Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
4,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI ĐIỂM XỬ LÝ VÀ NỒNG ĐỘ PACLOPUTRAZOL ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY ĐẬU PHỤNG VỤ ĐÔNG XUÂN 2016 TẠI THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH : NƠNG HỌC KHĨA : 2013 – 2017 SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN NGỌC ÁNH TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2016 ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI ĐIỂM XỬ LÝ VÀ NỒNG ĐỘ PACLOPUTRAZOL ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY ĐẬU PHỤNG VỤ ĐƠNG XN 2016 TẠI THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả NGUYỄN NGỌC ÁNH Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sƣ ngành Nông học Giáo viên hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thị Thúy Liễu TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2016 i LỜI CÁM ƠN Để thực đề tài này, lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Thúy Liễu tận tình hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, quý thầy cô khoa Nông học – Trƣờng Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi trình tiến hành làm đề tài Đặc biệt, xin ghi nhớ công ơn sinh thành dƣỡng dục bố mẹ, với yêu thƣơng đùm bọc anh chị em gia đình để có đƣợc ngày hôm Tuy nhiên, vốn thời gian có hạn kiến thức cịn nhiều khiếm khuyết nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc thơng cảm đóng góp sửa chữa quý thầy cô bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Trân trọng! Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Ánh ii TÓM TẮT Đề tài: “Ảnh hƣởng thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol đến sinh trƣởng suất đậu phụng vụ Đông Xuân 2016 Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh”, đƣợc tiến hành Trại thực nghiệm khoa Nông học trƣờng Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11 năm 2016 đến tháng 02 năm 2017 Với mục tiêu xác định thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol phù hợp cho sinh trƣởng suất đậu phụng vùng đất xám bạc màu Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu lơ phụ với 15 nghiệm thức lần lặp lại Trong đó, yếu tố gồm năm thời điểm xử lý: 25 NSG (T1), 30 NSG (T2), 35 NSG (T3), 40 NSG (T5), 45 NSG (T5) Yếu tố phụ gồm ba mức nồng độ Paclobutrazol: 50ppm (N1), 100ppm (N2), 150ppm (N3) Kết thí nghiệm cho thấy: - Về sinh trƣởng Thời gian sinh trƣởng đậu phụng kéo dài thêm từ – 12 ngày sử dụng Paclobutrazol nồng độ thí nghiệm so với giống VD1 (85 ngày) Nghiệm thức xử lý Paclobutrazol thời điểm 45 NSG kết hợp với nồng độ 50ppm có chiều cao chiều dài lóng tốt lần lƣợt 37,2 cm/cây 3,3 cm/lóng/cây Tổng số cành nghiệm thức thí nghiệm dao động từ 8,5 – 10,2 cành/cây, nghiệm thức xử lý Paclobutrazol thời điểm 25 NSG với nồng độ 150ppm có tổng số cành 10,2 cành/cây, tỷ lệ cành cấp dao động từ 69,6 – 86,5% Tổng số nốt sần nhƣ số nốt sần hữu hiệu đậu phụng giảm xử lý Pacloputazol thời điểm 45 NSG với ba mức nồng độ 50ppm, 100ppm, 150ppm, nhƣng tỷ lệ nốt sần hữu hiệu nghiệm thức thí nghiệm cao 85% iii - Về suất Tổng số nghiệm thức dao động 21,6 – 32,7 quả/cây, số từ 20,7 – 31,7 quả/cây Trong nghiệm thức xử lý Paclobutrazol thời điểm 25 NSG với nồng độ 150ppm có tổng số 32,7 quả/cây, số 31,7 quả/cây tỷ lệ hạt đạt 79,8% cao so với nghiệm thức cịn lại, đồng thời có tỷ lệ hạt thấp 19,1% Trọng lƣợng 100 trái, trọng lƣợng 100 hạt nghiệm thức dao động từ 64,1 – 132,6 g 33,6 – 56,3 g Nghiệm thức xử lý Paclobutrazol thời điểm 45 NSG với nồng độ 50ppm có trọng lƣợng 100 quả, trọng lƣợng 100 hạt lớn lần lƣợt 132,6 g, 56,3 g tỷ lệ nhân đạt 76,6% Năng suất hạt thực tế nghiệm thức từ 1,8 – 3,0 tấn/ha, nghiệm thức xử lý Paclobutrazol thời điểm 45 NSG với ba mức nồng độ 50ppm, 100ppm, 150ppm cho suất hạt cao từ 2,9 – 3,0 tấn/ha Về hiệu kinh tế Nghiệm thức xử lý Paclobutrazol thời điểm 45 NSG với nồng độ 50ppm có lợi nhuận cao 74.560,519 triệu đồng có tỷ suất lợi nhuận 1,92 đồng/1 đồng vốn mang lại hiệu kinh tế iv MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH viii GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Mục tiêu .2 Yêu cầu Giới hạn đề tài .2 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân loại .3 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân loại 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ đậu phụng Việt Nam giới 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ đậu phụng giới 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ đậu phụng Việt Nam 1.3 Đặc điểm thực vật học đậu phụng 1.3.1 Rễ 1.3.2 Nốt sần 1.3.3 Thân 1.3.4 Cành v 1.3.5 Lá 1.3.6 Hoa 1.3.7 Thƣ Đài 10 1.3.8 Sự hình thành chín 10 1.4 Các giai đoạn sinh trƣởng phát triển đậu phụng 10 1.4.1 Thời kỳ nảy mầm hạt 10 1.4.2 Thời kỳ trƣớc hoa 11 1.4.3 Thời kỳ đậu phụng hoa kết 11 1.4.4 Thời kỳ phát triển chín 11 1.5 Yêu cầu sinh thái đậu phụng 11 1.5.1 Đất đai 11 1.5.2 Nhiệt độ 12 1.5.3 Lƣợng mƣa 12 1.5.4 Ánh sáng 12 1.6 Sâu bệnh hại 12 1.6.1 Sâu hại 12 1.6.2 Bệnh hại 13 1.7 Giá trị dinh dƣỡng đậu phụng .14 1.7.1 Dầu hạt đậu phụng 14 1.7.2 Protein 14 1.7.3 Các vitamin 14 1.8 Giá trị sử dụng .15 1.8.1 Giá trị nông nghiệp 15 1.8.2 Giá trị công nghiệp 15 1.9 Sơ lƣợc chất điều hòa sinh trƣởng Paclobutrazol 15 1.10 Tình hình nghiên cứu việc ứng dụng Paclobutrazol giới nƣớc đậu phụng 16 1.10.1 Tình hình nghiên cứu Paclobutrazol giới 16 vi 1.10.2 Tình hình nghiên cứu Paclobutrazol nƣớc 17 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nội dung nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm thực 20 2.2.1 Đặc điểm khí hậu thời tiết 20 2.2.2 Đặc điểm đất đai khu vực thí nghiệm 21 2.3 Vật liệu thí nghiệm 22 2.3.1 Giống Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thuốc bảo vệ thực vật Error! Bookmark not defined 2.4 Phƣơng pháp thí nghiệm .23 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 23 2.4.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 2.5 Phƣơng pháp lấy mẫu tiêu theo dõi quan sát .25 2.5.1 Cách lấy mẫu 25 2.5.2 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 26 2.6 Hiệu kinh tế 28 2.7 Phƣơng pháp xử lí số liệu 28 2.8 Quy trình kỹ thuật thí nghiệm .28 2.8.1 Chuẩn bị đất 28 2.8.2 Mật độ khoảng cách trồng 28 2.8.3 Chăm sóc 29 2.9 Thu hoạch 29 Chƣơng KẾT QUẢ THẢO LUẬN 30 3.1 Ảnh hƣởng thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol đến sinh trƣởng đậu phụng 30 3.1.1 Ảnh hƣởng thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol đến động thái tăng trƣởng chiều cao đậu phụng 31 vii 3.1.2 Ảnh hƣởng thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao đậu phụng (cm/10 ngày/cây) 32 3.1.3 Ảnh hƣởng thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol đến động thái đậu phụng 33 3.1.4 Ảnh hƣởng thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol đến tốc độ đậu phụng Error! Bookmark not defined 3.1.5 Ảnh hƣởng thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol đến động thái cành đậu phụng 35 3.1.6 Ảnh hƣởng thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol đến chiều dài lóng đậu phụng 38 3.1.7 Ảnh hƣởng thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol đến tổng số nốt sần đậu phụng 41 3.2 Ảnh hƣởng thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol đến suất đậu phụng .43 3.2.1 Ảnh hƣởng thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol đến số đậu phụng 44 3.2.2 Ảnh hƣởng thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol đến lƣợng 100 100 hạt đậu phụng 48 3.2.3 Ảnh hƣởng thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol đến tỷ lệ nhân đậu phụng 50 3.2.4 Ảnh hƣởng thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol đến suất tƣơi đậu phụng 51 3.2.5 Ảnh hƣởng thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol đến suất khô đậu phụng 52 3.2.6 Ảnh hƣởng thời điểm xử lý nồng độ Paclobutrazol đến suất hạt đậu phụng 54 3.3 Tình hình sâu bệnh gây hại .56 3.3.1 Tình hình sâu hại 56 3.3.2 Tình hình bệnh hại 56 viii 3.4 Mức độ đổ ngã 57 3.5 Hiệu kinh tế 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 Kết luận .61 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤ LỤC 65 ix ... Thúy Liễu tận tình hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, quý thầy cô khoa Nông học – Trƣờng... SUẤT CÂY ĐẬU PHỤNG VỤ ĐÔNG XUÂN 2016 TẠI THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả NGUYỄN NGỌC ÁNH Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sƣ ngành Nông học Giáo viên hƣớng dẫn ThS Nguyễn... vitamin 14 1.8 Giá trị sử dụng .15 1.8.1 Giá trị nông nghiệp 15 1.8.2 Giá trị công nghiệp 15 1.9 Sơ lƣợc chất điều hòa sinh trƣởng Paclobutrazol 15