GiáoánTiếngviệt lớp MÔN: TẬPĐỌC Tiết: CHUYỆNBỐNMÙA I Mục tiêu Kiến thức: Đọc trơn Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Kỹ năng: Hiểu nghĩa từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật: bà Đất, nàng xuân Hạ, Thu, Đông Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốnmùa xuân, hạ, thu, đơng, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống Thái độ: Ham thích học mơn TiếngViệt II Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa đọc SGK Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc Bút dạ+ 3, tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) - Ơn tập học kì I A Mở đầu: - GV giới thiệu chủ điểm sách TiếngViệt 2, tập hai: Ở học kì I, em học chủ điểm nói thân, bạn bè, trường học, thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em, Hoạt động Trò - Hát người bạn nhà Từ học kì II, sách TiếngViệt đưa em đến với giới tự nhiên xung quanh qua chủ điểm mùa, Chim chóc, Mng thú, Sơng biển, Cây cối Sách cung cấp cho em hiểu biết Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu dân tộc, nhân dân Việt Nam qua chủ điểm Bác Hồ, Nhân dân - HS mở mục lục sách TiếngViệt 2, tập hai em đọc tên chủ điểm; quan sát tranh minh họa chủ điểm mở đầu – Bốnmùa Bài Giới thiệu: (1’)Chuyện bốnmùa mở đầu chủ điểm Bốnmùa GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa sách, trả lời câu hỏi: Tranh vẽ ai? Họ làm gì? (Tranh vẽ bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi bốn cô gái xinh đẹp, người có cách ăn mặc riêng) - Muốn biết bà cụ gái ai, họ nói với điều gì, em đọcchuyệnbốnmùa Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Trực quan, thực hành ĐDDH: SGK, bảng cài, từ câu GV đọc mẫu tồn bài: - Chú ý phát âm rõ, xác, giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời nhân vật: Lời Đơng nói với Xn trầm trồ, thán phục Giọng Xuân nhẹ nhàng Giọng Hạ tinh nghịch, nhí - HS đọc theo hướng dẫn nhảnh Giọng Đông nói lặng GV xuống, vẻ buồn tủi Giọng Thu thủ thỉ Giọng bà Đất vui vẻ, rành rẽ Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: sung sướng là, yêu, đâm chồi nẩy lộc, đơm trái ngọt, nghỉ hè, tinh nghịch, thích, chẳng u, có ích, đáng u, Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu đoạn HS đầu bàn (hoặc đầu dãy) đọc, sau em tự đứng lên đọc nối tiếp Chú ý: - Các từ có vần khó: Vườn bưởi, tựu trường - HS luyện đọc đoạn - Các từ dễ viết sai ảnh hưởng phướng ngữ: sung sướng, nảy lộc, - HS đọc câu trát ngọt, rước, bếp lửa, (MB); nhất, nảy lộc, tinh nghịch, vườn bưởi, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ, (MN) - Nêu từ khó - Từ mới: bập bùng b) Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn HS ngắt nhấn giọng câu sau: - Có em/ có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm chăn.// - HS đọc nối tiếp đoạn - Cháu có cơng ấm ủ mầm sống/ để xn về/ cối đâm chồi nảy lộc.// - HS đọc theo hướng dẫn GV - GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ giải cuối đọc Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi (trẻ em 16 tuổi) Chú ý: Chướng trình lớp khơng đặt u cầu dạy HS đọc diễn cảm, GV cần hướng dẫn HS đọc thể nội dung Với số câu văn, câu thơ dài có tượng đặc biệt GV đánh dấu chỗ ngắt giọng, nhấn giọng để giúp HS nắm cách đọc Cần ý hướng dẫn em đọc ngắt giọng, nhấn giọng cách tự nhiên, không biến thành đọc nhát gừng (vì hiểu ngắt giọng cách máy móc) đọc to tiếng cần nhấn c) Đọc đoạn nhóm - Lần lượt HS nhóm (bàn, tổ) đọc, HS khác nghe, góp ý GV theo dõi hướng dẫn nhóm đọc d) Thi đọc nhóm (ĐT, CN: đoạn, bài) e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) - HS đọc đoạn Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tiết - Thi đua đọc nhóm MƠN: TẬPĐỌC Tiết 2: CHUYỆNBỐNMÙA (TT ) III Các hoạt động: Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Hoạt động Trò - Hát Bài cũ (3’) Chuyệnbốnmùa (Tiết 1) - GV yêu cầu HS đọc lại - HS đọc lại Bài Giới thiệu: (1’) - Chuyệnbốnmùa (Tiết 2) Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu Phương pháp: Trực quan, phân tích ĐDDH: Bảng cài, từ khó, câu - GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu - Chia nhỏ lớp cho HS thảo luận đọc thầm) đoạn, trao theo bàn, nhóm Đại diện nhóm đổi nội dung văn theo câu trình bày, lớp thảo luận hỏi cuối - GV chốt lại câu ghi nhận ý kiến HS Câu hỏi 1: - Cả lớp đọc thầm đoạn - Bốn nàng tiên truyện - Bốn nàng tiên truyện tượng tượng trưng cho mùa trưng cho mùa năm? năm: xuân, hạ, thu, đông - HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm - Nàng Xuân cài đầu nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đơng vòng hoa Nàng Hạ cầm tay nói rõ đặc điểm người quạt mở rộng Nàng Thu nâng tay mâm hoa Nàng Đông đội mũ, quàng khăn dài để chống rét - Xuân về, vườn - Em cho biết mùa xn có hay đâm chồi nảy lộc theo lời nàng Đông? - Vào xuân thời tiết ấm áp, có - GV hỏi thêm em có biết mưa xn, thuận lợi cho xuân về, vườn đâm chồi cối phát triển, đâm chồi nảy lộc nảy lộc không? - Xuân làm cho tươi tốt - Không khác nhau, nói điều hay mùa xn: - Mùa xn có hay theo lời bà Đất? Xuân tốt tươi, đâm - GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất chồi nảy lộc lời nàng Đơng nói mùa xn có - Chia lớp thành nhóm, trả lời khác khơng? vào bảng tổng hợp - Mùa hạ, mùa thu, mùa đơng có hay? Mùa hạ Mùa thu Mùa đơng - Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm - Có vườn - Có bập bưởi tím bùng bếp vàng lửa nhà sàn, - Có đêm giấc ngủ ấm - Có trăng rằm chăn ngày nghỉ rước đèn, - Aáp ủ hè học phá cỗ mầm sống trò - Trời xanh để xuân về, cao, HS nhớ cối đâm nảy ngày tựu chồi lộc trường - Em thích mùa nào? Vì sao? - Em thích mùa xn mùa xn có ngày Tết - Em thích mùa hè cha mẹ cho tắm biển - Em thích mùa thu mùa mát mẻ năm - Em thích mùa đơng mặc quần áo đẹp - Bài văn ca ngợi mùa: xuân, hạ, thu, đông Mỗi mùa đẹp riêng, có ích cho sống - GV hỏi HS ý nghĩa văn Hoạt động 2: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại ĐDDH: SGK - GV hướng dẫn 2, nhóm HS - Thi đọc truyện theo vai - GV nhắc em ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại nhân vật hướng dẫn - GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Lá thư nhầm địa - Mỗi nhóm em phân vai: Người dẫn chuyện, nàng tiên Xn, Hạ, Thu, Đơng bà Đất - Các nhóm thi đua ... - HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập hai em đọc tên chủ điểm; quan sát tranh minh họa chủ điểm mở đầu – Bốn mùa Bài Giới thiệu: (1’ )Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn mùa GV yêu cầu HS quan... Hoạt động Trò - Hát Bài cũ (3’) Chuyện bốn mùa (Tiết 1) - GV yêu cầu HS đọc lại - HS đọc lại Bài Giới thiệu: (1’) - Chuyện bốn mùa (Tiết 2) Phát triển hoạt động (27 ’) Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm... CN: đoạn, bài) e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) - HS đọc đoạn Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tiết - Thi đua đọc nhóm MƠN: TẬP ĐỌC Tiết 2: CHUYỆN BỐN MÙA (TT ) III Các hoạt động: