1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc Nghiệm Bào Chế Và Công Nghiệp Dược (có đáp án)

60 6,7K 66

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 398 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HỌC PHẦN BÀO CHẾ Câu Theo S G Proudfoot, sau dùng thuốc, kết đưa hoạt chất vào tuần hoàn chung phụ thuộc vào trình: A Sự phóng thích dược chất vào môi trường dịch thể nơi hấp thu B Sự hòa tan dược chất vào môi trường dịch thể nơi hấp thu C Sự vận chuyển dược chất hòa tan qua màng sinh học vào tuần hoàn chung D Tất Câu Nồng độ thuốc huyết tương đạt thời điểm phụ thuộc vào yếu tố: (1) Lượng dược chất hấp thu từ liều dùng (2) Tốc độ hấp thu dược chất (3) Mức dộ tốc độ phân bố dược chất hệ tuần hoàn mô, dịch thể khác (4) Tốc độ thải trừ thuốc khỏi thể A (1), (2) B (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (2), (3), (4) Câu Chọn câu nhất: A Sinh khả dụng dạng thuốc thuộc tính mức độ hay tỉ lệ phần trăm dược chất nguyên vẹn hấp thu tốc độ hấp thu vào tuần hoàn chung sau dùng dạng thuốc B Sinh khả dụng thuốc đặc tính tốc độ mức độ thành phần hoạt tính, gốc hoạt tính chất chuyển hóa có hoạt tính hấp thu vào tuần hoàn chung sẵn sàng nơi tác động C Đối với dược chất không nhằm hấp thu vào máu, sinh khả dụng đo lường tiêu chí phản ánh tốc độ mức độ mà thành phần có hoạt tính nhóm hoạt tính sẵn sàng nơi tác động D B C Câu Theo Leon Shargel, Andrew B C Wu, sinh dược học nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến: - … hoạt chất dạng thuốc - … dược chất từ dạng thuốc - … dược chất nơi hấp thu - … dược chất vào thể A Sự bảo vệ, hòa tan, tốc độ hòa tan, hấp thu B Sự phối hợp, phóng thích, nồng độ, hấp thu C Sự bảo vệ, phóng thích, tốc độ hòa tan, hấp thu D Sự bảo vệ, hòa tan, nồng độ, hấp thu Câu Thuật ngữ “sinh khả dụng thuốc” đề cập đến tỉ lệ thuốc đến A ruột non B dày C tuần hoàn chung D gan Câu Các thông số dược động để đánh giá sinh khả dụng thuốc A nồng độ tối đa, thời gian bán thải, số tốc độ thải trừ B thời gian bán thải, thời gian đạt nồng độ tối đa, số tốc độ hấp thu C nồng độ tối đa, thời gian đạt nồng độ tối đa, diện tích đường cong D nồng độ trung bình huyết tương, diện tích đường cong, thời gian bán thải Câu Thông số dược động phản ánh mức độ hấp thu: A Nồng độ tối đa thuốc huyết tương (Cmax) B Diện tích đường cong nồng độ thuốc theo thời gian (AUC) C Thời gian nồng độ thuốc đạt tối đa (tmax) D Thời gian bán thải (T1/2) Câu Thời gian đạt nồng độ tối đa thuốc huyết tương (tmax) thị tương đối của: A Sự hấp thu B Sự phân bố C Sự chuyển hóa D Sự thải trừ Câu Chọn câu nhất: A Nồng độ tố đa thuốc huyết tương (Cmax) phản ánh mức độ hấp thu B Diện tích đường cong nồng độ thuốc theo thời gian (AUC) phản ánh mức độ tốc độ hấp thu C Thời gian nồng độ thuốc đạt tối đa (tmax): phản ánh tốc độ hấp thu D Sinh khả dụng tương đối tỷ lệ thuốc nguyên vẹn so với liều dùng hấp thu Câu 10 Công thức tính sinh khả dụng tuyệt đối: ( AUCT ) abs xDabs A F= x100 ( AUCTT )) abs xDIVIV xD B ᄃ IV F= ( x100 ( AUC xDabs ( AUCT )TTEST ) IV xD C TEST F= x100 ( AUC ) xD D xD TEST STANDARD STANDARD F =( AUCT )TSTANDARD x100 Câu 11 Công thức tính ( AUCT ) STANDARD xDTEST sinh khả dụng tương đối: ( AUCT ) abs xDabs A F= x100 ( AUCTT )) abs xDIVIV B xD IV F= ( x100 ( AUC xDabs C ( AUCT )TTEST ) IV xD TEST F= x100 ( AUC ) xD ( AUC ) xD D ᄃ TSTANDARD TEST STANDARD T STANDARD F= x100 ( AUCT ) STANDARD xDTEST Câu 12 Cho đồ thị nồng độ thuốc máu tiêu biểu sau dùng liều thuốc nhất: (1) (3) (2) (4) Điền vào chỗ trống ô (1), (2), (3), (4): A MTC, MEC, khoảng tác động, khoảng trị liệu B MEC, MTC, khoảng tác động, khoảng trị liệu C MTC, MEC, khoảng trị liệu, khoảng tác động D MEC, MTC, khoảng trị liệu, khoảng tác động Câu 13 Khi hai chế phẩm có dạng bào chế, hàm lượng loại dược chất, đường sử dụng, có hiệu trị liệu giống khác nhau, gọi là: A Tương đương sinh học B Tương đương bào chế C Thế phẩm bào chế D Thay trị liệu Câu 14 Cho chế phẩm tetracycline clorhidrat tetracycline phosphate Vậy chế phẩm là: A Tương đương bào chế B Thế phẩm bào chế C Tương đương sinh học D Cả câu sai Câu 15 Hai chế phẩm tương đương sinh học có: A tmax, Cmax, UAC giống B tmax, Cmax, UAC không khác có ý nghĩa thống kê (mức khác biệt chấp nhận không 10%) C tmax, Cmax, UAC không khác có ý nghĩa thống kê (mức khác biệt chấp nhận không 15%) D tmax, Cmax, UAC không khác có ý nghĩa thống kê (mức khác biệt chấp nhận không 20%) Câu 16 Pha sinh dược học bao gồm trình: A Thuốc kết hợp với thụ thể dược lý để gây tác động sinh học thu hiệu điều trị B Từ dùng thuốc đến dược chất hấp thu vào thể C Quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ D Quá trình rã, phóng thích, hòa tan dược chất Câu 17 Đối với dung dịch nước, pha sinh dược học trình: A Quá trình rã hấp thu B Quá trình hòa tan C Quá trình hòa tan hấp thu D Quá trình rã hòa tan Câu 18 Thuốc dùng theo đường không liên quan đến trình hấp thu: A Uống B Tiêm tĩnh mạch C Uống, tiêm bắp D tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch Câu 19 Pha dược động học bao gồm trình: A Thuốc kết hợp với thụ thể dược lý để gây tác động sinh học thu hiệu điều trị B Từ dùng thuốc đến dược chất hấp thu vào thể C Quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ D Quá trình rã, hòa tan, hấp thu dược chất Câu 20 Pha dược lực học bao gồm trình: A Thuốc kết hợp với thụ thể dược lý để gây tác động sinh học thu hiệu điều trị B Từ dùng thuốc đến dược chất hấp thu vào thể C Quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ D Quá trình rã, hòa tan, hấp thu dược chất Câu 21 Các yếu tố dược học bao gồm: A Các đặc tính lý hóa dược chất, tạo phức hấp thu dược chất, đường sử dụng thuốc B Các đặc tính lý hóa dược chất, yếu tố thuộc dạng bào chế kỹ thuật bào chế, tuổi C Các đặc tính lý hóa dược chất, dạng đa hình, đường sử dụng D Các đặc tính lý hóa dược chất, tạo phức hấp thu dược chất, yếu tố thuộc dạng bào chế kỹ thuật bào chế Câu 22 Các yếu tố sinh học bao gồm: A Đường sử dụng thuốc, tuổi, chủng tộc, yếu tố bệnh lý B Tuổi, chủng tộc, tình trạng có thai, thể trọng C Đường sử dụng thuốc, thể trọng, tuổi, chủng tộc D Các yếu tố sinh lý, yếu tố bệnh lý Câu 23 Trường hợp có bệnh lý chức gan, thận, rối loạn chuyển hóa, thải trừ, sử dụng thuốc có ……………… phải có chế độ giám sát trị liệu cá nhân bệnh nhân A Khoảng tác động hẹp B Khoảng tác động rộng C Khoảng trị liệu hẹp D Khoảng trị liệu rộng Câu 24 Sự khác sinh khả dụng thường thấy thuốc sử dụng theo đường: A tiêm da B tiêm tĩnh mạch C uống D đặt lưỡi Câu 25 Tìm sinh khả dụng tuyệt đối viên nang với liều 100mg có AUC 20mg/dl.h dạng tiêm tĩnh mạch với liều 100mg có AUC 25mg/dl.h A 20% B 40% C 80% D 125% Câu 26 Tính sinh khả dụng tuyệt đối viên nén theo liệu sau: Dạng thuốc Liều AUC (μg/ml.h) Viên nén uống 100mg 20 Dung dịch uống 100mg 30 Dung dịch tiêm IV 50mg 40 A 25% B 37,5% C 50% D 66,67% Câu 27 Tính sinh khả dụng tương đối viên nén theo liệu sau: Dạng thuốc Liều AUC (μg/ml.h) Viên nén uống 100mg 20 Dung dịch uống 100mg 25 Dung dịch tiêm IV 50mg 40 A 25% B 50% C 62,5% D 80% Câu 28 Chọn câu trả lời nhất: A Tương đương trị liệu chế phẩm chứa loại, hàm lượng hoạt chất, cho kết trị liệu, có phản ứng phụ tiềm ẩn theo điều kiện ghi nhãn, giống màu, mùi , hình dạng, tuổi thọ, nhãn… B Hai chế phẩm tương đương sinh học có hiệu trị liệu tương đương C Hai chế phẩm thay trị liệu chúng tương đương trị liệu D Thay trị liệu sản phẩm chứa hoạt chất khác định cho mục tiêu trị liệu lâm sàng giống Câu 29 Hai dược phẩm chứa loại hoạt chất có diện tích đường cong (AUC) nhau: A Cung cấp lượng dược chất cho thể tương đương sinh học B Cung cấp lượng dược chất cho thể không thiết tương đương sinh học C Là tương đương sinh học theo định nghĩa D Là tương đương sinh học đáp ứng tiêu chuẩn dược điển Câu 30 Các dạng thuốc xếp thứ tự có sinh khả dụng dần A Dung dịch nước, viên nang, viên nén, bột, viên bao, hỗn dịch B Viên nang, viên nén, viên bao, bột, hỗn dịch, dung dịch nước C Dung dịch nước, hỗn dịch, bột, viên nang, viên nén, viên bao D Dung dịch nước, hỗn dịch, viên nang, bột, viên bao, viên nén Câu 31 Chất hoạt động bề mặt (diện hoạt) có cấu trúc với đặc trưng sau: A Có nhóm tan nước B Có nhóm tan dầu C Có điện tích âm D Có nhóm tan nước dầu phân tử Câu 32 Chọn câu nhất: A Hòa tan trình phân tán đến mức nguyên tử ion chất tan dung môi để tạo thành hỗn hợp tướng lỏng đồng gọi dung dịch B Hòa tan trình phân tán đến mức phân tử ion chất tan dung môi để tạo thành hỗn hợp tướng lỏng đồng gọi dung dịch C Hòa tan trình phân tán đến mức nguyên tử ion chất tan dung môi để tạo thành hỗn hợp tướng lỏng đồng gọi hỗn dịch D Hòa tan trình phân tán đến mức phân tử ion chất tan dung môi để tạo thành hỗn hợp tướng lỏng đồng gọi hỗn dịch Câu 33 Chọn câu A Dung dịch sản phẩm trình hòa tan, hỗn hợp đồng lý hóa hai hay nhiều thành phần hay nói cách khác hệ phân tán dị thể B Hệ phân tán kiểu dung dịch thể lỏng C Nếu chất bị phân tán mức ion phân tử kích thước nhỏ ta có dung dịch thật D Nếu chất bị phân tán chất cao phân tử hòa tan tạo micelle (tập hợp phân tử) dung dịch thu dung dịch thật Câu 34 Chọn câu A Độ tan chất lượng dung môi tối thiểu cần thiết để hòa tan hoàn toàn đơn vị chất điều kiện chuẩn (25oC, atm) B Độ tan chất lương dung môi tối đa cần thiết để hòa tan hoàn toàn đơn vị chất điều kiện chuẩn (20oC, atm) C Độ tan chất lương dung môi tối thiểu cần thiết để hòa tan hoàn toàn đơn vị chất điều kiện chuẩn (20oC, atm) D Độ tan chất lương dung môi tối đa cần thiết để hòa tan hoàn toàn đơn vị chất điều kiện chuẩn (25oC, atm) Câu 35 Độ tan thường biểu thị A Số mg dung môi cần thiết để hòa tan 1mg chất tan B Số mg dung môi cần thiết để hòa tan 1g chất tan C Số ml dung môi cần thiết để hòa tan 1mg chất tan D Số ml dung môi cần thiết để hòa tan 1g chất tan Câu 36 Chọn câu A Hệ số tan lượng chất tan tối đa hòa tan hoàn toàn đơn vị dung môi điều kiện chuẩn (20oC, 1atm) B Hệ số tan lớn chất khó tan C Hệ số tan thường biểu thị lượng chất tan (g) 1ml dung môi D Cả câu sai Câu 37 Chọn câu A Nồng độ phần trăm lượng chất tan có 100 phần dung dịch B Nồng độ phân tử (nồng độ mol) số gam chất tan lít dung dịch C Nồng độ đương lượng có đơn vị mEq/g D 1mEq lượng tính gam tương ứng với trọng lượng phân tử hay trọng lượng ion chia cho hóa trị Câu 38 Công thức liên hệ mg mEq: A mg/l = mEq/l x Error: Reference source not found B mEq/l = mg/l x Error: Reference source not found C mg/l = mEq/l x Error: Reference source not found D mEq/l = mg/l x Error: Reference source not found Câu 39 Điều kiện cần thiết để chất tan dung môi A Lực hút phân tử dung môi với phân tử ion chất tan phải yếu lực hút phân tử loại, chênh lệch lớn trình tan dễ dàng xảy B Lực hút phân tử dung môi với phân tử ion chất tan phải mạnh lực hút phân tử loại, chênh lệch lớn trình tan dễ dàng xảy C Lực hút phân tử dung môi với phân tử ion chất tan phải yếu lực hút phân tử loại, chênh lệch nhỏ trình tan dễ dàng xảy D Lực hút phân tử dung môi với phân tử ion chất tan phải mạnh lực hút phân tử loại, chênh lệch nhỏ trình tan dễ dàng xảy Câu 40 Hiện tượng solvate hóa A Sự tương tác phân tử ion chất tan với B Sự tương tác phân tử dung môi với C Sự tương tác phân tử ion chất tan với phân tử dung môi D Cả câu sai Câu 41 Chọn câu SAI A Dung môi phân cực hòa tan chất điện ly, chất phân cực mạnh B Dung môi phân cực có số điện môi lớn C Các chất có tính tan tương tự khó tan vào D Các nhóm –OH, -CHO, -CHOH, -CH2OH, -COOH, -NO2, -CO, -NH2, -SO3H làm gia tăng độ tan hợp chất hữu nước, ngược lại gốc hydrocarbon có số carbon nhiều làm giảm độ hòa tan dung môi phân cực Câu 42 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: A Bản chất hóa học chất tan dung môi, nhiệt độ, pH, đa hình, khuấy trộn B Bản chất hóa học chất tan dung môi, nhiệt độ, pH, đa hình, diện chất khác C Diện tích tiếp xúc chất tan dung môi, nhiệt độ độ nhớt môi trường phân tán, khuấy trộn D Diện tích tiếp xúc chất tan dung môi, nhiệt độ độ nhớt môi trường phân tán, diện chất khác Câu 43 Chọn câu A Độ tan chất tăng nhiệt độ tăng B NaCl có độ tan gần không đổi nhiệt độ tăng C Calcium glycerophosphat tan tốt nước sôi D A C Câu 44 Chọn câu SAI A Các alkaloid dễ tan nước acid hóa B Phenol dễ tan nước kiềm hóa C Cấu trúc vô định hình dễ tan dạng kết tinh D Natri salicylat natri benzoate làm giảm độ tan cafein nước Câu 45 Ý chất có nhóm chức hydroxyl A Độ tan nước tăng trọng lượng phân tử tăng B Độ tan nước tăng số nhóm hydroxyl tăng C Độ tan nước giảm dây carbon có nhiều phân nhánh D Có điểm sôi giảm nhóm hydroxyl tăng Câu 46 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hòa tan A Bản chất hóa học chất tan dung môi, nhiệt độ, pH, đa hình, khuấy trộn B Bản chất hóa học chất tan dung môi, nhiệt độ, pH, đa hình, diện chất khác C Diện tích tiếp xúc chất tan dung môi, nhiệt độ độ nhớt môi trường phân tán, khuấy trộn, độ tan chất tan D Diện tích tiếp xúc chất tan dung môi, nhiệt độ độ nhớt môi trường phân tán, pH, độ tan chất tan Câu 47 Công thức biểu thị tốc độ hòa tan chất: dC KS A Error: Reference source not V= = found dt C s − Ct dC KS B Error: Reference source not V= = found dt Ct − C s dC C ᄃ V= = KS (C s − Ct ) dt dC D Error: Reference source not V= = KS (Ct − C s ) dt found ᄃ Câu 48 Chọn câu nhất: A Diện tích bề mặt chất tan lớn tốc độ hòa tan giảm B Nhiệt độ làm tăng tốc độ hòa tan C Dung môi có độ nhớt cao tốc độ hòa tan giảm D Dược chất có độ tan lớn, nồng độ bão hòa (Cs) nhỏ tốc độ hòa tan nhanh Câu 49 Cho công thức sau: Iod 1g Kali iodid 2g Nước cất vđ 100ml Phương pháp hòa tan đặc biệt sử dụng: A Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan B Phương pháp dùng chất trung gian thân nước C Phương pháp dùng hỗn hợp dung môi D Phương pháp hòa tan chất diện hoạt Câu 50 Kali iodid đóng vai trò công thức A Là hoạt chất công thức B Kết hợp với Iod tạo phức KI3 dễ tan nước C Là chất trung gian thân nước D Là chất diện hoạt Câu 51 Cho công thức sau: Cafein 7g Natri benzoate 10g Nước cất pha tiêm vđ 100ml Phương pháp hòa tan đặc biệt sử dụng: A Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan B Phương pháp dùng chất trung gian thân nước C Phương pháp dùng hỗn hợp dung môi D Phương pháp hòa tan chất diện hoạt Câu 52 Vai trò Natri benzoate công thức A Chất hiệp đồng tác dụng với cafein B Chất làm tăng độ tan cafein theo chế chất diện hoạt C Chất làm tăng độ tan cafein cách điều chỉnh môi trường pH kiềm D Chất làm tăng độ tan cafein theo chế trung gian hòa tan Câu 53 Điều kiện chất trung gian thân nước A Tan tốt nước B Tạo nhiều liên kết hydro với nước C Thường có nhóm thân nước -COOH, -OH, -NH2, -SO3H…phần lại hydrocarbon (thân dầu) D A C Câu 54 Chọn câu với phương pháp dùng chất trung gian thân nước A Lượng chất trung gian hòa tan thường lớn nên gây hậu bất lợi sử dụng điều trị B Các chất trung gian thân nước trơ mặt hóa học nên không ảnh hưởng đến tác dụng dược lý chế phẩm C Chất trung gian hòa tan sử dụng với tỉ lệ nhỏ nên không ảnh hưởng đến tác dụng dược lý chế phẩm D B C Câu 55 Cho công thức sau: Bromofom 10g Glycerin 30g Cồn 90% 60g Phương pháp hòa tan đặc biệt sử dụng: A Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan B Phương pháp dùng chất trung gian thân nước C Phương pháp dùng hỗn hợp dung môi D Phương pháp hòa tan chất diện hoạt Câu 56 Cho công thức sau: Tinh dầu hồi 2g Tween 20 20g Cồn 90% 300g Nước cất 678g Phương pháp hòa tan đặc biệt sử dụng: A Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan B Phương pháp dùng chất trung gian thân nước C Phương pháp dùng hỗn hợp dung môi D Phương pháp hòa tan chất diện hoạt Câu 57 Cho công thức sau: Tinh dầu hồi 2g Tween 20 20g Cồn 90% 300g Nước cất 678g Vai trò Tween công thức là: A Chất hiệp đồng tác dụng với tinh dầu hồi B Chất làm tăng độ tan tinh dầu hồi theo chế chất diện hoạt làm trung gian hòa tan C Chất làm tăng độ tan tinh dầu hồi theo chế tạo phức dễ tan D Chất làm tăng độ tan tinh dầu hồi theo chế giảm sức căng bề mặt Câu 58 Theo công thức Hagen – Poiseuille, lưu lượng lọc (tốc độ lọc) phụ thuộc vào yếu tố Câu 331 Lactose A Lactose ngậm nước thích hợp cho xát hạt ướt B Ít nhạy cảm với nhiệt độ ẩm C Có phản ứng với số hoạt chất alkaloid có gốc amin D A, B, C Câu 332 Nhóm đường dùng làm tá dược viên nén A Mannitol thường dùng cho viên đặt lưỡi B Đường invertose dùng dập thẳng C Glucose dễ hút ẩm có độ cứng D A, B, C Câu 333 Nhóm dẫn chất cellulose dùng làm tá dược viên nén A Tính trơn chảy B Làm viên khó rã C Cellulose vi tinh thể dập thẳng với số hoạt chất D A, B, C Câu 334 Tá dược dính sử dụng sản xuất viên nén A Làm tăng độ bền học viên nén B Ảnh hưởng đến khả rã viên nén C Thường dùng hồ tinh bột làm tá dược dính D A, B, C Câu 335 Gôm arabic dùng làm tá dược dính cho viên nén A Thường sử dụng viên ngậm, viên nhai B Có tính dính cao C Thường phối hợp với tinh bột đường D A, B, C Câu 336 Chọn câu sai: Các tá dược rã theo chế trương nở A Bentonit B Glucose C PVP D Dẫn chất cellulose Câu 337 Tá dược rã theo chế hòa tan A Natri alginat B Tinh bột dẫn chất C Cellulose D PVP Câu 338 Chọn câu sai: Các phương pháp cải thiện độ rã viên nén A Phối hợp tá dược rã nhóm trương nở nhóm hòa tan B Thêm chất gây thấm C Cho tá dược rã vào giai đoạn: tạo hạt, trước dập viên D Thêm tá dược trơn bóng thân nước Câu 339 Chọn câu sai: Tá dược trơn bóng dùng sản xuất viên nén A Cải thiện tính chịu nén khối bột, hạt B Giúp viên rã nhanh C Sử dụng viên nén với lượng nhỏ D Chống dính trình dập viên Câu 340 Tá dược hút dùng sản xuất viên nén A Làm tăng độ ổn định thuốc B Điều chỉnh độ ẩm loại cao thuốc tạo hạt dập viên C Phối hợp với hoạt chất dạng lỏng D A, B, C Câu 341 Chọn câu sai: Tá dược điều chỉnh pH dùng sản xuất viên nén A Tạo môi trường pH thuận lợi cho thuốc hòa tan, hấp thu B Ổn định hoạt chất C Bảo vệ dược chất đường tiêu hóa D Hạn chế ảnh hưởng vi sinh vật trình bảo quản Câu 342 Tá dược điều chỉnh tốc độ phóng thích dược chất A Tá dược làm tăng mức độ phóng thích dược chất: dẫn xuất acid acrylic, loại sáp B Tá dược làm phóng thích hoạt chất chậm: PEG, Tween, … C Ảnh hưởng chủ yếu lên trình rã hòa tan viên nén D A, B, C Câu 343 Tá dược trơn bóng cho vào bột, hạt để dập viên giai đoạn A Trộn chung với hoạt chất trước tạo hạt B Trộn với hoạt chất, tá dược độn trình tạo hạt C Trộn trước dập viên D A, B, C sai Câu 344 Phương pháp tạo hạt khô để sản xuất viên nén A Thường áp dụng dược chất nhạy cảm với ẩm nhiệt B Sử dụng tá dược dính dạng lỏng thân dầu C Viên nén có độ bền học cao D A, C Câu 345 Chọn câu sai: Lưu ý làm khô cốm A Đối với dược chất bền nhiệt cần sử dụng nhiệt độ thấp B Đối với dược chất bền với nhiệt sử dụng nhiệt độ cao tốt để cốm mau khô C Cần dàn mỏng bột, cốm thích hợp để cốm mau khô D A, B, C Câu 346 Để sản xuất viên nén chứa hoạt chất nhạy cảm với ẩm chọn số giải pháp sau A Xát hạt khô B Xát hạt ướt sử dụng isopropanol C A, B D A, B sai Câu 347 Chọn câu sai: Để cải thiện độ rã viên nén áp dụng phương pháp sau A Giảm lực nén B Tăng lượng tá dược trơn C Phối hợp chất gây thấm D Sử dụng tá dược siêu rã Câu 348 Một số giải pháp viên nén không đồng hàm lượng A Kiểm tra đồng trộn bột B Tăng lượng tá dược trơn thích hợp C Kiểm tra phân bố kích thước hạt D A, B, C Câu 349 Chọn câu sai: Một số giải pháp viên nén không đạt độ cứng yêu cầu A Tăng lượng tá dược trơn bóng B Tăng tá dược dính C Tăng độ nén thích hợp D Kiểm tra độ ẩm thích hợp Câu 350 Có thể không sử dụng tá dược trơn sản xuất viên nén trường hợp góc nghỉ A 400 D A, B, C sai Câu 351 Yêu cầu độ rã viên nén hòa tan hay phân tán nhanh A 15 phút B phút C D phút Câu 352 Yêu cầu độ rã viên nén bao tan ruột A 60 phút B 15 phút C D phút Câu 353 Yêu cầu độ rã viên nhai A Không có qui định B 15 phút C 60 phút D Câu 354 Đo độ mài mòn viên nén tiến hành viên A 10 viên B 20 viên C 30 viên D 40 viên Câu 355 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng viên nén, ngoại trừ: A Lực nén B Viên bao hòa tan tốt nên có sinh khả dụng cao C Tỉ lệ tá dược trơn bóng D Độ dày viên Câu 356 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng viên nén A pH dày B Nhu động dày, ruột C Sự chuyển hóa lần đầu gan D A, B, C Câu 357 Viên đặt lưỡi A Sinh khả dụng bị ảnh hưởng chuyển hóa lần đầu gan B Cho tác dụng nhanh thích hợp với thuốc trợ tiêm, hạ huyết áp C Hoạt chất tan miệng hấp thu dày D A, B, C Câu 358 Dạng rắn để pha dung dịch tiêm A Áp dụng hoạt chất ổn định dung môi B Áp dụng dược chất khó tan dung môi C Áp dụng dược chất dễ tan dung môi ổn định D A, B, C sai Câu 359 Nhũ tương tiêm A Thường gặp dạng nhũ tương nước/ dầu dùng tiêm tĩnh mạch B Có thể tách lớp phải phân tán trở lại lắc chai thuốc vài phút C Kích thước pha phân tán < 5μm D Nồng độ pha dầu thường lớn để tăng độ nhớt cho thuốc tiêm Câu 360 Tiêm da A Thường áp dụng test chuẩn đoán B Khi cần cho dược chất hấp thu chậm C Tiêm thể tích tương đối lớn D A, B Câu 361 Tiêm da A Thuốc hấp thu chậm B Thường sử dụng thuốc tiêm có tính ưu trương C Tiêm lượng thuốc lớn để kéo dài tác dụng D Thường sử dụng thuốc tiêm dạng dung dịch dầu Câu 362 Thuốc tiêm bắp A Thành phần thêm số chất gây tê để giảm đau nhức tiêm B Thường đẳng trương để tránh đau nhức tiêm C Thường tiêm thể tích lớn D A, B Câu 363 Thuốc tiêm tĩnh mạch A Thường có cấu trúc dung dịch nước, dung dịch dầu, hỗn dịch, nhũ tương dầu/ nước B Thuốc nhanh đạt nồng độ trị liệu sau tiêm C Không ưu trương so với máu D Cần thêm chất bảo quản để đảm bảo vô khuẩn Câu 364 Thuốc tiêm có tốc độ giải phóng hấp thu dược chất nhanh A Có cấu trúc hỗn dịch nước B Có cấu trúc dung dịch nước C Có cấu trúc dung dịch dầu D Có cấu trúc hỗn dịch dầu Câu 365 Chất sát trùng bảo quản sử dụng thuốc tiêm A Nhóm nipaeste tương đối an toàn (ít có tính phá huyết) B Có thể cho vào thuốc tiêm đa liều sử dụng liều nhỏ C Không cho vào thuốc tiêm có liều dùng lớn 15ml D A, B, C Câu 366 Giá trị pH thuốc tiêm phải đáp ứng yêu cầu A Phù hợp với sinh lí thể đặc biệt hồng cầu để thuốc dễ hấp thu B Giúp hoạt chất hòa tan C Giúp hoạt chất ổn định D B, C Câu 367 Yêu cầu đẳng trương thuốc tiêm A Các thuốc tiêm thân dầu gây áp lực thẩm thấu mạnh, cần đẳng trương hóa B Các dung dịch chất có trọng lượng phân tử lớn gây áp lực thẩm thấu C Các thuốc tiêm nước gây áp lực thẩm thấu mạnh D B, C Câu 368 Cho hồng cầu vào dung dịch thời gian A Hồng cầu trương phồng  dung dịch ưu trương B Hồng cầu bình thường ( dung dịch đẳng trương C Hồng cầu teo lại  dung dịch nhược trương D A, B, C sai Câu 369 Khi bào chế thuốc tiêm da dùng chẩn đoán A Nên bào chế thuốc tiêm ưu trương B Nên bào chế thuốc tiêm nhược trương C Nên bào chế thuốc tiêm đẳng trương D A, B, C Câu 370 Màu sắc thuốc tiêm A Không cho chất màu với mục đích nhuộm màu chế phẩm B Không có màu C Nên cho chất màu để phân biệt nhóm thuốc tiêm D A, B, C Câu 371 Chọn câu sai: Yêu cầu chung hoạt chất dùng thuốc tiêm A Tinh khiết hóa học B Vô trùng C Không chứa chí nhiệt tố D Yêu cầu giới hạn độc tố vi khuẩn cần Câu 372 Bảo quản nước cất pha tiêm A Trong bình sạch, kín, đảm bảo vô khuẩn B Sử dụng vòng 24 C Nếu nên trì nhiệt độ 80 – 900C D A, B, C Câu 373 Dung môi thân dầu pha tiêm A Thường sử dụng dầu thực vật tinh chế B Dầu parafin, ethyl oleat thường chuyển hóa chậm, gây đau nhức nơi tiêm C Dầu pha tiêm không cần trung tính hóa D A, B Câu 374 Chất sau không dùng pha chế thuốc tiêm truyền A Chất đẳng trương B Chất bảo quản C Chất điều chỉnh pH D Chất gây treo Câu 375 Chọn câu sai: điều chỉnh pH thuốc tiêm A Giúp hoạt chất ổn định B Phù hợp với pH sinh lí C Nên dùng hệ đệm mạnh D Có thể dùng acid yếu bazo yếu để đưa pH vùng cần thiết Câu 376 Yếu tố gây áp suất thẩm thấu máu A Các chất có trọng lượng phân tử cao protein, lipit B Hồng cầu C Điện giải D Đường Câu 377 Thuốc tiêm đông khô A Ở trạng thái khối xốp, dễ hòa tan, phân tán dung môi B Các thuốc tiêm ổn định thường bào chế dạng C A, B D A, B sai Câu 378 Pha chế vô trùng A Áp dụng thuốc tiệt trùng nhiệt B Dược chất, phụ liệu dung môi tiệt khuẩn phương pháp thích hợp trước pha chế C Phòng pha chế phải tuyệt đối vô khuẩn D B, C Câu 379 Phương pháp tiệt khuẩn thuốc tiêm không bền với nhiệt A Phương pháp lọc B Phương pháp nhiệt ẩm C Dùng tia UV D A, B, C sai Câu 380 Khi pha chế thuốc tiêm: Lọc, đóng hàn kín thuốc không tiệt trùng nhiệt thực môi trường có cấp độ A Cấp A B Cấp B C Cấp C D Cấp D Câu 381 Khi pha chế thuốc tiêm: Pha chế thuốc tiêm tiệt trùng nhiệt độ cao thực môi trường có cấp độ A Cấp B B Cấp C C Cấp D D A, B, C sai Câu 382 Tiệt khuẩn thuốc tiêm bột thường sử dụng phương pháp A Sấy nhiệt độ cao B Hấp tiệt khuẩn C Dùng tia UV D Dùng ethylen oxyd Câu 383 Yêu cầu thể tích thuốc tiêm A Chênh lệch ± 5% thể tích ghi nhãn B Chênh lệch ± 10% thể tích ghi nhãn C Chênh lệch ± 15% thể tích ghi nhãn D A, B, C sai Câu 384 Pha chế thuốc tiêm lỏng kiểu hỗn dịch giai đoạn A Lọc kiểm tra độ mịn B Tiệt khuẩn thành phẩm C Soi kiểm tra độ D Điều chỉnh pH cần Câu 385 Pha chế thuốc tiêm lỏng kiểu nhũ dịch giai đoạn A Lọc kiểm tra độ mịn B Pha chế vô khuẩn C Soi kiểm tra mẫu hư D Điều chỉnh pH cần Câu 386 Yêu cầu bao bì thuốc tiêm A Trong suốt B Trơ mặt hóa học C Bền lý D A, B, C Câu 387 Các loại thủy tinh, ngoại trừ A Thủy tinh acid B Thủy tinh kiềm C Thủy tinh trung tính D Thủy tinh thường Câu 388 Loại thủy tinh dùng làm bao bì thuốc tiêm A Thủy tinh acid B Thủy tinh kiềm C Thủy tinh trung tính D Thủy tinh thường Câu 389 Thủy tinh loại I A Thích hợp cho thuốc tiêm có pH > B Có độ bền cao C Thích hợp tất loại thuốc tiêm D B, C Câu 390 Sử dụng thủy tinh làm bao bì thuốc tiêm cần ý A Thủy tinh loại II thích hợp với thuốc tiêm có pH < B Sử dụng thủy tinh có nguy nhả acid vào thuốc tiêm C Dễ bị thấm không khí D A, B, C Câu 391 Các chất đẳng trương hóa thường sử dụng A Glucose B natri clorid C Acid boric D A, B, C Câu 392 Loại tạp hữu nước thường sử dụng A KMnO4 B Lọc C NaOH D.A, B, C sai Câu 393 Khí trơ dùng thuốc tiêm A Ổn định thuốc tiêm B Thường dùng O2 N2 C Đóng vào đầu ống trước hàn kín D A, C Câu 394 Lọc thuốc tiêm thường dùng màng lọc A ≤ µm B ≤ 0.45 µm C ≤ 0.1 µm D ≤ µm Câu 395 Chất nhũ hóa thường dùng thuốc tiêm nhũ tương A Lecithin B Span C Gôm arabic D Tween Câu 396 Thuốc tiêm truyền cấu trúc sau A Nhũ tương dầu/ nước B Hỗn dịch C Dung dịch nước D A, B, C sai Câu 397 Thuốc tiêm thể tích đến dùng chất bảo quản A < 5ml B < 10ml C < 15ml D < 20ml Câu 398 Phương pháp tiệt khuẩn nhiệt ướt A Dùng tiệt khuẩn ống, chai, lọ chịu nhiệt B Dùng tiệt khuẩn dung môi dầu ống tiêm dầu C A, b D A, B sai Câu 399 Yêu cầu nút cao su đóng lọ thuốc tiêm A Bền vững, đàn hồi B Không nhã tạp chất C Độ kín sau đóng chai D A, B, C Câu 400 Vỏ viên nang thường làm từ A Gelatin B Tinh bột C Nhựa dẻo D A, B Câu 401 Viên nang dùng để: A Uống B Đặt trực tràng C Đặt âm đạo D A, B, C Câu 402 Mục đích đóng thuốc vào nang: A Che dấu mùi vị khó chịu dược chất B Bảo vệ dược chất tránh tác động bất lợi ngoại môi ẩm, ánh sáng C Hạn chế tương kỵ dược chất D A, B, C Câu 403 Mục đích đóng thuốc vào nang, chọn câu SAI A Che dấu mùi vị khó chịu dược chất B Khu trú tác dụng thuốc dày C Hạn chế tương kỵ dược chất D Kéo dài tác dụng thuốc Câu 404 Ưu điểm thuốc viên nang, chọn câu SAI A Dễ nuốt B Thích hợp với dược chất kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa C Dễ sản xuất lớn D Sinh khả dụng cao Câu 405 Nhược điểm thuốc viên nang, chọn câu SAI A Giá thành cao viên nén B Khó bảo quản C Dễ giả mạo D Khó uống Câu 406 Thuốc đóng nang mềm thường là: A Các chất lỏng, dung dịch dầu, hỗn dịch bột nhão B Bột thuốc, cốm thuốc, hạt thuốc, bột nhão, viên nén C A, B D A, B sai Câu 407 Nếu độ nhớt dung dịch gelatin cao A Vỏ nang mỏng B Vỏ nang dầy cứng C Vỏ nang dẽo dai D A, C Câu 408 Chât hóa dẻo thường dùng vỏ nang A Sorbitol B Glycerin C Ethanol D A, B Câu 409 Gelatin trước dùng cần phải A Nghiền mịn B Phơi khô C Ngâm cho trương nở D A, B, C sai Câu 410 pH khối thuốc nang A pH thích hợp 2,5 – 7,5 B Nếu pH thấp làm thủy phân gelatin C Thường sử dụng acid hữu kiềm yếu để điều chỉnh D A, B, C Câu 411 Tính chất cần thiết khối bột, hạt đóng vào nang cứng A Tính trơn chảy, tính chịu nén B Tính trơn chảy, tính dính C Tính chịu nén, tính dính D Tính rã, tính chịu nén Câu 412 Chọn cỡ nang thích hợp để đóng 500mg bột thuốc có tỉ trọng d = 0,85 g/ml vào nang cứng A Cỡ 00 (0,95ml) B Cỡ (0,67ml) C Cỡ (0,48ml) D Cỡ (0,38ml) Câu 413 Kem bôi da thường có cấu trúc A Hỗn dịch B Nhũ tương C Dung dịch D A, B, C sai Câu 414 Thuốc mỡ gây tác dụng toàn thân A Thường sử dụng dạng thuốc dán lên da lành B Thường sử dụng dạng thuốc dán lên da tổn thương C Dược chất thấm qua da vào tuần hoàn chung D A, C Câu 415 Yêu cầu chất lượng thuốc mỡ A Thể chất mềm, mịn màng, dễ khô cứng bôi lên da B Nóng chảy nhiệt độ thể để giải phóng dược chất C Bền vững trình bảo quản D A, C Câu 416 Yêu cầu chất lượng thuốc mỡ, ngoại trừ A Là hỗn hợp đồng dược chất tá dược B Chảy lỏng nhiệt độ thể, dễ bắt dính lên da C Gây hiệu điều trị cao D Không gây bẩn quần áo dễ rửa Câu 417 Lớp sừng da A Làm tăng cường hấp thu thuốc thân dầu B Làm tăng cường hấp thu thuốc thân nước C Cản trở hấp thu thuốc qua da D Làm tăng cường hấp thu thuốc có cấu trúc nhũ tương Câu 418 Thuốc muốn thấm qua da cho tác dụng toàn thân phải thấm đến lớp A Đến lớp biểu bì lớp biểu bì chứa nhiều mạch máu B.Thấm đến lớp hạ bì C Thấm vào lớp mỡ da D A, B, C Câu 419 Sự hấp thu thuốc qua da chủ yếu theo đường A Thấm trực tiếp qua tế bào B Đi xuyên qua khe hỡ tế bào C Thấm qua da theo phận phụ D Được vận chuyển chủ động qua da Câu 420 Ưu điểm nhóm tá dược thân dầu điều chế thuốc mỡ A Trơn nhờn, dễ bám dính lên da B Ít ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí bình thường da C Dịu với da D A, B, C sai Câu 421 Chọn câu sai: Nhược điểm nhóm tá dược thân dầu điều chế thuốc mỡ A Giải phóng hoạt chất B Trơn nhờn khó rửa C Làm khô da D Làm bít lỗ chân lông Câu 422 Ưu điểm nhóm tá dược thân nước điều chế thuốc mỡ A Không trơn nhờn, không gây bẩn, dễ rửa nước B Bền vững, khó bị nấm mốc, vi khuẩn phát triển C Ít ảnh hưởng sinh lí da D A, C Câu 423 Nhược điểm nhóm tá dược thân nước điều chế thuốc mỡ A Ảnh hưởng sinh lí da B Dễ bị khô cứng nước C Khó bám lên da D A, B, C Câu 424 Kem bôi da thường sử dụng nhóm tá dược A Hydrocarbon B Tá dược nhũ tương C Dẫn chất cellulose D B, C Câu 425 Tá dược thân dầu khó bám dính lên da thường phối hợp với chất để cải thiện độ bám dính A Lanolin khan B Dầu lạc C Vaselin D Sáp ong Câu 426 Nhóm tá dược thân nước dễ khô cứng nước thường phối hợp với chất để giữ ẩm A Glycerin B Lanolin C Sorbitol D A, C Câu 427 Nhóm dẫn chất cellulose dùng làm tá dược thuốc mỡ A Thường sử dụng CMC, HPMC B Có thể tiệt khuẩn nhiệt C Thể chất bị ảnh hưởng pH D A, B, C Câu 428 Nhóm dẫn chất cellulose dùng làm tá dược thuốc mỡ A Có thể tiệt khuẩn nhiệt B Thể chất bị ảnh hưởng nhiều pH C Không tương kị với nhóm parapen D A, C Câu 429 Nhóm hydrocarbon dùng làm tá dược điều chế thuốc mỡ có đặc điểm A Bền vững, bị vi khuẩn nấm mốc phát triển B Khả nhũ hóa mạnh C Phóng thích hoạt chât tốt D A, B Câu 430 Nhóm dầu, mỡ, sáp hydrogen hóa sử dụng làm tá dược điều chế thuốc mỡ có đặc điểm a Bền vững nhóm dầu, mỡ, sáp b Khả nhũ hóa mạnh nhóm dầu, mỡ, sáp c Thể chất thay đổi tùy thuộc vào mức độ hydro hóa d a, b, c Câu 431 Tá dược nhũ tương khan A Chỉ chứa pha nước chất nhũ hóa B Chỉ chứa pha dầu chất nhũ hóa C Lanolin ngậm nước loại tá dược nhũ tương khan D B, C Câu 432 Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh A Thành phần gồm: pha dầu, pha nước, chất nhũ hóa B Kiều dầu/ nước có khả thấm sâu C Sáp ong, span tá dược nhũ tương hoàn chỉnh D A, B, C Câu 433 Tá dược polyethylenglycol sử dụng làm tá dược thuốc mỡ có đặc điểm A Có độ nhớt cao, có khả gây thấm, nhũ hóa B Thường phối hợp nhiều loại lại với C Giúp dược chất đạt độ phân tán cao, phóng thích dược chất nhanh, hoàn toàn D A, B, C Câu 434 Yêu cầu sau KHÔNG đặt cho thuốc mỡ: A Phải hỗn hợp hoàn toàn đồng hoạt chất tá dược B Thể chất mềm, mịn màng C Vô khuẩn D Không gây bẩn áo quần dễ rửa xà phòng nước Câu 435 Vùng hàng rào “Rein” nằm: A Trong lớp biểu bì B Dưới lớp biểu bì C Ranh giới lớp sừng lớp niêm mạc biểu bì D Ranh giới biểu bì trung bì Câu 437 Về mặt bào chế thuốc mỡ, cần quan tâm đến chức da: A Bảo vệ, tiết B Bài tiết, điều hòa thân nhiệt C Bảo vệ, dự trữ D Dự trữ, điều hòa huyết áp, hô hấp Câu 438 Loại tá dược thích hợp để điều chế thuốc mỡ gây tác dụng điều trị toàn thân: A Tá dược thân nước B Tá dược thân dầu C Tá dược nhũ tương N/D D Tá dược nhũ tương D/N Câu 439 Đối với loại thuốc mỡ sử dụng lâu dài, cần phải quan tâm đến tính: A Thấm sâu B Không tách lớp C Không khô cứng D Không gây dị ứng, kích ứng Câu 440 Cơ chế chủ yếu vận chuyển thuốc qua da: A Giảm khả đối kháng lớp sừng B Gây thấm, tạo khả dẫn sâu C Tăng độ hòa tan hoạt chất D Chênh lệch nồng độ lớp da Câu 441 Chọn yếu tố cản trở hấp thu thuốc qua da: A Hệ số khuếch tán B Diện tích bề mặt bôi thuốc C Nồng độ hoạt chất thuốc mỡ D Độ dày màng khuếch tán Câu 442 Vai trò tá dược thuốc mỡ không bao gồm yếu tố: A Tăng cường phân tán hoạt chất B Gây tác dụng điều trị C Dẫn thuốc thấm vào nơi điều trị D Chống tác dụng vi khuẩn Câu 443 Hãy chọn ý sai tính chất tá dược thuộc nhóm hydrocarbon: A Dễ phối hợp để điều chỉnh thể chất B Dẫn thuốc thấm sâu C Không có khả nhũ hóa D Bền vững tính chất lý hóa với vi sinh vật Câu 444 Tính chất không với sáp: A Thể chất cứng mềm dẻo B Cấu tạo glycerid acid béo cao glycerin C Làm chất nhũ hóa phối hợp để tăng khả nhũ hóa D Bền vững Câu 445 Ý sau tính chất tá dược nhũ hóa: A Có khả hút mạnh chất lỏng phân cực B Bền vững với nhiệt độ C Dễ bám thành lớp mỏng niêm mạc ướt D Thường chế sẵn để tiện pha chế Câu 446 Khả hút nước lanolin ngậm nước: A 25% B 50% C 100% D 150% Câu 447 Nhược điểm lớn lanolin: A Khả nhũ hóa B Thể chất C Độ bền vững D Khả phối hợp với hoạt chất Câu 448 Hỗn hợp tá dược hydrocarbon với sáp tự nhiên xếp vào nhóm: A Tá dược dầu mỡ sáp B Tá dược keo thân nước C Tá dược nhũ hóa D Tá dược nhũ tương D/N Câu 449 Ưu điểm bật dầu mỡ hydrogen hóa là: A Có thể chất đặc hơn, độ chảy cao bền vững B Khả nhũ hóa mạnh chất béo thiên nhiên C Bền vững lý hóa học D Dịu với da niêm mạc Câu 450 Thuốc mỡ loại gel, tá dược dùng chủ yếu thuộc nhóm: A Thân nước B Thân dầu C Nhũ tương D/N D Nhũ tương khan Câu 451 Các chất có khả làm giảm tính đối kháng lớp sừng A Phenol B Dẫn chất pyrolidon C Hydrocarbon D A, B, C sai ……………………………………………………………………………………………… GV duyệt lần Võ Phước Hải LBM BC - CND - QLD Võ Phước Hải BCN Khoa Lê Thanh Diễm [...]... thường được sử dụng trong bào chế thuốc bột A Tá dược độn B Tá dược trơn C Tá dược màu D Tá dược hút Câu 234 Tá dược độn sử dụng trong bào chế thuốc bột A Dùng để pha loãng các dược chất độc hay tác dụng mạnh B Thường sử dụng lactose C Hay gặp trong bột nồng độ D A, B, C đúng Câu 235 Dược chất sử dụng trong bào chế thuốc bột A Chủ yếu là dược chất dạng rắn B Không được sử dụng dược chất dạng lỏng hay... các dược chất với nhau D A, B đúng Câu 231 Nhược điểm của dạng thuốc bột A Không thích hợp với những dược chất dễ bị thủy phân B Không thích hợp với những dược chất có mùi vị khó chịu C Khó vận chuyển, bảo quản D A, B đúng Câu 232 Chọn câu sai: Các nhóm tá dược thường được sử dụng trong bào chế thuốc bột A Tá dược độn B Tá dược màu C Tá dược dính D Tá dược hút Câu 233 Chọn câu sai: Các nhóm tá dược. .. Câu 236 Tá dược hút dùng trong bào chế thuốc bột A Dùng trong thuốc bột kép chứa các chất háo ẩm B Thường dùng magiesi carbonat, magiesi oxyd C A, B đúng D A, B sai Câu 237 Tá dược bao dùng trong bào chế thuốc bột A Dùng để cách ly những dược chất tương kỵ trong thuốc bột kép B Thường dùng các bột trơ như magiesi carbonat, magiesi oxyd C A, B đúng D A, B sai Câu 238 Tá dược màu dùng trong bào chế thuốc... Nghiên cứu kỹ và chọn lựa các tá dược cao phân tử trước khi đưa vào dạng thuốc Câu 80 Chọn giải pháp pha chế cho công thức sau: Digitalin Mười centigram Cồn 90% 46g Glycerin 40g Nước cất vđ 100ml A Hòa tan digitalin vào cồn thêm glycerin, nước B Hòa tan digitalin vào nước, thêm cồn, glycerin C Hòa tan digitalin vào hỗn hợp cồn-glycerin, thêm nước D Hòa tan digitalin vào hỗn hợp dung môi gồm cồn-glycerin-nước... thân C Cho tác dụng tại chỗ và toàn thân D A, B, C sai Câu 258 Lưu ý khi sử dụng tá dược gelatin – glycerin làm tá dược thuốc đặt A Phải nhúng nhanh vào nước trước khi sử dụng B Phải bảo quản viên trong ngăn đông C Phải sử dụng ngay sau khi điều chế D Phải thêm parafin rắn vào để đảm bảo độ bền cơ học của viên Câu 259 Dược điển Việt Nam qui định thời gian rã của thuốc đạn điều chế bằng tá ... thường được bào chế dưới dạng: A Dung dịch B Hỗn dịch C Nhũ dịch D Thuốc mỡ tra mắt Câu 118 Cho công thức sau: Cồn kép opi benzoic20g Siro đơn 20g Nước cất vừa đủ 100ml Hỗn dịch trên có thể điều chế bằng phương pháp nào thích hợp A Phân tán cơ học B Ngưng kết bằng phản ứng hóa học C Ngưng kết do thay đổi dung môi D Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết Câu 119 Cho công thức sau: Kẽm sulfat dược dụng... cất vừa đủ 1000ml Hỗn dịch trên có thể điều chế bằng phương pháp nào thích hợp A Phân tán cơ học B Ngưng kết bằng phản ứng hóa học C Ngưng kết do thay đổi dung môi D Kết hợp phương pháp phân tán và ngưng kết Câu 120 Cho công thức sau: Kẽm sulfat dược dụng 40g Kali sulfur hóa 40g Nước cất vừa đủ 1000ml Hoạt chất chính trong công thức trên là: A Kẽm sulfat dược dụng B Kali sulfur hóa C Kẽm sulfur hóa... Làm giảm kích ứng của Iod Câu 88 Để pha chế dung dịch digitalin, Dược điển Việt Nam dùng dung môi: A Nước cất B Glycerin C Hỗn hợp nước – glycerin D Hỗn hợp nước – glycerin – ethanol Câu 89 Để pha chế dung dịch Bromoform, Dược điển Việt Nam dùng dung môi: A Nước cất B Ethanol C Hỗn hợp ethanol – nước D Hỗn hợp ethanol – glycerin Câu 90 Nhãn thành phẩm dạng bào chế nào luôn có chữ “Lắc kỹ trước khi dùng”:... nhũ tương Câu 91 Khi điều chế hỗn dịch bằng phương pháp ngưng kết, cần lưu ý: A Hòa tan dược chất thành các dung dịch thật loãng B Phối hợp các dung dịch dược chất hoặc dung dịch dược chất với chất dẫn phải từ từ từng ít một C Vừa phối hợp vừa phải phân tán nhanh dược chất trong chất dẫn D Tất cả đều đúng Câu 92 Pha liên tục còn gọi là: A Pha nội B Pha ngoại C Pha phân tán D A và C đúng Câu 93 Hỗn dịch... thuốc trong …… và ……… được trạng thái phân tán đều này trong ……” A giữ nguyên trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1 – 2 giây, giữ nguyên, vài giây B giữ nguyên trạng thái phân tán đều, mạnh, 1 – 2 giây, giữ nguyên, vài phút C trở lại trạng thái phân tán đều, mạnh, 1 – 2 phút, giữ nguyên, vài giây D trở lại trạng thái phân tán đều, nhẹ, 1 – 2 phút, giữ nguyên, vài phút Câu 95 Các phương pháp điều chế hỗn dịch:

Ngày đăng: 07/10/2016, 17:11

w