị: - Giáo viên: Phòng máy vi tính, giáo án đề cương, chuẩn bị số tập - Học sinh: Kiến thức cũ, nghiên cứu nội dung ôn tập trước nhà Dụng cụ phục vụ cho tiết học III Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp: (1’) KTSS : Lớp 71: Vắng: HD: Lớp 72: Vắng: HD: Kiểm tra cũ: (5’) GV : Nêu hệ thống câu hỏi kiểm tra: Câu 1: So sánh giống khác biến ? Cho VD minh họa ? Câu 2: Ngôn ngữ lập trình ?bài tốn cách xác định toán ? HS : Thực HS : Nhận xét bạn GV: Nhận xét tổng quát ghi điểm Giáo án Tin học học kỳ Trang 33 Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên Giảng mới: (31’) a Giới thiệu bài: (1’) Ở tiết trước em ôn tập lại số kiến thức từ đến hệ thống lại thực hành tiết lớp tiếp tục ơn tập thêm kiến thức lại qua “Ôn tập (tt)” b.Nội dung : Phương pháp Nội Dung ÔN TẬP (tt) Hoạt động : (5 phút) ĐỀ CƯƠNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ GV nêu hệ thống câu hỏi 6/ Câu lệnh điều kiện 6/Câu lệnh điều kiện? GV: Sử dụng câu lệnh điều kiện với *Điều kiện phép so sánh : -Phép so sánh thường dùng để phép so sánh nào? HS:-Phép so sánh thường dùng để biểu diễn điều kiện -Phép so sánh cho kết biểu diễn điều kiện -Phép so sánh cho kết điều điều kiện thoả mản, ngược lại kiện thoả mản, ngược lại điều kiện điều kiện không thoả mản *Cấu trúc rẽ nhánh Có dạng : dạng khơng thoả mản GV: Có dạng cấu trúc rẽ nhánh?đó thiếu dạng đủ dạng nào? HS: Có dạng *Cấu trúc rẽ nhánh Có dạng : dạng thiếu dạng đủ *Câu lệnh điều kiện: -Câu lệnh if – then (dạng thiếu) If then -Câu lệnh if – then – else (dạng đủ) If then else Hoạt động 2: (20 phút) Bài thực hành tổng hợp Bài tập 1: Viết chương trình tính chu vi diện tích hình chữ nhật có chiều dài hai cạnh a, b (được nhập từ bàn phím) a Hướng dẫn: - Nhập hai cạnh vào hai biến a, b - Chu vi hình chữ nhật 2*(a+b); Diện tích hình chữ nhật a*b Nhận xét: Lệnh write cho phép in hình nhiều mục Có thể định dạng số in cách qui định khoảng dành cho phần nguyên, khoảng dành cho phần thập phân Bài tập 2: Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình vng có cạnh a (được nhập từ bàn phím) a Hướng dẫn: - Nhập cạnh vào biến canh - Chu vi hình vng 4*canh; Diện tích hình vng canh*canh Giáo án Tin học học kỳ 9/Thực hành tổng hợp Bài tập 1: chương trình: Program Chu_nhat; uses crt; Var a, b, S, CV: real; Begin Write('Nhap chieu dai:'); readln(a); Write('Nhap chieu rong:'); readln(b); S := a*b; CV := (a+b)*2; Writeln('Dien tich hinh chu nhat la:',S); Writeln('Chu vi hinh chu nhat la:',CV:10:2); Readln; end Bài tập 2: chương trình: Program HINH_VUONG; uses crt; Var canh: real; Begin clrscr; Write('Nhap dai canh:');readln(canh); Writeln('Chu vi hinh vuong Trang 35 Trường THCS Lâm Kiết Phương pháp Bài tập 3: Viết chương trình in số lớn hai số (được nhập từ bàn phím) a Hướng dẫn: - Nhập hai số vào hai biến a, b - Nếu a > b in a Nếu a b in a Ngược lại in b Bài tập 4: Viết chương trình in số lớn bốn số nhập từ bàn phím a Hướng dẫn: Nếu a b a c a d a số lớn Tương tự xét trường hợp lại để tìm số lớn Giáo án Tin học học kỳ Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên Nội Dung la:',4*canh:10:2); Writeln('Dien tich hinh vuong la:',canh*canh:10:2); readln end Bài tập 3: chương trình: Program SO_SANH1; uses crt; var a,b: real; begin clrscr; write('nhap so thu nhat: '); readln(a); write('nhap so thu hai: '); readln(b); if a> b then writeln(' So lon la:',a); if a b then writeln(' So lon la:',a:10:2) else writeln(' So lon la:',b:10:2); readln end Bài tập 4: Program So_Lon_Nhat_1; Uses crt; Var a,b,c,d: real; Begin Trang 36 Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên Phương pháp Nội Dung Clrscr; Write('Nhap so thu nhat:');readln(a); Write('Nhap so thu hai:');readln(b); Write('Nhap so thu ba:');readln(c); Write('Nhap so thu tu:');readln(d); if (a>=b) and (a>=c) and (a>= d) then writeln('So lon nhat la:',a:10:2); if (b>=a) and (b>=c) and (b>= d) then writeln('So lon nhat la:',b:10:2); if (c>=a) and (c>=b) and (c>= d) then writeln('So lon nhat la:',c:10:2); if (d>=a) and (d>=b) and (d>= c) then writeln('So lon nhat la:',d:10:2); readln end Củng cố: (7 phút) - GV: Nêu lại hệ thống câu hỏi yêu cầu HS thực lại thao tác vừa thực hành 6/Câu lệnh điều kiện có dạng? kể tên ? viết sơ đồ cấu trúc chúng? 7/Hãy nêu cách xác định tốn viết chương trình? - HS: Thực Dặn dò: (1 phút) -Về nhà xem lại tất nội dung ôn tập để chuẩn bị tốt cho kì thi học kì tới - GV Nhận xét tiết học tuyên dương số em thực tốt học - Vệ sinh phòng thực hành Nhận xét Lớp 81 , Lớp 82 Các em đạt yêu cầu tiết học: + Hiểu nội dung học viết sơ đồ cấu trúc dạng thiếu dạng đủ, hiểu câu điều kiện Làm tập VD + Hoàn thành tập thực hành tổng hợp tốt Ngày soạn : 14/12/2012 Ngày thi: 20 /12/2012 Tuần :18 Tiếtán: Tin 35 học học kỳ Giáo Trang 37 THI HỌC KI Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên I Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học hoàn thành tốt thi thực hành - Sao lưu thi thực hành vào yêu cầu đề thi - Đảm bảo hoàn thành thi thời gian quy định II Chuẩn bị: - Giáo viên: Phòng máy vi tính, đề thi thực hành - Học sinh: Kiến thức thi thực hành Dụng cụ phục vụ cho thi thực hành học kì III Đề thi Câu 1: : Viết chương trình in số lớn hai số (được nhập từ bàn phím) (2đ) Câu : Viết chương trình in số lớn bốn số nhập từ bàn phím (3đ) IV Đáp án : Câu (2 điểm) Program SO_SANH1; uses crt; var a,b: real; begin clrscr; write('nhap so thu nhat: '); readln(a); write('nhap so thu hai: '); readln(b); if a> b then writeln(' So lon la:',a); if a b then writeln(' So lon la:',a:10:2) Giáo án Tin học học kỳ Trang 38 Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố uyên else writeln(' So lon la:',b:10:2); readln end Câu (3 điểm) Program So_Lon_Nhat_1; Uses crt; Var a,b,c,d: real; Begin Clrscr; Write('Nhap so thu nhat:');readln(a); Write('Nhap so thu hai:');readln(b); Write('Nhap so thu ba:');readln(c); Write('Nhap so thu tu:');readln(d); if (a>=b) and (a>=c) and (a>= d) then writeln('So lon nhat la:',a:10:2); if (b>=a) and (b>=c) and (b>= d) then writeln('So lon nhat la:',b:10:2); if (c>=a) and (c>=b) and (c>= d) then writeln('So lon nhat la:',c:10:2); if (d>=a) and (d>=b) and (d>= c) then writeln('So lon nhat la:',d:10:2); readln end V Nhận xét Đề thi thực hành em làm tốt , thời gian quy định Cụ thể tỉ lệ sau : +Lớp 81: giỏi 10 đạt 33.33% , 19 đạt 66.67% +Lớp 82: giỏi 10 đạt 45.45 %, 12 đạt 54.55% Tuần :18 Tiết : 36 Ngày thi 20/12/2012 KIỂM TRA HỌC KỲ I Họ tên : …………………………… MÔN : TIN HỌC LỚP Lớp : ……… Thời gian làm bài: 45 phút PHÒNG GD&ĐT THẠNH TRỊ Điểm Nhận xét GV I Trắc nghiệm (4 điểm) (Từ câu 1- 12 khoanh tròn vào chữ A, B, C D đầu câu em cho nhất) Câu Các thành phần ngơn ngữ lập trình gồm: A Các từ khóa tên B Các kí hiệu, từ khóa Giáo án Tin học học kỳ Trang 39 Trường THCS Lâm Kiết Giáo viên : Trịnh Thị Tố un C Các kí hiệu, từ khóa tên D Tập hợp kí hiệu quy tắc viết lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh thực máy tính Câu Đại lượng đặt tên dùng để lưu trữ liệu, có giá trị thay đổi thực chương trình gọi gì? A Tên B Từ khóa C Biến D Hằng Câu Câu lệnh sau câu lệnh gán? A x = B x:5 C x and D x:= x+5 Câu Q trình giải tốn máy tính gồm: A Xác định toán; xây dựng thuật toán B Xác định tốn; lập chương trình C Xây dựng thuật tốn; lập chương trình D Xác định tốn; xây dựng thuật tốn lập chương trình Câu Máy tính hiểu trực tiếp ngơn ngữ ngôn ngữ đây: A Ngôn ngữ tự nhiên B Ngơn ngữ lập trình C Ngơn ngữ máy D Tất ngôn ngữ Câu Từ khóa từ khóa sau dùng để khai báo hằng: A Var ; B Const; C Begin; D End; Câu Phạm vi giá trị kiểu liệu kiểu số nguyên nằm khoảng giá trị A Khoảng từ - 212 đến 215 - B Khoảng từ - 215 đến 221 – C Khoảng từ 2,9 x 10-39 đến 1,7 x 1038 số D Khoảng từ - 215 đến 215 – Câu Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là: A If then B If then , ; C If then else ; D Cả A,B,C Câu Trong chương trình Turbo Pascal, tổ hợp phím Alt+ F9 dùng để: A Khởi động chương trình B Chạy chương trình C Thốt chương trình D Biên dịch chương trình Câu 10 Trong tên sau tên hợp lệ? A Begin B Khoi8; C 1tamgiac; D Chuong trinh; Câu 11 Cấu trúc chung chương trình Pascal gồm phần nào? A Khai báo phần thân B Thân C Tiêu đề, khai báo thân D Khai báo Câu 12 Các câu lệnh Pascal sau câu viết sai? A If x:=7 then a= b; B If x> then a:=b; C If x>5 then a:=b else m:=n; D If x