1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát khả năng diệt khuẩn của oligome trên cơ sở guanidin trong xử lý nước nhiễm khuẩn.

127 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

MỞ ĐẦ ấn đề vệ sinh môi trường đ và đang được x hội đặc iệt quan tâm do liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người và sinh thái môi t rường. ự ô nhiễm nguồn nước do nước thải của các nhà máy và nước thải sinh hoạt chứa các vi sinh vật gây ệnh là nguyên nhân chính gây ra các ổ dịch ệnh, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Một trong các cách hiệu quả để khống chế các ệnh truyền nhiễm là tiếp cận nhằm kiểm soát sự lây nhiễm và phát triển vật liệu để ngăn chặn sự cư trú của vi khuẩn trên ề mặt vật liệu trong nỗ lực ngăn ngừa sự tăng trưởng tràn lan của chúng [1], [16]. Hiện nay, người ta chủ yếu dùng các chất diệt khuẩn truyền thống như: ác muối hypoclorit, khí clo, cloramin … Tuy nhiên, các chất diệt khuẩn này thường phải sử dụng với hàm lượng lớn, đặc biệt khi khử trùng nước chúng thường sinh ra các hợp chất chứa clo có hại trực tiếp đến sức khỏe của người và sinh vật sử dụng nguồn nước đó [2], [4]. ì vậy, các sản phẩm diệt khuẩn mới, có hiệu lực diệt khuẩn cao, ít độc hại, không tạo ra các sản phẩm phụ nguy hiểm trong quá trình xử lý, dễ sử dụng và thân thiện với môi trường đ và đang là mục tiêu nghiên cứu của nhiều đơn vị trong và ngoài nước. Gần đây, có ba loại siêu phân tử kháng khuẩn đang được nghiên cứu nhiều gần đây, ao gồm peptidomimetic kháng khuẩn, polyme và oligome kháng khuẩn amphiphilic và các loại polyme sinh học không ion [51]. rong đó, Hexametylen guanidin hydroclorit (OHMG.HCl) là một loại oligome cation đang được nghiên cứu, áp dụng làm chất diệt khuẩn trong y tế và công nghiệp, do có phổ diệt khuẩn rộng, nồng độ sử dụng thấp và hoạt tính diệt khuẩn cao. Cụ thể, đã có một số kết quả thử nghiệm đánh giá khả năng diệt khuẩn của polyhexametylen guanidin hydroclorit. Năm 2008, Bộ Y tế Liên bang Nga đ ra chỉ định sử dụng chất diệt khuẩn này vào thực tế theo hướng dẫn của ác sĩ . Onishchenco thuộc hiệp hội ác sĩ Liên bang Nga [52]; ở nh có đăng ký phát minh được công bố vào tháng 3 năm 2011 ( K patent 2341352) của tác giả Thomas Brian Chapman [93]; nhóm tác giả Mathias K. Oulé, Richard Azinwi, Anne-MarieBernier, ano Ka lan... được công bố trên tạp chí Y sinh quốc tế năm 2012 [73] và gần đây nhất (năm 201 ) nhóm tác giả Firdessa, Amstalden, Chindera, Kamaruzzaman đ đưa vào phân loại thuốc chữa vết thương của FDA [49]. Ở nước ta hiện nay đ có những ứng dụng chất diệt khuẩn trên cơ sở hợp chất guanidin ước đầu cho kết quả khả quan. Tuy nhiên, chưa có công ố nào về phương pháp, điều kiện tổng hợp oligome diệt khuẩn của các hợp trên cơ sở hợp chất guanidin này. ây chính là các căn cứ để nghiên cứu sinh lựa chọn và đề xuất đề tài luận án “Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát khả năng diệt khuẩn của oligome trên cơ sở guanidin trong xử lý nước nhiễm khuẩn”. * Mục tiêu nghiên cứu của luận án: + Tổng hợp thành công cũng như làm rõ được cơ sở khoa học về điều kiện tổng hợp oligome diệt khuẩn trên cơ sở guanidin. + ánh giá được hiệu quả, khả năng diệt khuẩn của oligome guanidin tổng hợp trong xử lý nước nhiễm khuẩn.

YỄ Ủ L T ME TR T Ư T Ơ Ở ỄM Ộ - TR M 2019 T XỬ LÝ ƯỚ YỄ Ủ L T ME TR T Ư T Ơ Ở ỄM T XỬ LÝ ƯỚ TR huyên ngành: óa ữu Mã số: 944 01 14 ƯỜ ƯỚ Ẫ .T guyễn iệt Bắc T T Trần ăn Ộ - M 2019 : i LỜ MĐ xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa tác giả công bố công trình khác, liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Nguyễn Việt ưng ii LỜ MƠ Luận án thực hồn thành Viện Hố học - Vật liệu, Viện Khoa học Công nghệ quân sự, Bộ Quốc phòng Nghiên cứu sinh xin được: Bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS.TS Nguyễn Việt Bắc, PGS.TS Trần Văn Chung trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ suốt trình học tập, thực Luận án Trân trọng cảm ơn đồng chí Lãnh đạo, Chỉ huy Viện KH-CN quân sự, Phòng Đào tạo/Viện KH-CN quân sự, Viện Hóa học - Vật liệu/Viện KH-CN quân sự, Thầy, Cơ giáo ngồi Qn đội, đặc biệt Thầy, Cô giáo Viện Khoa học Công nghệ quân nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện động viên nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ suốt thời gian học tập Nghiên cứu sinh Nguyễn Việt ưng iii MỤ LỤ Trang DANH MỤC CÁC KÝ HI U, CHỮ VIẾT TẮT…………………… v DANH MỤC CÁC B NG……………… …… ……………………… viii ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ………………… …….…… xi MỞ ĐẦU……………… ………………………………………………… DANH MỤ ƯƠ T NG QUAN………………… ……………………… 1.1 Các nguồn nước thải nhiễm khuẩn………………… ……………… 1.1.1 ước thải sinh hoạt……………………… ……………………… 1.1.2 ước thải bệnh viện……………………… ……………… 10 1.1.3 ước thải lò mổ gia súc, gia cầm……………………… ……… 12 1.2 ác phương pháp khử trùng nước thải nhiễm khuẩn… …… 13 1.3 Polyme oligome diệt khuẩn sở hợp chất guanidin.……… 14 1.3.1 ặc điểm cấu tạo, tính chất phân loại polyme diệt khuẩn……… 14 1.3.2 Oligome diệt khuẩn sở hợp chất guanidine……………… 21 1.3.3 chế phương pháp tổng hợp OHMG.HCl…… ………… 29 ƯƠ ĐỐ TƯ ƯƠ ÁP NGHIÊN C U … 38 2.1 ối tượng nghiên cứu………………………………………… 38 2.2 hương pháp nghiên cứu…………………………………………… 38 2.2.1 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị………………………………………… 39 2.2.2 Quy trình tổng hợp, tinh chế OHMG.HCl ………….………… 40 2.2.3 ác phương pháp phân tích, xác định tính chất hóa lý, cấu trúc… 41 2.2.4 ác phương pháp đánh giá, thử nghiệm hoạt tính diệt khuẩn 45 2.2.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả diệt khuẩn M l nước nhiễm khuẩn… …………………… ……… 48 iv ƯƠ ẾT QU NGHIÊN C U VÀ TH O LUẬN ………… 51 3.1 Kết nghiên cứu tổng hợp OHMG.HCl………… … … 51 3.1.1 Nghiên cứu khảo sát khả tổng hợp OHMG.HCl phương pháp trùng ngưng nóng chảy …………………………………………… 51 3.1.2 Nghiên cứu khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp M l quy mô 150 g/mẻ…………………………………… 57 3.2 Kết phân tích cấu trúc tính chất OHMG.HCl… ……… 62 3.2.1 Kết phân tích cấu trúc OHMG.HCl………….…………… 62 3.2.2 Kết phân tích tính chất hoạt tính diệt khuẩn M l……………………………………………………………… 71 3.3 Kết thử nghiệm khả diệt khuẩn OHMG.HCl xử lý nước thải……… ………… ………….…………………………… 76 3.3.1 Kết xử lý nước sông Tô Lịch…… ……… ………………… 76 3.3.2 Kết xử lý nước thải Bệnh viện a khoa ức Giang…… 81 3.3.3 Kết xử lý nước thải lò mổ gia súc hùng Khoang………… 85 3.3.4 Kết đánh giá so sánh hiệu diệt khuẩn OHMG.HCl cloramin B……………………………………………………………… 89 ẾT L Ậ …………… ………………… …………………………… 95 B……… 97 TÀI LI U THAM KH O…… ………… ……………………………… 98 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… 112 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA H ĐÃ v DANH MỤC CÁC KÝ HI U, CHỮ VIẾT TẮT η Hiệu suất trình ộ nhớt dung dịch polyme µ H NMR 13 C NMR BOD COD COSY Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (Proton nuclear magnetic resonance) Carbon-13 nuclear magnetic resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C) Nhu cầu oxy sinh học nước (Biochemical Oxygen Demand) Chemical oxygen demand (Nhu cầu oxy hóa học nước) (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều 1H-1H) 2D NMR include correlation spectroscopy DMSO Dimetyl sunfoxit DMF Dimetyl focmamid DNA Deoxiribo nucleic axit DPGHC N, N’ - diphenylguanidin hydroclorit E.coli Escherichia coli (Vi khuẩn E Coli) E -PHDGC FDA FTIR Epiclorohydrin-Polyhexametylen dietylen triamin guanidin hydroclorit Cục Quản lý Thực phẩm Thuốc Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (Fourier transform infrared spectroscopy) vi GHC GPC HMDA HSQC Guanidin hydroclorit Sắc ký thẩm thấu gel (Gel permeation chromatography) Hexametylendiamin Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều 1H-13C (Heteronuclear single quantum coherence) HOEGMA Oligo (etylen glycol) metacrylat IR Phổ hồng ngoại (Infrared spectroscopy) LC- MS MBC MBR MBBR MIC MPN MS MRSA Mw Sắc ký lỏng khối phổ (Liquid chromatography - mass spectrometry) Nồng độ tiêu diệt vi khuẩn tối thiểu (Minimum bactericidal concentration) Màng lọc sinh học (Membrane bio reactor) hản ứng sinh học dòng chuyển động (Moving bed biofilm reactor) Chỉ số nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum inhibitory concentration) Số lượng chắn (Most probable number) Mass spectrometry (Phổ khối lượng) Tụ cầu vàng kháng Methicillin (Methicillin-resistant Staphylococcus aureus ) Khối lượng phân tử trung bình (average Molecular weight) vii NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear magnetic resonance) OHMG.HCl Oligohexametylen guanidin hydroclorit PAC Poly aluminium clorit PEG Poly etylen glycol PET Poly (etylen terephtalat) PHMG Polyhexametylen guanidin hydroclorit ppm part per million (Phần triệu) PS Polystyren PTFE Poly (tetrafluoroetylen) RNA Ribo nucleic axit SBR SEM SS TEM TGA TS TSS Phản ứng sinh học liên tục (Sequencing batch reactor) Kính hiển vi điện tử quét (Scanning electron microscopy) Chất rắn lơ lửng (Suspended solids) Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission electron microscopy) hương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (Thermogravimetric analysis) Tổng chất rắn (Total solids) Tổng chất rắn lơ lửng (Total suspended solids) viii MỤ B Trang Bảng 1.1: Kết quan trắc phân tích nước sông Tô Lịch mùa khô…… Bảng 1.2: Kết quan trắc phân tích nước sơng Tơ Lịch mùa mưa… Bảng 1.3: Hiệu khử trùng qua công đoạn CN xử lý nước thải 13 Bảng 1.4: chế diệt khuẩn số biện pháp khử trùng phổ biến … 14 Bảng 1.5: Chế độ khử trùng số đối tượng dung dịch Biopag-D 26 Bảng 1.6: Sự phân bố sản phẩm theo thời gian phản ứng…… ………… 34 Bảng 1.7: Ảnh hưởng khối lượng phân tử đến hoạt tính diệt khuẩn oligome………………………… …………………………………… 35 Bảng 2.1: Các tiêu xác định chất lượng nước……… ……………… 48 Bảng 3.1: Kết đo phổ hồng ngoại trình tổng hợp OHMG.HCl 53 Bảng 3.2: Khối lượng phân tử 54 M l thu nghiên cứu Bảng 3.3: ộ nhớt nội dung dịch OHMG.HCl có khối lượng phân tử khác ……………… ………………………………… …………… 55 Bảng 3.4: Ảnh hưởng khối lượng phân tử đến độ tan OHMG.HCl 56 Bảng 3.5: Ảnh hưởng khối lượng phân tử đến khả diệt khuẩn E.coli OHMG.HCl………….………………………………………… 57 Bảng : Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến khối lượng phân tử trung bình OHMG.HCl……………………………………………………… 58 Bảng : Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến khối lượng phân tử trung bình OHMG.HCl……………………………… ……………… 60 98 T L T M Tiếng iệt: Hồng Kim Anh (2008), Hóa học thực phẩm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Lê Huy Bá , guyễn Xn Hồn (2017), Bảo vệ mơi trường công nghiệp Việt Nam, hà xuất ản ại học uốc gia hành phố hí Minh ồng Kim (2005), Kỹ thuật môi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật ỗ Hồng Lan Chi, Lâm Minh Triết (2003), Vi sinh vật kỹ thuật môi trường, Viện ài ngun & Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh guyễn Hữu Chấn, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Nghiêm Luật, Hồng Bích Ngọc, ũ hị hương (2001), Hố sinh, Nhà xuất Y học ăng ăn oàn, rần ức Hạ (2010), Giáo trình Cơ sở kỹ thuật mơi trường, Nhà xuất Giáo dục ê hanh ải (2017), Giáo trình Quản lý mơi trường th , Nhà xuất ản ại học uốc gia hành phố hí Minh Hồng uệ (2010), Xử lý nước thải, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội rịnh ê ùng (2009), Giáo trình Kỹ thuật xử lý nước thải, hà xuất ản iáo dục 10 rần ăn hân, gô hị ga (2002), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 11 ương ức Phẩm (2007), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, Nhà Xuất Giáo dục 99 12 Trần Thị Mai Phương (2017), Độc học môi trường, Nhà xuất ại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị hanh hượng, Nguyễn ăn hước, Phan Xn Thạnh (2014), Thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường, Nhà xuất ại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn ăn hước (2010), Giáo trình Xử lý nước thải sinh hoạt cơng nghiệp phương pháp sinh học, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 15 guyễn hị Kim hái, ê iền hảo (1999), Sinh thái học Bảo vệ môi trường, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 16 Trần Hùng Thuận, Alexander I Ditiuk (2010), ề tài cấp hà nước: “Nghiên cứu phát triển ứng dụng vật liệu (Polyme diệt khuẩn) Việt Nam”, hương trình nghị định thư iệt Nam - Cộng hòa Liên bang Nga 17 Bùi Thị Thu Thủy, Ứng dụng vật liệu - Polime diệt khuẩn lĩnh vực y tế đời sống tỉnh Vĩnh Phúc, skhcn.vinhphuc.gov.vn, Bản tin KHCN ngày 29/12/2012 guyễn hị hu hủy (1999), Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 19 hái o n ĩnh (200 ), Cơ chế phản ứng hóa học h u cơ, Tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 20 hái o n ĩnh (2009), Thực hành tổng hợp Hóa học h u cơ, Tập 1, Nhà xuất ại học phạm Hà Nội 21 Nguyễn ình riệu (2007), Các phương pháp phổ hóa h u hóa sinh, Nhà xuất ại học Quốc gia Hà Nội 100 22 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn hước Dân (2008), Xử lý nước thải đô th công nghiệp Nhà xuất ại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 23 guyễn ăn ức (2012), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, ại học uốc gia hành phố Chí Minh 24 Trần Cẩm Vân (2001), Giáo trình vi sinh vật học môi trường, Nhà xuất ại học Quốc gia Hà Nội 25 QCVN 14:2008/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt 26 QCVN 28:2010/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải Y tế 27 QCVN 01- 25:2010/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quản lý chất thải sở giết mổ gia súc, gia cầm Tiếng Anh: 28 A Vitt, A Sofrata, V Slizen, R V Sugars, A Gustafsson, E I Gudkova, L A Kazeko, P Ramberg and K Buhlin (2015), Antimicrobial activity of polyhexamethylene guanidine phosphate in comparison to chlorhexidine using the quantitative suspension method, Animals of Clinical Microbiology and Antimicrobials, vol 33, pp 810-815 .29 A Dadashev, V A Tertykh, E S Yanovskaya, K V Ryabchenko, K V Yanova, V S Kutyanina (2010), Sorption of transition metals by silica gel with fixed amide of maleic acid and polyhexamethyleneguanidine on the surface, Russian Journal of Applied Chemistry, vol 83, issue 12, pp 2110-2114 30 A V Lysytsya (2016), Research on the impact of polyhexamethyleneguanidine on the plant component of biocenoses, Biosystems Diversity, vol.25, issue 2, pp 89-95 101 31 Alexandra Moz-Bonilla, María Cerrada, Marta Fernández-García (2013), Polymeric materials with antimicrobial activity: From synthesis to applications, RSC Publishing 32 Alexandra Moz-Bonilla, Marta Fernández-García (2012), Polymeric materials with antimicrobial activity, Progress in Polymer Science, vol 37, issue 2, pp 281-339 33 Andriy Lysytsya, Natalya Matvienko, Mihail Kozii and Alexander Aishpur (2017), Influence of polymeric derivatives of guanidine on hydrobionts, Biologija, vol 63, no 3, pp 270-282 34 Asiedu-Gyekye, I J Mahmood A S Awortwe and A K Nyarko (2015), Toxicological assessment of polyhexamethylene biguanide for water treatment, Interdiscip Toxicol, vol 8, no.4, pp 193-202 35 Australian Pesticides and Veterinary Medicines Authority (2015), Polihexanide carcinogenicity: analysis of human health risk, http://apvma.gov.au/sites/default/files/publication/14841-polihexanide carcinogenicity.pdf 36 Bassam H Mashat (2016), Polyhexamethylene biguanidine hydrochloride applications, British Journal of Environmental Sciences, vol.4, no.1, pp 49-55 uch erger, immels ach, М Ech erger (2013), Trace analysis of biocidal oligoguanidines in environmental water samples, Journal of Chromatography A, vol 1318, issue 29, pp 22-26 38 Carmona-Ribeiro, L D de Melo Carrasco (2013), Cationic antimicrobial polymers and their assemblies, International Journal of Molecular Sciences, vol 14, pp 9906-9946 102 39 Chakraborty, B., Pal, N., Maiti, P K., Patra, S K., & R Ray (2014), Action of newer disinfectants on multidrug resistant bacteria, Journal of Evolution of Medical and Dental Sciences, vol 3, issue 11, pp 2797-2813 40 Chang H.-R., K.-W Yang & Y.-H Kim (2006), Environmental risk assessment of polyhexamethyleneguanidine phosphate by soil adsorption/desorption coefficient, Korean Journal of Environmental Agriculture, vol 25, no.4, pp 365-370 41 Chindera, K., Mahato, M., Sharma, A K., Horsley, H., Kloc-Muniak, K., Kamaruzzaman, N F., Kumar, S., McFarlane, A., Stach, J., Bentin, T., & Good, L (2016), The antimicrobial polymer PHMB enters cells and selectively condenses bacterial chromosomes, Scientific Reports, vol 6, pp 23- 29 42 Choi, H., Kim, K J., & Lee, D G (2017), Antifungal activity of the cationic antimicrobial polymer-polyhexamethylene guanidine hydrochloride and its mode of action, Fungal Biology, vol 121, issue 1, pp 53-60 43 Creppy, E E Diallo A Moukha S Eklu-Gadegbeku C and Cros D (2014), Study of epigenetic properties of poly(hexamethylene biguanide) hydrochloride (PHMB), Int J Environ Res Public Health, vol 11, pp 8069 - 8092 44 Dafu Wei, Qiangxiang Ma, Yong Guan, Fuzeng Hu, Anna Zhenga, Xi Zhang, Zheng Teng, Hua Jiang (2009), Structural characterization and antibacterial activity of oligoguanidine (polyhexamethylene guanidine hydrochloride) Materials Science and Engineering: C, vol 29, issue 6, pp 1776-1780 45 Da‐Fu Wei, Ri‐Hui Zhou,You‐Wei Zhang ,Yong Guan, An‐Na Zheng (2013), Investigation on the reaction between polyhexamethylene guanidine hydrochloride oligomer and glycidyl methacrylate, e-Polymer, vol 10, issue 3, pp 481-486 103 46 Dafu Wei, Yong Guan, Qiangxiang Ma, Xi Zhang, Zheng Teng, Hua Jiang, Anna Zheng (2012), Condensation between guanidine hydrochloride and diamine/multi-amine and its influence on the structures and antibacterial activity of oligoguanidines, e-Polymer, vol 12, issue 1, pp 848-857 47 Eun-Soo Park, Hye Kyung Kim, Jae Hun Shim, Mal-Nam Kim, Jin-San Yoon (2004), Synthesis and properties of polymeric biocides based on poly(ethylene-co-vinyl alcohol, Journal of Applied Polymer Science, vol 93, issue 2, pp 765-770 48 Eva Postulkova, Radovan Kopp, Petr Chalupa, Lenka Hadasova (2014), Toxic effect of 1% PHMG on aquatic organisms, Mendelnet, pp 499-504 49 Firdessa, R., Good, L., Amstalden, M C., Chindera, K., Kamaruzzaman, N F (2017), Food and Drug Administration (FDA) FDA executive summary Classification drugs, of wound dressings combined with http://www.fda.gov/downloads/AdvisoryCommittees/Committees meetingmaterials/Medicaldevices 50 Fred C Krebsa, Shendra R Millera, Mary Lee Fergusona, Mohamed Labibb, Robert F Randob, Brian Wigdahl (2005), Polybiguanides, particularly polyethylene hexamethylene biguanide, have activity against human immunodeficiency virus type Biomedicine & Pharmacotherapy, vol 59, issue 8, pp 438-445 51 G.C East, J.E McIntyre, J Shao (2007), Polybiguanides: synthesis and characterization of polybiguanides containing hexamethylene groups, Polymer, vol 38, issue 15, pp 3973-3984 52 G.G Onishchenko (2008), Registered with the Ministry of Justice of the Russian Federation on March 28 2008, No 4601 Approved by the Head State 104 Sanitary Doctor of the Russian Federation, First Deputy of the Minister of Health of the Russian Federation 53 Gerald McDonnell, A Denver Russell (1999), Antiseptics and disinfectants: Activity, action, and resistance, Clinical Microbiology Reviews, vol 12, no 1, pp 147-179 54 Felix Siedenbiedel and Joerg C Tiller (2012), Antimicrobial Polymers in Solution and on Surfaces: Overview and Functional Principles, Polymers (ISSN 2073-4360), vol 13, issue 2, pp 47-71 55 Jadranka Bozja, Jennifer Sherrill, Stephen Michielsen, Igor Stojiljkovic (2003), Porphyrin-based, light-activated antimicrobial materials, Journal of Polymer Science Part A: Polymer Chemistry, vol 41, issue 15, pp 2297-2303 56 Jian Lin, Catherine Winkelman, S D Worley, R M Broughton, J F Williams (2001), Antimicrobial treatment of nylon, Journal of Applied Polymer Science, vol 81, issue 4, pp 943-947 57 Jian Lin, Catherine Winkelmann, S D Worley, Jangho Kim, C-I Wei, Unchin Cho, R M Broughton, J I Santiago, J F Williams (2002), Biocidal polyester, Journal of Applied Polymer Science, vol 85, issue 1, pp 177-182 58 Kim, H R Shin D Y and Chung K H (2017), In vitro inflammatory effects of polyhexamethylene biguanide through NFkB activation in A549 cells Toxicology in Vitro, vol 38, pp 1-7 59 L S Gal'braikh, I M Karelina, M A Penenzhik (1999), Fabrication and properties of antimicrobial cellulose materials based on polyelectrolyte complexes Fibre Chemistry, vol 31, issue 3, pp 184-191 105 azaron, tel’makh (2008), Molecular-weight characteristics of polyhexamethyleneguanidine hydrochloride, Russian Journal of Applied Chemistry, vol 81, issue 11, pp 2021-2025 61 Lenselink, E and Andriessen A (2011), A cohort study on the efficacy of a polyhexanide-containing biocellulose dressing in the treatment of biofilms in wounds, Journal of Wound Care, vol 20, pp 536-539 62 Leon P O'Malley, Kaneez Z Hassan, Helen Brittan, Neil Johnson, Andrew N Collins (2006), Characterization of the biocide polyhexamethylene biguanide by matrix-assisted laser desorption ionization time-of-flight mass spectrometry, Journal of Applied Polymer Science, vol 102, issue 5, pp 4928-4936 63 Lian Cen , K G Neoh , E T Kang (2003), Surface functionalization technique for conferring antibacterial properties to polymeric and cellulosic surfaces, Langmuir, vol 19, issue 24, pp 10295-10303 64 Linyan Feng, Fuwang Wu, Jing Li, Yueming Jiang, Xuewu Duan (2011), Antifungal activities of polyhexamethylene biguanide and polyhexamethylene guanide against the citrus sour rot pathogen Geotrichum citri-aurantii in vitro and in vivo, Postharvest Biology and Technology, vol 61, issue 2-3, pp 160-164 65 Lysytsya, A V., Mandygra, Y M., Bojko, O P., Romanishyna, O O., & Mandygra, M S (2015), Differential sensitivity of microorganisms to polyhexamethyleneguanidine, Microbiology Journal, vol 77, issue 5, pp 11-19 66 Lysytsya, A., Lyco, polyhexamethyleneguanidine S., stimulation Portuhaj, O of growing seeds (2013), and The cell proliferation, Journal of Materials Science and Engineering B, vol 3, issue 10, pp 653 - 660 106 67 M (2011), rigor’eva, pH-sensitive tel’makh, hydrogels based azaron, and on M Mognonov polyhexamethyleneguanidine hydrochloride, Russian Journal of Applied Chemistry, vol 84, no 4, pp 724-726 68 Maciej Walczak, Agnieszka Richert, Aleksandra Burkowska-But (2014), The (PHMG) effect of derivatives polyhexamethylene introduced into guanidine polylactide hydrochloride (PLA) on the activity of bacterial enzymes, Journal of Ind Microbiol Biotechnology, vol 41, pp 1719-1724 69 Mandygra, M S., & Lysytsya, A V (2014), Some aspects of the polyhexamethyleneguanidine salts effect on cell cultures, Agricultural Science and Practice, vol 1, no.1, pp 62-67 70 Martin Albert, Petra Feiertag, Gertraud Hayn, Robert Saf, Helmut Hönig (2003), Structure -Activity relationships of oligoguanidines influence of counterion, diamine, and average molecular weight on biocidal activities, Biomacromolecules, vol 4, issue 6, pp 1811-1817 71 Mashat, B H (2016), Polyhexamethylene biguanide hydrochloride: Features and applications, British Journal of Environmental Sciences, vol 4, issue 1, pp 49-55 72 Mathias K Oulé, Kelsi Quinn, Michael Dickman, Anne-Marie Bernier, Sylvie Rondeau, Danielle De Moissac, Aurèle Boisvert, Lamine Diop (2012), Akwaton, polyhexamethylene-guanidine hydrochloride-based sporicidal disinfectant: a novel tool to fight bacterial spores and nosocomial infections, Journal of Medical Microbiology, vol 61, issue Pt-10, pp 1421-1427 73 Mathias K ulé, Richard Azinwi, Anne-Marie Bernier, Tano Kablan, Anne- Marie Maupertuis, Stephanie Mauler, Rose K Nevry, Korami em élé, Lorraine Forbes, Lamine Diop (2008), Polyhexamethylene guanidine hydrochloride-based 107 disinfectant: a novel tool to fight meticillin-resistant Staphylococcus aureus and nosocomial infections, Journal of Medical Microbiology, vol.57, pp 1523-1528 74 Mathurin, Y K., Koffi-Nevry, R., Guéhi, S T., Tano, K., & Oulé, M K (2012), Antimicrobial activities of polyhexamethylene guanidine hydrochloridebased disinfectant against fungi isolated from cocoa beans and reference strains of bacteria, Journal of Food Protection, vol 75, issue 6, pp 1167-1171 75 Messick, C R., Pendland, S L., Moshirfar, M., Fiscella, R G.,Losnedahl, K J., Schriever, C A & Schreckenberger, P C (1999), In-vitro activity of polyhexamethylene biguanide (PHMB) against fungal isolates associated with infective keratitis, Journal of Antimicrob Chemother, vol 44, pp 297-298 76 Michael J Allen, Graham F White, Andrew P Morby (2006), The response of Escherichia coli to exposure to the biocide polyhexamethylene biguanide, Microbiology, vol 152, no 4, pp 989-1000 77 Moore, L E., Ledder, R., Gilbert, P., & McBain, A J (2008), In vitro study of the effect of cationic biocides on bacterial population dynamics and susceptibility, Applied and Environmental Microbiology, vol 74, issue 15, pp 4825-4834 78 N M Anichkov, I A Danilova, O D Vasiliev, I A Ryabinin, A V Kipenko (2011), Use of a polyguanidine solution for fixing biological and anatomical specimens, Neuroscience and Behavioral Physiology, vol 41, issue 1, pp 18-21 79 Napavichayanun, S Yamdech R and Aramwit P (2016), The safety and efficacy of bacterial nanocellulose wound dressing incorporating sericin and polyhexamethylene biguanide: Arch Dermatol Res, pp 1-11 in vitro, in vivo clinical studies, 108 80 Nattharika Aumsuwan, Ryan C Danyus, Sabine Heinhorst, Marek W Urban (2008), Attachment of ampicillin to expanded poly(tetrafluoroethylene): Surface reactions leading to inhibition of microbial growth, Biomacromolecules, vol 9, issue 7, pp 1712-1718 81 Nattharika Aumsuwan, Sabine Heinhorst, Marek W Urban (2007), The effectiveness of antibiotic activity of penicillin attached to expanded poly(tetrafluoroethylene) (ePTFE) surfaces: a quantitative assessment, Biomacromolecules, vol 8, issue 11, pp 3525-2530 82 P Appendini, J H Hotchkiss (2001), Surface modification of poly(styrene) by the attachment of an antimicrobial peptide, Journal of Applied Polymer Science, vol 81, issue 3, pp 609-616 83 P Misaelides, D Zamboulis, Pr arridis, Warchoł, odelitsas (2008), Chromium (VI) uptake by polyhexamethylene-guanidine-modified natural zeolitic materials, Microporous and Mesoporous Materials, vol.108, issue 1-3, pp 162-167 84 Petra Feiertag, Martin Albert, Eva-M Ecker-Eckhofen, Gertraud Hayn, Helmut Hönig, Hanns W Oberwalder, Robert Saf, Andreas Schmidt, Oskar Schmidt, Dmitrij Topchiev (2003), Structural characterization of biocidal oligoguanidines, Macromolecular Rapid Communications, vol 24, issue 9, pp 567-570 85 Pranav R Joshi, Joseph McGuire, Jennifer A Neff (2009), Synthesis and antibacterial activity of nisin-containing block copolymers, Journal of Biomedical Materials Research Part B: Applied Biomaterials, vol 91B, issue 1, pp 128-134 86 Reggers, M.Ruysen, R.Carleer, J.Mullens (1997), “ TG-GC-MS, TG-MS and TG-FTIR applications on polymers and waste products”, Thermochimica Acta, vol 295, pp 107-117 109 87 Rembe, J-D Fromm-Dornieden C Schafer N Bohm J K and Stuermer E K (2016), Comparing two polymeric biguanides: chemical distinction, antiseptic efficacy and cytotoxicity of polyaminopropyl biguanide and polyhexamethylene biguanide, Journal of Medical Microbiology, vol 65, pp 867-876 88 Rose Koffi-Nevry, Ama Lethicia Manizan, Kablan Tano, Yao Clément Yué Bi, Mathias K Oulé, Marina Koussémon (2011), Assessment of the antifungal activities of polyhexamethylene-guanidine hydrochloride (PHMGH)-based disinfectant against fungi isolated from papaya (Carica papaya L.) fruit African Journal of Microbiology Research, vol 5, issue 24, pp 4162-4169 tel’mah, azaron, M Mognonov (2010), On the mechanism of the hexamethylenediamine and guanidine hydrochloride polycondensation, Russian Journal of Applied Chemistry, vol 83, issue 2, pp 342-344 90 Schultheis, M., Röger, B., Hecht, N., Oelschlaeger, T A., Meinel, L., Lühmann, T., & Moll, H (2015), Pathogen- and host-directed antileishmanial effects mediated by polyhexanide (PHMB), PLoS Neglected Tropical Diseases, vol 9, issue 10, pp 4395-4041 91 T N Yudanova, I F Skokova, E A Varlamova, L S Gal'braikh (1999), Fabrication of fibre materials containing a polymeric antimicrobial, Fibre Chemistry, vol 31, issue 1, pp 38-43 92 Tomoo Saga, Keizo Yamaguchi (2009), History of antimicrobial agents and resistant bacteria, Japan Medical Asociation Journal, vol 52, no 2, pp 103-108 93 UK patent GB 2341352 94 United States Environmental Protection Agency (EPA) (2016), Registration eligibility decision (RED) https://www3.epa.gov/pesticides/REDs/phmb_red.pdf for PHMB, 110 95 V V Goncharuk, V F Vakulenko, Yu O Shvadchina, L M Oleinik, T N Sitnichenko (2008), Impact of polyhexamethylene guanidine hydrochloride on the process of coagulation treatment of river waters, Journal of Water Chemistry and Technology, vol 30, issue 5, pp 314-321 96 Xue Zhao, Zhen-Zhen Qiao, Jin-Xin He (2008), Preparation of chitosan biguanidine hydrochloride and application in antimicrobial finish of wool fabric, Journal of Engineered Fibers and Fabrics, vol 5, issue 3, pp 208-213 97 Xuehong Ren, Hasan B Kocer, Lei Kou, S D Worley1, R M Broughton, Y M Tzou, T S Huang (2008), Antimicrobial polyester, Journal of Applied Polymer Science, vol 109, issue 5, pp 2756-2761 98 Xuliang Luo , Ziran Jiang , Niya Zhang , Zixin Yang and Zhongxin Zhou (2017), Interactions of biocidal polyhexamethylene guanidine hydrochloride and Its analogs with POPC model membranes, Polymers, vol 9, pp 517-524 99 Y Guan, L Qian, H Xiao, A Zheng (2008), Preparation of novel antimicrobial-modified starch and its adsorption on cellulose fibers: Part I Optimization of synthetic conditions and antimicrobial activities, Cellulose, vol 15, issue 4, pp 609-618 100 Yulia B Monakhova, Thomas Kuballa, Jenny Leitz and Dirk W Lachenmeier (2011), Determination of diethyl phthalate and polyhexamethylene guanidine in surrogate alcohol from Russia, International Journal of Analytical Chemistry, vol 11, Article ID 704795, pages 101 Yumei Zhang, Jianming Jiang, Yanmo Chen (1999), Synthesis and antimicrobial activity of polymeric guanidine and biguanidine salts, Polymer, vol 40, pp 6189-6198 111 102 Yuyu Sun, Gang Sun (2001), Novel regenerable N-halamine polymeric biocides III Grafting hydantoin-containing monomers onto synthetic fabrics, Journal of Applied Polymer Science, vol 81, issue 6, pp 1517-1525 103 Z X Zhou, D F Wei, Y Guan, A N Zheng, J J Zhong (2010), Damage of Escherichia coli membrane by bactericidal agent polyhexamethylene guanidine hydrochloride: micrographic evidences, Journal of Applied Microbiology, vol 102, issue 3, pp 898-907 Tiếng Nga: 104 Шaтaлoв дeниc oлeгoвич (2015), РaзpaБoткa и cтaндapтизация методoв кoнтpоля кaчecтвa paзвeтвлeннoго oлигo гeкcaмeтилeн гyaнилин гидoxлopидa, Самара 105 S.Yu Vodyanitskaya, N.V Pavlovich, O.V Lyach, O.V Sergienko, A.A Ryzhova, L.V Sudina, V.V Batashev (2017), Методы деконтamинaции cудовых ьaллacтных вод дeзинфeкциoнным срeдством «Биопаг-Д», Медицинский вестник Юга России, Том № 1, ст.39-43 112 PHỤ LỤC ... án Nghiên cứu tổng hợp khảo sát khả diệt khuẩn oligome sở guanidin xử lý nước nhiễm khuẩn * Mục tiêu nghiên cứu luận án: + Tổng hợp thành công làm rõ sở khoa học điều kiện tổng hợp oligome diệt. .. tổng hợp oligome diệt khuẩn sở hợp chất guanidin + Kết nghiên cứu đánh giá khả diệt khuẩn oligome tổng hợp xử lý nguồn nước nhiễm khuẩn, cho thấy tính hiệu thân thiện môi trường so với chất diệt. .. oligome diệt khuẩn sở guanidin, nhằm thu sản phẩm có hiệu suất cao, có khối lượng phân tử phù hợp cho mục đích xử lý nước nhiễm khuẩn 3 + Nghiên cứu đánh giá khả diệt khuẩn oligome tổng hợp xử lý nước

Ngày đăng: 04/03/2019, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w