Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNGHỢPVẬTLIỆUNANOCOMPOSITE Fe3O4@CHITOSAN TRÊNNỀNGRAPHENEỨNGDỤNGHẤP PHỤ Pb(II) Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Vĩnh Thịnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Như Trâm Mã số sinh viên: 56136590 Khánh Hòa - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNGHỢPVẬTLIỆUNANOCOMPOSITE Fe3O4@CHITOSAN TRÊNNỀNGRAPHENEỨNGDỤNGHẤP PHỤ Pb(II) GVHD: TS Phan Vĩnh Thịnh SVTH: Nguyễn Thị Như Trâm MSSV: 56136590 Khánh Hòa, tháng năm 2018 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Tên đề tài: “ Tổnghợpvậtliệunanocomposite Fe3O4@chitosan grapheneứngdụnghấp phụ Pb(II)” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Như Trâm MSSV: 56136590 Lớp: 56CNHH Nội dung nhận xét: Hình thức: Nội dung: Những vấn đề hạn chế: Kết luận, kiến nghị điểm: Nha Trang, ngày 05 tháng năm 2018 Cán phản biện Ký tên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC HÌNH ẢNH ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Graphene dẫn xuẩt 1.2 Chitosan 1.3 Tình hình nước bị ô nhiễm kim loại nặng Việt Nam giới 1.3.1 Nước bị ô nhiễm kim loại nặng 1.3.2 Tình hình nước bị nhiễm kim loại nặng Việt Nam 1.3.3 Tình hình nước bị nhiễm kim loại nặng giới 10 1.3.4 Thực trạng ô nhiễm Pb(II) nước giới 11 1.4 Phương pháp lý kim loại nặng nước 12 1.5 Xử lý nước bị ô nhiễm Pb(II) phương pháp hấp phụ 16 1.5.1 Độc tính Pb(II) 16 1.5.2 Tiêu chuẩn cho phép Pb (II) nước 18 1.5.3 Phương pháp hấp phụ kim loại Pb(II) 18 1.5.4 Vậtliệuhấp phụ có từ tính nanocomposite Chitosan@Fe3O4 graphene 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 28 2.2.1 Hóa chất 28 2.2.2 Dụng cụ 28 2.2.3 Thiết bị 29 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm thực nội dung đề tài 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 39 2.4.1 Phương pháp xác định số đặc tính vậtliệu 39 2.4.2 Phương pháp quang phổ UV-Vis xác định nồng độ Pb(II) 40 2.4.3 Phương pháp xác định khả hấp phụ kim loại Pb(II)vậtliệu rGO@CS@Fe3O4 41 2.4.4 Phương pháp xác định mơ hình đường đẳng nhiệt hấp phụ 41 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tổnghợpvậtliệu rGO@CS@Fe3O4 43 3.1.1 Các đặc trưng vậtliệu rGO@CS@Fe3O4 43 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 46 3.1.3 Ảnh hưởng thời gian phản ứng 47 3.1.4 Quy trình tối ưu để tổnghợpvậtliệu 47 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ kim loại nặng Pb(II)vậtliệu rGO@CS@Fe3O4 49 3.2.1 Ảnh hưởng giá trị pH môi trường 49 3.2.2 Ảnh hưởng khối lượng vậtliệu 51 3.2.3 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc 52 3.2.4 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch Pb(II) đường đẳng nhiệt hấp phụ 53 3.2.5 Quy trình hấp phụ ion Pb(II) tối ưu 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường tất quý thầy cô giáo trường Đại Học Nha Trang quý thầy cô Khoa Công nghệ Thực phẩm mơn Cơng nghệ Kỹ thuật hóa học giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập rèn luyện Trường Em xin cảm ơn Thầy Cơ, cán quản lý Phòng thí nghiệm khu Cơng nghệ cao, phòng thí nghiệm Hóa, Khoa, phòng Ban chức giúp đỡ, tạo điều kiện suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Phan Vĩnh Thịnh, người ln tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài Tốt nghiệp cách tốt Và cảm ơn bạn lớp 56CNHH giúp đỡ, chia sẻ, đóng góp ý kiến Cảm ơn gia đình bên cạnh ủng hộ, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài Những kiến thức em học từ thầy cô với giúp đỡ động viên từ tất người giúp em nỗ lực hoàn thành tốt đề tài hành trang vững giúp em vững bước tương lai Tuy có nỗ lực, cố gắng với kiến thức hạn chế, viết khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận lời góp ý Q thầy để đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Xin kính chúc Q thầy trường Đại Học Nha Trang lời chúc sức khỏe, thành công nghiệp sống Khánh Hòa, tháng năm 2018 Nguyễn Thị Như Trâm i DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc Graphene Hình 1.2 Các ảnh SEM : (a) (b) GO; (d) (e) rGO; (g) (h) N-G Hình 1.3 Cấu trúc GO theo Lerf – Klinowski [61] Hình 1.4 Quá trình chuyển hóa chitin thành chitosan Hình 1.5 Ơ nhiễm kim loại nặng tác động người đất nước Hình 2.1 Các ngun liệudùng để tổnghợpvậtliệu nanocomposit chitosan graphene (rGO@CS@Fe3O4) có từ tính: Graphene Oxide (a), FeCl3.6H2O (b) chitosan (c) 29 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nội dung nghiên cứu đề tài 30 Hình 2.3 Quy trình tổnghợpvậtliệu rGO@CS@Fe3O4 31 Hình 2.4 Vậtliệunanocomposite rGO@CS@Fe3O4 tổnghợp bảo quản bình hút ẩm 33 Hình 2.5 Quy trình nghiên cứu khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến 34 trình tổnghợpvậtliệu 34 Hình 2.6 Quy trình khảo sát ảnh hưởng yếu tố pH đến trình 35 hấp phụ ion kim loại Pb(II)vậtliệu 35 Hình 2.7 Quy trình khảo sát ảnh hưởng khối lượng vậtliệu 36 đến trình hấp phụ ion kim loại Pb(II) 36 Hình 2.9 Quy trình khảo sát ảnh hưởng yếu tố nồng độ dung dịch Pb(II) 38 Hình 2.10 Quá trình tổnghợphấp phụ ion kim loại Pb(II) 39 Hình 3.1 Phổ FT-IR (a) rGO@CS@Fe3O4 tổnghợp 200oC – 15h, (b) rGO@CS@Fe3O4 tổnghợp 180oC – 12h (c) rGO@CS@Fe3O4 tổnghợp 43 170 oC – 15h 43 Hình 3.2 Ảnh SEM (a) rGO@CS@Fe3O4 điều kiện tối ưu 180 oC – 15h; (b) rGO@CS@Fe3O4 tổnghợp điều kiện 180 oC – 12h; (c) rGO@CS@Fe3O4 tổnghợp điều kiện 170 oC – 15h 45 Hình 3.3 Ảnh TEM rGO@CS@Fe3O4 điều kiện tối ưu 180oC – 15h (a), rGO@CS@Fe3O4 tổnghợp 180oC – 12h (b), rGO@CS@Fe3O4 tổnghợp 170oC – 15h (c) 46 Hình 3.4 Vậtliệutổnghợp 150oC – 15h (a) 170oC – 15h (b) 47 ii Hình 3.5 Vậtliệutổnghợp 180 oC – 12h (a) 180 oC – 18h 47 Hình 3.6 Quy trình tối ưu để tổnghợpvậtliệunanocomposite rGO@CS@Fe3O4 49 Hình 3.7 Ảnh hưởng pH dung dịch Pb(II) lên khả hấp phụ vậtliệu 50 Hình 3.8 Ảnh hưởng khối lượng vậtliệu sử dụnghấp phụ 52 Hình 3.9 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc đến khả hấp phụ vậtliệu 53 Hình 3.10 Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch Pb(II) 54 Hình 3.11 Quy trình hấp phụ ion Pb(II) tối ưu sử dụngvậtliệunanocomposite rGO@CS@Fe3O4 55 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Khảo sát ảnh hưởng giá trị pH dung dịch Pb(II) 50 Bảng 3.2 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng vậtliệu sử dụnghấp phụ 51 Bảng 3.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian tiếp xúc 52 Bảng 3.4 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung dịch Pb(II) 54 Bảng 3.5 So sánh khả hấp phụ cực đại (qe max) vậtliệunanocomposite rGO@CS@Fe3O4 so với vậtliệu khác 55 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GO: Graphene Oxide rGO reduced Graphene Oxide N-G: Nitrogen-doped Graphene TCCP: Tiêu chuẩn cho phép SMGI: Sodium Modified reduced Graphene oxide magnetic Iron oxide CS: Chitosan EG: Ethylene Glycol MNP: Magnetic nanoparticles DMF Dimethylformamide EDC (1-(3-dimethylaminopropyl)-3-ethylcarbodiimide hydrochloride) NHS N-hydroxyl succinimide MB: Methylene blue NR: Neutral Red DI: De-ionized EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid MCS/GO: Magnetic Chitosan Graphene Oxide ICP-OES Inductively Coupled Plasma-Optical Emission Spectroscopy TEUS Tetraethyl orthosilicate MV: Methyl Violet AY: Alizarin Yellow R APTES 3-aminopropyl triethoxysilane EDC.HCl 1- ethyl-3-(3-dimetylaminopropyl) carbodiimit EDC 1-ethyl-3-(3-dimethylaminoprophy)-5-carbondiimide hydrochloride GiO Graphite Oxide v Bảng 3.1 Khảo sát ảnh hưởng giá trị pH dung dịch Pb(II) Giá trị pH qe, mg/g 4,72 6,71 16,95 21,41 22,11 17,78 ± 0,38 ± 0,63 ± 0,50 ± 0,43 ± 0,25 ± 0,71 Đồ thị hình 3.7 thể ảnh hưởng giá trị pH dung dịch Pb(II) đến khả hấp phụ vậtliệu 25 21.41 22.11 Khả hấp phụ qe(mg/g) 20 17.78 16.95 15 10 6.71 4.72 5 pH Hình 3.7 Ảnh hưởng pH dung dịch Pb(II) lên khả hấp phụ vậtliệu Khả hấp phụ có giá trị cực đại pH=6 Khi pH tăng từ lên khả hấp phụ vậtliệu tăng nhanh Sau đó, tiếp tục tăng giá trị pH, khả hấp phụ vậtliệu lại giảm đáng kể Ở giá trị pH thấp 6, proton nhóm amino hydroxyl vậtliệu rGO@CS@Fe3O4 làm giảm số lượng vị trí hoạt động 50 chất hấp phụ nano chuẩn bị để hấp phụ ion Pb(II) Bằng cách tăng giá trị pH, mật độ điện tích dương bề mặt vậtliệuhấp phụ giảm nên khả hấp phụ ion Pb(II) tăng lên Tại giá trị pH lớn 6, xuất hình thành phức hợp hydroxyl ion chì dạng Pb(OH)2 nên làm giảm khả hấp phụ vậtliệu rGO@CS@Fe3O4 3.2.2 Ảnh hưởng khối lượng vậtliệu Trong trình cho vậtliệuhấp phụ ion kim loại nặng Pb(II), khảo sát thay đổi khả hấp phụ vậtliệu theo tỷ lệ khối lượng vật liệu/thể tích dung dịch Pb(II) sử dụnghấp phụ: mg/ml; mg/ml; mg/ml; mg/ml; mg/ml giữ nguyên yếu tố lại: giá trị pH dung dịch Pb(II), thời gian tiếp xúc nồng độ dung dịch Pb(II) Kết thí nghiệm thể Bảng 3.2 Bảng 3.2 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng vậtliệu sử dụnghấp phụ Tỉ lệ m:V, mg/ml qe, mg/g 22,78 14,43 13,72 11,64 0,52 ± 0,79 ± 0,43 ± 0,32 ± 0,36 ± 0,59 Đồ thị hình 3.8 thể ảnh hưởng khối lượng vậtliệu sử dụnghấp phụ đến khả hấp phụ vậtliệu Cực đại hấp phụ tỉ lệ khối lượng vật liệu: thể tích dung dịch Pb(II) = mg/ml Khả hấp phụ vậtliệu giảm theo độ tăng tỉ lệ khối lượng vật liệu:thể tích dung dịch Pb(II) Theo cơng thức tính khả hấp phụ qe= ) ( ta thấy khối lượng vậtliệu khả hấp phụ qe tỉ lệ nghịch với nhau, khối lượng vậtliệu tăng làm qe giảm xuống Chỉ cần lượng nhỏ vậtliệu đề hấp phụ cation Pb(II)dung dịch 51 25 22.78 Khả hấp phụ qe(mg/g) 20 14.43 15 13.72 11.64 10 5.02 5 Tỉ lệ khối lượng vật liệu/thể tich dung dịch Pb(II) (mg/ml) Hình 3.8 Ảnh hưởng khối lượng vậtliệu sử dụnghấp phụ đến khả hấp phụ vậtliệu 3.2.3 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc Trong trình cho vậtliệuhấp phụ ion kim loại nặng Pb(II), khảo sát thay đổi khả hấp phụ (Bảng 3.3.) vậtliệu giá trị thời gian tiếp xúc khác nhau: 12h, 18h, 24h, 30h, 36h giữ nguyên yếu tố lại: giá trị pH dung dịch Pb(II), khối lượng vậtliệu sử dụnghấp phụ nồng độ dung dịch Pb(II) Bảng 3.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian tiếp xúc Thời gian tiếp xúc, h qe, mg/g 12 18 24 30 36 13,64 17,57 23,33 21,83 15,54 ± 0,65 ± 0,71 ± 0,53 ± 0,81 ± 0,59 52 Đồ thị hình 3.9 thể ảnh hưởng thời gian tiếp xúc đến khả hấp phụ vậtliệu 25 23.33 Khả hấp phụ qe(mg/g) 21.83 20 17.57 15.54 15 13.64 10 10 15 20 25 30 35 40 Thời gian tiếp xúc (h) Hình 3.9 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc đến khả hấp phụ vậtliệu Cực đại hấp phụ giá trị thời gian tiếp xúc 24h Khả hấp phụ vậtliệu tăng theo độ tăng thời gian tiếp xúc từ 12h đến 24h, sau 24h khả hấp phụ vậtliệu bắt đầu giảm dần Tại 24h khả hấp phụ vậtliệu đạt trạng thái cân bằng, tốc độ hấp phụ cation kim loại nặng Pb(II)vậtliệu với tốc độ giải hấp phụ 3.2.4 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch Pb(II) đường đẳng nhiệt hấp phụ Trong trình cho vậtliệuhấp phụ ion kim loại nặng Pb(II), khảo sát thay đổi khả hấp phụ vậtliệu giá trị nồng độ dung dịch Pb(II) khác nhau: 25ppm; 30ppm; 40ppm; 50ppm; 75ppm; 100ppm; 150ppm 200ppm, đồng thời giữ nguyên yếu tố lại: giá trị pH dung dịch Pb(II), thời gian tiếp xúc khối lượng 53 vậtliệuhấp phụ Kết thí nghiệm thể Bảng 3.4 Bảng 3.4 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung dịch Pb(II) C, ppm 25 30 40 50 75 100 150 200 qe, mg/g 9,12 11,15 13,68 15,45 19,90 23,52 29,05 32,40 Đồ thị hình 3.10 thể ảnh hưởng nồng độ dung dịch Pb(II) đến khả hấp phụ vật liệu, đường xu hướng vẽ theo mơ hình Langmuir [14] sử dụng Khả hấp phụ qe (mg/g) module Solver phần mềm bảng tính Excel Hình 3.10 Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch Pb(II) đến khả hấp phụ vậtliệu Mô hình Langmuir rõ ràng cho thấy phù hợp tốt (R2 = 0,994) liệu đường đẳng nhiệt Điều cho thấy hình thành lớp hấp phụ đơn (mono layer) Pb(II) bề mặt vậtliệu rGO@CS@Fe3O4 khoảng nồng độ nghiên cứu Đồng thời kết phân tích tuyến tính cho giá trị khả hấp phụ cực đại vậtliệu (qe max) ion Pb(II) 49,3 mg/g Vậtliệunanocomposite rGO@CS@Fe3O4 tổnghợp có khả hấp phụ cao đáng kể so với vậtliệu EDTA-MCS/GO nanocompositetổnghợp Asif 54 Shahzad cộng với độ hấp phụ ion Pb(II) qe max= 26,62 mg/g [55] Và so với vậtliệunanocomposite nghiên cứu khác như: Fe3O4/GO (Nguyễn Hữu Hiếu cộng 2015, qe max= 49,9 mg/g) [6], GO@CS (Nguyễn Thị Vương Hoan cộng năm 2016, qemax= 65.79 mg/g) [47] vậtliệunanocomposite rGO@CS@Fe3O4 tổnghợp có khả hấp phụ tương đương (Bảng 3.5) Bảng 3.5 So sánh khả hấp phụ cực đại (qe max) vậtliệunanocomposite rGO@CS@Fe3O4 so với vậtliệu khác Tên vậtliệu qe max, mg/g Vậtliệu nghiên cứu EDTA-MCS/GO Fe3O4/GO GO@CS rGO@CS@Fe3O4 [55] [6] [47] 49,3 26,62 49,9 65,79 3.2.5 Quy trình hấp phụ ion Pb(II) tối ưu Dung dịch Pb(II) Điều chỉnh pH dung dịch Cho vậtliệu vào dung dịch Pb(II) điểu chỉnh pH theo tỉ lệ 1mg/ml Siêu âm Lắc liên tục 24h Tách vậtliệu khỏi dung dịch Chiết ion Pb(II) qua pha Dithizone phễu chiết Xác định hàm lượng ion Pb(II) thiết bị quang phổ hấp phụ phân tử UV-Vis Hình 3.11 Quy trình hấp phụ ion Pb(II) tối ưu sử dụngvậtliệunanocomposite rGO@CS@Fe3O4 55 Quá trình hấp phụ tối ưu thực hình 3.11 Bước đầu, dung dịch Pb(II) điều chỉnh pH dung dịch NaOH 0,1M Tiếp theo vậtliệu cho vào dung dịch với tỉ lệ khối lượng vật liệu/thể tích dung dịch Pb(II) 1mg/ml, đem siêu âm cho vậtliệu phân tán dung dịch Pb(II) Sau đó, đem lắc máy lắc 24h để trình hấp phụ xảy Hết thời gian hấp phụ, vậtliệu tách khỏi dung dịch cách sử dụng nam châm Ion Pb(II)dung dịch tách vậtliệu chiết từ pha nước qua pha Dithizone phễu chiết, nhằm xác định nồng độ ion Pb(II) lại dung dịch sau hấp phụ vậtliệunanocomposite rGO@CS@Fe3O4 thiết bị quang phổ hấp phụ phân tử UV-Vis Dùng phần mềm Excel, tính toán kết xác định khả hấp phụ vậtliệunanocomposite rGO@CS@Fe3O4 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã xác định điều kiện tối ưu để tổnghợpvậtliệuhấp phụ nanocomposite có từ tính rGO@CS@Fe3O4: nhiệt độ phản ứng 180oC, thời gian phản ứng 15h Một số đặc tính vậtliệu liên kết thành phần rGO, Fe3O4, CS; kích thước, hình dạng, bề mặt vậtliệutổnghợp đánh giá phương pháp phân tích vậtliệu đại, có độ xác cao, như: ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét SEM, TEM quang phổ hồng ngoại FT – IR Các điều kiện tối ưu trình hấp phụ ion kim loại Pb(II) từ nước vậtliệu rGO@CS@Fe3O4 khảo sát: pH dung dịch Pb(II) 6, tỷ lệ khối lượng vậtliệu sử dụnghấp phụ/thể tích dung dịch Pb(II) 1mg/ml, thời gian tiếp xúc 24h Khả hấp phụ ion Pb(II) tối đa qe max có nước ăn uống đạt 49,3 mg/g Kiến nghị Nghiên cứu phương pháp tổnghợpvậtliệu rGO@CS@Fe3O4 sử dụng vi sóng Đánh giá khả ứngdụngvậtliệu rGO@CS@Fe3O4 xử lý ion Pb(II) có nước ăn uống quy mô pilot Khảo sát khả ứngdụngvậtliệu rGO@CS@Fe3O4 xử lý ion kim loại nặng khác, Cr(VI), có nước 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Tài liệu tiếng Việt Báo cáo môi trường quốc gia, Tổng cục môi trường (2011) Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Long An, Sở Tài nguyên Môi trường (2013) Doãn Văn Kiệt (2009), Một số nguyên tố vi lượng thường gặp nước ảnh hưởng chúng, Đại học Tây Bắc Dương Công Vinh (2009), Nghiên cứu tích lũy số kim loại nặng loại Hến (Corbicula sp.) Hầu sông (Ostrearivularis Gould) cửa sơng Cu Đê TP Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường, NXB Đại học quốc gia TP HCM Nguyễn Hữu Hiếu, Đặng Thị Minh Kiều, Phan Thị Hoài Diễm (2015), Tổnghợp Fe3O4/graphene oxide nanocomposite để xử lý nước thải nhiễm kim loại nặng; Science & Technology Development, Nguyễn Thị Hà, Trần Thị Hồng, Nguyễn Thị Thanh Nhàn Đỗ Thị Cẩm Vân, Lê Thị Thu Yến (2007), Nghiên cứu khả hấpthu số kim loại nặng (Cu2+, Pb2+, Zn2+) nước nấm men Saccharomyces cerevisiae; Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 99-106 Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp (2009), Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng Cadmium (Cd) Chì (Pb) lồi Hến (Corbicula sp.) vùng cửa sông thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 1(30), 83-89 PGS.TS Đặng Đình Kim, PGS.TS Lê Văn Cát cộng sự, 2000, Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải công nghiệp chứa kim loại nặng (Pb, Cu, Hg, Ni, Cr) phương pháp hóa học sinh học, Hà Nội 10 Phạm Văn Hiệp (2008), Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng cadimium (Cd )và chì (Pb lồi Corbicula sp vùng cửa sơng thành phố Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm –Đại học Đà Nẵng 11 Phạm Công Hoạt (2001), Bài báo công nghệ xử lý nước thải công nghiệp chứa kim loại nặng, Báo Sức khoẻ đời sống, số 24 12 Phạm Thị Nga, Lê Văn Đức, Nguyễn Duy Duyến, Lê Việt Thành, Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển (2001), Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trầm tích vịnh Đà Nẵng: Kiến nghị giải pháp phòng ngừa, Báo cáo khoa học mơi trường thành phố Đà Nẵng 58 13 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002), Giáo trình xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 14 Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật xử lý nước nước thải, Nhà xuất thống kê Hà Nội (2) Tài liệu tiếng Anh 15 ATSDR (1999), Toxicological profile for Lead Public Health Service, U.S Department of Health and Human Services, Agency for Toxic Substances and Disease Registry, Atlanta, GA 16 Bal Ram Singh, Eiliv Steinnes (1994), Soil and Water Contamination by Heavy Metals, Lewis Publishers, 2, 234 – 237 17 CDC (2001), Managing elevated blood lead levels among young children: recommendations from the advisory committee on childhood lead poisoning prevention Centers for Disease Control and Prevention, Atlanta, GA 18 Chunxu Pan, Youning Gong, Delong Li, Qiang Fua (2015), Influence of graphene microstructures on electrochemical performance for supercapacitors, Materials International, 25, 379–385 19 D.R Dreyer, et al (2010), The chemistry of graphene oxide, Chem Soc Rev., 39, 228- 240 20 E C Foulkes (2000), Transport of Toxic Heavy Metals Across Cell Membranes; Proceedings of the Society for Experimental Biology and Medicine, 223(3), 234-240 21 E.Guibal (2005), Heterogeneous catalysis on chitosan-based materials: a review, Progress in Polymer Science, 30(1), 71 – 109 22 F Shahidi, R Abuzaytoun (2005); Chitin, chitosan, and co-products: chemistry, production, applications, and health effects, Advances in Food and Nutrition Research, 49, 93-135 23 Flora SJS, Flora GJS, Saxena G (2006) Environmental occurrence, health effects and management of lead poisoning In: Cascas SB, Sordo J (eds) Lead: chemistry, analytical aspects, environmental impacts and health effects Elsevier, The Netherlands, 158–228 24 G W Bryan,; W J Langston, L G Hummerstone, G R Burt (1985), A guide to 59 the assessment of heavy metal contamination in estuaries using biological indicators, Occasional Publication, USA 25 G.Z Kyzas, E.A Deliyanni, K.A Matis (2013), Graphene oxide and its application as adsorbent to wastewater treatment, Journal of Chemical Technology & Biotechnology, 89(2), 196 - 205 26 Gabby PN (2006), Lead In: Mineral commodity summaries, U.S Geological Survey Reston, VA.] [Gabby PN (2003), “Lead.” Environmental defense, “Alternatives to Lead-Acid Starter Batteries,” pollution prevention fact sheet, Experientia Supplementum, 11 27 H Yan, et al (2014), Rapid removal and separation of iron (II) and manganese (II) from micropolluted water using magnetic graphene oxide, ACS Appl Mater Interfaces, 6(12), 9871-9880 28 Herbert Needleman (2003), Lead Poisoning, Annual Reviews, 210-211 29 HitoshiSashiwa, YoshihiroShigemasa (1999); Chemical modification of chitin and chitosan 2: preparation and water soluble property of N-acylated or N-alkylated partially deacetylated chitins;Carbohydrate Polymers, 39(2), 127-138 30 Hou Wang, Xingzhong Yuan, Yan Wu, Huajun Huang, Xin Peng, Guangming Zeng, Hua Zhong, Jie Liang, MiaoMiao Ren (2013), Graphene-based materials: Fabrication, characterization and application for the decontamination of wastewater and wastegas and hydrogen storage/generation; Advances in Colloid and Interface Science 31 I Irvine & G F Birch (2007), Distribution of heavy metals in surficial sediments of Port Jackson, Sydney, New South Wales, Australian Journal of Earth Sciences, 45(2), 297 – 304 32 I Alkorta, J Hernández-Allica, J.M Becerril, I Amezaga, I Albizu, C Garbisu (2004), Recent Findings on the Phytoremediation of Soils Contaminated with Environmentally Toxic Heavy Metals and Metalloids Such as Zinc, Cadmium, Lead, and Arsenic; Reviews in Environmental Science and Biotechnology, 3(1), 71–90 33 Inmaculada Aranaz, Ruth Harris and Angeles Heras (2010), Chitosan Amphiphilic Derivatives Chemistry and Applications; Current Organic Chemistry, 14, 308-330 34 Javier Bustamante Mamani, Lionel Fernel Gamarra, Giancarlo Espósito de Souza 60 Brito (2014); Synthesis and Characterization of Fe3O4 Nanoparticles with Perspectives in Biomedical Applications; Materials Research, 17(3), 542-549 35 Juntao Wanga , Shujing Jib , Ruiyang Mab , Qiuhua Wub , Chun Wangb , Jun Qiangb & Zhi Wangb (2014), Synthesis of Magnetic Fe3O4 Modified GrapheneNanocomposite and its Application on the Adsorption of some Dyes from Aqueous Solution, Journal Separation Science and Technology, 49(6), 14 36 Kashif Gul, Saima Sohni, Muttaqia Waqar, Faiza Ahmad, N A Nik Norulaini, Mohd Omar A K (2016), Functionalization of Magnetic Chitosan with Graphene Oxide for Removal of Cationic and Anionic Dyes from Aqueous Solution, Carbohydrate Polymers, 152(5), 520-531 37 Leilei Li, Huimin Duan, Xiaojiao Wang, Chuannan Luo (2015); Fabrication of novel magnetic nanocomposite with a number of adsorption sites for the removal of dye; International Journal of Biological Macromolecules; 78, 17-22 38 Mabel Vaca Mier, Raymundo López Callejas, Ronald Gehr, Blanca EJiménez Cisneros, Pedro J.JAlvarez (2001), Heavy metal removal with mexican clinoptilolite: multi-component ionic exchange, 35(2), 373-378 39 Manoj Kumar, Avinash Puri (2012), A review of permissible limits of drinking water; Indian Journal of Occupational and Environmental Medicine, 16(1), – 56 40 Md.Shahidul Islam, Masaru Tanaka (2004), Impacts of pollution on coastal and marine ecosystems including coastal and marine fisheries and approach for management: a review and synthesis; Marine Pollution Bulletin, 48(7–8), 624-649 41 Mithilesh Yadav , Kyong Yop Rhee, Soo Jin Park, David Hui (2014); Mechanical properties of Fe3O4/GO/Chitosan composites; Composites Part B: EngineeringVolume 66, 89-96 42 Mohammad Irani, Hossein Hadi Najafabadi, Leila Roshanfekr Rad, Amirsalar Heydari Haratameh and Ismaeil Haririan (2015), Removal of Cu2+, Pb2+ and Cr6+ from aqueous solutions using a chitosan/graphene oxide composite nanofibrous adsorbent; RSC Advances 43 Mohammad Khazaei1 , Simin Nasseri1, Mohammad Reza Ganjali, Mehdi Khoobi, Ramin Nabizadeh1 , Amir Hossein Mahvi, Shahrokh Nazmara1 and Elham Gholibegloo (2016); Response surface modeling of lead ( (׀׀removal by graphene oxide-Fe3O4 nanocomposite using central composite design ; Khazaei et al Journal 61 of Environmental Health Science & Engineering, 14(2) 44 Mohd Rafatullaha, Babak Salamatinia, Mohammadtaghi Vakili, Ahmad Zuhairi Abdullah, Mahamad Hakimi Ibrahim, Kok Bing Tan, Zahra Gholami, Parisa Amouzgar (2014), Application of chitosan and its derivatives as adsorbents for dye removal from water and wastewater: A review, Carbohydrate Polymers 113(26), 115- 130 45 N F Y Tam, S H Li, C Y Lan, G Z Chen, M S Li, Y S Wong (1995), Nutrients and heavy metal contamination of plants and sediments in Futian mangrove forest; Hydrobiologia, 295(1–3), 149–15 46 Neetu Jha, Kota V M K Kireeti, Chandrakanth G, Mahesh M Kadam (2016), Sodium modified reduced graphene oxide-Fe3O4 nanocomposite for efficient lead (II) adsorption; RSC Advances 47 Nguyen Thi Vuong Hoan, Nguyen Thi Anh Thu, Hoang Van Duc, Nguyen Duc Cuong, Dinh Quang Khieu, and Vien Vo (2016), Fe3O4/Reduced Graphene Oxide Nanocomposite: Synthesis and Its Application for Toxic Metal Ion Removal; Hindawi Publishing Corporation 48 Nguyen Van Hoa, Thang Trung Khong, Tran Thi Hoang Quyen, Trang Si Trung (2016) One-step facile synthesis of mesoporous graphene/Fe3O4/chitosan nanocomposite and its adsorption capacity for a textile dye Journal of Water Process Engineering 9; 170–178 49 Nomanbhay, Palanisamy (2010), Impacts of Chromium from Tannery Effluent and Evaluation of Alternative Treatment Options, Journal of Environmental Protection, 1, 53-58 50 Ong CN, Phoon WO, Law HY, Tye CY, Lim HH (1985), Concentrations of lead in maternal blood, cord blood, and breast milk Arch Dis Child 60, 756–759 51 Pradip Kumar Dutta, Joydeep Dutta and V S Tripathi (2004), Chitin and Chitosan: Chemistry, properties and applications, Journal of Scientific & Industrial Research, 63, 20 – 31 52 R.K Upadhyay, N Soin, S.S Roy (2014), Role of graphene/metal oxide composites as photocatalysts, adsorbents and disinfectants in water treatment: a review, RSC Adv., 4, 3823-3851 53 R.Muzzarelli, V.Baldassarre, F.Conti, P.Ferrara, G.Biagini, G.Gazzanelli, V.Vasi 62 (1988); Biological activity of chitosan: ultrastructural study; Biomaterials, 9(3), 247- 252 54 S B Chen, Y B Ma, L.Chen, K Xian (2010); Adsorption of aqueous Cd2+, Pb2+, Cu2+ ions by nano-hydroxyapatite: Single- and multi-metal competitive adsorption study; Geochemical Journal, 44, 233-239 55 Seong-Rin Lim, Dae Sung Lee, Asif Shahzad, Waheed Miran, Kashif Rasool, Mohsin Nawaz and Jiseon Jang (2017), Heavy metals removal by EDTAfunctionalized chitosan graphene oxide nanocomposites; RSC Advances 56 Slimane Kadouchea, Hassiba Zemmourib, Kacem Benaoumeura, Nadijb Drouichea, Patrick Sharrock, Hakim Lounicia (2012); Metal Ion Binding on Hydroxyapatite (Hap) and Study of the Velocity of Sedimentation; Procedia Engineering 33, 377 – 384 57 Stephen J Hawkes (1997), What is a “Heavy Metal”, Journal of Chemical Education, 74(11), 1374 58 T Polichetti, ML Miglietta, G Di Francia (2010); Overview on graphene: Properties, fabrication and applications, Specialty Chemicals 28(6), 6-9 59 T.K Das, S Prusty (2013), Graphene – based polymer composites and their applications, Polymer- Plastics Tech & Eng, 52, 319 – 331 60 Thomas ADavis, BohumilVolesky, AlfonsoMucci (2003), A review of the biochemistry of heavy metal biosorption by brown algae, 37(18), 4311-4330 61 V Dhand, et al (2013), A comprehensive review of GE nanocomposite: Research status and trends, Journal of Nanomaterials, 1-14 62 V Skákalová, A B.Kaiser (2014), Graphene properties, preparation, characterisation and devices, Woodhead Publishing, UK 63 W Zhang, et al (2013), Synthesis of water-soluble magnetic graphene nanocomposites for recyclable removal of heavy metal ions, Journal of Materials Chemistry A(1), 1745- 1753 64 W.S Hummer, R.E Offerman (1958), Preparation of graphitic oxide, J Am Chem, Soc., 80 (6), 1339 65 Z Pawlak, S Żak, L Zabłocki (2006); Removal of Hazardous Metals from Groundwater by Reverse Osmosis; Polish J of Environ Stud, 15, 579-583 63 66 Zheng Wenjiao, Lin Peng (1996), Accumulation and distribution of Cu, Pb, Zn and Cd in Avicennia marina mangrove community of Futian in Shenzhen, Oceanologia et Limnologia Sinica; 27(4), 388-393 64 ... Trên sở tham khảo tài liệu, chọn đề tài nghiên cứu: Tổng hợp vật liệu nanocomposite chitosan@Fe3O4 Graphene (rGO@CS@Fe3O4) ứng dụng hấp phụ Pb(II) có nước ăn uống Mục tiêu đề tài - Tổng hợp vật. .. trình tổng hợp vật liệu nanocomposite chitosan@Fe3O4 graphene có từ tính phương pháp phối trộn huyền phù - Đánh giá khả hấp phụ kim loại nặng Pb(II) vật liệu tổng hợp - Bố trí thí nghiệm: vật liệu. .. nặng Pb(II) vật liệu tổng hợp so với vật liệu hấp phụ nano khác từ chitosan, graphene dẫn xuất graphene Phương pháp nghiên cứu - Dùng phương pháp phối trộn huyền phù để tổng hợp vật liệu nanocomposite