1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều tra điều kiện tự nhiên có định hướng vung ven bờ miền Trung

174 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

TRUNG TÂM KHOA HỌC Tự NHIÊN VẢ CÔNG NGHỆ Q U Ố C CllirOMỈ TitìỉMi KIẾN B Á O CAO T ổ K i ỉ GIA iiT.o:; 1ÍẨÍT m ị TÀI IíT-Ĩ-01 "Điều im điêu kiện lự nhiên có định hướng vùng biển ven bù miên Trung" C h ủ n h i ệ m d ể tài; G S - T S D n g N g ọ c Thanh Thư ký để tài: 1TS N g u y ễ n X u â n D ụ c Cơ quan c h ủ trì đ ể tài: Trung tam K h o a học T ự nhiên Cống nghệ Quốc gia ỵ t - m êm H NễI -1995 -- K ớt ô 6/3G L Ờ I C Ả M ƠN Hoàn thành việc thực hiên nhiệm vụ cùa đề tài KT-03-01, Ban Chủ nhiệm Đ ề tài xin ghi nhận giúp dỡ có hiệu của: • Ban Chủ nhiệm Chương trình KT-03 • Lãnh đạo sư quan khoa hoe tham gia thực đề tài: Viên Hải dương học, Phân viên Cơ học Biên, Tviiíìg làm Khí tirựiii; Thủy vàn Biển, Trung tàm Địa chài Khoáng sán Biến, Viên Khoa học Thủy lợi Quốc gia, Trường Đại họe Tổng hợp Hà N ộ i , Ti ung tam Quan lý K i ể m sốt Mơi trường, Đài Khí mọng Thủy vãn Qiiaiiiì Nam - Đà Nang • Học viện Hải quân • B ộ Tư lệnh Biểu phòng Qng Nam - Đà Nàng • Các địa phương: Quảng Bình, Quáng Nam - Đà Nang, Phú Yên Ban Chứ nhiêm Đề tài xin chân thành cám ơn MỤC L Ụ C Trang PHÂN I NHIỄM VỤ vft TINH HÌNH HOỌT ĐỘNG CỦA D Í TỒI Từ 1991 ĐẾN 1995 ì T h n g tin v ề đ ề tài l i C c n h i ệ m vụ đ ề tài I U T i n h h ì n h hoạt động đ ề tài từ 9 - 1995 I V Đ n h giá chung hoạt động đ ề tài 12 PHÂN li KÍT Q KHẢO SÁT vít NGHIÊN c ứ u I ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN VÀ ĐỘNG Lực HỌC VÙNG BIỂN VEN BỜ MIỄN TRUNG A Đ Ặ C Đ I Ể M MỘT S Ố Y Ế U T ố KHÍ TƯỢNG ì C c h ì n h t h ế k h í áp đ i ể n hình 14 14 l i Trường gió thịnh h n h 14 I U Trường gió ứng suất 17 B Đ Ặ C Đ I Ể M T H Ủ Y VĂN - KHỐI NƯỚC 18 C c kết nghiên cứu 19 c Đ Ặ C Đ I Ể M ĐỘNG L ự c H Ọ C ì 24 D ò n g chảy 24 l i M ộ t số đ ặ c đ i ể m thủy triều d ò n g triều 34 HI M ộ t s ố đặc đ i ể m sóng biển 35 I V M ộ t s ố nhận x é t v ề vận chuyển trâm tích 36 D K Ế T LUẬN C H U N G 37 TÀI L IỆU Đà SỬ DỤNG 39 li ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO ĐỊA CHẤT TRẪM TÍCH VÀ TIỀM NÂNG KHỐNG S ẢN VÙNG BIỂN VEN BỜ MIỀN TRUNG ì M ộ t số yếu tố thành tạo b i ế n đ ổ i địa h ì n h v ù n g biển ven bờ m i ề n Trung 40 l i Đ ặ c đ i ể m địa mạo bờ đáy biển ven bờ 41 III Đ ặ c đ i ể m trầm tích 44 IV Vài nét tiềm n ă n g k h o n g sản 46 KẾT L UẬN VÀ ĐỂ N G H Ị 49 TÀI L IỆU Đà SỬ DỤNG 51 UI DẶC TRƯNG SINH THÁI - SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI HẢI SẢN A ĐẶC TRƯNG SINH THÁI - SINH HỌC BIÊN V E N BỜ MIỀN T R U N G ì 52 Sinh vật n ổ i 52 l i Sinh vật đáy 56 III N ă n g suất sinh học sơ cấp 58 B N G U Ồ N L ỢI HẢI SẢN V E N BỜ MIẾN T R U N G ì 60 N g u n lợi cá biển 60 l i N g u n l ọ i hai sản cá 62 c KẾT L UẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI L IỆU Đà SỬ DỤNG 72 PHAN UI ĐÁNH GIĨ CHUNG KÍT QUẢ THỰC HIỂN ì Các kế! khoa học chủ yến ĐCTAI KT-03-01 74 l i C c kết ứng dụng 78 III C c kết phát triển tiềm lực 78 KẾT L UẬN 79 DANH m ụ c SẢN PHẨM CỦA Đ ẩ r t l KT-03-01 (1992-1995) A T L IỆU KHẢO SÁT ì 80 C h u y ế n khảo sát mặt rộng từ H ộ i A n đ ế n cửa V i ệ t tháng -9/1992 ' ' 80 l i C h u y ế n khảo sát mặt rộng từ Quảng N g ã i đ ế n Phú Y ê n t h n g 8/1993 ' 80 n i C h u y ế n khảo sát ba mật cắt ven b i ể n m i ề n Trung t h n g - 9/1993 ' 81 I V C h u y ế n khảo sát hai mật cắt ven bờ m ù a đ ô n g 1994-1995 82 B T L IỆU THU THẬP T CÁC N G U Ồ N KHÁC P H Ụ C v ụ C H O ĐỂ TÀI 83 c CÁC BÁO CÁO K H O A H Ọ C NGHIÊN c ứ u CHUYÊN ĐỂ 83 D TÀI L IỆU DỊCH ĐỂ THAM KHẢO 85 E BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐẾ TÀI 85 F CÁC S Ả N PHẨM L À S Đ ổ , BẢN Đ 85 ì ' C c sơ đ , đ Trung tâm Địa chất K h o n g sản B i ể n thực h i ệ n theo hợp đồng 85 l i C c đ Phồn v i ệ n H a i dương học H ả i P h ò n g thực theo hợp đồng 85 IU C c sư đ , đ V i ệ n H ả i dương học N h a Trang thực h i ệ n 86 BÁO CÁO T Ổ N G K Ế T Đ Ể TÀI KT.03.01 PHÂN I NHIỄM VỤ VỊ TÌNH HÌNH HOẠT DỘNG CỦA Đễ TÀI • • • • TỪ 1991 ĐỄN 1995 ì T H Ô N G T I N V Ế ĐỂ TÀI T ê n đề tài Điều tra điều kiện tự nhiên cổ địnỉi hưởng vàng biển ven bờ miền MãsốKT.03.0í Cơ quan c h ủ trì để tài Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia Lực lượng tham gia • Chủ nhiệm đ ề tài: GS-TS Đặng Ngọc Thanh • T h ký đ ể tài: PTS Nguyên Xuân Dục • C c cán tham gia khảo sát: PTS Lã Văn Bài PTS Trịnh T h ế Hiếu PTS Phạm Văn Huyên K S T r ẩ n Văn Sâm K S Nguyền K i m Vinh K S Đặng Vãn Hoan K S Nguyễn Ngọc Tuấn K S Dương Trọng K i ể m K S Nguyên Đình Đàn lo K S Nguyễn Hữu SÙM l i K S Đao Tấn H ổ 12 K S Nguyễn Cho 13 K S Hoàng Thái L ộ c 14 PTS Nguyễn K i m Hòa 15 PTS Nguyễn B Xuân 16 K S ĐỖ Minh Tiệp 17 PTS Nguyễn Văn T ố Viên Hải dương học - nt - nt - lít - nt - nt- nt- lít - nt -nt- lít - nt- nt- IU - - lít - nt - nt - Trung 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 27 29 30 31 32 3334 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 PTS Nguyễn Mạnh Hùng K S Ngô Quy Thêm K S Lê Xuân Hồng K S Lê Vãn Thành K S Nguyễn Vãn Mơi K S Nguyễn Hồng Vân K S Nguyễn Thanh Cơ K S Lê Như Ngà K S Phan Ngọc Vinh K S Nguyễn Xuân Dương K S Nguyễn V ũ Tưởng PTS Nguyễn Văn Khôi PTS Đinh Văn Ưu PTS ĐỖ Thiền K S Phan Văn Chính K S Trần Tiệp Nâng K S Nguyễn Văn Nghiêm K S Ngô Chí Nam K T V L ê Chính K S Nguyễn Ngọc Tuấn K S Lê Văn Chương K S Phạm Vãn Xuân K S Đinh Văn Q u ế K S Nguyễn Khắc Nghĩa K S Nguyễn Văn Cường K S Trần Ngọc Hiển K S Nguyễn Văn Du K S Nguyễn V ũ Tuấn K T V Nguyễn Quang D u K S Nguyên Minh Thiêm Phân viện Cơ học biển - V i ệ n Cơ học - lít -ntút -nt- nt - ntPhân viên Cơ học biển -nt- nt - ni X N Seaprodex T R H Chí M i n h Đại học Quốc gia Hà N ộ i -nt- lít Trung tâm K T T V biển -nt- lít - lít - lít - ntTrung tâm Quàn lý K S môi trường - lít Viên Nghiên cứu K H Thủy lợi Q G -nt- nt-nt- IU - lít Đài K T T V Quảng Nam - Đà Nang • C c cán thủ trì tham gia c c nội dung nghiên cứu: PTS Đinh Văn Ưu Chủ trì nội dung nghiên cứu khí tượng t PTS Nguyễn B Xuân, PTS L a Văn Bài, K S Phạm Vãn Thơm Chủ trì nội dung nghiên cứu thủy vãn, thủy hóa PTS Đỗ Ngọc Quỳnh, PTS Nguyễn Mạnh Hùng, K S Nguyễn Hồng Vân Chủ trì nôi dung nghiên cứu động lực vận chuyển bùn cát PTS Trịnh Phùng, PTS Trịnh T h ế Hiếu, TS Nguyên Biểu Chủ trì nội dung nghiên cứu địa chất địa mạo, trầm tích tiềm khống san GS-TS Đặng Ngọc Thanh, K S Nguyễn Ngọc Lốm, K S Nguyễn Cho, PTS Phạm Văn Huyên Chủ trì nội dung nghiên cứu sinh học sinh thái học nguồn lợi sinh vạt PGS-PTS Võ Vãn Lành Chù trì tổng hợp kết nghiên cứu khí tượng, thủy văn, động lực PGS-PTSLêĐírcTố Chủ trì chuyến khảo sát hợp tác V i ệ t Nga biến ven bờ miền Trung mùa đòng 1994-1995 l i CÁC NHIÊM V U C Ủ A ĐÊ TÀI M ụ c tiêu c ủ a dể tài 1.1 Có số liệu đáy đủ đặc trưng điều kiện tự nhiên dải biển ven bờ miền Trung, nhằm tiếp tục hoàn thiện tư liệu điều tra biển nước ta, dải biển ven bò' 1.2 Cung cắp tư liệu cần thiết phục vụ yêu cầu hoạt động kinh tế ngành, địa phương ven biển miên Truiia K h i có yêu cầu kết hợp nghiên cứu xây (-lựng luận chứng K H K T cho việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế cùa địa phương Nội dung tổng quát c ủ a đế tài 2.1; ÌỂ>iều tra tổng hợp có định hướng, nhằm phục vụ u cầu giao thơng hàng hài, xây dựng cơng trình đẩu khí, khai thác nuôi trổng hải sản ven biển vế điều kiện thiên nhiên chủ yếu số khu vực trọng điểm, dải biển ven bờ miền Trung tới độ sâu 50 mét (khí tượng thủy văn, động lực, địa hình địa mạo, (rẩm tích đáy, sinh vạt nổi, trứng cá - cá con, suất sinh học, sinh vật dấy) , 2.2 K h i có yêu cầu ngành, địa phương có đầu tư kinh phí bổ sung tổ chức nghiên cứu đầy đủ vốn đè khoa học công nghệ, xây dựng luận chứng K H K T cho nhiệm vụ phát triển kinh tế địa phương (xây dựng công trình ven biển, chống xói lở bảo vệ bờ biển, phát triển ni trồng hải sản) I U TÌNH HÌNH H O Ạ T ĐỘNG CỦA ĐỂ TÀI TỪ 1991 - 1995 Các hoạt động điểu tra khảo sát 1.1 Soạn thảo thống phương pháp, quy p hạm khảo sát, tổ chức lực lượng: Đã th khốn chun gia có kình nghiệm khảo sát biển, thụơc Trung tâm khí tượng thủy ván biển, sốn lại quy phạm khao sát đả sử dụng trước cho phù hợp với điều kiện thực tế nước ta Tháng - 1992 tổ chức hội thảo Nha Trang để thống phương Ị ì] láp, quy phạm khảo sất, tổ chức lực lượng, phân công chuẩn bị vật tư, thiết bị Đ ề tài KT.O3.01 đè tài điều (ra CƯ bàn, nội dung điều tra khảo sát quan trọng Trên cư sở thống nhai quy phạm diều tra, tổ chức lực lượng tham gia gồm nhiều quan có chức nàng kinh nghiệm điều tra, khảo sát biển, cồ phân công cụ the, chuẩn bị vật tư thiết bị chu đáo; từ 1992 đến 1995 thực hai chuyến khảo sát mật lộng hai chuyến khao sát mạt cãi ven bờ sau: 1.2 Chuyến khảo sát mặt rộng mùa hè năm 1992 từ Cửa Việt đến Hội An, từ 26 tháng đến 11 thằng năm 1992: • Cơ quan chủ trì khảo sát: Viên Hái dương học Nha Trang ( H D H N T ) • Các quan tham gia: Trung tám Khí lượng, Thủy vãn B iển ( K T T V B ) , Phân viên Cơ học Biển (CHB), Trường Đại học Tổng hợp (ĐHTH) Hà Nội, • Lực lượng tham gia gồm: PTS, 23 K S , Ì kỹ thụât viên quan • Mạng lưới khảo sát gồm: 47 trạm mặt rộiií, có 26 trạm điều tra tổng hợp, 21 trạm lấy mẫu địa chất; thực trạm liên tục Ì ngày đêm đo tổng hợp tất yếu l ố trạm liên tục ngày đêm đo dòng chảy, c c yếu tố K T T V , địa mạo - trầm tích, sinh vạt n ổ i , sinh vật đáy suất sinh học • Phương tiện thiết bị khảo sát: D ùng tầu H Q 655, cơng suất 400 cv, có máy định vị vê tinh máy đo sâu hổi âm, tẩu 150 cv tẩu 33 cv í * , ịị Các kết qủa thu được: Đã thực 50 lan đo phân tầng đặc trưng khí •'ì?, tượng, thủy văn; trạín đo liên tục OI ngày đêm tầng Đo dòng chảy tổng mạt 05 trạm neo trung bình 11 liên tục Đã phan tích chỗ hàng ; trăn! mẫu thủy h ó a v n ă n g SUỐI sinh h ọ c , Thu 108 mẫu nước đ ể p h â n t í c h yếu tố dinl) dưỡng vật lư lủng Đã thu 253 mẫu sinh vặt trứng cá - cá con, 37 mâu sinh vật đáy 47 lẩn trạm thu mẫu trám tích Tổng kết kết qua chuyến kháo sát tập số liệu gốc với 256 trang báo cáo chuyên đề Số liệu thư dược đảm bảo chất lượng độ tin cậy Chuyến khảo sát mặt rộng mùa hè năm 1992 từ Quảng Ngãi đến P hú từ 18 đến 30 tháng nằm 1993: Yên, • Phạm vi khạo sát từ mũi Đại Lãnh đến vung D ung Quất, độ Síìu từ I3m đến 80m (Sơ "đồ I) bao gồm 39 trạm • Cơ quan chủ trì khảo sát: Viện Hái dương học Nha Trang • Các quan tham gia: Trung tâm Khí tương Thủy văn B iển, Phân viện Cơ học Biên • Lực lượng tham gia khảo sát gồm: PTS, 12 K S quan thuộc nhóm chun mơn: khí tượng, thúy vãn; thủy hóa; trầm tích; suất sinh học; sinh vật nổi, sinh vật đáy • ịlị Mạng lưới khảo sát: Đã thực 64 lần đo quan trắc yếu tố khí ,- tượng biển, đo nhiệt độ nước lấy mẫu nước, xác định độ muối tầng chuẩn Đo dòng chảy chuỗi OI ngày đêm trạm liên tục tầng 5, 10, I5m, ghi qua 15 phút cấc yếu tố K T T V trạm liên tục Ì ngày đêm Đã thu 29 mẫu trầm tích "cuốc đại dương ", mẫu ống phóng trọng lực 10 mẫu lưới cào sinh vật đáy Đ ã thu 55 mẫu sinh vật đáy, 244 mẫu sinh vật dó có 40 mẫu trứng cá - cá con; 919 mẫu suất sinh học, thủy hóa nhiễm bẩn ! • Phương tiện, thiết bị khảo sát: Chuyến khao sát thực tầu H Q 650, 400 cv trang bị máy định vị vệ tinh K G P - 1 , cho phép xác đ ị n h vị In VẦU với sai s ố 5m Các thiết bị khảo sát v d ụ n g c ụ thu m ẫ u sử dụng cứa quan tham gia kháo sát • Các kết qủa thu được: Đã ghi mật cấr dị hình 12 tuyến trạm (gổn vng góc với bờ) Xác định độ sau thực tế 39 trạm máy định vị vệ tinh máy đo sâu "Puriino" (sui số 0,5 m) 1.4 Chuyến khảo sát theo ba mặt cắt ven bờ mùa hè 1993 Lệ Thủy - Tam Kỳ - P hú Long (tháng - 9/1993); • Cơ quan chủ trì: Phân viện Cư học Biển • Các quan tham gia: V i ệ n Hải đương hục Nha Trang, B ộ môn Hải dương học trường Đại học Tổng họp Hà N ộ i , Trung tâm K T T V B iển, Viện Nghiên cứu K H Thủy lợi Q G • Lực lượng tham gia gốm: PTS, 20 K S K T V cùa quan • Phương tiện khảo sát: Sử dụng I trìu 150 cv, tẩu 33 cv số tầu thuyền làm nhiệm vụ hậu cần đo bâu Thiết bị đo đạc, khảo sát huy động quan tham gia; đỏ có máy tự ghi đại nước trang bị qua d ự án quốc tế máy tự ghi đòng chảy INC Anh, • Nội dung khảo sát: + Mặt L ệ Thủy (Quảng Bình): Đã thực khảo sát trạm Ì ngày trạm ngày đêm đo dạc yếu tố K.1TV (từ đến tầng), yếu tố động lực; lấy mẫu nước, đất sâu theo mật cắt + Mật cắt Tam K ỳ (Quảng Nam - Đà Nang): Đã khảo sát trạm nước (độ sâu.từ 10, - 48m) Ì trạm sát bờ, tiu liên tục từ Ì đến ngày đêm đ ế n tầng nước; lấy mẫu nước, trầm tích v đo s â u + Mật cắt Phú Long (Phú Yên): Đã thu chuỗi số liệu có giá trị Ngồi thu 296 mẫu nước ứ tầng kèm số nhiệt độ; 140 mẫu trầm tích lơ lửng vùng sát bờ, 19 mẫu trầm tích đáy Trầm tích tầng mặt Trám tích tổng mặt hiểu theo khái niệm tíìng trám tích nằm lóp phủ bể mặt địa hình đại lù 20 - 30 em Cấc cột mẫu (hu bồng loại ống phóng trọng lực thủy lực GSP-1 T kết phan tích cột mẫu ì rên mặt cắt cho íhấy lớp trầm tích phủ bề mật bùn sườn lục địa phân biệt ba lớp thạch địa tầng: • L p (độ síUi 60 - 80m) tương ứng với lớp trầm tích rơng mặt K i ể u trám tích phổ biến cát chứa bùn sét hay bùn sét chứa cát nguồn gốc lục nguyên Hàm lương cacbonat trám tích đạt - 10% Ranh giới lớp định tuổi khoảng từ 7.000 đến 9.000 năm (kết qua phan tích c ) 14 • Lớp thứ hai bùn, bùn sét lục nguyên, độ dính cao, màu xam xám xanh Đặc điểm lớp đa dạng cỏi! kiến trúc lớp, đo di chuyển trọng lực vạt liệu theo độ dốc sườn Tuổi lớp thứ hai định'tuổi khoảng 8.000-9.000 đến 14.000 năm • L p thạch địa tầng thứ ba gặp số Irạm Trầm tích bùn sét màu xám tối, độ dính cao, vỏ xấc Foraminifera lồi nhuyễn thể Tuổi cùa lớp 47.000 năm HI VÀI NÉT V Ế T I Ế M NÀNG KHOÁNG SẢN Dựa vào kết nghiên cứu lác giả trước đí\y tài liệu có, bước đầu nêu lên số vùng có triển vọng tạp trung, hình thành mỏ sa khống vùng nghiên cứu (xem Bàn đổ phan bố loại hình khoang sản) K h o n g s ả n kim loại Vùng Phan Thiết Sự hình thành cấc thân sa khống vùng có liên quan mật thiết với qua trình tác động gió, q trình xói lở, cấc đụn cất đò, cát vàng vùng bờ tấc đơng cùa sóng dòng chày dọc bờ Ở có tạp trung tuyển chọn tự nhiên tốt nhất, xảy vào mùa gió tay nam Các thân sa khống gặp nơi lõm cung bờ tích tụ với cấc kích thước hình dạng khác nhau: Dạng thứ - kiểu chồn vùi, với chiều rộng 5-7 m, có chỗ tới Ì Om, dài từ vài chục mét đến 100 mét D ạng thứ hai - kiểu thấu kính, phân lớp xen kẽ D ạng thứ ba - kiểu l ộ thiên với chiều rộng 4-5m, dài vài trăm mét va lớp dày 0,4 0,6m Hàm lượng khoáng vạt nạng tríĩm (ích cao, dạng thứ dạng thứ ba dạt tới 90% Thành phẩn chỏ yếu ỉnmenit, caxiterit, rutin, magnetic Trong im inmenỉt 25 V ù n g Phước Lý hình thành bãi sa khống chạy dọc (heo đường bờ CÒI) kéo dài xuống phần cùa bãi Các tác già ưởc tính vào khoảng 20.000 Thành phẩn cất đen gồm chủ yếu inmenit, monaxit, zircon, chiếm 90 - 95% Nguồn cung cấp khoáng vật nặng chủ yếu đụn cổ trình mài mòn cá đá dioxit, granodioxit-granit khu vực lan cận Quá trình tập trung, nâng cao hàm lượng cấc khống vật nặng chủ yếu tác động sóng Hiện q trình gió đóng vai trò quan trọng V ù n g T h u ậ n A n - c a Tư Hiền H u ế Sự tạp trung k h o n g VỘI nặng vùng đ o tác động cùa s ó n g trình biển lấn, phá hủy bờ cát, bar hình thành giai đoạn từ Pleistoxen đến Holoxen Thân sa khoáng kéo dài 3km, rộng 20 - lOOm với hàm lượng inmenit dạt lo - 30%, zircon í%, monazit 0,5% thành phíìn trâm tích ' M ộ t s ố v ù n g khác Ngoài vùng trên, phạm vi nghiên cứu gặp nhiều nơi có táp trung cao hàm lượng khoáng vạt nặng Tuy Phong, Vĩnh Háo (Bình Thuận), Cam Ranh, V n Ninh (Khánh Hoa), Đổng Xuân (Phu Yên), Sa Huỳnh (Quang Ngãi), Cưa Việt (Quảng Trị), đào Phu Quý K h o n g s n phi kim Trong vùng nghiên cứu, đối (Ương khoáng sản phi kim cẩn quan tâm khai thác Đây nguồn lợi phong phú Cát thạch anh (hàm lượng đạt (lên 95%) trầm tích nguồn nguyên liệu quan trọng Đáng quan tâm bãi thủy triều Cam Ranh, Đẫm Môn V n Ninh (Khánh Hoa), Nam Ơ (Quảng Nam) dãy Lò bên Quảng Bình Vật liệu san hô dược tập trung thềm (lên 1,5-2 in m rít phổ biến dải biển miền Trung, nguyên liệu cho nhà xi mãng Hòn Khói (Khánh Hoa), Khương Hải (Ninh Thuận)! S an hô đỏ Sự diện l ộ đá gốc tuổi Đệ Tam thềm lục địa có liên quan đến nguồn lợi san hô đỏ (Cọrallium rubrum) Cấc điểm l ộ đá gốc tuổi Đ ệ Tam phân bố khu vực độ sau khấc nhau: vùng Quy Nhơn (152m), Tuy Hoà (120m), Cam Ranh (38 - 40m), Phan Rang (Ì 12m), ngồi khơi V ũ n g Tàu (88 11 Om) Tàu nước khai (hác nguồn khống sàn q Theo chúng tơi cẩn có quan tăm thiết thực dối với việc thăm dò khai (hác nguồn lợi 26 IU DẶC TRƯNG SINH THÁI - SINH HỌC VÀ NGUỒN LỢI HAI SẢN ì SINH V Ậ T NỔI Qua ba chuyến khảo sát thống kê 346 loài thực vật phù du, thuộc nhóm: tảo silic (B acillariopliyta), tảo giáp (Dinophyta), tảo lam (Cyanophyta), tảo kim (Dictyophyta) Tảo lam (3 lồi) tào kim (Ì lồi) có số lồi nhất, tào kim thấy dải xa bờ chuyến khảo sát Bogorov (12/1994) Thành phán loài giàu tảo silic (220 loài) tới tảo giáp (Ỉ22 lồi) Thành phần lồi động vật phù du nhìn chung, coi phong phú khơng khu vực biển khác, bao gồm 12 nhóm động vạt phù du lớn nhỏ phổ biến Ở dải biển xa bờ (tới độ sâu lOOm) đả thống kê dược 220 lồi, dài biển gđn bờ - 186 lồi, có lồi cho vùng biển Việt Nam Sapphirina ovaíoỉanceolata (Copepoda) Atlanta turriculaía (Heteropoda) Riêng số lồi nhóm Pteropoda (Chân cánh), Heteropoda (Chăn khác) coi phong phú so vói khu vực biển khííc Nhìn chung, thành phẩn loài động vật phù du vùng biển miền Trung giúi với thành phần loài vịnh Bấc Bộ mang nhiều tính chất động vật vùng biển khơi nhiệt đới Trong chuyến khảo sát mùa hè năm ỉ992 Ư khu vực từ Quàng Trị lới Đà Nang, số lượng thực vật phù du khu vực từ Đà Nang tới Cù Lao Chàm cao, tới l o lb/m cao tới 14.10° tb/m , cấc khu vực phía từ H u ế tới Quàng Trị đạt tới bình quan l o tb/m Trong dó, số liệu thu chuyến khảo sát mùa hè Hãm 1993 cho (bấy số lượng thức vát phù du thấp, (rong khoảng 1.829 - 315.700 Ib/m Trong chuyến khảo sát mùa đông năm 1994-1995, số lượng (hực vạt phù du bình quan đạt tới , l ọ tb/m khu vực trun^ Trung B ộ ; Ì , l o tb/m khu vực bắc Trung B ộ đạt tới 0,02.10 tb/nV khu vực phía nam Bình Định 3 6 3 Số lượng thực vạt phù tiu có xu hướng tăng CHO vào mùa mưa, ghìm thấp vào mùa khơ, giảm dán từ bờ khơi Số lượng thường cao khu vực cửa sơng, d i m phá Có di chuyển khối lượng (hực vạt phù du theo ngày đêm từ tổng mặt xuống táng sâu vào ban đêm Sinh vạt lượng đông vạt phù du chuyến khảo sát mùa khơ tương đối thấp, bình quan (rong khoảng 30 - 40 mg/ni" Trong (hành phần số lượng, chủ yếu Copepoda Trong chuyến khảo sát mùa mưa 1994-1995 dải xa bờ, sinh vật l n g b ì n h qln đ ộ n g VÍU p h ù du chít 26,3 mg/nV ( l i thẳng dứng) 51,6 mg/nV (lưới tổng mật) Số lượng dộng vật phù du nói tương đối thấp so với khu vực biển khác Số lượng tương đối cao cấc khu vực ven bờ, cửa sông, vũng vịnh, táng mặt cao hưu táng sâu Trong chuyến khảo sát mùa đông 1994-1995, dải xa bờ thấy xu giảm số lượng l õ rệt từ bắc xuống nam, có h ì n h ảnh tương lư xu biến đổi thưc vật phù du (Hình E2, E3) Khu vực từ Quảng Bình tới Bình Định có sinh vạt lượng độ động 27 vật phù du cao hẳn, tới 100 - 250 lìig/m 100 - 250 con/m khu vực đó, từ Phú Yên tới Ninh Thuận, số lượng mức 10 mg/m 25 con/m , đ ố i với lưới kéo thẳng đứng lưới tầng mật 3 3 V ề trứng cá cá bột, cấc chuyến khảo sát tháng năm 1992 vù 1993 dài biển gắn bờ tháng 12 năm 1994 dải biển xa bờ thấy thành phần lồi tương đơi phong phú" bao gồm tới 39 họ ((háng 8/1992, 1993) 30 họ (thang 12/1994) mùa hè, dải gân bờ số trứng cá xác định tỉ lộ trứng cá cơm nhiều (tới í - 70%, có tới 98%) mùa đồng, dải xa bờ, tỉ lệ có thay đ ổ i vé cá bột, chuyến khảo, sát mùa hè dải gắn bờ, nhóm cá cơm, cá sơn biển, cá bống trắng có tỉ l ệ cao tới 10% số lượng cá bột xấc định Trong chuyến khảo sát m ù a đông dải xa bờ, cá bột cua cá cơm (Ì 1,8 - 23,8%) ca chình (3 - 15,5%), cá tuyết tê giác (Bregmaceros macclellandi) (14 - 15%), cá bống trắng (4,1 - 10,7%), cá hố (4,4 7,7%), cá đèn lổng (3,6 - 10%) có tỉ lê cao mùa hè, trứng ca tệp trung với mật độ cao rông mặt độ sâu - 25m, dải ven bờ cửa sông, đặc biệt cựa sổng Trà Khúc Riêng trứng cá cơm, tập trung nhiều ven bờ Thừa Thiên - H u ế , Bình Định tới Phú Yên, đặc biệt cửa sông B a Trong chuyến khảo sát mùa đông ỏr dải xa bờ, thấy trứng cá cá cơm tạp trung chủ yếu dài biển g;in bờ, l Quàng Bình tới Quảng Ngãi, độ sâu 80m Cá bột thường thấy trạm xa bờ, chuyến khảo sát mùa hè (áp trung chủ yếu vùng biển phía bắc đèo H ả i Víln với mát đô cao Trong chuyến khảo sát mùa đông, thấy xuất nhiều cá bột loài cá cơm, cá chình, cá hố, cá tuyết tê giác độ sâu từ 80 - 90m trở lên dải biển xa bờ Điều chứng tò mùa đ ẻ quan trọng cùa chúng vào tháng 12 - I Tổng hợp kết khảo sát cấc năm 1992-1995 vùng biển gần bờ xa bờ miền Trung, tư liệu có trước đây, nêu số nhộn xét bàn luân sinh vật vùng biển này: ỉ V ù n g biển ven bờ miền Trung trải dài từ cửa vịnh Bắc Bộ (Qunng Bình) tói mũi Đá Vách (Faux Varella) (Ninh Thuận) với đạc điểm điều kiện tự nhiên In dải biển nông ven bờ (dưới 50m sau) hẹp, cửa sơng lớn, chịu tác động thường xun dòng chày có nhiệt độ thấp bắc - nam tầng síUi khối nước nóng, mặn biển khơi tầng mát, có (hành phẩn lồi sinh vát phong phú cà khu vực biển khác tiếp giáp - vịnh Bắc Bộ phía bắc khu vực biển Đơng Nam Bộ phía nam Thành phẩn loai chủ yếu bao gồm loài nước mặn biển khơi nước mặn ven bờ, lồi nước l ợ điển hình khơng thấy có Các lồi nước ấm ôn đái, từ vịnh Bắc Bộ (ừ biển Nam Trung Quốc Nhật Bàn di chuyển dọc ven bờ miền Trung xuống tới khu vực biển phía nam theo dòng chảy bắc - nam Tuy nhiên, mặt số lượng, nhìn chung vùng biển có khối lượng sinh vật thấp so với khu vực biển tiếp giá]) - vinh Bắc Bộ khu vực biển Bình Thuận Đơng Nam Bộ Mức độ thấp vê số lượng sinh vạt (hể khối lượng mật độ bình quân động vạt thực vạt phù du Đặc trưng số lượng vùng biển ven bờ miền Trung phù hợp với tính chất vùng biển hở, nước sau, nguồn chất dinh dưỡng bổ sung từ sông 28 vịnh B ắc B ộ l tầng sâu VỘI! động nước trơi biển Bình Thuận Đơng Nam Bộ Sự phan bố sinh vạt nhìn chung phù hợp với quy luật chung, với số lượng cao khu vực cửa sổng, vũng vịnh, giảm dẩn từ bờ khơi, tầng mật có số lượng cao tổng sâu, có di chuyển ngày đếm khối lượng sinh vội nổi, lên tổng mặt vào ban đêm xuống sâu vào ban ngày Riêng cúc kết khảo mùa đông 1994-1995 diện rộng dải xa bờ cho thấy hình ảnh dáng ý: số lượng sinh vạt nổi, cà thực vật dộng vật sai khấc rõ rệt hai khu vực biển phía bắc phía nam vùng n g h i ê n cứu, tạo nên hai khu vực phân bố số lượng cao hẳn phía bắc thấp hẳn phía nam, với giới hạn phan bố khoảng vĩ độ 13 - 14°N tương ứng với mũi Varelỉa, theo quan điểm Kreinpf Chevey (19301932) Những kết khảo sát lương đối chi tiết hiu đẩu tiên có trứng cá cá bột vùng biển ven bờ miền Trung cho thấy khu vực sinh sản nhiều loài cá đối tượng khai thác quan trọng vùng biển nước ta, đặc biệt cá cơm, cá hố, cá chình, cá sơn biển, cá bống trắng, cá tuyết tê giác Tình hình trứng cá cá bột đay đ;Ịt vấn đề bảo vệ môi trường nước tầng mặt vùng biển này, đạc biệt mùa hè, mùa cá sinh sàn mạnh, số khu vực trọng điểm cửa sông ven biển để bảo vệ nguồn lợi li SINH V Ậ T ĐÁY V ề t h n h phần l o i sinh vật đ y (dộng VỘI) khu vực n g h i ê n cứu, chuyến khảo sát tháng 8/1993 thống k ê Í lồi, chuyến khảo sát tháng 8/1992 phát có 112 lồi, bao gồm nhóm chính: Giun nhiều tơ, Than mềm, Giáp xác D a gai Sơ lượng cùa nhóm qua hai chuyến khảo sát trình bày Bảng Sự sai khác số lượng loài (hống kê hai chuyến khảo sát nguyên nhân khách quan sai khác điều kiện tự nhiên, nguyên nhãn chủ quan kỹ thuật thu mẫu vật Thành phán loài động vật đáy khu vực biển gần với (hành phẩn loài biết vịnh Bắc B ộ , lồi có pliíìn bố rộng vùng Ấn Đ ộ Tây Thái B ình Dương Sinh vật lượng bình quăn lồn vùng điều tra chuyến khảo sát 8/1993 10,98 g/m mạt độ 181 ca t h ể / m k h ô n g sai khác lớn so với số liệu thu chuyến khảo sát năm 1992 (28,28 g / n / v 170 cá thể/m ) 2 K ế t khảo sát trình bày cho ta nhạn xét sơ sinh vật đáy vùng biển ven bờ miều Trung Thành phần l o i sinh vật đ y ( đ ộ n g VỘI) v ù n g b i ể n n y k é m phong p h ú , gần với thành phẩn loài sinh vạt đáy phin bắc (vịnh Bắc Bộ) phía nam Chưa thấy có lồi có giá trị kinh l ể quan trọim (rong sinh vạt đáy Tuy nhiên, nên lưu ý điều tra sinh vạt đáy chi tiến hành với 29 phương tiện kỹ thuật hạn chế, chưa í hể coi có hiểu biết đẩy đủ nguồn lợi sinh vội đáy vùng biển Số lượng (khối lượng độ) sinh vật đáy vùng biển tương đối thấp, thành phẩn có giá trị (hức ăn chiếm khoảng 50% khối lượng chung Phan b ố số lượng vùng biển nghiên cứu chưa hiểu biết rỏ ràng Sơ thay xu hướng giảm lừ b khói, hình thành số điểm có số lượng cao khu vực gần bờ, cửa sông, cửa vịnh Sự sai khác số lượng hai khu vực phía bắc phía nam vừng biển không thấy thể thấy sinh vật (Hình E6, E7) HI NẢN (ỉ SUẤT SINH H Ọ C s CÁP K ế t quà nghiên cứu suất sinh học sơ cấp cấc táng nước từ - 5Om qua hai chuyến khảo sát tháng 8-9/1992 - 1993 vùng biển ven bờ miền Trung cho thấy gii\ trị suất sơ cấp thơ đo nhìn chung thấp 100 mgC/m /ngày, số điểm đạt tới tiên 100 - 300 mgC/m /ngày khu vực sát cửa sơng, cửa vinh Giá tri trung bình nnng suất sinh học sơ cấp thô vùng biển khoảng 50 mgC/m /ngày Đổng thời kết khảo sát tính tốn cho thấy, suốt sơ cốp tinh phần lớn điểm, qua hai chuyến khảo sát đểu có giá trị âm, ngồi số điểm có giá trị dương tương đ ố i cao (100 ingC/m /ngày), cấc điểm thường xa bờ táng sâu 3 Theo chiểu sâu, suất sinh học sơ cấp thơ có xu hướng giảm từ mặt xuống đáy điểm gắn bờ, điểm xa bờ độ sâu lớn 30m, giá trị cao thường thấy độ sâu khoảng 20m Năng suất sinh học thô biến đ ổ i theo thời gian ngày lớn tổng mặt cung rơng sâu Nhìn chung, qua hai chuyến khảo sát mùa hè 1992-1993 thấy tỉ số P/R đa số điểm khảo sát có hệ số nhỏ Ì, phản ánh tình hình q trình hơ hấp có cường độ vượt suất sinh học sơ cấp vùng biển nghiên cứu Điểu có liên quan tới hoạt dộng mạnh mẽ vi sinh vạt vùng nước nghiên cứu Đ i lượng B O D toàn phẩn qiiĩi hai chuyến khảo sát có giá l ộ dao động khoảng 0,02 - 4,26 m g C V l Lượng dự trữ hữu c đồng hóa vùng vước nghiên cứu phổi! lớn s < Ì mgC/1 Tốc độ tiêu hao ôxy đạt giá tụ 0,03 0,67 1T1IO2/Ỉ Thời gian quay vòng vật chất hữu CƯ - lo ngày Các số liệu đay cho thấy c n g đ ộ SỪ dụng vột chốt hữu c sinh v t p h ù du dị d ỡ n g đay không cao Trong chuyến khảo sát dải xa bờ mùn đông tháng 12 nam 1994 - 1995, cấc kết hạn c h ế lại cho thấy số tình hình khấc với chuyến kháo sát mùa hè năm 1992 - 1993 V i giá trị trung bình năi)^ suất sinh học sơ cấp thô rinh cao hẳn (112 mgC/ni /ngày 25,5 mgC/m /ngày) H ệ số P/R phần lòn có giá trị đương (>1) H ẹ số B O D l n g đ ố i (hấp Tình h ì n h cho thấy điều kiện môi trường sống khu vực biến mùa vụ bình thường Trên sử số liệu tiêu suííl sinh học sơ cấp vùng nước thu qua chuyến khảo sát, bước đầu coi đay vùng nước 30 không nghèo dinh dưỡng so với tiêu tương tự vùng biểu nhiệt đới, không khu vực biển vịnh Bt\c B ộ vít Đông Nam B ộ Tuy nhiên, sai khác giá trị suất sinh học sơ cáp hộ số hô hấp theo mùa dải gần bờ xa bờ vùng biển iiày qua kết quà khảo ý nghiên cứu đầy đủ để khẳng định hiểu biết nguyên nhan liên quan tới biến đ ổ i mức độ ô nhiễm hữu môi trường nước theo mùa dải gần bờ IV N G U Ồ N L Ợ I HẢI SẢN V ề khả nguồn lợi hải sàn vùng biển miền Trung, lổng hợp cấc kết điều tra, đánh giá nguồn lợi có chương trình biển trước (19811990) có đề tài liên quan Chương trình biển K T - (1991-1995) có ý kiến đánh giá chung sau: B ả n g E7 Đ n h giá tổng hợp khả khai thác n g u n lợi hải s ả n biển v e n bờ miền Trung Việt N a m (chỉ tính đối lượng khai thác có săn lượng năm 1000 tấn) Nguồn lợi hải s â n Cá biển Cá Cá đáy Trư lượng Khả khai thác 218.500 87.400 200.000 18.000 80.000 7.400 Tỷ lệ so với tồn vùng biên % Phạm vi sâu khai thác 15.0 50m Tôm biển Tôm he Tôm moi Tôm hùm Tõm vỗ Mưc Sơm Ghi Bùi Đình Chung (1995) Phạm Ngọc Đẳng (1994) 20.0 20.0 12.500-15.300 2.500 2.500 300 4.500-5.600 35.0 50m 50 - 200m 15.000 6.000 12.0 50 -200m Nguyễn Xuân Đúc (1995) 70.000-90.000 30.000-40.000 3.500-4.000 1.000-1.500 15 000-20.000 10 - 20m 10-20m - 10m - 10m Nguyễn Hữu Phung (1995) Bùi Đình Chung (1995) Trai ốc biển S ò lơng Dòm nâu ốc hương Điệp quạt Yến s o 44.000 3,5 80.0 Nguyễn Hữu Phung (1995) Ronq biển Rong mơ 10.000-15.000 Nguyễn Hữu Đai (1990) 3l vế nguồn lợi cá biển, vùng biển ven bờ miền Trung có trữ lượng khai thác cá biển tương đương khu vực biển vịnh Bắc B ộ , Tủy Nam Bộ, khu vực biển Đông Nam Bộ chiếm tới 20% trữ lượng khả nâng khai thác cá biển toàn vùng biển nước ta, với thành phần cá tầng chù yếu (tới 90%), cá đáy chì chiếm tỷ l ệ nhỏ (Ì ì %) Ư u nguồn lợi đay có đ ố i tượng khai thác có gia (rị cao cá di cư từ đại dương, cá cảnh san hơ cá có sản lượng lớn cá cơm Đạc điểm vế tiềm nguồn lợi cá biển cần ý định hướng đáu tư kỹ thuật lực lượng sàn xuất nghề cá ( Ngoài cá biển, vùng biển ven bờ miền Trung khu vực thứ hai với cửa sông Cửu Long (Trà V i n h , Bến Tre) có đạc sàn có số lượng lớn, có giá trị hàng hóa xuất cao nước ta (điệp Bình Thuận, yến sào Khánh Hòa) sớm có vị trí thị trường khu vực R õ ràng cấc đ ố i tượng cần ý để có biện phấp ổn định sàn lượng, bảo vệ phát triển nguồn lợi, cơng nghiệp hóa khai thác Tuy nhiên, vùng biển vãn tiềm nguồn lợi đặc sản phong phú, khơng có có khu vực biển khác, việc khai thác phau tán, chưa thành sàn phẩm hàng hóa có vị trí cao thị trường Các đ ố i tượng có triển vọng là: tơm hùm, sò, ngọc trai, bào ngư, hải sâm, cầu gai, rong đỏ, rong mơ Đ ể khai thác có hiệu cao nguồn lợi tiềm cán có đáu tư kỹ IhuỊU nuôi ti ồng bán tự nhiên, c h ế biến tiếp thị Liên quan tới tiếm phát triển nguồn l i hủi sàn vùng biển ven bồi miền Trung, cần ý đến khối lượng trứng cá - cá bột phong phú, phần bố nhiều khu vực dọc theo bờ biển, cấc khu vực cửa sơng, đílm phá Có thể coi dự trữ nguồn lợi to lớn, cán bào vũ biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái biển ven bờ M ộ t tiềm phát triển nguồn lợi hải sàn lo lớn khác biển miền Trung, khác với vịnh Bắc Bộ Đơng Nam Bộ diên tích lớn vũng, vịnh, đầm phá ven biển, môi trường phát triển nuôi trồng hài sản thuận lợi, song khác với vùng bãi bồi cửa sông vịnh B ắc B ộ biển Đông Nam Bộ K h ả nàng phát triển thực có hiên vói phương thức biện phấp kỹ thuật phù hợp với diều kiện môi trường sinh thái vũng vịnh, đắm pha, hiên rốt Ii^hề nuôi hồng hải sản ven biển nước ta, mà nay, chủ yếu phát triển vùng triều, cửa sông, triều điện lích rừng ngập mặn ven biển 32 PHẦN HI ĐÁNH Gìn CHUNG K ấ Q UẢ THỰC HIÊN Đê TÀI KT-03-01 ì C Ấ C K Ế T Q U Ả K H O A H Ọ C C H Ủ Y Ế U Đ ề tài KT-03-01 đề thi mang linh chất điêu tra bàn, định hướng vào số vấn đề điều kiện tự nhiên chưa có nhiều tư liệu, chưa hiểu biết rõ ràng vùng biển ven bờ miền Trung, đặc biọt vấn đề có ý nghía quan trọng đ ố i với khai thác tài nguyên, sử dụng hợp lý bảo vệ môi trường biển vùng biển này, quy hoạch phát triển kinh l ể - xã hội địa phương ven biển! Đó là: C h ế độ thủy vãn động lực, đặc biệt hệ dòng chảy ven bờ, kiểm chứng lại luận điểm nhiều tác giả cố trước vấn đề để có hiểu biết rõ ràng hơn, tin cậy Đặc trưng địa hình - địa mạo phan bố trầm tích, vân dộng dòng bồi tích ven bờ, hồn chỉnh bước đổ địa hình địa mạo, phân bố trám tích tỉ lộ trung bình lớn, chưa đủ tư liêu để xfly dựng Dự đoan phạm vi lan truyền dòng bổi tícli ven bờ từ vùng cửa sồng phía tf\y vịnh Bắc B ộ Đặc trưng sinh thai - sinh học, trọng làm rò tính chất chuyển tiếp, ranh giới phân b ố sinh vật, phân vùng trạng sinh thái môi trường vùng biển Tổng hợp kết điều tra nguồn lợi sinh vạt đề tài riêng biệt ngồi Chương trình KT-03 từ trước tới nay, để bước đầu có đánh giá chung khả nguồn lợi sinh VÍU vùng biển Trên sở kết điều tra nghiên cứu đề thi, khuyến nghị phương hướng sử đụng bảo vệ nguồn lợi, lưu ý tới khả môi trường phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế vùng biển giai đoạn tới Qua năm thực hiên nhiêm vụ đây, đề thi đạt kết khoa học chủ yếu sau đây: K ế t to lớn trước hết đề lài đà triển khai khối lượng lớn công tấc thu thập, tập ỈIỢỊĨ tư liệu lớn nhiều mạt, nhiều nguồn vùng biển V i hoạt động diều tra khảo quy mô vừa nhỏ Đ ề tài KT-03-01 mùa hè mùa đồng năm 1992-1993-1994 dài biển ven bờ, (ới độ sâu 50m, đạc biệt với hỗ trợ quan trọng chuyến khảo sát vùng biển ven bờ miền Trung tới độ síUi 200m 200m tàu Bogorov mùa đơng 1994-1995 Chương trình tổ chức thực hiên, vói tạp hợp nguồn số liệu hiệìì có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng biển từ quan Trung tâm Khí tượng Thủy văn B iển, Trung tâm Địa chất 33 Khoáng sàn Biển, từ kết thực cấc đề lài Đ ề tài K T - (KT-0305, -08, -09) Chương trình biển trước díiy (48.06, 48B) Ị Từ kết cấc hoạt động nói trên, lán đẩu tiên xây dựng tư Ị liệu đ ổ sộ, tương đ ố i toàn diện, lớn vùng biển ven bờ miền Trung, theo quan điểm coi đay khu vực thiên nhiên biển riêng C ó vị trí, vai trò quan trọng riêng vé thiên nhiên kinh tế vùng biển nước ta, tới chưa coi trọng mức, chưa điểu tra khảo sát táp trung khu vực biển khác Bộ tư liệu bao gồm cà tư liệu gốc chuyến khảo sát biển ven bờ miền Trung khác từ 1989 tới 1995 b o cáo kết phan tích số liệu, báo cáo kết nghiên cứu chuyên đề, tổng hợp theo cấc lĩnh vực chuyên môn khác nhau: khí tượng thủy văn động lực biển, địa hình - địa chất khoáng sản, sinh thái - sinh học nguồn lợi sinh vật biển giá trị khoa học cùa tư liêu này, trước hết cần phải nói đến số liêu đo dòng chảy liên tục dài ngày từ 1-7 ngày đêm tiên 2-6 tăng 31 trạm quan (lắc mùa hè mùa đông đề tài thu qua chuyến khảo sát N ế u tính cấc số liệu của'4 trạm tàu Bogorov đo tháng 12.1994 - Ị 1995 trạm đo dòng chảy mùa hè ((háng 7, 8) Đ ể tài KT-03-05 vùng biển ven bờ Ninh Thuận - Bình Thuận, ta có số liệu đo dòng chảy liên tục (in cậy cà mùa hè - đông suốt dải ven b ò (ừ Quảng Bình tới Bình Thuận, từ độ sâu 12m tới 50m 50m Cũng phải nói tới số liệu địa hình - địa mạo phan bố trầm tích - địa hố thu theo mạng lưới điểm đo đạc thu mẫu tương đ ố i dẩy phủ kín dải biển ven bờ từ Quảng Bình tới Phú Yên độ sâu 50m, hỗ trợ số liêu đo đạc chi tiết Trung tam Địa chất Khoáng sản năm 1993-1995 đề án điều tra địa chất khoáng sản đơn vị này, số liệu vùng sâu 50 - 200m thu chuyến khảo sát Bogorov m ù a đông năm 1994-1995, số liêu để tài KT-03-05 Đây sở tư liệu có được, tạo điều kiện cho việc xây dựng đồ địa hình địa mạo trầm tích tỉ l ệ vừa lổm (1: 500.000 - 1: 200.000) cho v ù n g biểu Mày, điều m trước thực dề tài chưa làm Mảng số liệu đặc trưng phân b ố số lượng sinh vật nổi, sinh vật đấy, suất sinh học sơ cấp, lần đáu khảo sát chi tiết có hệ thống vùng biển ven bờ miền Trung tập hợp từ cấc nguồn tư liệu khác có kết điều tra có đặc sản ngồi cá đ ề tài khấc (rong Chương trình KT-03 CƯ sở tư liệu hoàn chỉnh vế nguồn lợi sinh vật vùng biển miến Trung V i quy mô giá trị khoa học to lớn nói trên, tư liệu tương đ ố i toàn diện diếu kiện lự nhiên tài nguyên vùng biển ven bói miền Trung đề tài xây dựng coi sờ tư liêu quan trọng vùng biển tư liệu, hiểu biết, cán khai thác sử dụng vào mục đích khoa học thực tiễn icết nghiên cứu khoa học cùa đề tài cức đạc tntìig điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (nguồn lợi sinh vát) vùng biển ven bờ miền Trung sở tư liệu điều trá khảo sái có tư liệu có từ trước ỉa phẩn kết khoa học quan trọng đề tài sau năm thực Các kết quà •34 trình bày báo cáo cư sở kết chuyến khảo sát Bogorov mùa đông năm 1994-1995 2.7 Các kết nghiên cứu đạc H ưng khí tượng - thủy văn động lực nghiên cứu ven bờ miền Trung trình bày M ụ c ĩ Phần l i Báo cao tổng kết dề tài Ý nghĩa khoa học quan trọng cấc kết cho / thấy b ứ e t r a n h k h ^ ^ n e r v ề ^ i i ế độ khí tượng thủy văn đặc biệt cấu trúc hộ dòng chày với đặc trưng định tính định lượng xác định sở chuỗi số liêu dài ngày, tin thu qua chuyến khảo sát L ẩ n đầu tiên, với số liệu thực tế đo dòng chảy xác định đạc trưng quan trọng hệ đòng chảy ven bờ miền Trung, dòng thường kỳ ln có xu chảy theo hướng nam hướng chủ đạo, mùa gió đơng bắc (mùa đơng) mùa gió tây nam (mùa hè) Nhạn định đả làm sáng tỏ số luận điểm khác dòng chảy ven bờ miền Trung chưa đủ sờ tư liệu để đánh giá kết luận Mặt khác, kết nghiên cứu lại cho thấy tính chất phức tạp cùa chế độ khí tượng, chế độ thủy văn hiên tượng nước trồi, tượng không đồng chế độ triều dòng triều mực nước triều, quy luật vận động cùa hổ dòng chảy ven bờ miền Trung theo mùa không gian đo quan hệ tranh chấp qua trình biển cỡ trung bình (hồn lưu bắc, nam biển Đơng), q trình biển cỡ nhò ven bờ (dòng chày ven bờ tay vịnh Bắc Bộ, cấc xoáy thuận cục ven bờ) Các kết nghiên cứu nói trẽn hệ động lực biển ven bờ miền Trung có điều cẩn tiếp tục nghiên cứu, song có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng cán lưu ý hoạt dộng sàn xuất, kinh tế định hướng nghiên cứu vùng biển giai đoạn tới r 2.2 Các kết khảo sát nghiên cứu (tụt hỉnh, địa mạo - địa chất trầm tích vờ tiềm nâng khống sàn đề tài, chủ yếu địa hình địa mạo đáy biển, đặc điểm phân bố, trâm tích đáy biển ven bờ miện Trung đóng góp cho hiểu biết đặc điểm điều kiện l ự nhiên vùng biển Sản phẩm có giá trị để tài (rong nhiêm vụ nghiên cứu sở kết khảo mới, bổ sung kiểm chứng nguồn tư liệu khác, xây dựng sơ đồ, dồ địa hình - địa mạo - địa chất trầm tích cho dải biển ven bờ tỉ lệ lớn trung bình từ Quảng Bình lới Bình Thuận - điều mà trước thực khơng có đủ tư liêu cân thiết tối thiểu, bổ sung điểm hâu trống (rong lư liêu khái quất địa hình, địa mạo, địa chất trầm tích biển V i ẹ i Nam Các kết quà nghiên cứu đánh giá tiểu khoáng sản rắn vùng biển hạn chế, nhiên cung có ý nghĩa dự đoan định M ộ t kết quà đáng ý khác qua phan tích có hệ thống mẫu vạt trám tích tầng mặt đáy biểu vùng biển này, bước đáu phát hiên dược phạm vi ảnh hường dòng bổi tích sơng Hổng, phan bố thành dải hẹp song song với dường bờ kết thúc đảo Lý Sơn Cùng với kết quà nghiên cứu đề tòi động lực biển cho thấy vận động thường xuyên đòng thưởng kỳ táng mặt (heo hướng bắc-nam K ế t nghiên cứu đề (ái vấn đề cồn quan tâm nhan tố tác dộng tới tình trạng 35 mơi trường vùng biển xói lử, bồi lắng, ô nhiễm quy hoạch xây đựng công trình, phất triển kinh tế ỏ' cấc địa phương ven biển miến Trung 2.3 Các kết điều tra khảo sát nghiên cứu đề tài dề lài khác liên quan Chương trình K T - , chuyến khảo sát tàu Bogorov mùa đông 194-1995 tổng hợp lại, làm tăng thêm hiểu biết đầy đù hơn, rõ nét cộp nhạt đặc trưng sinh thái sinh học khả phát sinh cố môi trường khu vực biển có vị trí dạc biệt vùng biển Việt Nam Trên sở tổng hợp tư liệu có từ trước kết điều tra đanh giá nguồn lợi hải sản ngồi cá có Chương trình KT-03 hiên nay, c ó thể đánh giá đầy đủ nguồn lợi hải sản vùng biển Ngoài khả nàng nguồn lợi cá biển, chiếm khoảng 15 - 20% (ổng sản lượng hàng năm en nước, vùng biển có tiềm to lớn dăc_sàii_ngoài^cáJ>hoi!gJiỊúL nhốt ca nơứs, tiềm lớn môi trường nuôi trổng hài sản cấc vũng vịnh, đầm phá ven biển khơng noi có được, cần nghiên cứu khai thác, sử dụng bảo vệ Từ phân tích đánh giá đíìy vổ tiềm nàng nguồn lợi hai sản, đặc trưng sinh thái - sinh học có liên quan tới khả khai thác nguồn lợi, khả tạo nên biến c ố sinh (hái mỏi trường vùng biển này, đù sơ bộ, đề xuất mộ! số ý kiến phương hướng khai thác bào vệ nguồn lợi hải sòn môi trường sinh thái vùng a) Trên sở dự báo xấc biến động phan bơ sản lượng nguồn lọi cá biển đặc sản cá có gia trị cao (tơm hùm, sò, điệp, chim yến), đíìu tư kỹ thuật bảo đàm thực hiển khả nâng khai tliííc bảo vệ trước hối nguồn lợi cá nổi, trọng cá di cư từ vùng khơi (heo mùa cấc đặc sàn có giá trị xuất cao, nguồn lợi trứng cá, cá bột tạp (rung vùng cửa sồng, đâm phá, vũng vịnh ven bờ miền Trung b) Xây dựng quy hoạch phát triển đầu lơ kỹ ìhuột phát triển ni trồng hải sản vũng vịnh, đắm phá ven biển, ven đáo, lliế mạnh cun vùng biển ven bờ miền Trung theo phương (hức b;in lự nhiên với dối tượng lựa chọn c) Nghiên cứu đẩy đủ cấu trúc quy luật vận động hệ dòng chảy, khối nước dải biển ven bờ, sơ này, đề xuất phương án kỹ thuât nhằm bảo vệ nguồn giống h ã i san ương nuôi tư nhiên ven bờ ngăn chạn l ố i đa khả lan truyền, sư L ố nhan tố gí\y nhiễm cho khu vực biển này, khả nâng, gây ô nhiễm cho kim vực biển lâu phía nam d) X i \ y dựng số khu bảo tồn thiên nhiên biếu liên số đảo ven bờ (Cù Lao Chàm, Hòn Mun, Hòn Càu), kết hợp s dụng vào mục đích di lịch, bảo vệ tính đa dạng sinh học cùa sinh vật vùng biển 36 li CÁC K Ế T Q U Ả ÚNG DỤNG Do tính chất nhiệm vụ cùa đẻ tài ỉà điều tra định hướng, mạt khấc phối hợp hoạt động đề tài với yêu cẩu phát triển kinh tế địa phương., vóri hỗ trợ kinh phí cẩn thiết, chưa tổ chức được, kết ứng dụng đề tài chưa đạt trình thực Tuy nhiên, với vốn tư liệu điều kiện tự nhiên, đặc biệt chế độ thúy vãn, động lực, địa hình, địa mạo, phân bố trầm tích ven bờ, đặc trưng sinh thái mơi trường dự đốn xu biến động, có phối hợp hoạt động cún ngành liên quan địa phương ven biển miền Trung, đề tài có (hể có kết ứng dụng sau: Sử dụng số liệu tổng qt khí tương (hủy vãn, động lực, địa hình địa mạo phân bố trầm tích, sinh thái sinh học môi trường biển vào nghiên cứu xác định phương hướng khai thác, bảo vệ tài nguyên - môi trường quy hoạch phát triển kinh tế biển địa phương vùng biển miền Trung, k ế hoạch phái triển kinh l ể xã hội đít'! míớc theo hướng công nghiệp hoa, đại hoa Sử dụng cấc số liệu đạc trưng điều kiện tự nhiên chủ yếu, kết thực đề tài vào việc nghiên cứu xay dựng cấc luân chứng kinh tế - khoa học kỹ thuật, thẩm định đề ấn phát triển kình tế cụ thể như: phát triển ni trổng hải sản ven bờ, dự báo nguồn lợi hải sản phục vụ đánh bắt hài sản vùng xa bờ, xây dựng khu công nghiệp trọng điểm ven biển miên Trung, dự báo tác động sinh (hái môi (rường biển khu du lịch, khu vực khai thác hải sàn trọng điểm liếp giáp phía Nam (Nha Trang, Bình Thuận, Ninh Thuận) Trong nghiên cứu ứng dụng này, kết để lài sử dụng đặc trưng trình biển cỡ trung bình cỡ nhỏ mối liên quan hai loại trình với mối liên quan trực tiếp với thông sô kỹ thuật phai tính tốn đến dư tín xAy dựng cơng trình ven biển (dòng chày, dòng triều, chế độ triều, sóng biển, dạc trưng thúy văn, vạn chuyển trám tích, địa hình phan bố trầm tích), phát triển ni trồng hải sản (chất lượng nước, mức độ ô nhiêm, sỏi thức fm, nguồn giống ), x:1y dựng khu du lịch, bảo lổn thiên nhiên biển HI CÁC K Ế T Q U Ả PHÁT T R I Ể N TIÊM Lực Cơ sờ tư liệu tương đối tồn diện có hệ (hống điều kiện tự nhiên vùng biển ven bờ miền Trung mà để tài xây dựng dược, bao gồm tư liệu có từ cấc nguồn khác rộp hợp lại lư liệu kháo sát mối nhốt, đặc biệt dòng chày địa mạo - tríìni tích đỏng góp có gia trị cho sở tư liệu điều kiện biển Việt Nam, lình hình tư liêu dạng phận tư liệu tản mạn 11 Ồm cơng trình điều tra khảo sát biển khác với đối lượng, mục liêu khác Có thể coi cfí\y bước bổ sung hồn thiện quan trọng cho công tác điều tra biển nước ta, xoa điểm háu trắng hước đay tư liệu biển Việt Nam 37 V i lực lượng cấn bô khôn học tinh nhuệ \n phương tiện thiết bị khảo sái tốt có nước ta, với hiệp hoạt động khảo sát mặt rộng theo mặt cắt ven bờ, hoạt động khảo sái lớn mùa đồng tàu nhỏ mùa hè, cấc chuyến khảo sát đề thi lổ chức thực năm vừa qua coi hoạt động khảo sát ven bờ quy mỏ tổ chức lem có kết tốt n h í t từ trước tới nay, có tác dụng níìng cao trình độ khảo nhơ khả tổ chức khảo sát biển nước la KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh phí, phương liệu kỹ thuật khảo sát hạn chế so với mục tiêu nội dung rộng lớn đề (lu, Ban Chứ nhiệm Đ ề tài với tạp thể cán khoa học tham gia nỗ lực mình, với giúp đỡ Ban Chủ nhiệm Chương trình, lãnh đạo quan khoa học ngành, địa phương liên qunn, hoàn thành cắc nhiệm vụ ghi nong để cương tổng quát để tài, hợp chung v;i hợp ký hàng năm giỡn Chủ nhiệm Đề tài KT-03-01 Ban Chủ nhiệm Chương trình Phẩn chưa thực - kết hợp phục vụ yêu câu địa phương có phối hợp lực lượng kinh phí thực - chưa có điểu kiện cẩn có đề cương đật V i kết đạt mật lăng cường tư liệu mới, nghiên cứu ' khoa học làm sáng tỏ vốn đề cùa điều kiên tự nhiên vùng biển ven bờ miền Trung, với tiến vê mặt íổ chức phối hợp hoạt động nội dung khảo sát, luìng cao chất lượng hiệu công tác khoa học, kết đạt cùa Đề tài KT-03-01 đóng góp có giá trị cho cơng tác điều tra nghiên cứu sử điều kiên tự nhiên vùng biển Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, khoa học vế biển nước ta (rong giai đoạn tới 3* C Á C B Á O C Á O K H O A H Ọ C N G H I Ê N cứu Đinh Vồn ưu Đinh Văn ưu Nguyễn Bá Xuân C H U Y Ê N Đít Điều kiện khí tuợiin, vại lý hỏa học nước vùng biển ven bờ miên Trung Phụ lục - Tạp số liệu khí tượng líu trạm ven bờ iiải đảo mùa hè 1992 mun 1994-1995, Tạp bàn đỏ hoa gió trạm tiêu biểu ven bờ miền Trung - Ph;ìn A : Báo cáo tổng hợp kết qua nghiên cứu điều kiện vật lý thúy vìĩn Ihủy hóa vùng biển miên Ti U I I Í Ị - Phần B: Tệp phụ lục bìm (lổ, biểu dồ, đổ thị, bàng biểu - Ph;iii C: Tộp số í ĩ ọ I í góc kem (heo báo cáo lổng 56 tì', 57 lr.A.4 Ọ0lr.A.3 I 54 Ir I74 ti í 06 tì", hợp Đ ỗ Ngọc Quỳnh Nguyên Mạnh Hùng Nguyễn Hổng Vân Tr ịnh Phùng nnk Trịnh Phùng Trịnh Phùng, Tr ịnh Thế Hiếu 10 Đỗ Minh Tiệp, 11 Trinh Thế Hiếu, Nguyễn Đinh Đàn 12 Nguyễn Hữu Sửu 13 Trịnh T h ế Hiếu 14 Nguyễn Ngọc Lôm 15 Đăng Ngọc Thanh 16 Võ Văn Lành, Nguyễn Bá Xn, Đặng Văn Hoan Ráo cáo tổng kết phíìn lính ton li |)h;ìti tích dòng chảy viì dòng triển vùng biển miền Trung Báo c:1o tổng kế! kết đo đạc, chỉnh lý sổ liệu sóng biển (inh ({Kìn trường S Ú 1 Í Í vùn í* biển miên Trung Một sổ đnc điểm vè chế dơ \;Ì11 chuyển ham lích ven biển miền Trùm; Đặc điểm địa mạo, địa chất í ì nin tích tiếm nĩins, khoáng sàn vùng biển ven bờ miền Trung Việt Nam (từ Quảng Bình đến Bình Thụíìn) (2 bủn) (kem theo tạp sơ đổ 24 iỉ lẹ 1/1.000.000 vò 1/500.000) (2 bọ) Một số nhộn xét cỡm; trình điểu Im, nehicn cứu địa chất vùng biOii ven bờ li trác li nin í 991 Địa mạo đáy bión ven bờ miền Trung v i ệ t Nam ((ừ Quảng Bình đốn Hình ThụOn) Sơ lược c;Yu lạo (1ị;i chất đói bà biến niiì'11 Trung Việt Nam ( t Q u ả i i G ninh đến vong Thu) Đặc điểm trâm tích lổng mnl vùiìg biển lừ Qn;íiiíi Bình đến Bình Thn Qua trình tiến hố;i thùv vưc ven biCn miên Trung tí in ĩ (lonn Holoxen - li ĩ ọ li (tại Vài nét liềm nãiití khoíiug sán vùng biền ven hờ 92 l i 24 l i M ti", I 18 (r 20 ti', 43 l i (ì 38 ti lĩ (ì inicii T rưng PliAn bơ thành I ì 11 rì 11 lo;n V Ì ! IU.'ít (lộ (ố hiu) t h c VỌI phù tiu v ù n g biểu miến Tru nu Đặc trưniỉ sinh (lun- sinh học nguồn lơi sinh vạt biển ven bờ miền T H I N H Khí lượng thủy v;ìn dộng lực học dải ven h miên Trung, (tổng hợp kế! (LỊcKÍ nghiên cứu) 39 21 l i 65 ti", 56 li"

Ngày đăng: 03/03/2019, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w