1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài thuyết trình:Động cơ không đồng bộ ba pha

29 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Động Cơ Không Đồng Bộ Ba Pha
Tác giả Hồ Minh Quang, Trần Tiến Hoàng, Lê Văn Tú
Người hướng dẫn GVHD: Đỗ Đức Trí
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Bài Thuyết Trình
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

Động cơ không đồng bộ ba phaĐịnh nghĩa: Động cơ không đồng bộ ba pha là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ của rotor khác với tốc độ từ trường quay

Trang 1

GVHD: Đỗ Đức Trí Nhóm 19: Hồ Minh Quang Trần Tiến Hoàng

Lê Văn Tú

Bài thuyết trình:

Động cơ không đồng bộ

ba pha

Trang 2

Động cơ không đồng bộ ba pha

Định nghĩa: Động cơ không đồng bộ ba pha là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện

từ, có tốc độ của rotor khác với tốc độ từ trường quay trong máy

Trang 3

- Gồm 2 bộ phận chính là stato và rôto;

- Ngoài ra còn có vỏ máy, nắp máy

1.Cấu tạo

Trang 4

STATOR(phần tĩnh): phần đứng yên của động

cơ, được tạo thành từ nhiều lá thép kỹ thuật điện ghép lại thành hình trụ vành khăn

Trang 5

-Lõi thép stato: được ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện hình vành khăn, có xẻ rãnh ở bên trong

Trang 6

-Dây quấn stato: là dây điện từ, có thể là dây đồng hoặc nhôm,được quấn thành các bối dây,tổ bối dây

Dây quấn stator

Trang 7

 Roto lồng sóc

 Roto dây quấn

ROTO: là phần quay của động cơ Với động cơ cảm ứng roto

thường được chế tạo theo 1 trong 2 dạng:

Trang 8

Roto lồng sóc: là phần động cơ có cuống dây

roto nối ngắn mạch

Roto lồng sóc

Trang 9

Roto dây quấn: dây quấn trên roto được đấu thành hình Y, toàn bộ 3 đầu dây ra của dây quấn roto được nối đến 3 vành trượt bố trí trên trục

roto

Roto dây quấn

Trang 10

2.Nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha

Khi cho dòng điện ba

pha tần số f vào ba dây

quấn stator sẽ sinh ra từ

trường quay p đôi cực

quay với tốc độ:

Tốc độ quay của rôto n

luôn luôn nhỏ hơn tốc

độ từ trường quay n1

(*)

Trang 11

Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ( chiều quay n1)

Trang 13

Bài tập cơ bản

Giải

Trang 14

 Mở máy bằng cuộn kháng nối tiếp stator

 Mở máy bằng biến áp tự ngẫu

 Mở máy bằng đổi nối Y->

3.Mở máy động cơ không đồng bộ

(roto lồng sóc)

Trang 15

Mở máy bằng cuộn kháng nối tiếp stator

,

Trang 16

Mở máy bằng biến áp tự ngẫu

Trang 17

Mở máy bằng đổi nối Y->

Nối tam giác ( )

Hộp đấu dây

Trang 18

Mở máy bằng đổi nối Y->

Trang 19

4.Giản đồ phân bố năng lượng của

máy không đồng bộ

Trang 22

Các mối quan hệ :

Trang 23

Bài tập cơ bản

Giải

Trang 24

 Phương pháp hãm đổi thứ tự pha

 Phương pháp hãm đổi thành máy phát điện

 Phương pháp hãm động năng

5.Các phương pháp hãm động cơ không

đồng bộ(phương pháp điện từ)

Trang 25

Phương pháp hãm đổi thứ tự pha

Sau khi cắt điện ta đóng cầu

dao về phía khác để đảo thứ

tự pha của stator từ trường

quay ngược với chiều quay

của rotor  rotor ngừng quay

Trang 26

Phương pháp hãm đổi thành máy phát điện

Hệ số trượt s < 0 tốc độ của từ trường quay bé

hơn tốc độ của rotor  động cơ chuyển thành

máy phát và sinh ra moment điện từ ngược

chiều làm hãm động cơ

 Để thực hiện ta tăng số đôi cực

Trang 27

Phương pháp hãm động năng

-Cắt nguồn điện xoay chiều vào động

cơ  đóng nguồn điện một chiều vào

dây quấn stator dòng điện từ bộ chỉnh

lưu đi qua stator tạo thành từ trường.

-Rotor do còn quán tính sẽ quay trong

từ trường.Dây quấn stator cảm ứng

nên sức điện động và dòng điện cảm

ứng tác dụng với từ trường trên

 tạo thành moment điện từ quay

ngược lại chiều quay của máy

Trang 28

6.Điều chỉnh tốc độ động cơ không

đồng bộ ba pha

Từ biểu thức :

Ta có thể điều chỉnh tốc độ bằng những cách như:

- Thay đổi tần số f

- Thay đổi số đôi cực p ->

- Thay đổi hệ số trượt s ->

thay đổi dây quấn statorthay đổi điện áp đặt vào stator

Ngày đăng: 06/03/2019, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w