1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN THỨC ĂN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHẨM CHẤT THỊT HEO RỪNG

68 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHẢO SÁT SÁT ẢNH ẢNH HƯỞNG HƯỞNG CỦA CỦAKHẨU KHẨU PHẦN PHẦN THỨC THỨC KHẢO ĂN LÊN LÊN SỰ SỰ TĂNG TĂNG TRƯỞNG TRƯỞNG VÀ VÀ PHẨM PHẨM CHẤT CHẤT THỊT THỊT ĂN HEO RỪNG RỪNG HEO Mã số số đề đề tài: tài: TSV2014-58 TSV2014-58 Mã Thuộc nhóm ngành khoa học: Chăn Ni Thú Y Thuộc nhóm ngành khoa học: Chăn Nuôi - Thú Y Sinh viên thực hiện: Phan Đỗ Thanh Thảo, Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: HG12V2A1, Khoa Phát triển Nông thôn Năm thứ: 3/Số năm đào tạo: Ngành học: Kỹ Thuật Nông Nghiệp K38 Người hướng dẫn: ThS Lê Trần Thanh Liêm Cần Thơ, 12/2014 Cần Thơ, 12/2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA TT Họ tên Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu cụ thể Phan Đỗ Thanh lĩnh vực chuyên môn giao Khoa Phát triển Nông thôn- Công tác chuồng trại Thảo chuyên ngành kỹ thuật Mua heo giống nơng nghiệp Chăm sóc quan sát q trình phát triển Tiến hành phân tích mẫu thịt mẫu thức ăn Xử lý số liệu Viết báo cáo Chỉnh sữa báo cáo Nộp báo cáo hoàn chỉnh Nghiệm thu đề tài Đặng Vinh Yên Khoa Phát triển Nông thônchuyên ngành kỹ thuật nông nghiệp Đặng Trung Nam Khoa Phát triển Nông thôn- Công tác chuồng trại chuyên ngành kỹ thuật Chăm sóc quan sát nơng nghiệp trình phát triển Nguyễn Thị Hảo Khoa Phát triển Nông thôn- Công tác chuồng trại chuyên ngành kỹ thuật Chăm sóc quan sát q nơng nghiệp trình phát triển MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 HEO RỪNG 1.1.1 Giới thiệu sơ lược heo rừng 1.1.2 Đặc tính sinh học 1.1.3 Sinh sản 1.1.4 Thức ăn 10 1.2 NUÔI HEO RỪNG 15 1.2.1 Mơ hình ni heo rừng 15 1.2.2 Kỹ thuật chăm sóc 20 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .26 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mục tiêu chung 29 3.2 Mục tiêu cụ thể 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 29 4.1 Đối tượng nghiên cứu 29 4.2 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 29 4.2.1 Phạm vi nghiên cứu .29 4.2.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu .29 4.2.3 Thời gian nghiên cứu 29 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 5.1 Bố trí thí nghiệm 30 5.2 Ni thí nghiệm so sánh tốc độ tăng trưởng heo rừng sử dụng hai loại thức ăn khác 30 5.3 Phân tích giá trị dinh dưỡng suất quầy thịt heo rừng lai 31 5.4 Tính tốn hiệu kinh tế 31 5.5 Phân tích số liệu 31 5.6 Các bước thực 31 5.6.1 Sửa chửa chuồng trại phân khu cho nghiệm thức 31 5.6.2 Lấy tiêu tốc độ tăng trưởng 32 5.6.3 Lấy tiêu suất quầy thịt 33 5.6.4 Phân tích thành phần dinh dưỡng thịt hiệu kinh tế đạt sử dụng hai loại thức ăn: 34 5.6.5 Xử lý số liệu 34 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .35 CHƯƠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA HAI KHẨU PHẦN THỨC ĂN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA HEO RỪNG .35 1.1 MỨC SINH TRƯỞNG 35 1.1.1 Sinh trưởng tích lũy 35 1.1.2 Chiều cao heo rừng lai 36 1.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối 38 CHƯƠNG 2: CHẤT LƯỢNG THỊT HEO RỪNG .40 2.1 KHẢO SÁT NĂNG SUẤT QUẦY THỊT 40 2.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA THỊT HEO THÍ NGHIỆM 41 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ KINH TẾ 44 3.1 KHẢ NĂNG THÍCH NGHI 44 3.2 HỆ SỐ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN 44 3.3 HIỆU QUẢ KINH TẾ 47 3.3.1 Giá thành sản xuất 47 3.3.2 Hiệu kinh tế 48 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ .49 4.1 ĐÁNH GIÁ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .49 4.2 ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 1.KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.1 : Phân loại giống heo rừng giới Bảng 1.1.3 (1) Một số tiêu đánh giá khả sinh sản heo rừng Thái Lan Bảng 1.1.3 (2) Một số tiêu sinh lý sinh sản heo rừng Thái Lan Việt Nam Bảng 1.1.4 (1) Bảng số thành phần dinh dưỡng 100g rau lang 14 Bảng 1.1.4 (2) Bảng số thành phần dinh dưỡng 100g rau muống .14 Bảng 1.2.2 (1) Một số loại thức ăn dùng giai đoạn đầu làm quen 21 Bảng 1.2.2(2) Khẩu phần ăn sau giai đoạn thích nghi 22 Bảng 5.2 Thành phần dinh dưỡng hai loại thức ăn .30 Hình 5.6 Mơ hình chuồng ni thí nghiệm 31 Bảng 1.1.1 (1) Sinh trưởng tích lũy heo thí nghiệm (kg/con) 35 Bảng 1.1.1 (2) Trọng lượng tăng qua giai đoạn (kg/con/tháng) 35 Biểu đồ 1: Sinh trưởng tích lũy heo rừng lai hai nghiệm thức 36 Bảng 1.1.2 (1) Chiều cao heo thí nghiệm (cm/con) 36 Bảng 1.1.2 (2) Chiều cao tăng qua giai đoạn (cm/con/tháng) 37 Biểu đồ 2: Sinh trưởng tích lũy heo rừng lai hai nghiệm thức 37 Bảng 1.3 Sinh trưởng tuyệt đối heo thí nghiệm (g/con/ngày) 38 Biểu đồ 3: Sinh trưởng tuyệt đối heo rừng lai hai nghiệm thức 38 Bảng 2.1 Kết mổ khảo sát suất thịt heo thí nghiệm .40 Bảng 2.2 Một số thành phần dinh dưỡng thịt heo rừng 41 Biểu đồ 4: Hàm lượng chất béo thịt (%) 42 Biểu đồ 5: Hàm lượng protein thịt (%) 42 Bảng 3.2 (1) Hệ số chuyển hóa thức ăn trung bình heo hai nghiệm thức 44 Biểu đồ 6: Hệ số chuyển hóa thức ăn NT1 NT2 45 Bảng 3.2 (2): Tăng trọng hệ số chuyển hóa thức ăn 46 Bảng 3.3.1 (1) Chí phí đầu tư cho hai nghiệm thức .47 Bảng 3.3.1 (2) Giá thành sản xuất kg thịt .47 Bảng 3.3.2 Hiệu kinh tế nuôi heo rừng qua nghiệm thức 48 thí nghiệm 48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP Protein thô ĐV Đơn vị H Chiều cao HRL Heo rừng lai KL Khối lượng KP100 Khẩu phần 100% thức ăn hỗn hợp tự trộn MKS Mổ khảo sát NT Nghiệm thức NT1 Khẩu phần 40% rau lang + 40% rau muống + 20% cám gạo NT2 Khẩu phần 40% rau lang + 40% rau muống + 20% thức ăn hỗn hợp P Trọng lương TA Thức ăn TN Thí nghiệm VCK Vật chất khơ FAO Tổ chức nơng nghiệp lương thực Liên Hiệp Quốc FCR Hệ số chuyển hóa thức ăn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát ảnh hưởng phần thức ăn lên tăng trưởng phẩm chất thịt heo rừng - Sinh viên thực hiện: Phan Đỗ Thanh Thảo - Lớp: Kỹ thuật nông nghiệp K38 Khoa: Phát Triển Nông Thôn Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS.Lê Trần Thanh Liêm Mục tiêu đề tài: 2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu phần thức ăn cho heo rừng lấy thịt mang hiệu tốt sinh trưởng phẩm chất thịt nhằm mang lại hiệu kinh tế chăn nuôi - Mục tiêu cụ thể: Khảo sát so sánh mức sinh trưởng heo rừng hai phần (40% rau lang + 40%rau muống + 20% cám gạo) (40% rau lang + 40% rau muống + 20% thức ăn hỗn hợp ) - So sánh chất lượng thịt heo nghiệm thức - Tính tốn hiệu kinh tế hai nghiệm thức đưa khuyến cáo chăn ni heo rừng đạt hiệu Tính sáng tạo: Là thí nghiệm thích nghi q trình ni heo rừng chuồng kín Khẩu phần thức ăn phối trộn loại nguyên liệu rau lang, rau muống, cám gạo thức ăn hỗn hợp với công thức kết hợp khác Kết nghiên cứu: Ảnh hưởng hai phần thức ăn NT1 NT2 lên tăng trưởng phẩm chất thịt heo rừng Qua số liệu đánh giá mức sinh trưởng heo hai nghiệm thức thức ăn ta thấy NT1 với hàm lượng đạm 4.28%, béo 0.5%, khoáng 3.5% với vật chất khô 28.38% so với NT2 với hàm lượng đạm 5.21%, béo 0.8 %, khoáng 2.27% với vật chất khơ 24.42% heo NT2 tăng trưởng tốt so với NT1: đầu tháng thí nghiệm 12.67 ± 1.155 kg 13.33 ± 3.215 kg, kết thúc thí nghiệm: 17.03 ± 1.05 kg 21.06 ± 5.575 kg Tuy nhiên khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0.05) Ngoài ra, qua số liệu hệ số chuyển hóa thức ăn ta thấy NT1 9.933 ± 2.9501 kg VCK/kg tăng trọng, NT2 4.167 ± 0.3512 kg VCK/kg tăng trọng, từ ta kết luận hiệu sử dụng thức ăn heo NT2 cao heo rừng NT1, điều chứng tỏ hàm lượng dinh dưỡng NT2 cao so với NT1 hiệu sử dụng tốt mà dư thừa thể qua việc hiệu sử dụng heo sử dụng NT2 cao so với hiệu quả sử dụng thức ăn heo NT1 hàm lượng dinh dưỡng NT1 thấp NT2, khác có ý nghĩa thống kê (P=0.028

Ngày đăng: 09/03/2019, 02:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w