1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả tài chính của các công ty cao su niêm yết trên sàn chứng khoán

87 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM TRẦN THỊ THU THỦY HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY CAO SU NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM TRẦN THỊ THU THỦY HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY CAO SU NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành:Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lê Thị Tuyết Hoa TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TĨM TẮT Sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam năm gần đây, đặt cần thiết phải công khai thơng tin kế tốn Báo cáo tài ngày tin cơng khai tình hình tài doanh nghiệp Tài định đến tồn tại, phát triển suy vong doanh nghiệp Do cần thiết phải tìm hiểu phân tích để phát huy mặt mạnh cơng tác tài chính, đồng thời phát kịp thời mặt yếu nhằm khắc phục hoàn thiện tình hình tài doanh nghiệp Vì phân tích hiệu tài giữ vai trò quan trọng nhằm tìm biện pháp nâng cao hiệu tài cơng ty cổ phần niêm yết sàn chứng khoán Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm giải pháp để nâng cao hiệu tài cơng ty cao su niêm yết sở giao dịch chứng khoán TPHCM Đề tài nhằm hướng đến mục đích phân tích vấn đề tài báo cáo tài doanh nghiệp như: Nguồn vốn, thu nhập, tỷ số tài … để làm sáng tỏ vấn đề tài ẩn chứa bên thơng tin báo cáo tài Tóm lại, qua phân tích tình hình tài đánh giá đầy đủ, xác tình hình phân phối, sử dụng quản lý loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả tiềm tàng vốn doanh nghiệp.Trên sở đề giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Trần Thị Thu Thủy Sinh ngày 03 tháng 05 năm 1967 Quê quán: Bến Cát - Sông Bé Là học viên cao học khoá 15 Trường Đại Học Ngân hàng TP.HCM Tôi xin cam đoan đề tài “Hiệu tài cơng ty cao su niêm yết sàn chứng khốn” chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2015 Người viết Trần Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Qua thời gian theo học trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, nhận bảo giảng dạy nhiệt tình quý Thầy Cô Quý Thầy Cô truyền đạt cho lý thuyết thực tế suốt thời gian học tập làm luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp, Lãnh đạo công ty cổ phần cao su Đồng Phú tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập liệu Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất thầy cô, Khoa Sau đại học Trường Đại học Ngânhàng TPHCM Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Thị Tuyết Hoa tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC CHƯƠNG :CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN 1.1 Tổng quan công ty niêm yết sở giao dịch chứng khoán 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Điều kiện niêm yết chứng khoán SGDCK 1.1.3 Đặc điểm công ty niêm yết SGDCK 1.2 Hiệu tài công ty niêm yết SGDCK 1.2.1 Khái niệm hiệu quả, hiệu tài doanh nghiệp 1.2.2 Khái niệm hiệu tài cơng ty niêm yết 1.2.3.Tiêu chí đánh giá hiệu tài cơng ty niêm yết 1.2.3.1 Đánh giá hiệu tài thơng qua khả tốn 1.2.3.2 Đánh giá hiệu tài thơng qua cấu tài 1.2.3.3 Đánh giá hiệu tài thơng qua số giá thị trường 10 1.2.3.4 Đánh giá hiệu tài thơng qua kết HĐKD 11 1.2.4 Nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu tài cơng ty niêm yết 12 1.2.4.1 Môi trường kinh tế & phát triển thị trường chứng khoán 12 1.2.4.2 Mơi trường trị pháp lý 13 1.2.4.3 Chính sách thuế 13 1.2.4.4 Cơ cấu vốn doanh nghiệp 14 1.2.4.5 Năng lực quản trị 15 1.2.4.6 Hệ thống thông tin 16 1.2.4.7 Nguồn nhân lực 17 1.3 Sự cần thiết nâng cao hiệu tài cơng ty niêm yết SGDCK 18 1.3.1 Thực mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp 18 1.3.2 Nâng cao sức mạnh cạnh tranh thị trƣờng 18 1.3.3 Nâng cao khả tự chủ hạn chế rủi ro kinh doanh 18 1.3.4 Nâng cao khả huy động vốn sử dụng vốn cho doanh nghiệp 19 1.3.5 Nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƯƠNG :THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY CAO SU NIÊM YẾT TRÊN SGDCK TPHCM 21 2.1 Tổng quan công ty cao su niêm yết SGDCK TPHCM 21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 21 2.1.1.1 Công ty cổ phân cao su Phước Hòa 21 2.1.1.2 Công ty cổ phân cao su Đồng Phú 23 2.1.1.3 Công ty cổ phân cao su Tây Ninh 24 2.1.1.4 Công ty cổ phân cao su Hòa Bình 25 2.1.2 Tình hình niêm yết cơng ty cao su 27 2.2 Phân tích thực trạng hiệu tài công ty cao su niêm yết 29 2.2.1 Phân tích hiệu tài thơng qua khả tốn 29 2.2.2 Phân tích hiệu tài thơng qua cấu tài 33 2.2.3 Phân tích hiệu tài thông qua số giá thị trƣờng 37 2.2.4 Phân tích hiệu tài thơng qua kết kinh doanh 41 2.3 Đánh giá hiệu tài cơng ty cao su niêm yết SGDCK 45 2.3.1 Nhận định kết đạt đƣợc 46 2.3.2 Nhận định tồn hạn chế 50 2.3.3 Phân tích nguyên nhân tồn hạn chế 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY CAO SU NIÊM YẾT TRÊN SGDCK TPHCM 3.1 Thực tái cấu vốn cách hợp lý 58 3.2 Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 59 3.3 Đẩy mạnh đầu tƣ đổi máy móc thiết bị công nghệ 60 3.4 Tích cực triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin 61 3.5 Công tác quản lý kiểm sốt chi phí 62 3.6 Nhóm giải pháp khách hàng thị trƣờng 63 3.7 Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sản xuất cao su 65 3.8 Nhóm giải pháp chất lƣợng 67 3.9 Nhóm giải pháp cải thiện hiệu suất đầu tƣ tài dài hạn 68 3.10 Nhóm giải pháp cung cầu 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT CP Cổ phần CPBH Chi phí bán hàng CPQL Chi phí quản lý CPTM DV Cổ phần thương mại dịch vụ CT TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DN Doanh nghiệp DPR Công ty cổ phần cao su Đồng Phú EPS Thu nhập cổ phiếu GVHB Giá vốn hàng bán HĐKD Hoạt động kinh doanh HRC Công ty cổ phần cao su Hòa Bình LNR Lợi nhuận ròng LNTT Lợi nhuận trước thuế P/E Tỷ số giá thị trường thu nhập cổ phiếu PHR Công ty cổ phần cao su Phước Hòa ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sỡ hữu ROS Tỷ suất lợi nhuận doanh thu SGDCK Sở giao dịch chứng khoán SXKD Sản xuất kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TRC Cơng ty cổ phần cao su Tây Ninh TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu VRG Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam DANH MỤC BẢNG THỨ TỰ Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 TÊN BẢNG Tình hình giá trị vốn hóa PHR Tình hình giá trị vốn hóa DPR Tình hình giá trị vốn hóa TRC Tình hình giá trị vốn hóa HRC Hệ số tốn hành Hệ số toán nhanh Khả toán lãi vay Tỷ lệ nợ tài sản Tỷ lệ nợ vốn cổ phần Tỷ lệ nợ dài hạn vốn cổ phần Tỷ số tổng tài sản vốn cổ phần Thu nhập cổ phiếu Tỷ lệ chi trả lợi tức cổ phần Tỷ số giá thị trường thu nhập Tỷ suất lợi tức cổ phần Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận giá vốn hàng bán Tổng hợp tiêu TRANG 27 28 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Sự cần thiết đề tài Sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam năm gần đây, đặt cần thiết phải công khai thơng tin kế tốn Báo cáo tài ngày tin cơng khai tình hình tài doanh nghiệp Tài định đến tồn tại, phát triển suy vong doanh nghiệp Do cần thiết phải tìm hiểu phân tích để phát huy mặt mạnh cơng tác tài chính, đồng thời phát kịp thời mặt yếu nhằm khắc phục hoàn thiện tình hình tài doanh nghiệp Vì phân tích hiệu tài giữ vai trò quan trọng nhằm tìm biện pháp nâng cao hiệu tài cơng ty cổ phần niêm yết sàn chứng khốn Bốn cơng ty cổ phần cao su đơn vị thuộc ngành cao su có quy mơ trung bình ngành hoạt động SXKD theo xu hướng chung kinh tế nước nhà nói chung ngành cao su nói riêng, hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần niêm yết sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh Hiệu hoạt động kinh doanh ngày cao mục tiêu hàng đầu cơng ty, phân tích đánh giá tài hoạt động kinh doanh việc tất yếu Do vậy, nghiên cứu nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu tài cơng ty việc tất yếu Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: “Hiệu tài cơng ty cao su niêm yết sàn chứng khoán” để làm luận văn thạc sỹ kinh tế 2/ Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm giải pháp để nâng cao hiệu tài cơng ty cao su niêm yết sở giao dịch chứng khoán TPHCM Để đạt mục tiêu đề tài tập trung vào nội dung chủ yếu sau: Tổng hợp lý luận hiệu tài đánh giá hiệu tài doanh nghiệp 59 rủi ro xảy môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt xu hội nhập kinh tế quốc tế Các công ty cao su cần thực biện pháp sau: - Phân tích nhu cầu vốn ngắn hạn dài hạn, nguồn vốn ngắn hạn dài hạn, mức độ rủi ro kinh doanh mục tiêu an toàn đặt cho doanh nghiệp, sở đ xác định cấu vốn tối ưu - Điều chỉnh giảm tỷ trọng nợ phải trả đồng thời tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu tổng vốn kinh doanh thông qua lý tài sản không sử dụng, tăng tỷ lệ chiết khấu tài để kích thích khách hàng tốn sớm, huy động vốn cổ đông trái phiếu dài hạn 3.2 Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực - Công tác quản lý cán đào tạo bất cập Chúng ta chưa c chế phát triển nhân tài để bổ sung nguồn cán cấp, từ nông trường đến công ty, chủ yếu qua mối quan hệ cần phải quan tâm công tác qui hoạch cán bộ, mạnh dạn luân chuyển cán bộ, tách vai trò quản trị vai trò điều hành quản lý cán - Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực: Đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ lao động cán quản lý công nhân trực tiếp sản xuất nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp Ngoài ra, đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp cần cập nhật kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế thông qua kh a tập huấn ngắn ngày (từ tuần đến tháng) Nên áp dụng biện pháp đây: + Tập trung công tác tuyển chọn mở lớp tập huấn, đào tạo chỗ, mời giảng viên bên kết hợp với kỹ sư doanh nghiệp giảng dạy Như vừa tiết kiệm chi phí vừa gắn với hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Một số vấn đề mới, phức tạp nên kết hợp với viện nghiên cứu, trường đại học thực nghiên 60 cứu khoa học kết hợp với chuyển giao cơng nghệ, đào tạo q trình tổ chức triển khai + Phối hợp với trường đại học mở khóa bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý, kỹ thuật tiếp thị, ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ doanh nhân ngành công nghiệp chế biến Hình thức đào tạo phải xác định cho phù hợp từ lớp ngắn hạn theo chuyên đề, lớp bồi dưỡng giám đốc, đợt tập huấn CBCNV + Thường xuyên tập huấn cho đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất nội quy doanh nghiệp, quy định an toàn lao động, kiến thức chất lượng sản phẩm, quy trình quy phạm sản xuất thơng qua hình thức đào tạo chỗ, kèm cặp trình sản xuất, điển hình tiên tiến…hoặc trường cơng nhân kỹ thuật Ngoài ra, nên tổ chức định kỳ đợt thi tay nghề, nâng bậc thợ, hội thi “bàn tay vàng” nhằm gắn trách nhiệm người quản lý với việc giáo dục, huấn luyện cấp - Xây dựng quy chế cụ thể phân phối tiền lương, thưởng, phúc lợi (nghỉ mát, nghỉ bệnh, khám sức khỏe…), bảo hiểm (xã hội, y tế) nhằm kích thích nhân viên tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Đây giải pháp tạo động lực lớn để động viên người lao động làm việc hăng say, nhiệt tình cơng việc 3.3 Đẩy mạnh đầu tƣ đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ Đầu tư đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm công việc thường xuyên lâu dài doanh nghiệp Phát triển công nghệ kỹ thuật cao, đại tất ngành công nghiệp chế biến yêu cầu cấp bách bối cảnh hội nhập ngày Các doanh nghiệp cần đầu tư loại máy móc thiết bị, công nghệ với giá phù hợp với khả tài doanh nghiệp để sản xuất chủng loại sản phẩm mà thị trường nước phải nhập nguyên liệu mủ nước doanh nghiệp ngành săm lốp … nhằm nâng cao giá trị gia tăng đạt hiệu kinh doanh lợi nhuận cao 61 Các doanh nghiệp nên vận dụng biện pháp như: - Đầu tư đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ đại với giá phù hợp với tiềm lực tài doanh nghiệp (thời gian khấu hao ngắn, chi phí tu, bảo dưỡng thấp) để nhanh ch ng vào sản xuất ổn định đạt hiệu cao - Nâng cao chất lượng cơng tác tu, bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị tài sản cố định khác nhằm tăng tuổi thọ, độ tin cậy máy móc thiết bị, đảm bảo chất lượng hoạt động, hạn chế đến mức thấp gián đoạn trình sản xuất làm giảm chất lượng sản phẩm 3.4 Tích cực triển khai ứng dụng cơng nghệ thông tin Ngày nay, công nghệ thông tin giữ vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần tích cực triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động doanh nghiệp - Bên cạnh xây dựng phần cứng (kỹ thuật), doanh nghiệp cần quan tâm đến hoàn thiện phần mềm (nội dung) trang Web nhằm đảm bảo thông tin mạng đầy đủ, kịp thời xác - Đồng thời, doanh nghiệp cần nâng cao hiệu sử dụng mạng Internet phục vụ cho hoạt động sản xuất - kinh doanh thông qua việc kết nối thông tin đơn vị trực thuộc nhằm hệ thống hóa số liệu để cập nhật nhằm phục vụ báo cáo tài kịp thời - Các doanh nghiệp cần chủ động thiết lập mạng thương mại điện tử để giải có hiệu vấn đề phát sinh trình sản xuất - kinh doanh - Mặt khác, doanh nghiệp nên áp dụng mạnh mẽ mạng lưới internet thông qua việc cập nhật thường xuyên thông tin liên quan đến văn quy phạm pháp luật ban hành, công tác nghiên cứu thị trường, tiếp thị sản phẩm, quy định nước nhập hàng hóa doanh nghiệp 62 - Tổ chức tốt hệ thống thông tin nội doanh nghiệp, xây dựng ngân hàng liệu phục vụ hoạt động sản xuất - kinh doanh Cơng việc đòi hỏi thiết kế tổng thể bao gồm từ biểu mẫu báo cáo, cách thức lưu trữ, truy cập xử lý thông tin đến phương tiện lưu giữ truyền tải thông tin 3.5 Công tác quản lý kiểm sốt chi phí: Do giá bán cao su biến động thị trường, giá bán yếu tố ảnh hưởng lớn đến doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp đ cần c giải pháp tăng doanh thu lợi nhuận - Cải thiện tiêu tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu - Nâng cao tỷ suất sinh lợi doanh thu (ROS) + Đối với chi phí sản xuất: Cần phải kiểm sốt tốt giá thành Không giống ngành sản xuất cao su tổng hợp đòi hỏi nhu cầu vốn lớn khơng cần nhiều lao động, ngành sản xuất cao su thiên nhiên ngành thâm dụng lao động Phương pháp thông thường việc thu hoạch lao động khai thác 2–3 Theo đ công nhân cạo khoảng 200-300 cao su khoảng 3-4 sau đ thu hoạch số mủ cạo đưa nhà máy Do đặc điểm cần nhiều lao động, chi phí nhân cơng chiếm tỷ trọng cao cấu giá thành cao su Chi phí nhân cơng chiếm tỷ trọng lớn chiếm 40% giá thành, chi phí nhân cơng giảm theo tỷ lệ doanh thu qua năm, Với vườn cao su thời kỳ khai thác, thay đổi chế độ cạo từ D2 sang D3, D4 để giảm chi phí nhân cơng, bên cạnh đ cần phải giảm chi phí ngun vật liệu trực tiếp phân b n Cụ thể vườn cao su thời kỳ kiến thiết bản, giảm đầu tư phân b n, cuối năm tiếp tục làm cỏ chống cháy lý vườn không hiệu trồng lại giống - tránh tình trạng diện tích lớn mà hiệu thấp + Đối với chi phí quản lý: 63 Tình hình doanh thu giảm chi phí quản lý lại tăng qua năm so với doanh thu, giá trị tuyệt đối giảm so tỷ lệ phần trăm chi phí tăng như: PHR CPQL năm 2014 chiếm 5,12% doanh thu DPR chiếm 5,44% doanh thu TRC chiếm 5,3% doanh thu HRC chiếm 2,02% doanh thu Do đ cần phải có biện pháp giảm mạnh chi phí quản lý chi phí tiếp khách, chi mua vật dụng dụng cụ chưa cần thiết, tiết kiệm chi phí nhiên liệu kết hợp phòng ban cơng tác đợt, tiết kiệm chi phí văn phòng phẩm + Đối với chi phí bán hàng: Tương tự chi phí quản lý, tình hình doanh thu giảm chi phí bán hàng lại tăng qua năm, PHR CPBH năm 2014 chiếm 2,45% doanh thu DPR chiếm 2,04% doanh thu TRC HRC tương tự doanh thu giảm chi phí lại tăng Do đ cơng ty cần phải rà sốt tiết kiệm triệt để nhằm giảm giá thành Cần phải quản lý kiểm sốt chi phí thật chặt chẽ Với giá bán nay, chắn khơng có hiệu Hiệu kinh tế đ yếu tố hàng đầu, quản lý chi phí phải tiết kiệm Phải công khai minh bạch tất yếu tố quản lý Hoàn chỉnh nội dung liên quan đến qui trình quản trị doanh nghiệp Yêu cầu dân chủ hóa, tránh tình trạng khơng minh bạch, dẫn đến nghi ngờ Cơng ty lên sàn chứng khốn, minh bạch tạo lòng tin 3.6 Nhóm giải pháp khách hàng thị trƣờng Tiếp tục hoàn thiện đổi hệ thống bán hàng sách bán hàng, tổ chức lại hệ thống marketing theo hướng chuyên nghiệp chuyên sâu 64 * Đầu tư mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm phân khúc cao cấp, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng nâng cao khả cạnh tranh thị trường Tìm kiếm thị trường xuất - Việc phụ thuộc vào xuất Trung Quốc gây kh khăn cho ngành cao su Việt Nam Giá trung bình cao su xuất sang Trung Quốc thường thấp thị trường khác (Châu Âu,Nhật Bản, Malaysia, Ấn Độ) do: - Xuất cao su sang Trung Quốc chủ yếu thực thương nhân nhỏ với quy mô nhỏ, đ giảm thiểu giá khả thương lượng - Các công ty chủ yếu xuất cao su qua Trung Quốc theo đường mậu biên hoạt động thất thường Trung Quốc đ ng cửa biên giới mình, gây kh khăn việc xuất cao su - Sức ép nhà nhập Trung Quốc lớn, gây ảnh hưởng đến giá bán doanh nghiệp nước Vì vậy, cơng ty cần nỗ lực đa dạng h a thị trường để giảm phụ thuộc nhiều vào thị trường Việc tìm kiếm thị trường hướng cần thiết, giúp cho hoạt động xuất cao su công ty thêm ổn định đạt giá trị cao * Đa dạng h a thị trường xuất khẩu: Thực tế năm qua, sản lượng cao su hàng năm tăng vọt đặt vấn đề lớn việc phát triển thị trường Đa dạng h a thị trường, nâng cao giá trị gia tăng thông qua hoạt động chế biến mủ cao su thiên nhiên, để từ đ nâng cao giá trị xuất sản phẩm cao su xuất khẩu, đồng thời tạo mối quan hệ ổn định với nhà nhập cao su lớn giới Đồng thời đa dạng h a thị trường xuất khẩu, đẩy mạnh, xúc tiến xuất cao su sang thị trường Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran… * Nâng cao giá trị xuất cao su Việt Nam thương trường quốc tế 65 Trong việc nghiên cứu tìm kiếm thị trường, xây dựng mối quan hệ ổn định lâu dài tạo điều kiện cho mục tiêu hướng đến đ nâng cao giá trị xuất sản phẩm cao su Việt Nam xây dựng mối quan hệ đối tác bền vững thông qua hoạt động đầu tư nghiên cứu thị trường để c công nghệ, hoạt động nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng h a thị trường xuất khẩu, giữ vững thị phần sản phẩm cao su Việt Nam trường quốc tế” 3.7 Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sản xuất cao su Sản phẩm thô chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu xuất khẩu: Cơ cấu sản lượng xuất chủ yếu tập trung cao su sơ chế (SVR3L), loại cao su c giá trị thấp Các loại cao su c giá trị cao Latex, SVR CV50, 60,…chưa sản xuất nhiều Tỷ lệ tiêu thụ nước cao su tự nhiên thấp doanh nghiệp trọng xuất quy mơ thị trường săm lốp Việt Nam nhỏ chiếm 0,34% thị trường săm lốp giới Cao su thiên nhiên Việt Nam chủ yếu 70-80% dùng cho sản xuất săm lốp, găng tay y tế, gối nệm, Ngoài ra, tiêu thụ cao su thiên nhiên Việt Nam đ ng g p phần không nhỏ từ hoạt động tạm nhập nguyên liệu để tái xuất Tiêu thụ cao su nước đạt tỷ lệ thấp quy mô sản xuất công nghiệp sản phẩm từ cao su nước chưa cao, doanh nghiệp sản xuất mủ cao su nước phần lớn trọng xuất nhằm đạt hiệu mức lợi nhuận cao Việc tiêu thụ nước phần lớn thể thơng qua hình thức mua bán doanh nghiệp sản xuất cao su thiên nhiên với công ty thương mại nước, sau đ công ty mang xuất Thực tế cấu tiêu thụ các công ty cao su niêm yết, khoảng 40-50% sản lượng tiêu thụ nước hầu hết lượng hàng xuất nước ngồi thơng qua cơng ty thương mại Vì vậy, xét thực chất, lượng tiêu thụ cao su nước chiếm khoảng 15-16% so với tổng nguồn cung Điều cho thấy với nguồn cung cao su dồi mang đến 66 lợi lớn dành cho doanh nghiệp sử dụng cao su làm nguyên liệu sản xuất nước sở để thu hút doanh nghiệp FDI chuyên sản xuất chế biến sản phẩm từ cao su như: lốp xe, nệm, băng tải, găng tay, bao cao su, đầu tư sản xuất Việt Nam Trong phạm vi nước c 29 công ty sản xuất kinh doanh lốp xe, 18 công ty sản xuất băng tải, 15 công ty sản xuất găng tay, công ty sản xuất gối nệm cao su, lại thuộc nh m sản phẩm khác như: đế giày, dây thun, b ng thể thao, Trong cấu tiêu thụ cao su thiên nhiên nh m doanh nghiệp thuộc khâu sản xuất cơng nghiệp nh m săm lốp chiểm tỷ trọng cao cần phải tập trung phát triển công nghiệp săm lốp Phát triển công nghiệp sản xuất săm lốp: Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cao su Giá cao su nguyên liệu liên tục giảm năm qua, năm 2014 giá Trong bối cảnh Việt Nam vươn lên vị trí thứ giới sản xuất cao su thị trường biến động gây nhiều bất lợi Tuy nhiên, giá cao su nguyên liệu giảm lại tạo thuận lợi cho ngành công nghiệp sản xuất săm lốp phát triển Dự báo nhu cầu lốp xe Việt Nam tăng trưởng trung bình 5%/năm Các loại xe mơ tơ, tô lưu hành năm sau cao năm trước Dự báo năm 2014, nước c 39,95 triệu xe máy lưu hành, nhu cầu lốp xe máy cần 33,96 triệu chiếc; đến năm 2015 đạt 41,95 triệu xe máy, nhu cầu lốp xe máy cần 35,66 triệu Tương tự, năm 2014 nước c 1,64 triệu xe ô tô lưu hành, tổng nhu cầu lốp xe ô tô 5,05 triệu chiếc; năm 2015 dự tính c 1,7 triệu xe ô tô lưu hành, tổng nhu cầu lốp 5,34 triệu Ngành sản xuất săm lốp cao su Việt Nam nỗ lực đầu tư công nghệ để phát triển sản xuất dòng sản phẩm cao cấp Trước đây, dòng sản phẩm lốp radial 67 Việt Nam chủ yếu nhập từ nước Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản số nước khác Dữ liệu lốp xe nhập Việt Nam năm qua cho thấy, nhu cầu lốp radial cho xe tải chiếm 60% giá trị nhập lốp xe Việc đẩy mạnh sản xuất ngành săm lốp giúp nước tự chủ lốp ô tô công nghệ cao, giảm nhập tận dụng nguồn cao su nguyên liệu giá rẻ 3.8 Nhóm giải pháp chất lƣợng Chất lượng xuất vấn đề cần xem xét nghiêm túc thực tế quốc gia sản lượng cao su tạo phần lớn xuất khẩu, tỷ lệ tiêu thụ nội địa chưa cao cụ thể: Thái Lan (13%), Indonesia (19%), Malaysia (55%), Việt Nam (15-16%) Tại Thái Lan - Indonesia - Malaysia quản lý nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm từ đầu vào đến thành phẩm đầu Điển hình Malaysia, sản phẩm muốn xuất phải chứng nhận Viện nghiên cứu cao su qua đ chứng nhận sản phẩm cao su c nguồn gốc từ Malaysia trước xuất bán Chính điều điểm mấu chốt giúp tạo dựng uy tín lớn chất lượng sản phẩm mủ cao su quốc gia thị trường toàn cầu Việc quản lý chất lượng cao su Việt Nam chưa thật chặt chẽ không quán (phần lớn bị ảnh hưởng khu vực tư nhân, tiểu điều) dẫn đến chất lượng cao su không đồng đều, chưa tạo uy tín vững thị trường quốc tế Từ đ làm giảm khả cạnh tranh giá thị trường phần lớn phải tham chiếu giá giao dịch cường quốc Với đánh giá phân tích bên c thể thấy vấn đề đ ngành cao su Việt Nam cần c sách phân bổ sản phẩm cao su phù hợp với nhu cầu tiêu thụ nước xuất Cần c quan chuyên trách quản lý riêng cho ngành cao su Đồng thời phải thật liệt khâu quản lý chất lượng sản phẩm cao su, cần c chế sách tiêu chuẩn kỹ thuật gắt gao khâu kiểm soát chất lượng mủ đầu vào đến sản phẩm đầu ra, đặc biệt khâu xuất 68 Nếu làm việc này, tin không lâu sau uy tín khả cạnh tranh sản phẩm cao su Việt Nam chắn nâng cao đáng kể thị trường quốc tế, tạo động lực cho công tác quy hoạch chiến lược phát triển cao su nước Phát triển hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm bao gồm hoàn thiện hệ thống đo lường sản phẩm Phát triển phương pháp, phương tiện hệ thống kiểm tra nhanh tiêu, chất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu thu hoạch, vận chuyển, sơ chế, bảo quản thành phẩm Thường xuyên tham gia hoạt động kiểm tra tập huấn chất lượng sản phẩm Tôn trọng cam kết bảo đảm chất lượng sản phẩm hỗ trợ cho chương trình, đảm bảo chất lượng sản phẩm Xây dựng tiêu chất lượng cho loại sản phẩm doanh nghiệp Thành lập phận chuyên trách nghiên cứu phát triển sản phẩm nhằm đưa chiến lược sản phẩm hợp lý cho doanh nghiệp với mẫu mã đa dạng hóa chủ động tạo mặt hàng phù hợp với nhu cầu khách hàng nước Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn nguyên liệu mủ cao su đầu vào nhà máy sơ chế cao su 3.9 Nhóm giải pháp cải thiện hiệu suất đầu tƣ tài dài hạn Nguyên nhân dẫn đến hiệu suất đầu tư tài dài hạn cơng ty cao su niêm yết sàn thấp khoản đầu tư ngồi lĩnh vực kinh doanh khơng có hiệu DPR đầu tư vào Quỹ đầu tư tăng trưởng Việt Long giá trị đầu tư năm 2011 30,45 tỷ trích dự phòng giảm giá 17,3 tỷ, Cơng ty thối vốn năm 2012, đầu tư vào công ty CP thương mại dịch vụ du lịch cao su giá trị đầu tư 23 tỷ 69 năm 2013 trích dự phòng giảm giá 18,7 tỷ Vì cơng ty cần phải rà sốt thối vốn danh mục đầu tư ngồi ngành khơng mang lại hiệu Việc thoái vốn (bán cổ phần công ty, dự án) giúp công ty tránh rủi ro đầu tư dàn trải, tập trung nguồn lực tài cho hoạt động kinh doanh để mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp Tiếp tục thực đề án tái cấu Tập đoàn theo định 38/QĐ-TTg mà Thủ tướng phê duyệt Tiếp tục đẩy mạnh vấn đề thối vốn cơng ty ngồi ngành sản xuất theo phương án Bộ Nơng nghiệp phê duyệt đạo đơn vị thành viên tái cấu theo dự án phê duyệt 3.10 Nhóm giải pháp cung cầu Cao su ví loại “vàng trắng” giá cao su tăng liên tục từ mức 465 USD/ năm 2001 lên mức đỉnh 6.500 USD/ tháng 2/ 2011, mức giá tăng 12 lần 10 năm Điều c thể giải thích nhu cầu sử dụng cao su tăng mạnh theo mức tăng trưởng giới Do đ , thập kỉ trước, nhiều nước tập trung vào việc trồng cao su, kết diện tích cao su mở rộng tăng trung bình 2,5%/ năm giai đoạn 2000-2012 Đến năm 2012 tổng diện tích gia tăng đạt 3,52 triệu Bên cạnh đ , việc áp dụng kỹ thuật trồng trọt giống cao su cải thiện suất khai thác trung bình giới, tăng từ 0,95 tấn/ năm 2000 lên mức 1,14 tấn/ năm 2014 Do đ nguồn cung tăng lên diện tích cao su trồng giai đoạn 2005-2008 đưa vào khai thác, đạt 11,7 triệu năm 2013 tăng 4,5% lên 12,2 triệu năm 2014 Nhu cầu dự kiến tăng chậm hơn, ước đạt 11,5 triệu năm 2013 11,86 triệu năm 2014 Như vậy, nguồn cung cao su dự kiến thừa 240 ngàn 2013 370 ngàn năm 2014 ngành cao su giới tình trạng thặng dư năm 2015 70 Mặc dù nước sản xuất cao su hàng đầu c biện pháp để ngăn chặn đà giảm giá, vào tháng 9/2012 ba nước Thái Lan, Malaysia Indonesia tiến đến thỏa thuận giảm lượng xuất 300 ngàn giảm nguồn cung qua việc lý 100 ngàn cao su Cân cung cầu yếu tố c ảnh hưởng mạnh Với nguồn cung cao su dự báo dư thừa năm tới tình hình kinh tế giới cải thiện chút ít, giá cao su dự báo chưa c phục hồi đáng kể, trừ sức cầu cải thiện mạnh Đặc biệt Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ, cao su bị ép giá, ảnh hưởng lớn ngành cao su khì q phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Các biện pháp để hỗ trợ giá cách giảm sản lượng: - Cắt giảm sản lượng xuất nươc sản xuất lớn - Thanh lý trồng lại vườn hiệu - Cải tiến công nghệ để giảm bớt xuất nguyên liệu thô, đáp ứng cho nhu cầu công ty sản xuất săm lốp phải nhập nguyên liệu từ nước KẾT LUẬN CHƢƠNG Kết đánh giá hiệu tài cơng ty cao su chương với sứ mạng tầm nhìn chiến lược, định hướng mục tiêu phát triển Công ty cao su năm tới Chương đề tài hướng đến giải pháp để nâng cao hiệu tài công ty cao su niêm yết 71 KẾT LUẬN Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nay, muốn tồn phát triển công ty cần phải kinh doanh c hiệu Phân tích hiệu tài cơng cụ đắc lực giúp cho nhà quản trị đưa định hướng đắn nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Phân tích hiệu tài giúp cho nhà quản trị định hướng để đầu tư điều chỉnh nguồn vốn doanh nghiệp cách phù hợp Qua nghiên cứu lý luận phân tích hiệu tài doanh nghiệp kết khảo sát thực tế cơng tác phân tích hiệu tài cơng ty cao su niêm yết SGDCK, tác giả hoàn thành luận văn cao học với đề tài “Hiệu tài công ty cao su niêm yết sàn chứng khoán” Với nỗ lực thân nghiên cứu vấn đề lý luận sâu tìm hiểu thực tế Cùng với giúp đỡ tận tình giáo hiên hướng dẫn PGS TS Lê Thị Tuyết Hoa, luận văn giải số vấn đề sau: Thứ nhất, hệ thống h a vấn đề lý luận phân tích hiệu tài doanh nghiệp Thứ hai, phân tích thực trạng hiệu tài cơng ty cao su niêm yết SGDCK, từ đ đưa đánh giá hiệu tài cơng ty cao su n i Thứ ba, sở nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn phân tích hiệu tài cơng ty cao su, luận văn đưa giải pháp hoàn thiện nội dung phương pháp phân tích hiệu tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Võ Thị Tường Vi (2013) Hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012) Hồn thiện cơng tác phân tích tình hình tài doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải-Chi nhánh Đà Năng, luận văn thạc sĩ Lưu Văn Thạc (2013) phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp kinh doanh ngành du lịch địa bàn Tỉnh Quảng Nam Phạm Thị Kim Liên (2010) phân tích hiệu tài doanh nghiệp may địa bàn Thành Phố Đà Nẳng Nguyễn Mạnh Cường (2013) Hồn thiện cơng tác phân tích tình hình tài ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Trần Thị Minh Hương (2008) Hồn thiện tiêu phân tích tài tổng cơng ty hàng khơng, luận văn thạc sĩ Chính Phủ (2012) Nghị định 58/2012/NĐ-CP (ngày 20/7/2012) điều kiện niêm yết chứng khoán HOSE HNX trích theo quy định Chính phủ (2007) Nghị định 27/2007/NĐ-CP (ngày 14/02/2007) quy định ưu đãi doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Trương Bá Thanh Trần Đình Khơi Ngun (2001) giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất giáo dục Các Website: http://www.vnrubbergroup.com/about.php http:// www.doruco.com.vn/ http://www.doruco.com.vn/quan-he-co-dong/bao-cao-tai-chinh-vn-b-87-0.html http://www.phuruco.vn http://phr.vn/thong-tin-co-dong.aspx?newsid=5489&pageview=1 www.taniruco.com.vn/ http://www.taniruco.com.vn/article.php?id=3471&cid=23 www.horuco.com.vn/ http://www.horuco.com.vn/vi/quan-he-co-dong.html 10 http://s.cafef.vn/Lich-su-giao-dich-PHR-1.chn 11 http://s.cafef.vn/Lich-su-giao-dich-DPR-1.chn 12 http://s.cafef.vn/Lich-su-giao-dich-TRC-1.chn 13.http://s.cafef.vn/Lich-su-giao-dich-HRC-1.chn ... thuận niêm yết khác 1.1.1.2-Khái niệm công ty niêm yết SGDCK Công ty niêm yết công ty c chứng khoán niêm yết thị trường giao dịch tập trung sau đáp ứng đủ tiêu chuẩn niêm yết Nói cách khác, cơng ty. .. điểm công ty niêm yết sở giao dịch chứng khốn Ngồi đặc điểm công ty cổ phần thông thường, công ty niêm yết có đặc điểm: Cơng ty niêm yết phải tn thủ quy định công bố thông tin Công ty niêm yết. .. niêm yết sàn chứng khoán Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm giải pháp để nâng cao hiệu tài cơng ty cao su niêm yết sở giao dịch chứng khoán TPHCM Đề tài nhằm hướng đến mục đích phân tích vấn đề tài

Ngày đăng: 10/03/2019, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w