1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc Nghiệm bào chế Sinh dược học

28 1,9K 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 153,64 KB

Nội dung

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG BÀO CHẾ HỌC • Câu Bào chế học môn khoa học chuyên nghiên cứu sở lý luận …(A) pha chế, sản xuất, …(B) , đóng gói, …(C)…các dạng thuốc chế phẩm bào chế • A kỹ thuật thực hành • B kiểm tra chất lượng • C bảo quản • D Tất câu • Câu Khái niệm sau đúng: • A Dạng bào chế đơn liều: viên nén Motilium M uống lần vên nén • B Dạng bào chế đa liều: Siro Motilium M chai 30 ml có muỗng lường (2,5 ml) uống theo dẫn thầy thuốc tờ hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất • C Câu A B • D Câu A B • Câu Dược điển Việt Nam dược điển …(A) biên soạn Đây tập hợp tất … (B)… Việt Nam (và có mặt thị trường Việt Nam) tiêu chuẩn áp dụng vào …(C) • A Hội đồng dược điển Việt Nam • B tiêu chuẩn cho dược phẩm • C ấn • D Tất câu A, B, C • Câu Mục đích giai đoạn sản xuất thuốc là: • A Sản xuất thuốc quy mơ cơng nghiệp thuốc có chất lượng cao • B Sản xuất thuốc có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng xây dựng • C Sản xuất thuốc có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng đăng ký • D Sản xuất thuốc quy mơ cơng nghiệp thuốc có chất lượng đồng • Câu Trên hộp thuốc có chữ GMP, điều có nghĩa • A Thuốc có hiệu cao thuốc khác tương tự mà hộp khơng có chữ GMP • B Các thuốc sản xuất nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP • C Thuốc sản xuất nhà máy có hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn GMP • D Thuốc đạt tiêu chuẩn xuất • Câu Vỏ nang viên nang cứng • A Bao bì cấp • B Được xem bao bì cấp • C Là thành phần dạng bào chế • D Câu B C • Câu Nội dung khơng tá dược • A Giúp cho q trình bào chế dễ dàng • B Giúp ổn định hoạt chất • C Khơng ảnh hưởng đến tác dụng điều trị thuốc • D Cả câu khơng • Câu Chức có bao bì cấp • A Bảo quản thuốc • B Thơng tin thuốc • C Giúp sử dụng thuốc cách • D Nhận biết thuốc • Câu GMP là: • A Thực hành thuốc sản xuất tốt • B Thực hành sản xuất thuốc • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • C Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc D Là nguyên tắt, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” Câu 10 Thuốc đạt chất lượng tức là; A Thuốc đạt yêu cầu Bộ Y tế B Thuốc đạt tiêu chuẩn GMP C Thuốc đạt tiêu chuẩn ISO 9000 D Thuốc đạt tiêu chuẩn đăng ký Câu 11 Câu sau đúng? A Ống thủy tinh đựng thuốc tiêm; Nút đậy chai siro bao bì cấp I B Hộp đựng vĩ thuốc; Nút đựng chai siro bao bì cấp II C Câu A câu B D Câu A câu B Câu 12 Biệt dược gốc là: A Thuốc phát minh B Thuốc bảo hộ C Thuốc sản xuất theo tên chung quốc tế D Câu A B Câu 13 Ý nghĩa việc sản xuất thuốc generic: A Rẻ tiền với điều kiện phải nghiên cứu kỹ B Đặc biệt nghiên cứu tương đương sinh học C Thuốc phát minh D Câu A B Câu 14 Viên nén Ospexim 500 mg (cephalexin 500 mg) xí nghiệp dược A là: A Thuốc generic B Thuốc generic mang tên nhà sản xuất C Biệt dược D Câu A, B, C Câu 15 Chất lượng thuốc hiểu là: A Tiêu chuẩn thuốc theo yêu cầu hồ sơ đăng ký B Chất lượng thuốc đồng lô đồng lô C Câu A câu B D Câu A câu B Câu 16 Bao bì cấp II khác với bao bì cấp I về: A Vai trò trình bày thuốc; Vai trò thơng tin thuốc B Vai trò bảo vệ dạng bào chế bên trong; C Tiêu chuẩn chất lượng D Câu A câu B Câu 17 Thuốc sản phẩm đặc biệt vì: A Được sản xuất nhà máy GMP B Có liên quan trực tiếp đến sức khỏe người C Chứa dược chất với liều lượng xác D Câu A, B, C Câu 18 Hộp thuốc có in chữ GMP, điều có nghĩa là: A Thuốc có hiệu cao thuốc khác tương tự mà hộp chưa có in chữ GMP B Thuốc đạt tiêu chuẩn GMP tạo tin cậy nơi khách hàng C Thuốc sản xuất nhà máy có hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn GMP D Các thuốc sản xuất nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP Câu 19 Mục đích giai đoạn sản xuất thuốc là: A Sản xuất quy mơ cơng nghiệp thuốc có chất lượng cao B Sản xuất thuốc có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng xây dựng C Sản xuất thuốc có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng đăng ký D Sản xuất quy mơ cơng nghiệp thuốc có chất lượng đồng BÀI 2: ĐẠI CƯƠNG SINH DƯỢC HỌC • Câu Ba trình pha sinh dược học dạng thuốc rắn là: • A Q trình rã (phóng thích dược chất) • B Q trình hòa tan • C Quá trình hấp thu • D Tất câu • Câu Hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng thuốc là: • A Dược học • B Sinh học • C Câu A B • D Câu A B sai • Câu Yếu tố sinh học ảnh hưởng nhiều đến sinh khả dụng thuốc là: • A Đường dùng thuốc • B Đặc điểm sinh lý • C Tình trạng bệnh lý • D Các thuốc sử dụng chung • Câu Hai loại sinh khả dụng là: • A Sinh khả dụng tuyệt đối • B Sinh khả dụng tương đối • C Câu A B • D Khơng câu • Câu Cơng thức là: • • • • • • • • • A Tính sinh khả dụng tuyệt đối B Dạng thuốc thử thuốc tiêm liều C Dạng thuốc thử thuốc tiêm khác liều D Tất câu Câu Công thức là: • • • • • A Tính sinh khả dụng tương đối B Dạng thuốc thử thuốc chuẩn liều C Dạng thuốc thử thuốc chuẩn khác liều D Tất câu Câu Cơng thức tính AUC có đơn tính sau: • • • • A µg/l.h; µg/ml.h B ng/ml.h C µg.h.ml-1 D Tất câu • • • • • • • • • • • • • • • • Câu Tìm SKD tuyệt đối viên nang với liều 100 mg có AUC 20 µg/dl.h dạng thuốc IV với liều 100 mg 25 µg/dl.h A 20% B 40% C 80% D 125% Câu Tính SKD tuyệt đối viên nén theo liệu sau: Dạng thuốc Liều Viên nén uống 100 mg 20 Dung dịch uống 100 mg 30 Dung dịch tiêm IV 50 mg 40 A 25% B 38% C 50% D 60% Câu 10 Tính SKD tương đối viên nén theo liệu sau: Dạng thuốc Liều Viên nén uống 100 mg 20 Dung dịch uống 100 mg 30 Dung dịch tiêm IV 50 mg 40 AUC (µg/ml.h) A 50% B 66,7% C 62,5% D 25% Câu 11 Cho biết nên dùng thuốc sau theo đường đường tiêm IV, sao? Dạng thuốc • • • • • • • • • • AUC (µg/ml.h) Liều AUC (µg/ml.h) Viên nén 100 mg 80 Dung dịch uống 80 mg 100 Thuốc dán 70 mg 60 Thuốc tiêm IV 40 mg 70 A Thuốc tiêm (SKD: 100% B Dung dịch uống (SKD: 71,42%) C Thuốc viên nén (SKD : 45,71%); D Thuốc dán (SKD: 48,97%) Câu 12 Thuật ngữ “sinh khả dụng thuốc” đề cập tỷ lệ thuốc đến: A Ruột non B Dạ dày C Tuần hồn chung D Gan Câu 13 Các thơng số đánh giá sinh khả dụng thuốc là: A nồng độ tối đa, thời gian bán thải, số tốc độ thải trừ B thời gian bán thải, thời gian đạt nồng độ tối đa, số tốc độ hấp thu C số tốc độ hấp thu, diện tích đường cong D nồng độ tối đa, thời gian đạt nồng độ tối đa, diện tích đường cong Câu 14 Hai dược phẩm có loại hoạt chất có diện tích đường cong nhau: A Cung cấp lượng dược chất cho thể nên xem tương đương sinh học B Cung cấp lượng dược chất cho thể không thiết xem tương đương sinh học • C Bắt buộc phải xem tương đương sinh học • D Là tương đương sinh học đáp ứng tiêu chuẩn dược điển • Câu 15 Nồng độ tối đa huyết tương tương ứng với: • A thời điểm có tác động dược lý tối đa • B thời điểm có hấp thu thải trừ tương đương • C thời điểm thuốc bắt đầu bị chuyển hóa • D thời điểm có nồng độ tối đa dược chất nước tiểu • Câu 16 Thời gian đạt nồng độ tối đa thuốc huyết tương thị tương đối của: • A Sự hấp thu • B Sự phân bố • C Sự chuyển hóa • D Sự thải trừ • Câu 17 Diện tích đường cong đại diện cho: • A Số lượng thuốc thải thận • B Thời gian bán thải thuốc • C Số lượng thuốc nguyên vẹn tiết • D Số lượng thuốc hấp thu • Câu 18 Sự khác sinh khả dụng thường thấy thuốc sử dụng theo đường: • A Dưới da • B Tiêm tĩnh mạch • C Uống • D Đặt lưỡi • Câu 19 Thuốc dùng theo đường không liên quan đến trình hấp thu: • I- uốngII- tiêm bắp III- tiêm tĩnh mạch • A I • B III • C I II • D Đặt lưỡi • Câu 20 Các dạng thuốc xếp thứ tự có sinh khả dụng dần: • A Dung dịch nước, viên nang, viên nén, bột, viên bao, hỗn dịch • B Viên nang viên nén, viên bao, bột, hỗn dịch, dung dịch nước • C Dung dịch nước, hỗn dịch, bột, viên nang, viên nén, viên bao • D Hỗn dịch, dung dịch nước, bột, viên nang, viên bao, viên nén • Câu 21 Sinh khả dụng thuốc xác định thơng số dược động: • A Cmax • B AUC • C tmax • D Tất câu BÀI 3: DUNG DỊCH THUỐC • Câu Nêu thành phần dung dịch: • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • A Hoạt chất B Dung môi C Chất dẫn D Câu A B Câu Nêu thành phần hệ phân tán: A Chất bị phân tán B Môi trường phân tán C Môi trường phân chia D Câu A B Câu Nêu loại dung dịch thuốc theo dung môi: A Dung dịch nước B Dung dịch cồn C Dung dịch dầu D Tất câu Câu Nêu ưu điểm bật dung dịch thuốc: A Tác dụng nhanh (sinh khả dụng cao) B Tác dụng chậm (sinh khả dụng cao) C Tác dụng nhanh (sinh khả dụng thấp) D Tác dụng tức (sinh khả dụng cao) Câu Nêu nhược điểm dung dịch thuốc: A Thuốc dễ hư phản ứng lý hóa, vi sinh vật B Thuốc dễ hư sinh nhiệt, vi sinh vật C Thuốc dễ hư lắng đọng, vi sinh vật D Thuốc dễ hư dễ hút ẩm, vi sinh vật Câu Nêu tên loại liên kết hóa học có liên quan mật thiết đến tính hòa tan dược chất: A Liên kết lưỡng cực B Liên kết lưỡng cực cảm ứng C Liên kết hydrogen D Tất câu Câu Nêu loại dung môi đồng tan với nước thường dung làm hỗn hợp dung môi: A Ethanol B Glycerin C Methanol D Câu A B Câu Nêu trình tự giai đoạn pha chế dung dịch thuốc: A Cân đong, Hòa tan, Lọc, Đóng gói B Rây, Hòa tan, Lọc, Đóng gói C Cân đong, Rây, Lọc, Đóng gói D Cân đong, Hòa tan, Ly tâm, Đóng gói Câu Nêu yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn chất lỏng: A Cấu trúc phân tử chất tan, pH, Nhiệt độ, Dạng kết tinh, Sự diện chất khác B Cấu trúc phân tử chất tan, Oxy, Nhiệt độ, Dạng kết tinh, Sự diện chất khác C Cấu trúc phân tử chất tan, Môi trường, Nhiệt độ, Dạng kết tinh, Sự diện chất khác D Cấu trúc phân tử chất tan, Nước, Nhiệt độ, Dạng kết tinh, Sự diện chất khác Câu 10 Kể tên loại vitamin tan dầu: A Vit A B Vit D • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • C Vit E D Tất câu Câu 11 Nêu tên loại vật liệu dung chế tạo vật liệu lọc: A Giấy lọc – túi vải B Phễu thủy tinh xốp C Chất dẻo tổng hợp – bán tổng hợp D Tất câu Câu 12 Nêu tên phương pháp lọc dựa theo chênh lệch áp suất bề mặt lọc: A Lọc áp suất thường B Lọc áp suất cao C Lọc áp suất giảm (lọc chân không) D Tất câu Câu 13 Căn vào độ phân cực dung mơi chia dung mơi thành nhóm nào: A Phân cực B Bán phân cực C Không phân cực D Tất câu Câu 14 Ethanol dùng làm dung mơi cho dung dịch thuốc có ưu điểm gì: A Tính hòa tan rộng B Có tính sát trùng dễ bảo quản thuốc C Là chất dẫn tốt D Tất câu Câu 15 Dung dịch bị biến chất q trình hóa học nào: A Oxy hóa khử, Thủy phân B Racemic hóa C Tạo phức D Tất câu Câu 16 Các biến đổi vật lý xảy dung dịch thuốc là: A Kết tủa B Đơng vón chất keo C Thay đổi màu D Tất câu Câu 17 Chất chống oxy hóa dùng để pha chế dung dịch vitamin C: A Ascorbyl palmiat B pH dung dịch C Alpha-tocopherol D Natri bisulfit Câu 18 Các yếu tố sau có ích tiên đốn độ tan chất tan dung môi, ngoại trừ: A Hằng số điện môi; Thông số độ tan B pH dung dịch C pKa chất tan D Nối cộng hóa trị Câu 19 Ý với chất có nhóm chức hydroxyl A Độ tan nước tăng trọng lượng phân tử tăng B Độ tan nước tăng số nhóm hydroxyl tăng C Độ tan nước giảm dây carbon có nhiều phân nhánh D Có độ phân cực giảm nhóm hydroxyl tăng • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Câu 20 Dạng tinh thể khác (đa hình) dược chất dẫn đến khác biệt: I Tốc độ chuyển hóa II Điểm chảy III Độ tan A Chỉ I B Chỉ III C Cả I II D Cả II III Câu 21 Sự co rút xảy (khoảng 3%) trộn lẫn ethanol với nước cất với lý sau đây: A Lực liên kết Van der waals B Nội cộng hóa trị C Nối hydrogen D Nối ion Câu 22 Để tăng hiệu suất lọc, tốt là: A Đun nóng dung dịch B Thỉnh thoảng thay màng lọc C Tăng chênh lệch áp suất bên màng lọc D Dùng thêm chất trợ lọc Câu 23 Dung dịch acid ascorbic (vitamin C) bị phân hủy nhanh pH kiềm phản ứng: A Oxy hóa B Thủy phân C Racemic hóa D Biến màu Câu 24 Trong trình bảo quản, để hạn chế phản ứng oxy hóa xảy dung dịch thuốc áp dụng biện pháp: A Thêm chất chống oxy hóa vào thành phần công thức B Điều chỉnh pH dung dịch pH ổn định dược chất C Để nơi mát, chai lọ tránh ánh sáng D Tất Câu 25 Để ngăn cản, hạn chế thủy giải dung dịch thuốc dùng biện pháp: A Điều chỉnh pH phù hợp B Thêm natri bisulfit thành phần công thức C Thêm alpha tocopherol thành phần công thức D Thêm EDTA (ethylene diamin tetraacetic acid) Câu 26 Để hòa tan nhanh dược chất pha dung dịch thuốc, tốt là: A Nghiền mịn dược chất B Dùng nhiệt độ cao C Tăng cường khuấy trộn D Dùng chất trung gian hòa tan Câu 27 Khi pha dung dịch Lugol thêm KI để: A Làm tăng độ tan Iod B Giữ cho Iod bền vững C Làm tăng tác dụng Iod D Làm giảm kích ứng Iod Câu 28 Để chống oxy hóa cho dung dịch dầu dùng: A Vitamin A B Vitamin D C Vitamin K D Vitamin E Câu 29 Nêu phương pháp hòa tan đặc biệt: A Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan; Phương pháp dung chất trung gian hòa tan B Phương pháp hòa tan chất diện hoạt C Phương pháp dung hỗn hợp dung môi D Tất câu Câu 30 Chất có độ tan giảm nhiệt độ tăng là: A Natri clorid B Natri sulfat C Cafein D Saccarose Câu 31 Dung dịch hệ phân tán có thành phần là: A Chất tan chất dẫn B Chất tan chất nhũ hóa C Chất tan chất gây thấm D Chất tan dung môi Câu 32 Dung dịch hệ phân tán, đó: A Chất bị phân tán phân tử ion; Chất bị phân tán micelle B Chất bị phân tán môi trường phân tán tạo thành hỗn hợp đồng thể C Hệ phân tán trạng thái lỏng rắn khí D Tất Câu 33 Độ tan chất là: A Số lượng gam tối thiểu chất tan ml dung mơi 200C B Số lượng gam tối đa chất tan ml dung môi 200C C Số ml tối thiểu dung mơi hòa tan gam chất tan 200C D Số ml tối đa dung mơi hòa tan gam chất tan 200C Câu 34 Biện pháp sử dụng để làm tăng độ tan chất tan: A Tăng nhiệt độ lúc hòa tan B Tăng diện tích tiếp xúc dung môi chất tan C Làm tăng hệ số khuếch tán; Dùng chất diện hoạt làm trung gian hòa tan D Tất Câu 35 Để làm trung gian hòa tan chất diện hoạt phải: A Có khả nhũ hóa dược chất B Có khả hòa tan chọn lọc dược chất C Có khả phân tán dược chất D Được sử dụng nồng độ lớn nồng độ micelle tới hạn BÀI 4: SIRO THUỐC • Câu Lượng đường cần thiết để hòa tan với 100 ml nước pha chế siro đơn theo hòa tan nguội là: • A 160 g • B 165 g • C 180 g • D 185 g • Câu Lượng đường cần thiết để hòa tan với 100 ml nước pha chế siro đơn theo cách hòa tan nóng, để bay tự là: • A 160 g • B 165 g • C 180 g • D 185 g • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Câu Nêu tên dụng cụ dùng để xác định nồng độ đường siro dựa tỷ trọng siro: • A Tỷ trọng kế • B Phù kế Baume • C Cân • D Tất câu • Câu Siro đơn có hàm lượng đường 64%, tương ứng với tỷ trọng 200C là: • A 1,32 • B 1,33 • C 1,30 • D 1,29 • Câu Nếu dùng phù kế Baumé để xác định tỷ trọng siro siro có tỷ trọng 1,32 tương ứng với độ Baumé là: • A 340 • B 3405 • C 350 • D 360 • Câu Ba ưu điểm siro thuốc: • A Thích hợp trẻ em • B Sinh khả dụng cao • C Chứa hàm lượng đường cao, có tính ưu trương • D Tất câu • Câu Các giai đoạn điều chế siro thuốc theo phương pháp hòa tan đường vào dung dịch thuốc: • A Hòa tan dược chất, Hòa tan đường • B Điều chỉnh nồng độ đường quy định • C Lọc siro • D Tất câu • Câu Siro thuốc là: • A Siro thuốc dạng dung dịch, sánh có chứa tỷ lệ đường cao (56 - 64%) • B Siro thuốc dạng hỗn dịch, sánh có chứa tỷ lệ đường cao (56 - 64%) • C Siro thuốc dạng nhũ tương, sánh có chứa tỷ lệ đường cao (56 - 64%) • D Siro thuốc dạng thuốc lỏng, sánh có chứa tỷ lệ đường cao (56 - 64%) BÀI 5: NƯỚC THƠM • Câu Phương pháp điều chế nước thơm có hàm lượng tinh dầu cao là: • A Dùng ethanol làm trung gian hòa tan • B Dùng bột talc làm trung gian phân tán • C Dùng chất diện hoạt Tween 20 làm trung gian hòa tan • D Cất kéo nước • Câu Dung mơi khơng thể dùng để pha dung dịch thuốc là: • A Ethanol • B Methanol • C Glycerol • D Nước cất • Câu Trong công thức pha chế sau, vai trò tween là: • Tinh dầu hồi g • Tween 20 g • Cồn 90 300 g • 10 • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • B Có độ hạ băng điểm ∆t = - 0,52 0C C Có nồng độ chất tan 0,29 mol/l D Có khả giữ cho hồng cầu nguyên vẹn thử nghiệm thích hợp Câu 25 Nước cất dùng để pha tiêm theo quy định DĐVN là: A Nước cất B Nước cất vô trùng C Nước tinh khiết D Nước khử khoáng Câu 26 Yêu cầu dầu thực vật dùng làm dung môi pha chế thuốc tiêm là: A Là loại dầu ép nguội, tiệt khuẩn nhiệt độ 115 0C – 120 0C/1h B Trung tính, tinh khiết, tiệt khuẩn nhiệt độ 130 0C – 140 0C/1h C Trung tính, tinh khiết, tiệt khuẩn nhiệt độ 115 0C – 120 0C/1h D Trung tính, ép nguội, tiệt khuẩn nhiệt độ 130 0C – 140 0C/1h Câu 27 Thuốc tiêm có dạng bào chế sau: A Thuốc bột, hỗn dịch, nhũ tương B Bột vô khuẩn, dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương C Dụng dịch dầu, hỗn dịch, nhũ tương D Bột vô khuẩn, dung dịch nước, hỗn dịch Câu 28 Nhũ tương tiêm tĩnh mạch phải loại nhũ tương: A D/N N/D B D/N C N/D D N/D/N Câu 29 Chất Natri bisulfit dùng thuốc tiêm với mục đích: A Làm tăng độ hòa tan dược chất B Điều chỉnh pH dung dịch C Bảo quản chống nhiễm khuẩn D Chống oxy hóa Câu 30 Kể tên tiêu chuẩn chung nước cất pha tiêm: A Tinh khiết dược dụng B Vô trùng C Đạt tiêu chuẩn chí nhiệt tố giới hạn nồng độ endotoxin nội độc tố D Tất câu Câu 31 Chọn câu có ý cần thiết để thể định nghĩa thuốc tiêm: A Dược phẩm lỏng, trung tính, cấy da y cụ đặc biệt B Dược phẩm lỏng, đẳng trương, sử dụng với bơm tiêm qua da C Dược phẩm lỏng, dung môi nước, sử dụng dạng dung dịch qua tĩnh mạch D Dược phẩm vô trùng, sử dụng dạng lỏng, với y cụ đặc biệt Câu 32 Thuốc tiêm chứa vitamin B1, B6, B12 ổn định dạng: A Hỗn dịch B Nhũ tương C Viên nén pha tiêm D Khối xốp đông khô bào chế vơ khuẩn Câu 33 Thuốc tiêm glucose 20% tiêm theo đường: A Trong da (I.D) (Injections in the skin) (Intradermal Injection) B Dưới da (SC) (Injection sous-cutanée) (subcutaneous injection) C Bắp thịt (IM) (Injections musculaires) (Intramuscular injection) D Tĩnh mạch (IV) (Intravenous) (Intravenous injection) 14 • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Câu 34 Sự hấp thu thuốc tiêm phụ thuộc vào: A Vị trí tiêm B Dung môi – chất dẫn pha tiêm C Bản chất phân tử hoạt chất D Chỉ A, B, C Câu 35 Thuốc tiêm nhũ tương dầu lạc tinh chế 5% chai 500 ml tiêm: A Tiêm truyền tĩnh mạch, tốc độ chậm B Trong định dưỡng da qua đường IV C Bằng dây truyền vô trùng D Chọn A, B, C Câu 36 Hãy chọn ưu điểm thuốc tiêm: A Hiệu trị liệu mong muốn B Có thể sử dụng với thể tích lớn C Tránh tác dụng hủy hoạt chất mơi trường hệ tiêu hóa D Chọn A, B, C Câu 37 Thuốc tiêm có số nhược điểm chính: A Gây đau nhức tiêm B Phải có nhân viên y tế sử dụng C Dễ gây nhiễm khuản nơi tiêm Có thể lây bệnh truyền nhiễm vi khuẩn D Chọn A, B, C Câu 38 Thuốc tiêm bột Streptomycin sulfat (lọ 1g) phải đạt yêu cầu chất lượng chính: A Gây đau nhức tiêm B Vô trùng, không chứa chí nhiệt tố C Sau hòa tan nước cất pha tiêm phải suốt, vô trùng, không độc tố D Khơng chứa chí nhiệt tố tiêm đau nhức Câu 39 Thuốc tiêm Lidocain 3% ống ml = 60 mg phải đạt tiêu chuẩn: A Có màu vàng, pH 4,5 vơ trùng B Trong suốt vô trùng C Đẳng trương không chứa chí nhiệt tố D Khơng có câu đầy đủ Câu 40 Yêu cầu pH quan trọng thuốc tiêm: A Thuốc tiêm truyền Natribicarbonat 1,4% B Thuốc tiêm hỗn hợp hydrocortisone acetat C Thuốc tiêm dung dịch dầu eucalyptin D Chọn A, B, C Câu 41 Yêu cầu độ mịn hạt thuốc cần có thuốc tiêm: A Hỗn dịch dung dịch keo B Dung dịch C Nhũ tương dung dịch keo D Hỗn dịch nhũ tương Dầu/Nước Câu 42 Thuốc tiêm có pH phù hợp sinh lý đẳng trương có chung mục đích: A Ổn định hoạt chất chế phẩm B Giúp dung dịch tiêm đẳng thẩm thấu với huyết tương dịch tế bào C Không gây số chí nhiệt tố D Ít gây đau nhức tiêm Câu 43 Yêu cầu đẳng trương đặt ra, thuốc tiêm: A Thuốc tiêm, dung môi, chất dẫn nước B Thuốc tiêm, dung môi, dầu lạc ether ethylic 15 C Bột để pha dung dịch tiêm nước D Chọn A C Câu 44 “Lóc” thủy tinh nhả vào thuốc tiêm do: A Thuốc tiêm có pH acid dung mơi nước B Thuốc tiêm có dung mơi dầu C Dung mơi nước thuốc có độ nhớt cao D Dung mơi nước, pH kiềm vài yếu tố khác Câu 45 Mối quan hệ nhiễm chí nhiệt tố thuốc tiêm thuốc là: A Mối quan hệ độc lập đa số trường hợp B Mối quan hệ nhân nhiễm chí nhiệt tố → khơng vơ trùng C Mối quan hệ nhân hai chiều D Mối quan hệ nhân khơng vơ trùng → nhiễm chí nhiệt tố Câu 46 Áp suất thẩm thấu dung dịch thuốc tiêm nước biểu thị đơn vị: A Nhiệt độ sôi thuốc độ nhớt (Cp) điểm sôi dung dịch thuốc B Độ hạ băng điểm ∆t0C C Nồng độ Mol/L: mEq/L nồng độ thẩm thấu mOSMol/L D Chọn B C Câu 47 Biểu thuốc tiêm đẳng trương là: A Có độ hạ băng điểm = - 0,520C B Có nồng độ chất tan = 0,29Mol/L C Có độ nhớt giống huyết tương D Có khả giữ cho hồng cầu nguyên vẹn thử nghiệm quy định BÀI 7.1: CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN TRONG BÀO CHẾ • Câu Các virus, nấm, vi khuẩn bào tử bị tiêu diệt ở: • A 1110C 30 phút áp lực atm • B 1000C áp lực atm • C 1210C 30 phút áp lực atm nồi hấp • D 1000C áp lực - 1,2 atm nồi hấp • Câu Nồi hấp loại máy dùng để: • A Tiêu diệt vi sinh vật nhiệt độ cao 1210C • B Tiêu diệt phá hủy vi sinh vật áp suất cao atm • C Tiêu diệt vi sinh vật thời gian 15 phút • D Phối hợp yếu tố • Câu Để tiệt trùng mơi trường, hóa chất phòng thí nghiệm người ta thường sử dụng: • A Lò sấy • B Nồi hấp • C Đun sơi, Nồi chưng cách thủy • D Có thể sử dụng phương thức • Câu Nồi hấp cơng cụ để tiệt trùng: • A Dụng cụ kim loại; Dụng cụ thủy tinh • B Vật liệu vải • C Vật liệu cao su hay nhựa chịu nhiệt • D Tất câu • Câu Tiệt trùng nồi hấp thực đối với: • A Mơi trường, hóa chất • B Bệnh phẩm • C Dụng cụ sử dụng; Dụng cụ • D Tất đối tượng • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • 16 Câu Sau hấp, nồi hấp mở khi: A Áp suất nồi hạ thấp xuống B Nhiệt độ nồi 1000C C Áp suất nồi trở nhiệt độ nồi xuống 550C D Nồi nguội hẵn Câu Nồi hấp đạt nhiệm vụ tiệt trùng khi: A Khơng khí nồi bị đuổi hết B Trong nồi tồn nước bão hòa C Nhiệt độ nồi đạt 1210C atm, Thời gian hấp kéo dài 15-30 phút D Đạt tất yếu tố Câu Chủng Bacillus subtilis sử dụng để: A Kiểm tra trình hấp đạt yêu cầu hay chưa B Kiểm tra trình xả khí đạt yêu cầu hay chưa C Kiểm tra nhiệt độ nồi hấp đạt yêu cầu hay chưa D Kiểm tra áp suất nồi hấp đạt yêu cầu hay chưa E Kim tra thời gian hấp đạt yêu cầu hay chưa Câu Trong trình nồi hấp hoạt không, không nên: A Đun nhanh để tăng nhiệt độ, để tăng áp suất nồi B Xả nhanh áp suất nồi cao C Mở nắp nồi nồi hấp làm việc D Tất câu Câu 10 Để bảo quản nồi hấp tốt cần: A Lau chùi nồi hấp thay nước sau 1-2 lần hấp B Ghi nhận thời gian, nhiệt độ áp suất lần hấp C Kiểm tra kỹ thuật định kỳ tháng D Thực tất điều nêu Câu 11 Tất vi sinh vật nha bào bị tiêu diệt ở: A Khơng khí nóng 1600C B Khơng khí nóng 1400C C Khơng khí nóng 1700C D Câu A C Câu 12 Tủ sấy dùng để tiệt trùng dụng cụ: A Bằng thủy tinh, sứ B Bằng nhựa C Bằng kim loại D Tất dụng cụ trừ câu B BÀI 8: THUỐC TIÊM TRUYỀN • Câu Dung mơi dùng để pha chế thuốc tiêm truyền là: • A Nước cất • B Glycerin • C Glycerol • D Ethanol • Câu Thuốc tiêm truyền khử khuẩn cách tốt là: • A Hấp 110-1200C, luộc sơi 30 phút • B Hấp 120-1300C, luộc sơi 30 phút • C Hấp 125-1300C, luộc sơi 30 phút • D Hấp 100-1200C, luộc sơi 30 phút • Câu Vật liệu để lọc dung dịch tiêm truyền tốt là: • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • 17 A Màng có lỗ lọc 0,45 µm B Màng có lỗ lọc 0,55 µm C Màng có lỗ lọc 0,65 µm D Màng có lỗ lọc 0,75 µm Câu Trong quy trình xử lý nút cao su làm vỏ đựng thuốc tiêm truyền phải có bước ngâm vào dung dịch: • A Natri carbonat – 10% • B Natri carbonat 10 – 15% • C Natri carbonat 10 – 20% • D Natri carbonat 10 – 25% • Câu Thuốc tiêm truyền thể tích lớn phải tiêm theo đường cần y cụ, phụ tùng gì: • A Tĩnh mạch cần dây truyền dịch với tốc độ chậm • B Tĩnh mạch cần bơm tiêm 10 ml • C Tĩnh mạch cần bơm tiêm 20 ml • D Tĩnh mạch cần bơm tiêm 50 ml • Câu Thuốc tiêm Calci clorid 10%, tiêm theo đường sao: • A Tĩnh mạch dễ gây hoại tử thuốc tiếp xúc với tế bào • B Tiêm bắp khơng đau • C Tiêm da khơng đau • D Không câu • Câu Tiêm qua đường tủy sống, tiêm dung dịch (Ưu? Nhược? Đẳng trương?) khơng vượt q ? • A Dung dịch đẳng trương không vượt 10 ml • B Dung dịch ưu trương không vượt 10 ml • C Dung dịch nhược trương khơng vượt q 10 ml • D Khơng câu • Câu Hai loại nhựa để chế tạo chai đựng thuốc tiêm truyền là: • A PE • B PP • C Câu A B • D Khơng câu • Câu Hai loại nhựa để chế tạo túi đựng thuốc tiêm truyền là: • A PVC • B PVA • C Câu A B • D Không câu • Câu 10 Bộ dây truyền dịch thường có ống nhựa bằng: • A PVC • B PE • C PP • D Khơng câu • Câu 11 Thuốc tiêm nhũ tương lipid 10% chai 500 ml: • A Thuốc tiêm truyền • B Thuốc tiêm • C Tiêm tĩnh mạch chậm • D Câu A C BÀI 9: THUỐC NHỎ MẮT • • • • • 18 • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Câu Thuốc nhỏ mắt (collyres) dạng chất: A Lỏng B Mềm C Nhũ tương D Cả dạng Câu Thuốc nhỏ mắt thường lưu lại mắt khoảng: A phút B 15 phút C D Câu A, B Câu Thuốc dùng cho mắt sau không chứa hoạt chất độc, mạnh: A Thuốc nhỏ mắt B Thuốc tra mắt C Thuốc rửa mắt D Câu A, B Câu Nơi có nhiều mạch máu mắt là: A Giác mạc B Kết mạc C Mống mắt D Tuyến lệ Câu Thuốc nhỏ mắt trị nhiễm khuẩn nên dùng cách khoảng: A B C D Câu A, B Câu Thuốc nhỏ mắt chloramphenicol thường có nồng độ là: A 0,25% B 0,4% C 0,6% D 4% Câu Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol có pH từ: A 4,6 – 6,4 B 5,5 – 6,5 C 6,5 – 7,8 D 7,1 – 7,5 Câu Thuốc nhỏ mắt sau không dùng chất đẳng trương NaCl: A Thuốc nhỏ mắt atropine B Thuốc nhỏ mắt chloramphenicol C Thuốc nhỏ mắt bạc nitrat D Thuốc nhỏ mắt sulfacetamid Câu Kẽm sulfat dược dụng chứa phân tử nước kết tinh: A B C D Câu 10 Dạng thuốc nhỏ mắt sau không phép lọc: A Dung dịch B Hỗn dịch 19 • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • C Nhũ tương D Có chất tăng độ nhớt Câu 11 Yếu tố bảo vệ tự nhiên mắt là: A Amylase B Lyposome C Lysozym D Vitamin E Câu 12 Vai trò chất bảo quản thuốc nhỏ mắt là: A Chống phát triển vi khuẩn, nấm mốc B Chống xâm nhập vi khuẩn, nấm mốc C Giúp thuốc ổ định với oxy, ánh sáng D Giúp thuốc có tác dụng kéo dài Câu 13 Chất bảo quản phải ưu tiên có tác dụng đối với: A Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa) B Eschirella coli C Aerobacter faecalis D Candida albicans Câu 14 Chất bảo quản dùng an toàn cho mắt là: A Thủy ngân B Alcol C Nipagin D Na sulfit Câu 15 Thuốc nhỏ mắt gây kích ứng mắt do: A pH khơng phù hợp B Nước cất không thuộc loại pha tiêm C Chất bảo quản không đủ nồng độ D Sử dụng liều Câu 16 Phần lớn thuốc nhỏ mắt có yêu cầu pH từ: A 4,0 – 5,0 B 5,1 – 6,4 C 6,4 – 7,8 D 7,1 – 7,4 Câu 17 Để bảo đảm pH mong muốn dùng: A Chất đẳng trương hóa B Chất bảo quản C Hệ đệm D Chất ổn định Câu 18 Ý nghĩa pH thuốc nhỏ mắt là: A Giúp mắt không bị kích ứng B Giúp hoạt chất ổn định C Giúp hoạt chất dễ hấp thu D Tất A, B C Câu 19 Atropin sulfat bền môi trường: A Acid từ 3,2 – 4,5 B Trung tính C Kiềm từ 7,1 – 7,5 D Kiềm từ 6,8 – 7,4 Câu 20 Chất đẳng trương hóa dùng thuốc nhỏ mắt là: 20 A NaCl B Na2So4 C Glucose; Lactose D Tất Câu 21 Thuốc nhỏ mắt khuyên sau: sau mở lọ thuốc, nên dùng an tồn vòng: • A 15 ngày • B tháng • C tháng • D Đến ngày hết hạn dùng ghi nhãn • Câu 22 Cơng thức thuốc nhỏ mắt sau không cần dùng chất bảo quản, đẳng trương, hệ đệm? • A Argyrol 3% • B Cloramphenicol 0,4% • C Kẽm sulfat 0,25% • D Kẽm sulfat 0,5% • Câu 23 Chất bảo quản sau dễ tạo bọt, không khuấy mạnh pha chế: • A Nipagin M • B Nipagin P • C Benzalkonium clorid • D Thmersal • Câu 24 Mắt chịu dung dịch có độ đẳng trương tương đương với dd NaCl: • A 0,4% • B 9% • C 0,6 – 1,4% • D Câu A, B, C • Câu 25 Khi bị nhiễm trùng mắt, nên kết hợp dùng: • A Thuốc nhỏ mắt • B Thuốc mỡ tra mắt • C Kháng sinh uống • D Câu A, B, C • Câu 26 Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat 0,25% nên có pH tứ: • A 5,0 – 6,0 • B 5,5 – 6,5 • C 6,5 – 7,5 • D 7,1 – 7,5 • Câu 27 Chất làm tăng độ nhớt thuốc nhỏ mắt có mục đích: • A Kéo dài tác dụng thuốc • B Làm bóng cho mắt • C Khắc phục tình trạng mắt khơ • D Câu A B BÀI 10: ĐẠI CƯƠNG HÒA TAN CHIẾT XUẤT • Câu Hòa tan chiết xuất q trình: • A Hòa tan khơng hồn tồn • B Hòa tan chọn lọc • C Câu A B • D Câu A B • Câu Dung mơi chọn hòa tan chiết xuất phải đạt yêu cầu sau: • • • • • 21 • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • A Dễ thấm vào dược liệu B Phải có tác dụng hòa tan chọn lọc C Khơng làm thành phẩm có mùi đặc biệt D Phải trơ mặt hóa học, khơng làm biến chất hoạt chất Câu Nhược điểm phươn pháp ngâm: A Dịch chiết lỗng B Khơng chiết kiệt hoạt chất, nên chiết lần C Tốn nhiên liệu thời gian cô đặc D Tất câu Câu Mục tiêu hòa tan chiết xuất là: A Để điều chế chế phẩm từ dược liệu B Để hòa tan chất tan dung mơi C Để chiết tối đa hoạt chất giữ lại tối đa tạp chất trogn bã dược liệu với điều kiện chiết kinh tế D Để chiết hoạt chất tinh khiết Câu Dung môi thường sử dụng hòa tan chiết xuất: A Nước B Hỗn hợp cồn – nước C Ether D Dầu thực vật Câu Chất diện hoạt dùng hòa tan chiết xuất nhằm mục đích: A Tăng tốc độ hòa tan B Tăng tốc độ khuếch tán nội C Tăng sụ hòa tan chọn lọc D Tăng thấm dung môi vào dược liệu vào chất tan Câu Nhờ tượng thẩm tích qua màng tế bào dược liệu nguyên vẹn giúp cho hòa tan chiết xuất đạt được: A Hiệu suất cao B Hòa tan có tính chọn lọc C Tốc độ hòa tan nhanh D Thời gian chiết xuất ngắn Câu Dược liệu để chiết xuất cần phân chia mịn nhằm: A Tăng tính hòa tan chọn lọc B Tăng hiệu suất chiết C Tăng khả thấm dung môi D Rút ngắn thời gian chiết Câu Ngâm lạnh là: A Dược liệu ngâm nước, thời gian định, rút dịch chiết B Dược liệu ngâm cồn nước thời gian định nhiệt độ thường, rút dịch chiết C Dược liệu ngâm dung môi thời gian định nhiệt độ thường, có khuấy trơn, rút dịch chiết D Dược liệu ngâm dung môi thời gian định nhiệt độ thích hợp, có khuấy trộn, rút dịch chiết Câu 10 Chiết phương pháp hầm là: A Dược liệu ngâm dung môi nhiệt độ cao, gạn lấy dịch chiết B Dược liệu ngâm dung môi nhiệt độ cao nhiệt độ thường, thấp nhiệt độ sơi thời gian, có khuấy trộn, rút dịch chiết 22 • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • C Dược liệu ngâm nhiệt độ sôi dung môi thời gián, gạn lấy dịch chiết Dược liệu ngâm nước sôi, để nguội dần, gạn lấy dịch chiết Câu 11 Chiết phương pháp hãm là: A Dung môi sôi cho vào dược liệu thời gian dài, gạn lấy dịch chiết B Dung môi sôi cho vào dược liệu 30 phút, gạn lấy dịch chiết C Dược liệu ngâm dung môi nhiệt độ sôi 30 phút, gạn lấy dịch chiết D Dược liệu ngâm dung môi nhiệt độ sôi vài giờ, gạn lấy dịch chiết Câu 12 Chiết phương pháp ngâm phân đoạn phương pháp ngâm đó: A Dược liệu chia thành phần khơng nhau, chiết với tồn dung mơi B Dược liệu chia thành phần không nhau, chiết với phần dung mơi C Tồn dược liệu ngâm với phần dung môi, dịch chiết gộp lại thu dịch ngâm D Ngâm dược liệu với tồn dung mơi để cách ba ngày Câu 13 Ngấm kiệt phân đoạn ngấm kiệt cải tiến, đó: A Dung mơi chia thành nhiều phần để chiết bình B Dược liệu chia thành nhiều bình, dịch chiết lỗng bình trước dung mơi để chiết bình sau C Dung mơi ngược chiều với dược liệu D Dược liệu chia thành nhiều bình, bình chiết với phần dung môi Câu 14 Ưu điểm bật phương pháp ngấm kiệt so với phương pháp ngâm là: A Quá trình chiết liên tục B Thời gian chiết ngắn C Không cần khuấy trộn D Với lượng dung môi cho hiệu suất chiết cao Câu 15 Ưu điểm bật phương pháp chiết ngấm kiệt phân đoạn là: A Rút ngắn thời gian chiết B Tiết kiệm dung môi, cho dịch chiết đậm đặc C Chiết kiệt hoạt chất D Có thể áp dụng cho nhiều loại dược liệu Câu 16 Phương pháp chiết cho hiệu suất cao tiết kiệm dung môi: A Sắc B Ngấm kiệt C Ngấm kiệt ngược dòng D Ngấm kiệt phân đoạn Câu 17 Ngấm kiệt phân đoạn ứng dụng cho trường hợp sau: A Dược liệu quý B Dược liệu rẻ tiền C Dược liệu rẻ tiền có hoạt chát dễ ba D Dược liệu quý hiếm, độc, có hoạt chất dễ bay Câu 18 Ngấm kiệt ngược dòng ứng dụng trường hợp: A Điều chế cồn thuốc B Điểu chế cao thuốc C Khi chiết với lượng nhỏ dược liệu D Khi cần chiết với số lượng lớn dược liệu nhiều lần, liên tục Câu 19 Mục đích việc làm khô: A Giúp bảo quản dược phẩm chống nhiễm vi B Đảm bảo tính bền số hoạt chất C Làm giảm kích thước hay trọng lượng sản phẩm, thuận tiện cho việc vận chuyển 23 • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • D Là phần quan trọng điều chế số dạng thuốc cao thuốc, thuốc cốm, thuốc viên… Câu 20 Muốn tăng tốc độ bốc đẩ sấy nhanh cần phải: A Khuấy trộn khơng khí xung quanh dùng quạt gió B Chia nhỏ dược chất hay trải thành lớp mỏng C Tăng nhiệ độ D Khử nước chung quanh cách ngưng tụ Câu 21 Ưu điểm máy sấy băng chuyền: A Quá trình sấy liên tục B Sự làm khơ từ từ, khơng tạo lớp màng ngồi cứng ngăn cản thoát nước từ bên C Sấy khơ kiệt tới mức tối đa D Có thể sử dụng quy mô công nghiệp Câu 22 Cấu tạo máy sấy phun sương gồm phận là: A Hệ thống phân tán B Buồng sấy C Buồng thu sản phẩm D Tất câu Câu 23 Nguyên tắc phương pháp đông khô A Nước chất cần làm khô làm đông lại thành nước đá B Bốc trực tiếp không qua giai đoạn trung gian C Quá trình thực áp suất thấp D Tất câu Câu 24 Áp dụng phương pháp phơi (sử dụng lượng mặt trời) để làm khô: A Bột dược liệu B Cồn thuốc C Dược liệu thô nguyên D Cao thuốc Câu 25 Không dùng tủ sấy để làm khô sản phẩm sau: A Dược liệu nguyên B Bột dược liệu C Các sản phẩm sinh học, kháng sinh D Cao thuốc Câu 26 Làm khơ tủ sấy có ưu điểm tủ sấy chân không: A Nhiệt độ sấy thấp B Thời gian sấy nhanh C Hoạt chất không bị phân hủy nhiệt D Thiết bị đơn giản rẻ tiền Câu 27 Máy sấy tầng sôi áp dụng để làm khô: A Dược liệu nguyên B Bột dược liệu C Bột thuốc cốm thuốc D Cao thuốc Câu 28 Phương pháp sấy phun sương áp dụng trường hợp: A Làm khô dược liệu B Làm khơ bột hóa chất C Điều chế cao khô từ dịch chiết dược liệu sản phẩm đặc biệt trà hòa tan, sữa bột D Làm khô sản phẩm sinh học hormone, kháng sinh 24 Câu 29 Phương pháp làm khô nhiệt độ thấp là: A Phương pháp sấy tầng sôi B Phương pháp đông khô C Phương pháp phun sương D Phương pháp sấy ống hình trụ Câu 30 Dạng nguyên liệu để làm khô sấy phun sương: A Bột ẩm B Mềm cao mềm, cao đặc C Lỏng (dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương) D Tế bào tươi Câu 31 Nhiệt độ phòng sấy phun sương: A 1000C B 2000C C 1200C D 700C Câu 32 Thời gian để giọt chất lỏng khô buồng sấy phun sương: A Một phần nhỏ giây B Một phần nhỏ phút C vài phút D 30 phút Câu 33 Nhiệt độ giọt chất lỏng phải chịu buồng sấy phun sương: A 60 - 700C B 1000C C 1500C D 2000C Câu 34 Phương pháp làm khô không sử dụng lượng thường sử dụng là: A Phơi âm can B Đông khô C Dùng chất hút ẩm D Dùng đền hồng ngoại BÀI 11: CÁC DẠNG THUỐC ĐIỀU CHẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỊA TAN CHIẾT XUẤT • Câu Theo DĐVN I để điều chế chế phẩm dược liệu sau, phương pháp chiết nào: • Chế phẩm Cao lỏng Canhkina: • A Ngấm kiệt • B Ngâm lạnh • C Hãm • D Ngâm lạnh phân đoạn • Câu Theo DĐVN I để điều chế chế phẩm dược liệu sau, phương pháp chiết nào: • Chế phẩm Cao lỏng Opi: • A Ngấm kiệt • B Ngâm lạnh • C Hãm • D Ngâm lạnh phân đoạn • Câu Theo DĐVN I để điều chế chế phẩm dược liệu sau, phương pháp chiết nào: • Chế phẩm Cao lỏng lạc tiên: • A Ngấm kiệt • B Ngâm lạnh • C Hãm • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • 25 • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • D Ngâm lạnh phân đoạn Câu Theo DĐVN I để điều chế chế phẩm dược liệu sau, phương pháp chiết nào: Chế phẩm Cao đặc cam thảo: A Ngấm kiệt B Ngâm lạnh C Hãm D Ngâm lạnh phân đoạn Câu Theo DĐVN I để điều chế chế phẩm dược liệu sau, phương pháp chiết nào: Chế phẩm Cao khô belladon: A Ngấm kiệt B Ngâm lạnh C Hãm D Ngâm lạnh phân đoạn Câu Cách phân loại cao thuốc hay sử dụng là: A Phân loại theo phương pháp chiết xuất B Phân loại theo thể chất C Phân loại theo dung môi chiết D Phân loại theo nguồn gốc Câu Đặc tính chung cao lỏng là: A Chất lỏng sánh, có tỷ trọng B Chất lỏng có tỷ trọng từ 1,00 đến 1,05 C Chất lỏng sánh có tỷ trọng khoảng đến 1,05 tỷ lệ hoạt chất tương đương với dược liệu D Chất lỏng sánh mật, chứa hàm lượng hoạt chất cao Câu Dung môi không phép dùng điều chế cao lỏng là: A Nước khử khống, nước cất B Nước acid hóa; Nước kiềm hóa C Ethanol D Methanol Câu Điều chế cao lỏng phương pháp ngấm kiệt phân đoạn có ưu điểm bật là: A Chiết kiệt hoạt chất B Thời gian điều chế nhanh C Tiết kiệm dung môi cô đặc D Điều chế đơn giản ngấm kiệt cổ điển Câu 10 Để loại tạp chất dịch chiết nước thường dùng ethanol vì: A Các tạp chất dễ tan ethanol B Ethanol dung môi thông thường để chiết xuất C Các tạp bị đơng vón ethanol D Các tạp dễ bị phân hủy ethanol Câu 11 Để điều chế cao thuốc với dung môi nước, thường dùng phương pháp chiết: A Phương pháp ngấm kiệt cổ điển B Các phương pháp ngâm (ngâm lạnh, hầm, sắc, hãm) C Phương pháp ngấm kiệt phân đoạn D Phương pháp ngấm kiệt ngược dòng gián đoạn Câu 12 Điều chế cao thuốc với dung môi hữu cơ, thường không áp dụng phương pháp chiết sau: A Ngâm lạnh B Ngâm nóng (hầm, hãm, sắc) 26 • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • C Ngấm kiệt cổ điển D Ngấm kiệt phân đoạn Câu 13 Các tạp chất có dịch chiết ethanol là: A Các chất nhầy B Các chất nhựa, chất béo C Pectin D Gôm Câu 14 Phương pháp tốt nhanh để cô đặc dịch chiết: A Cô cách thủy dụng cụ rộng miệng B Cô áp lực giảm C Cô cách thủy với máy khuấy trộn D Cô trực tiếp nhiệt độ sôi dung môi Câu 15 Cách tốt tiện lợi để điều chỉnh hàm lượng hoạt chất cao lỏng hàm lượng dược chất thấp quy định: A Thêm cao lỏng có nồng độ cao quy định B Thêm cao đặc C Thêm cao khô D Cô bớt dung môi Câu 16 Bảo quản cao khô tốt bao bì sau: A Túi polyethylene B Chai nhựa PE PP có nút kín, có gắn xi, sáp C Chai thủy tinh màu cỡ lớn, nút kín, có gắn xi, sáp D Chai thủy tinh màu cỡ nhỏ, nút kín, có gắn xi, sáp Câu 17 Cao đặc cam thảo điều chế với dung môi nước amoniac theo DĐVN dùng phương pháp chiết là: A Ngấm kiệt B Ngấm kiệt phân đoạn C Ngâm lạnh phân đoạn D Hầm Câu 18 Cao lỏng Canhkina chiết với dung môi nước acid phương pháp: A Ngâm lạnh B Hầm C Sắc D Ngấm kiệt Câu 19 Dùng parafin rắn để loại tạp điều chế cao lỏng mã tiền vì: A Các tạp tan nước B Các tạp tan cồn C Các tạp tan nhiều parafin nóng chảy D Các tạp có phân tử lượng lớn dễ theo parafin Câu 20 Ưu điểm bậc dịch chiết đậm đặc để pha siro: A Quá trình điều chế đơn giản B Thuận tiện để pha siro giữ mùi vị đặc trưng dược liệu C Có thể sản xuất quy mơ nhỏ quy mơ lớn D Có thể bảo quản dược liệu Câu 21 Độ cồn thật độ cồn xác định cồn kế nhiệt độ: A 100C B 150C C 200C 27 • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • D 250C Câu 22 Phương pháp ngâm lạnh, áp dụng điều chế cồn thuốc từ dược liệu sau: A Dược liệu chứa tạp chất dễ tan cồn B Dược liệu khơng độc tạp tan cồn C Dược liệu độc mạnh D Dược liệu quý Câu 23 Điều chế cồn thuốc phương pháp ngấm kiệt áp dụng cho dược liệu: A Dược liệu không độc B Dược liệu độc mạnh C Dược liệu quý D Tất dược liệu không chứa tạp chất tan cồn Câu 24 Điều chế cồn thuốc phương pháp hòa tan cao thuốc cồn áp dụng cho loại dược liệu sau: A Dược liệu chứa tinh dầu B Dược liệu không độc C Dược liệu chứa tạp chất tan cồn D Dược liệu không chứa tạp chất tan cồn Câu 25 Cồn vỏ quít điều chế phương pháp ngâm lạnh với cồn 700 vì: A Vỏ qt dược liệu thường có chứa tinh dầu B Vỏ qt dược liệu có flavonoid C Vỏ qt dược liệu có cấu trúc tế bào D Vỏ quít dược liệu quý Câu 26 Cồn Datura điều chế phương pháp ngấm kiệt với ethanol 70% vì: A Datura dược liệu chứa hoạt chất độc B Dược liệu không chứa tạp chất tan cồn C Hoạt chất dược liệu dễ bị thủy phân D Dược liệu chứa tạp tan cồn 28 ... hưởng đến sinh khả dụng thuốc là: • A Dược học • B Sinh học • C Câu A B • D Câu A B sai • Câu Yếu tố sinh học ảnh hưởng nhiều đến sinh khả dụng thuốc là: • A Đường dùng thuốc • B Đặc điểm sinh lý... nghiệp thuốc có chất lượng đồng BÀI 2: ĐẠI CƯƠNG SINH DƯỢC HỌC • Câu Ba q trình pha sinh dược học dạng thuốc rắn là: • A Quá trình rã (phóng thích dược chất) • B Q trình hòa tan • C Q trình hấp... dược phẩm có loại hoạt chất có diện tích đường cong nhau: A Cung cấp lượng dược chất cho thể nên xem tương đương sinh học B Cung cấp lượng dược chất cho thể không thiết xem tương đương sinh học

Ngày đăng: 08/03/2019, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w