1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngân hàng câu hỏi thi linh kiện điện tử HS

19 815 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 104 KB

Nội dung

Các phương án trên đều đúng.Câu 35: Trong quá trình xả điện thì hiệu điện thế giữa hai đầu tụ là.... Câu 39: Đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng xoay chiều của tụ điện được gọi

Trang 1

Câu 1: Điện trở là linh kiện có tính chất đặc trưng cho khả năng gì?

D Cản trở dòng điện.

Câu 2: Giá trị của điện trở có ghi R47J là gì?

B 47 Ω ± 5%.

Câu 3: Giá trị của điện trở có ghi 8K2F là gì?

B 8,2 KΩ ± 1%.

Câu 4: Giá trị của điện trở có ghi 472RH là gì?

C 4700 Ω ± 2,5%.

Câu 5: Điện trở có vạch màu: Nâu - Đen - Vàng - Nhũ vàng có trị số bằng bao nhiêu?

C 10 KΩ ± 5%.

Câu 6: Điện trở có vạch màu: Xám - đỏ - nâu - nhũ vàng có trị số bằng bao nhiêu?

A 820 Ω ± 5%.

Câu 7: Điện trở có giá trị 220 KΩ ± 5% có vòng màu gì?

C Đỏ - Đỏ - Vàng - Nhũ vàng.

Câu 8: Điện trở có giá trị 10 Ω ± 5% có vòng màu gì?

A Nâu - Đen - Đen - Nhũ vàng.

Câu 9: Mắc song song hai điện trở R1 = 20 Ω , R2 = 30 Ω thì giá trị điện trở tương đương bằng bao nhiêu?

B 12 Ω.

Rtd=(R1*R2)/(R1+R2)

Trang 2

Câu 10: Điện trở là một linh kiện B thụ động.

Câu 11: Điện trở dây dẫn là gì?

A Tỷ lệ thuận với tiết diện của dây.

Câu 12: Biểu thức của định luật Ohm cho đoạn mạch là gì?

C

R

U

I = .

Câu 13: Điện trở quang LDR (Light Dependent Resistor) là loại linh

kiện

C trị số điện trở thay đổi phụ thuộc ánh sáng chiếu vào nó.

Câu 14: Nhiệt trở âm NTC (Negative Temperature Coefficient) là nhiệt trở có trị

số điện trở như thế nào?

C Tăng khi nhiệt độ giảm.

Câu 15: Nhiệt trở dương PTC (Positive Temperature Coefficient) là nhiệt trở có trị số điện trở như thế nào?

D Tăng khi nhiệt độ tăng.

Câu 16: Điện trở R1=100K, R2=2K2 ghép nối tiếp, điện trở tương đương của chúng là bao nhiêu?

C 102 K2.

Câu 17: Hai điện trở mắc song song R1 = R2 = 100 K, điện trở tương đương của chúng là bao nhiêu?

C 50 K.

Câu 18: Với điện trở ba vòng màu thì vòng thứ ba chỉ là gì?

C Số số 0 thêm vào.

Câu 19: Với điện trở 4 vòng màu thì vòng thứ tư có ý nghĩa gì?

A Sai số.

Trang 3

Câu 20: Với điện trở 5 vòng màu thì vòng thứ ba chỉ ý nghĩa gì?

D Số tương ứng với màu.

Câu 21: Với điện trở 5 vòng màu thì vòng thứ tư chỉ ý nghĩa gì?

A Số số 0 thêm vào.

Câu 22: Với điện trở ba vòng màu thì vòng thứ hai chỉ ý nghĩa gì?

D Số tương ứng với màu.

Câu 23: Với điện trở 4 vòng màu thì vòng thứ ba chỉ ý nghĩa gì?

D Số số 0 thêm vào.

Câu 24: Với điện trở 5 vòng màu thì vòng thứ năm chỉ ý nghĩa gì?

C Sai số.

Câu 25: Khi giá trị của một điện trở tăng đến ∞ Ω thì

A điện trở còn tốt

B điện trở bị đứt.

C điện trở bị nối tắt

D điện trở bị tăng trị số

Câu 26: Ký hiệu của tụ điện là gì?

D C.

Câu 27: Tụ điện sẽ làm cho tín hiệu ra ……… so với tín hiệu vào

D hồi tiếp.

Câu 28: Tụ điện là linh kiện điện tử

Trang 4

B thụ động.

Câu 29: Tụ gốm ghi số 224 có giá trị bằng bao nhiêu?

A 220 nF.

Câu 30: Mắc song song hai tụ điện C1 = 20 F, C2 = 30 F thì giá trị điện dung bằng bao nhiêu?

A 10 F

B 12 F

C 15 F

D 50 F.

Câu 31: Tụ gốm ghi trị số 47 có giá trị là bao nhiêu?

A 47 µF

B 47 pF

C 470 µF

D 0.47 µF.

Câu 32: Điện dung của một tụ điện là gì?

A Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.

Câu 33: Điện dung của tụ có đơn vị là gì?

A F

Câu 34: Trong quá trình nạp điện tụ điện có

A hiệu điện thế giữa hai đầu tụ tăng dần(I giảm theo hàm mũ)

B hiệu điện thế giữa hai đầu tụ giảm dần

C hiệu điện thế giữa hai đầu tụ không đổi

Trang 5

D Các phương án trên đều đúng.

Câu 35: Trong quá trình xả điện thì hiệu điện thế giữa hai đầu tụ là

A không đổi

B tăng dần

C giảm dần (U, I cùng giảm)

D Các phương án trên đều sai

Câu 36: Điện dung tương đương của hai tụ C1, C2 mắc song song là

B C 1 +C 2

Câu 37: Điện dung tương đương của hai tụ C1, C2 mắc nối tiếp là

D

2

1

2

1

C

C

C

C

+

Câu 38: Tụ điện liên lạc truyền tín hiệu do thành phần nào?

A Điện môi dẫn điện

B Dung kháng của tụ lớn

C Điện dung của tụ nhỏ

D Các phương án trên đều đúng

Câu 39: Đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng xoay chiều của tụ điện được gọi là gì?

B Dung kháng.

Câu 40: Đơn vị của dung kháng là gì?

A F

Câu 41: Dung kháng là đại lượng gì?

A Không phụ thuộc điện dung của tụ

B Bằng điện dung của tụ

C Tỷ lệ thuận với điện dung của tụ

D Tỷ lệ nghịch với điện dung của tụ

Trang 6

Câu 42: Điện dung của tụ là đại lượng gì?

A Tỷ lệ thuận với tiết diện của bản tụ.

Câu 43: Tụ ceramic (tụ gốm) là loại tụ gì?

D Có giá trị thay đổi được.

Câu 44: Tụ hóa (tụ điện giải) là loại tụ gì?

A Có phân cực tính.

Câu 45: Tụ điện là một linh kiện có lớp điện môi

D là chất cách điện.

Câu 46: Trên thân tụ ceramic có ghi 01 Giá trị điện dung của tụ là bao nhiêu?

C 0,01µF.

Câu 47: Cuộn cảm là một linh kiện

D thụ động

Câu 48: Đơn vị của hệ số tự cảm là gì?

D H

Câu 49: Đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng xoay chiều của cuộn cảm được gọi là gì?

A Cảm kháng

Câu 50: Đơn vị của cảm kháng là gì?

A Ω

Câu 51: Máy biến thế là máy

D có tần số không đổi.

Câu 52: Máy tăng thế là máy có số vòng dây quấn ở cuộn thứ cấp như thế nào?

A Lớn hơn số vòng dây quấn ở cuộn sơ cấp

B Nhỏ hơn số vòng dây quấn ở cuộn sơ cấp

C Bằng số vòng dây quấn ở cuộn sơ cấp

D Các phương án trên đều đúng

Trang 7

Câu 53: Điện áp lấy ra ở cuộn thứ cấp của biến thế như thế nào?

A Tỷ lệ thuận với số vòng dây quấn ở cuộn thứ cấp.

Trang 8

Câu 54: Bán dẫn thuần là chất bán dẫn gì?

A Duy nhất không pha bán dẫn khác vào

B Có pha thêm bán dẫn khác vào

C Có pha thêm bán dẫn khác vào tỷ lệ 1:1

D Tinh khiết

Câu 55: Bán dẫn tạp chất là bán dẫn

B có pha thêm bán dẫn khác vào.

Câu 56: Chất bán dẫn có đặc điểm gì?

C Có E g = 2 eV.

Câu 57: Si là chất gì?

A Bán dẫn.

Câu 58: Ge là chất gì?

C Bán dẫn.

Câu 59: Điện tử và lỗ trống là hạt tải

A cùng mang điện tích âm

B cùng mang điện tích dương

C mang điện tích âm (điện tử) và mang điện tích dương (lỗ trống)

D mang điện tích âm (lỗ trống) và mang điện tích dương (điện tử)

Câu 60: Bán dẫn loại N có đặc điểm gì?

A Bán dẫn thuần

B Bán dẫn có hạt tải đa số là điện tử, hạt tải thiểu số là lỗ trống

C Bán dẫn có hạt tải thiểu số là điện tử, hạt tải đa số là lỗ trống

D Chất luôn luôn cách điện

Câu 61: Bán dẫn loại P có đặc điểm gì?

A Bán dẫn có hạt tải đa số là lỗ trống, hạt tải thiểu số là điện tử

B Bán dẫn có hạt tải thiểu số là lỗ trống, hạt tải đa số là điện tử

C Bán dẫn tinh khiết

Trang 9

D Chất luôn luôn cách điện.

Câu 62: Diode bán dẫn có cấu tạo bao nhiêu mối nối P-N?

A Một mối nối P-N.

Câu 63: Các cực của diode bán dẫn là gì?

B A, K.

Câu 64: Khi phân cực thuận diode phải thoả mãm điều kiện nào?

C V A > V K

Câu 65: Diode bán dẫn có điện thế VA < VK thì diode phân cực như thế nào?

C Phân cực nghịch.

Câu 66: Diode bán dẫn là một linh kiện

B Tích cực.

Câu 67: Diode bán dẫn có điện thế VA > VK thì diode được

A phân cực thuận.

Câu 68: Khi phân cực thuận diode có dòng điện chạy theo chiều nào?

A Từ A về K.

Câu 69: Khi phân cực nghịch diode có dòng điện rỉ chạy theo chiều nào?

A Từ K về A.

Câu 70: Diode Zener dùng để ổn áp ta phải

C phân cực nghịch diode.

Câu 71: Diode Zener chỉ ổn áp được mức điện áp như thế nào?

A 5V

B 12V

C 6V

D Các phương án trên đều sai

Câu 72: Diode Varicap là diode gì?

A Biến dung.

Trang 10

Câu 73: Diode có điện trở thuận bằng điện trở nghịch = 0 Ω thì

A Diode tốt

B Diode bị nối tắt

C Diode bị đứt

D Các phương án trên đều đúng

Câu 74: Diode cảm quang là diode gì?

B Cảm nhận ánh sáng.

Câu 75: Diode Zener dùng để làm gì?

C Ổn áp.

Câu 76: LED 7 đoạn gồm

D Phương án trả lời A và B đúng.

Câu 77: LED là diode phát ra ánh sáng màu gì?

A Chỉ phát ra ánh sáng màu trắng.

Câu 78: Khi LED 7 đoạn hiển thị số 6 thì

B tất cả 7 LED đều sáng trừ LED g tắt.

Câu 79: Khi LED 7 đoạn hiển thị chữ E thì

D 5 LED sáng, 2 LED a và b tắt.

Câu 80: Mạch chỉnh lưu cầu có đặc điểm gì?

A Biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều trên cả hai nửa chu kỳ

B Dùng biến áp không có điểm giữa

C Dùng 4 diode mắc theo dạng cầu

D Tất cả các phương án trên

Câu 81: Diode là linh kiện điện tử có khả năng

B biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

Trang 11

Câu 82: BJT có cấu tạo gồm mấy mối nối P-N?

A Một mối nối P-N.

Câu 83: Khi transistor PNP dẫn, đa số electron sẽ đổ

B từ E đến C.

Câu 84: Khi transistor NPN dẫn, đa số electron sẽ đổ

A từ C đến E.

Câu 85: Transistor mắc kiểu cực phát chung được gọi là mắc kiểu gì?

A CC

B CE

C CB

D Các phương án trên đều đúng

Câu 86: Transistor mắc kiểu cực nền chung được gọi là mắc kiểu gì?

A CC

B CE

C CB

D Các phương án trên đều đúng

Câu 87: Transistor mắc kiểu cực thu chung được gọi là mắc kiểu gì?

A CC

B CE

C CB

D Các phương án trên đều đúng

Câu 88: Hiệu điện thế giữa cực nền và cực phát của BJT gọi là gì?

A VBC

B VCE

C VBE

D VDS

Trang 12

Câu 89: Hiệu điện thế giữa cực thu và cực phát của BJT gọi là gì?

B V CE

Câu 90: Khi BJT dẫn bão hòa ta có

A UBE lớn

B Dòng IC lớn

C UBE = 0 V

D Dòng IC nhỏ

Câu 91: Ký hiệu các cực của Transistor lưỡng cực (BJT) là gì?

A B, C, E.

Câu 92: Transistor NPN (ngược) chỉ dẫn khi thỏa mãn điều kiện nào?

A V C >>V B >V E

B VC<< VB>VE

C VC>>VB<VE

D VC<<VB<VE

Câu 93: Transistor PNP( thuận) chỉ dẫn khi thỏa mãn điều kiện nào?

A VC>>VB>VE

B VC<< VB>VE

C VC>>VB<VE

D VC<<VB<VE

Câu 94: Trong ba cách mắc cơ bản của Transistor cách mắc nào khuếch đại dòng điện và tín hiệu ra cùng pha với tín hiệu vào?

B Mắc C chung.

Câu 95: Trong ba cách mắc cơ bản của Transistor cách mắc nào khuếch đại điện

áp và tín hiệu ra cùng pha với tín hiệu vào?

A Mắc B chung.

Trang 13

Câu 96: Trong ba cách mắc cơ bản của Transistor cách mắc nào khuếch đại dòng điện, điện áp và tín hiệu ra đảo pha với tín hiệu vào?

C Mắc E chung

Câu 97: Transistor A4015 là loại transistor nào?

C Transistor(FET) loại thuận.

Câu 98: Transistor C828 là loại

B transistor(BJT) loại ngược.

Câu 99: Khi transistor hoạt động ở chế độ khuếch đại các thông số nào sau đây

là đúng?

A U BE =0.7V, I E =I C +I B = (β+1).I B , I C = β.I B

Câu 100: JFET là linh kiện có ba chân ký hiệu là gì?

B D, S, G.

Câu 101: Điều kiện để JFET kênh N dẫn thỏa mãn điều kiện gì?

D V D >> V G ≥ V S

Câu 102: Điều kiện để JFET kênh P dẫn thỏa mãn điều kiện gì?

A VD <<VS ≤ VG

B VS >> VD ≥ VG

C VG >> VS ≥ VD

D VD >> VG ≥ VS

Câu 103: Quan hệ giữa các dòng điện trong JFET kênh N dẫn thỏa mãn điều kiện gì?

B I G = I S + I D.

Câu 104: Hiệu điện thế giữa cực máng và cực nguồn của MOSFET gọi là gì?

A VGS

B VBE

C VCE

Trang 14

D V DS

Câu 105: Hiệu điện thế giữa cực cổng và cực nguồn của MOSFET gọi là gì?

A V GS

.

Câu 106: Hiệu điện thế giữa cực cổng và cực máng của MOSFET gọi là gì?

C V GD

Câu 107: Cả BJT và JFET đều sử dụng làm gì?

A Khuếch đại

B Tạo xung

C Chuyển mạch

D Các phương án trên đều đúng

Câu 108: Để tạo ra dòng điện trong mạch, transistor trường sử dụng các loại hạt dẫn nào?

A Chỉ mỗi hạt dẫn lỗ trống

B Chỉ mỗi hạt dẫn điện tử tự do

C Cả hai loại hạt dẫn là điện tử tự do và lỗ thống

D Chỉ một loại hạt dẫn: hoặc là điện tử tự do hoặc là lỗ trống

Câu 109: Transistor trường (FET) là linh kiện điện tử được điều khiển bằng tham số nào?

A Được điều khiển bằng dòng điện

B Có trở kháng vào thấp

C Có hệ số khuếch đại điện áp rất cao

D Được điều khiển bằng điện áp

Câu 110: Vật liệu phần nguồn (S) và phần máng (D) của MOSFET kênh cảm ứng loại P là gì?

D Bán dẫn tạp loại P.

Trang 15

Câu 111: Vật liệu kênh dẫn của JFET kênh N là chất gì?

C Bán dẫn loại N.

Câu 112: Vật liệu phần nguồn (S) và phần máng (D) của MOSFET kênh cảm ứng loại N là gì?

C Bán dẫn tạp loại N.

Câu 113: Khi sử dụng JFET ta phải biết những tham số giới hạn nào của

chúng?

A Dòng điện cửa cực đại (IGmax) cho phép, điện áp máng - nguồn cực đại (UDSmax) cho phép và điện áp cửa nguồn cực đại (UGSmax) cho phép

B Dòng điện máng cực đại (IDmax) cho phép, điện áp máng - nguồn cực đại (UDSmax) cho phép và điện áp cửa nguồn cực đại (UGSmax) cho

phép

C Dòng điện máng cực đại (IDmax) cho phép, điện áp nguồn cung cấp

(UDD ) và điện áp cửa - nguồn cực đại (UGSmax) cho phép

D Không phải các tham số trên

Câu 114: Trở kháng vào của JFET như thế nào?

A Không thể đoán trước được

B Gần bằng không

C Lớn vô cùng

D Gần bằng 1

Câu 115: Vi mạch tích hợp vieets tắt là gì?

A VM

B Integrated circuits - viết tắt là IC

C OA

D OC

Trang 16

Câu 116: Vi mạch là linh kiện điện tử có các ưu điểm cơ bản nào?

A Tiêu thụ ít năng lượng

B Kích thước nhỏ

C Độ tin cậy cao

D Các phương án trên đều đúng.

Câu 117: Loại vi mạch được sản xuất và sử dụng nhiều nhất là gì?

A Vi mạch màng mỏng

B Vi mạch màng dày

C Vi mạch lai

D Vi mạch bán dẫn

Câu 118: Vi mạch khuếch đại điện áp thuộc loại nào?

A Vi mạch lai

B Vi mạch số

C Vi mạch tuyến tính

D Tổ hợp vi mạch transistor, diode.

Câu 119:Vi mạch số được sử dụng rộng rãi hiện nay là loại nào?

A Họ TTL và họ CMOS

B Họ DTL

C Họ RTL

D Họ TL

Câu 120: Vi mạch nhớ là một linh kiện điện tử có khả năng như thế nào?

A Lưu trữ dữ liệu và các chương trình điều khiển dưới dạng số thập phân

B Lưu trữ các chữ cái và các chữ số

C Lưu trữ các dữ liệu dưới dạng số nhị phân

D Lưu giữ các dữ liệu và các chương trình điều khiển dưới dạng số nhị phân

Câu 121: Vi mạch tích hợp luôn

Trang 17

A đánh số các chân cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn từ dưới.

B đánh số các chân cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn từ trên

C đánh số các chân ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ dưới

D đánh số các chân từ trái qua phải

Câu 122: Một IC số có tên là 7400 là IC loại gì?

C TTL.

Câu 123: Một IC số có tên là 4045 là IC loại gì?

A CMOS

B RTL

C TTL

D DTL

Câu 124: Thyristor là linh kiện điện tử

A có ba chân là A, K, G.

B có ba chân là G, D, S

C có ba chân là B, C, B

D có ba chân là E, B1, B2

Câu 125: Triac và Diac là linh kiện điện tử

A để điều khiển dòng điện một chiều

B để điều khiển dòng điện xoay chiều

C có ba chân điều khiển

D biến đổi tần số dao động

Câu 126: Điều kiện để SCR dẫn thỏa mãn điều kiện gì?

A V A >> V G ≥ V K

Câu 127: SCR là một linh kiện có

A Vùng điện trở âm

B Vùng điện áp luôn âm

C Đặc tuyến giống diode

D Các phương án trên đều đúng

Trang 18

Câu 128: Để làm tắt được SCR khi đã dẫn, ta phải làm gì?

A Ngắt dòng I A

Câu 129: DIAC là một linh kiện

B dẫn điện cả hai chiều.

Câu 130: TRIAC là một linh kiện có các chân

A có ba chân là A, K, G

B có ba chân là G, D, S

C có ba chân là B, C, B

D có hai chân là A1, A2 hoặc (T1, T2)

Câu 131: Thyristor (SCR) được sử dụng như thế nào?

C Một công tắc chuyển mạch.

Câu 132: Để kích thích một SCR dẫn điện ta sử dụng thông số nào?

D Một dòng điện.

Câu 133: Dòng điện nhỏ nhất mà nó có thể bật SCR dẫn điện gọi là gì?

B Dòng điện kích thích I G

Câu 134: Dòng điện Anốt nhỏ nhất giữ cho Thyristor dẫn điện gọi là gì?

A Dòng điện duy trì.

Câu 135: Để kích thích cho SCR hoạt động người ta thường

D kích thích cực cổng G.

Câu 136: TRIAC là linh kiện có tính chất như thế nào?

A Dẫn điện xoay chiều

B Dẫn điện một chiều

C Khuếch đại tín hiệu

D Làm chuyển mạch điện tử

Câu 137: TRIAC tương đương với

C hai SCR mắc song song ngược cực tính nhau.

Câu 138: DIAC là linh kiện điện tử có

Ngày đăng: 10/03/2019, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w