Trong chương 1, luận án giới thiệu tóm tắt các nội dung bao gồm lý do lựa chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, khung quy trình nghiên cứu, đóng góp của luận án, bố cục của luận án. 1.1 Lý do chọn đề tài Trong một thời gian dài, sự phát triển của các trung gian tài chính trên thị trường chứng khoán (TTCK) đã là chủ đề quan tâm của nhiều nghiên cứu khoa học từ lý thuyết đến thực tiễn. Một trong những trung gian tài chính điển hình là quỹ hưu trí tự nguyện, đây là loại hình quỹ hưu trí được tài trợ, hình thành từ quá trình cải cách hệ thống hưu trí công của quốc gia trong bối cảnh dân số già và dần dần trở thành một nhà đầu tư tổ chức lớn quan trọng trên TTCK. Theo đó, trên thế giới, hệ thống hưu trí truyền thống theo cơ chế thực thu thực chi PAYG (Pay as You Go - PAYG) đang dần được chuyển sang hệ thống hưu trí được tài trợ (hoàn toàn/một phần) từ sự đóng góp tự nguyện của các cá nhân tham gia vào các chương trình hưu trí tư nhân. Sự ra đời của hệ thống hưu trí được tài trợ (funded pension system) này đã cho phép các quỹ hưu trí tự nguyện tích lũy tài sản của quỹ để đầu tư trên thị trường tài chính. Việc tích lũy này được kỳ vọng sẽ tăng cường chiều sâu và khả năng thanh khoản của thị trường vốn. Đồng thời, với tài sản được tích lũy và nguồn vốn mang tính chất dài hạn, các quỹ hưu trí tự nguyện có động lực đầu tư nhiều hơn vào các tài sản dài hạn và thanh khoản kém nhằm đạt được lợi tức cao hơn, từ đó cũng góp phần cung ứng nguồn tài trợ dài hạn đối với thị trường vốn nói chung, TTCK nói riêng (Davis, 1998; Davis, 2000). Trên thế giới, có nhiều nghiên cứu thực nghiệm về phát triển quỹ hưu trí tự nguyện đối với sự tăng trưởng của TTCK (Catalan, Impavido & Musalem, 2000; Walker &Lefort, 2002; Impavido, Musalem & Tresselt, 2003; Davis & Hu, 2008; Raddatz & Schmukler, 2008; Hryckiewicz, 2009; Kim, 2010; Meng & Pfau, 2010; Liang & Bing, 2010; Rocholl & Niggemann, 2010; Raisa, 2012; Hu, 2012; Zandberg & Spierdijk, 2013; Sun & Hu, 2014). Mặc dù các nghiên cứu thực nghiệm này sử dụng các mô hình định lượng khác nhau nhằm tìm kiếm phương pháp ước lượng đáng tin cậy và khoảng thời gian các bộ dữ liệu khác nhau, nhưng hầu hết các kết luận đều cho thấy một sự đồng thuận về ý nghĩa và vai trò tích cực của quỹ hưu trí tự nguyện đến sự phát triển của thị trường vốn. Qua đó, các nghiên cứu khẳng định vai trò nhà đầu tư tổ chức của loại hình quỹ hưu trí tự nguyện và sự cần thiết phát triển loại hình này trên TTCK. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm này đều gặp phải sự hạn chế về số lượng các biến quan sát, cụ thể là khoảng thời gian quan sát sẵn có chưa đủ lâu dài. Mặt khác, các nghiên cứu trên đều tập trung vào các quốc gia phát triển thuộc khối OECD cũng như các thị trường mới nổi, trong khi đó theo Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank - ADB) thì các nghiên cứu về thị trường hưu trí thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương còn rất hiếm trong các tài liệu hiện có (Hu, 2012). Nhằm cung cấp bằng chứng thực nghiệm mới cho mối quan hệ giữa phát triển của quỹ hưu trí tự nguyện với sự tăng trưởng của TTCK, theo nghiên cứu của tác giả thông qua phân tích định lượng cho bộ dữ liệu bảng không cân bằng và sử dụng các yếu tố vĩ mô làm các biến kiểm soát, tại các nền kinh tế thuộc khối Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Asia Pacific Economic Cooperation - APEC), sự phát triển quỹ hưu trí tự nguyện có mối tương quan dương với sự phát triển của TTCK với hệ số hồi quy là dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2015. Các kết quả từ phân tích định lượng mô hình hồi quy của nghiên cứu của tác giả cũng đã cho thấy sự nhất quán với cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm trước về mối liên quan tích cực giữa sự tăng trưởng của quỹ hưu trí tự nguyện với sự phát triển của TTCK. Chính vì vậy tác giả tin rằng luận án sẽ góp phần vào cuộc tranh luận về ảnh hưởng của việc phát triển tài sản quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường vốn và thị trường tài chính Châu Á. Có vị trí địa lý thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, là một trong các nền kinh tế thành viên thuộc APEC, Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, có thu nhập bình quân đầu người còn ở mức trung bình thấp so với các nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới mặc dù tốc độ tăng trưởng GDP ổn định qua các năm gần đây. Do đó, Việt Nam rất có thể đối mặt với hiện trạng “già trước khi kịp giàu” trong bối cảnh dân số già ngày càng gia tăng. Vì vậy, việc bảo đảm an sinh xã hội trở thành vấn đề cấp thiết cần được giải quyết thấu đáo, bao gồm bảo đảm thu nhập hưu trí khi về già. Trong khi đó, hệ thống hưu trí công của Việt Nam hoạt động theo cơ chế PAYG với mức hưởng được xác định trước (Defined Benefit - DB) do phí chi trả lương hưu cao, và dự kiến chi phí này sẽ còn gia tăng đáng kể trong những thập kỷ tới nên tiềm ẩn sự bất ổn về mặt tài chính và sự bất công bằng giữa các thế hệ (Giang Thanh Long, 2004). Hơn nữa, áp lực chi trả thu nhập hưu trí ngày càng lớn đối với Ngân sách Nhà nước (NSNN) Việt Nam trong tương lai, từ đó góp phần làm thâm hụt NSNN, dẫn tới tác động tiêu cực đến tổng thể tài chính công (MOF, 2015a; Lưu Hải Vân, 2014). Chính vì vậy, Việt Nam đã tiến hành thực hiện các cải cách hệ thống hưu trí nhưng những cải cách này chủ yếu vẫn là những cải cách tham số (Giang Thanh Long, 2004; Điều Bá Dược, 2013; MOLISA, 2015). Năm 2013, sự kiện Bộ Tài chính công bố Thông tư số 115/2013/TT-BTC hướng dẫn bảo hiểm hưu trí và quỹ hưu trí tự nguyện tại Việt Nam đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sử đối với hệ thống hưu trí Việt Nam cũng như giới thiệu nhân tố trung gian tài chính mới trong vai trò nhà đầu tư tổ chức trên TTCK Việt Nam. Trong khi sự phát triển của TTCK Việt Nam vẫn còn được đánh giá, xếp hạng ở mức thấp so với các TTCK khác trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và trên thế giới (WEF, 2015) do số lượng, chất lượng hàng hóa giao dịch (VSD, 2015) cũng như hoạt động của các tổ chức tham gia thị trường vẫn còn rất hạn chế (SSC, 2012) thì sự kiện này đã thể hiện sự quan tâm của Nhà nước và các bên liên quan đến phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên TTCK tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội và thị trường, cũng như góp phần phát triển TTCK. Mặc dù được quan tâm, nhưng tại Việt Nam vẫn còn thiếu vắng các nghiên cứu về phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên TTCK. Hầu hết các nghiên cứu được thực hiện kể từ sau năm 2013 và chỉ tập trung vào (i) hiện trạng và thách thức của hệ thống hưu trí trong bối cảnh dân số già hóa và (ii) vai trò của quỹ hưu trí tự nguyện trong hệ thống hưu trí đa trụ cột (Điều Bá Dược, 2013; Khuất Thị Kiều Vân, 2013; TTBD, 2014; Chí Tín, 2014; Lưu Hải Vân, 2014; Nguyễn Thị Lê Thu,
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN MINH HẢI PHÁT TRIỂN QUỸ HƯU TRÍ TỰ NGUYỆN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ THANH HÀ TS TRẦN THỊ KỲ TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 v DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguồn liệu biến số mẫu nghiên cứu thực nghiệm Bảng 1.2 Tổng hợp mô tả thông tin cá nhân mẫu Bảng 2.1 Phân biệt chương trình có mức hưởng xác định (DB) chương trình có mức đóng góp xác định (DC) 172 Bảng 2.2 Mơ hình hệ thống hưu trí World Bank 176 Bảng 2.3 Sự tương đồng phân loại hệ thống hưu trí WB OECD 179 Bảng 2.4 Tỷ trọng quỹ hưu trí theo mơ hình DC DB số thị trường thu nhập hưu trí vào năm 2014 năm 2015 18 Bảng 2.5 Sự phân bổ tài sản quỹ hưu trí tự nguyện thị trường thu nhập hưu trí lớn tính đến năm 2015 23 Bảng 2.6 Các loại hình trung gian tài 26 Bảng 2.7 So sánh đầu tư cá nhân đầu tư tổ chức 27 Bảng 2.8 Tóm tắt kết nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ quỹ hưu trí tự nguyện TTCK giai đoạn 2000 - 2015 38 Bảng 2.9 Các sách ưu đãi thuế thu nhập áp dụng thu nhập hưu trí 45 Bảng 3.1 Tổng hợp biến số sử dụng phổ biến, có số lần đề cập nhiều nghiên cứu thực nghiệm liên quan 65 Bảng 3.2 Thống kê biến số mẫu giai đoạn 2000 - 2015 75 Bảng 3.3 Ma trận tương quan biến số 76 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết ước lượng ảnh hưởng phát triển quỹ hưu trí tự nguyện đến TTCK kết kiểm định với mơ hình OLS, FE, FE-cluster RE 80 Bảng 4.10 Sự ưa thích cá nhân mức độ bảo đảm thu nhập hệ thống hưu trí ưu tiên 120 vi Bảng 4.11 Sự ưa thích cá nhân việc tự đầu tư hệ thống hưu trí ưu tiên 121 Bảng 4.12 Các yếu tố định lựa chọn ban đầu thay đổi thành phần danh mục đầu tư hưu trí 123 Bảng 4.13 Tổng hợp ý kiến cá nhân phát triển quỹ hưu trí tự nguyện TTCK Việt Nam 125 Bảng 4.1 Quá trình phát triển hệ thống BHXH Việt Nam 87 Bảng 4.2 Hệ thống hưu trí Việt Nam xét theo mơ hình đa trụ cột WB 92 Bảng 4.3 Phân biệt bảo hiểm hưu trí bổ sung bảo hiểm hưu trí tự nguyện 93 Bảng 4.4 Các công ty bảo hiểm nhân thọ đủ điều kiện triển khai sản phẩm bảo hiểm hưu trí thị trường bảo hiểm Việt Nam 99 Bảng 4.5 Tình hình khai thác hợp đồng thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam năm 2013 - 2015 100 Bảng 4.6 Tỷ trọng khai thác hợp đồng bảo hiểm hưu trí thị trường bảo hiểm nhân thọ giai đoạn 2013 - 2015 102 Bảng 4.7 Phân bổ tài sản cấu danh mục đầu tư công ty bảo hiểm nhân thọ Việt Nam năm 2014 2015 103 Bảng 4.8 Quy định đầu tư tài sản quỹ hưu trí tự nguyện Việt Nam 103 Bảng 4.9 Tỷ suất sinh lời quỹ hưu trí tự nguyện Việt Nam giai đoạn 2013 2015 105 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khung quy trình nghiên cứu luận án 11 Hình 2.1 Khung lý thuyết liên quan đến phát triển quỹ hưu trí thị trường chứng khốn 29 Hình 2.2 Chi phí trả cho thu nhập hưu trí số quốc gia theo khu vực giới năm 2015 và dự báo năm 2050 51 Hình 2.3 Tỷ lệ dân số già hóa theo khu vực năm 2015 dự báo năm 2050 55 Hình 3.1 Tỷ lệ quy mơ tài sản quỹ hưu trí tự nguyện so với quy mơ vốn hóa thị trường cổ phiếu nội địa kinh tế APEC năm 2000 2015 60 Hình 3.2 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm quy mơ tài sản quỹ hưu trí tự nguyện quy mơ vốn hóa thị trường cổ phiếu nội địa kinh tế APEC giai đoạn năm 2000 đến 2015 61 Hình 4.1 Hệ thống hưu trí Việt Nam từ năm 2014 91 Hình 4.2 Cơ chế hoạt động quỹ hưu trí tự nguyện Việt Nam 97 Hình 4.3 Tình hình tăng trưởng GDP thực tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 107 Hình 4.4 Tình hình thực thu chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 108 Hình 4.5 Khung pháp lý quy định quỹ hưu trí tự nguyện Việt Nam 113 Hình 4.6 Mức độ tự đánh giá thái độ tài cá nhân 117 Hình 4.7 Khả chịu rủi ro thu nhập trọn đời cá nhân 118 Hình 4.8 Thành phần khoản tiết kiệm hưu trí ưa thích: Tỷ lệ phần trăm cổ phiếu danh mục đầu tư cá nhân 122 viii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH v MỤC LỤC viii CHƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng khảo sát 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu không gian thời gian 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Về phương pháp tiếp cận 1.4.2 Về phương pháp thu thập liệu 1.4.3 Về phương pháp xử lý liệu 10 1.5 Khung quy trình nghiên cứu luận án 11 1.6 Đóng góp luận án 12 1.7 Bố cục luận án 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN QUỸ HƯU TRÍ TỰ NGUYỆN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 13 2.1 Quỹ hưu trí tự nguyện 13 2.1.1 Khái quát quỹ hưu trí 13 ix 2.1.2 Khái niệm quỹ hưu trí tự nguyện 15 2.2 Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khốn 19 2.2.1 Khái niệm phát triển phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khoán 19 2.2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khoán 22 2.2.3 Sự cần thiết phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khoán 25 2.3 Khung lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khoán 29 2.3.1 Khung lý thuyết phát triển trung gian tài thị trường chứng khoán 29 2.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm nước 37 2.3.3 Các nghiên cứu thực nghiệm nước 42 2.4 Các điều kiện phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khốn 42 2.4.1 Chính sách ưu đãi thuế thu nhập 44 2.4.2 Tính ổn định kinh tế vĩ mô 45 2.4.3 Các vấn đề xã hội học 46 2.4.4 Mức độ phát triển thị trường tài 47 2.4.5 Các quy định pháp lý 48 2.4.6 Xu hướng cải cách hệ thống hưu trí giới 50 2.4.7 Vấn đề môi trường 54 2.4.8 Các vấn đề nhân học 54 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN QUỸ HƯU TRÍ TỰ NGUYỆN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC NỀN KINH TẾ APEC 58 3.1 Giới thiệu tổng quan 58 3.1.1 Các kinh tế thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 58 x 3.1.2 Sự tăng trưởng quỹ hưu trí tự nguyện thị trường cổ phiếu nội địa kinh tế APEC 59 3.2 Mô tả liệu 62 3.2.1 Về không gian nghiên cứu 62 3.2.2 Về thời gian nghiên cứu 63 3.2.3 Các biến số lựa chọn nguồn liệu 65 3.3 Mơ hình thực nghiệm 66 3.4 Ý nghĩa biến số mơ hình 68 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 73 3.6 Các kết nghiên cứu thực nghiệm 75 3.6.1 Thống kê mô tả 75 3.6.2 Kết hồi quy 77 3.6.3 Bài học kinh nghiệm 83 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN QUỸ HƯU TRÍ TỰ NGUYỆN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 86 4.1 Tổng quan quỹ hưu trí tự nguyện hệ thống hưu trí Việt Nam 86 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống hưu trí Việt Nam 86 4.1.2 Vị trí quỹ hưu trí tự nguyện hệ thống hưu trí Việt Nam 92 4.1.3 Phân biệt quỹ hưu trí tự nguyện với quỹ hưu trí bổ sung hệ thống hưu trí Việt Nam 93 4.2 Tổng quan phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khoán Việt Nam 96 4.2.1 Cơ chế hoạt động quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khốn Việt Nam 96 4.2.2 Thực trạng phát triển chương trình hưu trí tự nguyện Việt Nam 98 4.2.3 Hoạt động quỹ hưu trí tự nguyện Việt Nam 101 4.3 Thực trạng điều kiện phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khoán Việt Nam 106 xi 4.3.1 Quy định sách ưu đãi thuế thu nhập 106 4.3.2 Tình hình tính ổn định kinh tế vĩ mơ 107 4.3.3 Thực trạng vấn đề xã hội học 108 4.3.4 Tình hình mức độ phát triển thị trường tài 111 4.3.5 Thực trạng khung quy định pháp lý 113 4.3.6 Cải cách hệ thống hưu trí Việt Nam so với giới 114 4.3.7 Tình hình vấn đề mơi trường 115 4.3.8 Vấn đề nhân học bối cảnh dân số già hoá 116 4.4 Triển vọng phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khốn Việt Nam nhìn từ lựa chọn cá nhân 117 4.4.1 Mức độ tự đánh giá cá nhân vấn đề liên quan đến tài 117 4.4.2 Thái độ cá nhân vấn đề thu nhập hưu trí 119 4.4.3 Tính ưu tiên cá nhân vấn đề liên quan đến danh mục đầu tư 122 4.4.4 Đánh giá cá nhân phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khoán Việt Nam 124 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 127 5.1 Định hướng phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2020 127 5.2 Đề xuất số khuyến nghị phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khoán Việt Nam 128 5.2.1 Ổn định kinh tế vĩ mô, yếu tố lạm phát 128 5.2.2 Hiện đại hóa sở hạ tầng thị trường chứng khoán Việt Nam 130 5.2.3 Hoàn thiện khung pháp lý, đặc biệt quy định đầu tư phân bổ tài sản 131 5.2.4 Tiếp tục cải cách hưu trí theo định hướng mơ hình hệ thống hưu trí đa trụ cột 133 xii 5.2.5 Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cá nhân quỹ hưu trí tự nguyện phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khoán Việt Nam 134 5.2.6 Đẩy mạnh phát triển quỹ hưu trí tự nguyện vai trò nhà đầu tư tổ chức lớn thị trường chứng khoán Việt Nam 135 5.2.7 Củng cố tăng cường tính minh bạch an tồn hoạt động quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khoán Việt Nam 136 5.3 Kết luận chung 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT 158 PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN (bao gồm câu hỏi) 159 PHẦN 2: MỨC ĐỘ HIỂU BIỂT CHUN MƠN VỀ TÀI CHÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO (bao gồm câu hỏi) 160 PHẦN 3: HÀNH VI VÀ SỰ ƯU TIÊN CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI THU NHẬP HƯU TRÍ (bao gồm câu hỏi) 162 PHẦN 4: THỰC TIỄN VIỆT NAM (bao gồm câu hỏi) 168 Link rút gọn 170 Link tổng hợp thông tin trả lời khảo sát 170 PHỤ LỤC 171 Nghỉ hưu Thu nhập hưu trí 171 Chương trình hưu trí 172 Hệ thống hưu trí 175 Vị trí quỹ hưu trí tự nguyện hệ thống hưu trí đa trụ cột 180 PHỤ LỤC 183 PHỤ LỤC 189 PHỤ LỤC 194 PHỤ LỤC 198 xiii PHỤ LỤC 204 Về cấu trúc thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 205 Về sở nhà đầu tư TTCK Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 208 196 74 2010 KOR 99,76 2,96 4,77 22151,21 69,9 15,26 3,73 75 2011 KOR 82,84 4,2 24155,83 69,8 15,73 3,98 76 2012 KOR 96,45 2,19 3,45 24453,97 69,9 16,23 5,2 77 2013 KOR 94,56 1,31 3,28 25997,88 70,3 16,77 6,25 78 2014 KOR 85,93 1,27 3,19 27989,35 71,2 17,36 7,45 79 2015 KOR 89,36 0,71 2,31 27221,52 71,54 18,01 8,76 80 2002 MEX 14,02 5,03 10,13 7023,79 63 8,37 4,51 81 2003 MEX 17,18 4,55 8,98 6673,17 65,3 8,42 5,23 82 2004 MEX 22,25 4,69 9,54 7115,12 66 8,49 5,51 83 2005 MEX 27,6 3,99 9,42 7893,96 65,2 8,58 8,83 84 2006 MEX 36,09 3,63 8,39 8666,34 64,7 8,68 10 85 2007 MEX 38,12 3,97 7,79 9222,88 66 8,8 9,88 86 2008 MEX 21,25 5,12 8,31 9578,57 66,2 8,92 10,03 87 2009 MEX 39,34 5,3 7,96 7661,21 65,8 9,05 11,66 88 2010 MEX 43,22 4,16 6,9 8861,49 68,3 9,16 12,55 89 2011 MEX 34,9 3,41 6,67 9730,28 67,8 9,26 12,75 90 2012 MEX 44,25 4,11 5,6 9720,56 65,3 9,36 14,06 91 2013 MEX 41,68 3,81 5,68 10198,65 67 9,47 14,74 92 2014 MEX 36,99 4,02 6,01 10353,45 66,77 9,61 15,55 93 2015 MEX 35,17 2,72 5,93 9005,02 66,43 9,81 15,61 94 2008 MYS 81,99 5,44 4,1 8486,6 63,9 7,16 44,95 95 2001 NZL 33,08 2,51 6,39 13882,86 81,1 17,94 13,76 96 2002 NZL 32,66 2,66 6,53 16874,31 80,7 17,95 11,85 97 2003 NZL 37,45 1,12 5,87 21913,71 81,1 17,97 10,28 98 2004 NZL 42,09 2,29 6,07 25420,23 81,5 18,02 10,77 99 2005 NZL 35,38 3,04 5,88 27750,9 82,3 18,09 10,89 100 2006 NZL 40,16 3,37 5,78 26670,86 82 18,3 11,13 101 2007 NZL 34,58 2,38 6,27 32509,73 81,4 18,52 10,31 102 2008 NZL 18,16 3,96 6,08 31287,61 80,7 18,78 11,66 103 2009 NZL 29,26 2,12 5,46 28200,94 82 19,12 10,27 104 2012 NZL 29,93 0,88 3,69 40066,56 82,1 20,65 16,28 105 2013 NZL 34,59 1,3 4,09 42928,1 81,4 21,37 17,93 106 2014 NZL 37,18 0,91 4,3 44380,43 81,19 22,13 19,87 107 2015 NZL 42,79 0,23 3,42 37807,97 82,07 22,89 22,22 108 2010 PER 70,07 1,53 5,55 5021,25 67,6 9,62 20,58 109 2012 PER 53,28 3,65 4,5 6386,37 68,7 9,9 19,06 110 2013 PER 40,26 2,82 4,97 6580,98 68,2 10,06 18,66 111 2014 PER 39,22 3,23 5,57 6490,18 67,45 10,25 19,91 112 2015 PER 29,91 3,56 6,26 6027,13 67,71 10,46 20,28 197 113 2001 PHL 27,86 5,35 15,68 958,01 60,9 5,6 4,19 114 2002 PHL 22,75 2,72 13,21 1000,78 60,7 5,64 3,87 115 2003 PHL 27,62 2,29 12,02 1011,29 61,3 5,68 3,76 116 2004 PHL 31,3 4,83 12,97 1080,09 59,1 5,72 3,5 117 2005 PHL 38,61 6,52 11,88 1196,54 54,7 5,75 3,52 118 2006 PHL 55,52 5,49 8,55 1395,21 56,3 5,95 3,64 119 2007 PHL 68,86 2,9 7,15 1678,85 56 6,13 3,59 120 2008 PHL 29,87 8,26 8,3 1929,13 56 6,3 3,02 121 2009 PHL 51,3 4,22 7,99 1836,87 56,8 6,48 3,4 122 2010 PHL 78,82 3,79 7,25 2145,24 56,3 6,67 3,31 123 2011 PHL 73,64 4,65 6,42 2371,85 56,2 6,76 3,32 124 2012 PHL 91,69 3,17 5,31 2604,66 57,1 6,87 3,44 125 2013 PHL 79,95 3,78 2786,01 58,2 6,98 3,33 126 2014 PHL 91,93 4,1 4,28 2873,09 60,07 7,1 3,51 127 2009 RUS 62,3 11,67 9,87 8562,81 50,8 18,33 1,86 128 2010 RUS 62,38 6,84 7,83 10674,99 50,3 18,17 1,92 129 2011 RUS 38,52 8,43 8,06 14227,72 50,5 18,24 2,12 130 2012 RUS 38,32 5,08 8,15 15042,19 50,5 18,38 2,46 131 2013 RUS 34,53 6,78 7,33 15552,05 51,1 18,55 5,4 132 2014 RUS 18,8 7,81 8,46 14051,6 51,9 18,79 5,12 133 2015 RUS 29,54 15,53 10,89 9092,58 52,09 19,13 5,96 134 2002 SGN 110,38 -0,39 3,51 22016,83 87,4 10,69 59,41 135 2005 THA 65,44 4,54 4,97 2874,39 62,5 10,99 4,87 136 2006 THA 63,2 4,64 5,37 3351,12 63,3 11,25 4,98 137 2007 THA 74,97 2,24 4,58 3962,75 63,5 11,5 5,18 138 2008 THA 35,39 5,47 4,46 4384,78 62,3 11,76 5,13 139 2009 THA 62,85 -0,85 3,93 4231,14 63 12,04 5,69 140 2010 THA 81,46 3,27 3,53 5111,91 64,1 12,38 5,67 141 2011 THA 72,45 3,81 3,7 5539,49 64,7 12,72 5,84 142 2012 THA 98,1 3,02 3,55 5915,22 64,9 13,1 6,12 143 2013 THA 84,4 2,18 3,82 6225,05 64,1 13,52 6,29 144 2014 THA 106,46 1,89 3,51 5969,94 63,35 14,02 6,89 145 2015 THA 88,27 -0,9 2,75 5814,77 62,43 14,58 6,24 146 2002 USA 100,7 1,59 4,61 38166,04 78,4 18,39 62,47 147 2008 USA 78,75 3,84 3,67 48401,43 81 18,74 59,56 148 2009 USA 104,57 -0,36 3,26 47001,56 80,7 19 70,04 149 2010 USA 115,5 1,64 3,21 48374,09 78 19,35 74,65 150 2011 USA 100,79 3,16 2,79 49781,8 77,8 19,79 71,84 151 2012 USA 115,56 2,07 1,8 51433,05 76,3 20,33 74,7 198 PHỤ LỤC Các bước thực phân tích định lượng Stata 11 nghiên cứu phát triển quỹ hưu trí tự nguyện TTCK: trường hợp kinh tế APEC egen economy = group( i) list i economy in 1/10, sepby ( i) xtset economy xtset economy t,yearly Bước Thống kê mô tả biến số summarize mk inf ltr gdpp ef oadr pfa Bước Ma trận tương quan biến số pwcorr mk inf ltr gdpp ef oadr pfa Bước Kiểm định tương quan biến số vif 199 Bước Ước lượng mơ hình hồi quy theo phương pháp Pooled OLS reg mk inf ltr gdpp ef oadr pfa Kiểm định tượng phương sai thay đổi hettest P-value >5%: Chấp nhận H (i.e khơng có đủ sở để bác bỏ H ) Khơng có tượng phương sai thay đổi mơ hình hồi quy Kiểm định Wooldridge tượng tự tương quan xtserial mk inf ltr gdpp ef oadr pfa 200 P-value >5%, chấp nhận H , tự tương quan mơ hình hồi quy Bước Ước lượng mơ hình hồi quy theo phương pháp xem xét tác động cố định (FEM) xtreg mk inf ltr gdpp ef oadr pfa,fe F test that all u_i=0: F(15, 129) = 11.76 Prob > F = 0.0000 Giả thiết H bị bác bỏ, chứng tỏ có ảnh hưởng cố định mơ hình ước lượng Kiểm định Modified Wald FEM Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model xttest3 201 P-value