QUY HOẠCH CHUNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu tổng quan và quá trình lập đồ án quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Việt Nam hiện đang trở thành một quốc gia có tốc độ phát triển nhanh và mạnh mẽ. Dự kiến tăng trưởng kinh tế quốc gia giai đoạn 15 năm tới sẽ duy trì 7% mỗi năm. Dân số đô thị sẽ tăng từ xấp xỉ 30% hiện nay lên trên 50% vào năm 2025. Đảng và Chính phủ đã chỉ đạo yêu cầu đô thị hoá và phát triển đô thị phải đáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội theo hướng CNHHĐH và phân bố dân cư hài hoà và bền vững. Hiện nay, Chính phủ đang có chương trình chiến lược ưu tiên phát triển Hà Nội thành một Thủ đô có quy mô lớn, tầm cỡ quốc tế, là trung tâm chính trị hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế. Ngày 29052008 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã ra Nghị quyết 152008QH12 về việc mở rộng địa giới hành chính thủ đô Hà Nội, gồm Thành phố Hà Nội cũ với tỉnh Hà Tây cũ, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình với tổng diện tích tự nhiên 3.344,6km2, dân số 6.350.000 dân. Ngày 22122008 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 1878QĐTTg phê duyệt Nhiệm vụ đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội mở rộng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Thực hiện Nghị quyết số 152008 và Quyết định số 1878QĐTTg, Bộ Xây dựng đã tổ chức tuyển chọn tư vấn quốc tế lập quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội. Ngày 23092008, tại văn bản số 1585TTgKTN, Chính phủ đã chấp thuận lựa chọn Liên danh tư vấn quốc tế PPJ (Perkins Eastman – Hoa Kỳ, POSCO EC và JINA – Hàn Quốc) là đơn vị lập quy hoạch. Sau quá trình nghiên cứu đồ án được thực hiện theo đúng tiến độ, Bộ Xây dựng đã báo cáo thường trực Chính phủ 3 lần (lần 1 ngày 24042009, lần 2 ngày 21082009, lần 3 ngày 26112009). Trong quá trình nghiên cứu đồ án, nội dung đồ án đã được tiếp tục nghiên cứu chi tiết hơn và tập trung vào các kết luận cuộc họp lần 1, 2, 3 của Thủ tướng Chính phủ tại các thông báo lần lượt số 144TBVPCP, 279TBVPCP, 348TBVPCP, 29TTVPCP. Trong quá trình triển khai tổ chức nghiên cứu lập quy hoạch, Bộ Xây dựng phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã chỉ đạo Liên danh tư vấn quốc tế PPJ làm việc với các Bộ, ngành liên quan và tổ chức lấy ý kiến chuyên gia, các nhà khoa học trong nước và quốc tế, các Hội nghề nghiệp (Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Hiệp hội các đô thị Việt Nam, Hội Quy hoạch và phát triển đô thị Việt Nam, Tổng hội Xây dựng, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hội Di sản văn hóa, Hội Môi trường xây dựng...). Việc tổ chức lấy ý kiến các Hội nghề nghiệp đã, đang và sẽ được thực hiện nhiều lần để Tư vấn tiếp thu, bổ sung vào đồ án trước khi trình Quốc Hội. Đồ án được đăng tải trên trang Web và tổ chức triển lãm lấy ý kiến góp ý của đông đảo nhân dân. Sau các lần báo cáo Chính phủ cho đến nay, đồ án Quy hoạch chung Hà Nội đang tiếp tục hoàn thiện để trình Hội đồng thẩm định cấp Nhà nước. Hồ sơ đồ án bao gồm 468 trang thuyết minh tổng hợp, 100 trang thuyết minh tóm tắt. Hồ sơ bản vẽ gồm 81 bản, 262 trang phụ lục Đánh giá hiện trạng và kinh nghiệm quốc tế. Trong thời lượng của trang Web, bước đầu Bộ xây dựng phối hợp với UBND Thành phố Hà Nội chỉ đạo các đơn vị chức năng giới thiệu tóm tắt các nét chính của đồ án. Bộ xây dựng và UBND Thành phố Hà nội sẽ tiếp tục cần nhật, đăng tải các vấn đề mà độc giả quan tâm. Chung tôi rất mong muốn nhận được các ý kiến đóng góp của nhân dân để đồ án được hoàn thiện.
QUY HOẠCH CHUNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 I PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu tổng quan trình lập đồ án quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ phát triển nhanh mạnh mẽ Dự kiến tăng trưởng kinh tế quốc gia giai đoạn 15 năm tới trì 7% năm Dân số thị tăng từ xấp xỉ 30% lên 50% vào năm 2025 Đảng Chính phủ đạo u cầu thị hố phát triển thị phải đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội theo hướng CNH-HĐH phân bố dân cư hài hồ bền vững Hiện nay, Chính phủ có chương trình chiến lược ưu tiên phát triển Hà Nội thành Thủ có quy mơ lớn, tầm cỡ quốc tế, trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hố, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế Ngày 29/05/2008 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Nghị 15/2008/QH12 việc mở rộng địa giới hành thủ Hà Nội, gờm Thành phố Hà Nội cũ với tỉnh Hà Tây cũ, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình với tổng diện tích tự nhiên 3.344,6km2, dân số 6.350.000 dân Ngày 22/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1878/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội mở rộng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thực Nghị số 15/2008 Quyết định số 1878/QĐ-TTg, Bộ Xây dựng tổ chức tuyển chọn tư vấn quốc tế lập quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội Ngày 23/09/2008, văn số 1585/TTg-KTN, Chính phủ chấp thuận lựa chọn Liên danh tư vấn quốc tế PPJ (Perkins Eastman – Hoa Kỳ, POSCO E&C JINA – Hàn Quốc) đơn vị lập quy hoạch Sau q trình nghiên cứu đờ án thực theo tiến độ, Bộ Xây dựng báo cáo thường trực Chính phủ lần (lần ngày 24/04/2009, lần ngày 21/08/2009, lần ngày 26/11/2009) Trong q trình nghiên cứu đờ án, nội dung đồ án tiếp tục nghiên cứu chi tiết tập trung vào kết luận họp lần 1, 2, Thủ tướng Chính phủ thông báo số 144/TB-VPCP, 279/TB-VPCP, 348/TB-VPCP, 29/TTVPCP Trong trình triển khai tổ chức nghiên cứu lập quy hoạch, Bộ Xây dựng phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đạo Liên danh tư vấn quốc tế PPJ làm việc với Bộ, ngành liên quan tổ chức lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học nước quốc tế, Hội nghề nghiệp (Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Hiệp hội đô thị Việt Nam, Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, Tổng hội Xây dựng, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hội Di sản văn hóa, Hội Mơi trường xây dựng ) Việc tổ chức lấy ý kiến Hội nghề nghiệp đã, thực nhiều lần để Tư vấn tiếp thu, bổ sung vào đồ án trước trình Quốc Hội Đờ án đăng tải trang Web tổ chức triển lãm lấy ý kiến góp ý đơng đảo nhân dân Sau lần báo cáo Chính phủ nay, đờ án Quy hoạch chung Hà Nội tiếp tục hoàn thiện để trình Hội đờng thẩm định cấp Nhà nước Hờ sơ đồ án bao gồm 468 trang thuyết minh tổng hợp, 100 trang thuyết minh tóm tắt Hờ sơ vẽ gồm 81 bản, 262 trang phụ lục Đánh giá trạng kinh nghiệm quốc tế Trong thời lượng trang Web, bước đầu Bộ xây dựng phối hợp với UBND Thành phố Hà Nội đạo đơn vị chức giới thiệu tóm tắt nét đồ án Bộ xây dựng UBND Thành phố Hà nội tiếp tục cần nhật, đăng tải vấn đề mà độc giả quan tâm Chung mong muốn nhận ý kiến đóng góp nhân dân để đờ án hồn thiện Tính chất thị - Là trung tâm hành - trị nước - Là trung tâm văn hóa khoa học cơng nghệ giáo dục quan trọng nước - Là trung tâm kinh tế - dịch vụ thương mại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Mục tiêu quy hoạch - Tầm nhìn: Xây dựng Phát triển Thủ Hà Nội trở thành Thành phố Xanh – Văn hiến – Văn Minh - Hiện đại, tảng phát triển bền vững, Hà Nội tương lai phát triển động hiệu quả, biểu tượng cho nước, đóng vai trò trung tâm hành chính- trị Quốc gia, trung tâm lớn Quốc gia văn hoá - khoa học – giáo dục - kinh tế, trung tâm du lịch giao dịch Quốc tế có tầm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Thủ Hà Nội nơi có mơi trường sống tốt nhất, sinh hoạt giải trí với chất lượng cao có hội đầu tư thuận lợi - Tương lai mong muốn xây dựng phát triển Hà Nội trở thành: Thành phố Xanh: Phát triển bền vững môi trường Thành phố Văn Hiến: Cân bằng bảo tồn phát triển Thành phố Văn Minh – Hiện đại: Phát triển bền vững tảng kinh tế tri thức - Mục tiêu quy hoạch • Nâng cao vai trò vị thế, tính cạnh tranh Hà Nội, xứng đáng Thủ đô nước có 100 triệu dân, phát triển bền vững hội nhập với kinh tế giới • Xây dựng hình ảnh Hà Nội, thị lịch sử, văn hoá truyền thống, cảnh quan, kiến trúc đặc trưng, phát triển bảo tồn đặc thù riêng Hà Nội • Định hướng, thực triển khai chủ trương sách, chiến lược phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng Quốc gia & Thủ • Xây dựng mơ hình quyền thị, tự chủ phân quyền hợp lý cho đô thị trực thuộc nhằm tạo động công tác quản lý đô thị thu hút đầu tư II CÁC NỘI DUNG QUY HOẠCH 2.1 Đặc điểm tình hình xây dựng phát triển Thủ đô Hà Nội Trong suốt 10 kỷ (từ năm 1010-2010) lịch sử hình thành phát triển thủ Hà Nội gắn liền với q trình thị hoá Khu thành cổ, khu 36 phố phường, khu phố Pháp qua thời kỳ xác định trung tâm Hà Nội cổ hay đô thị lõi lịch sử, trung tâm văn hố - trị - kinh tế, nơi tập trung quan đầu não nhà nước Việt Nam, nơi diễn hoạt động văn hoá mang tầm quốc gia, khu vực quốc tế Giai đoạn từ Hòa bình lập lại đến nay, Hà Nội nhiều lần quy hoạch lại thành phố với nguyên tắc văn minh, đại mơi trường Trong Quy hoạch Hà Nội năm 1998 với ý tưởng phát triển hai bờ sông Hồng hành lang xanh dọc sông Nhuệ thành phố trung tâm chùm đô thị Hà Nội Sau hơn10 năm thực đến năm 2010, nhận thấy: - Nhiều khu đô thị mới, công trình HTKT, cơng trình đầu mối quan trọng như: cầu, cống, đường vành đai đô thị, hệ thống cấp nước, thoát nước, xử lý rác, nước thải bước triển khai xây dựng theo quy hoạch - Là sở quan trọng để lập QHCT Quận, Huyện, quy hoạch chi tiết, lập kế hoạch kêu gọi dự án đầu tư xây dựng nhiều lĩnh vực địa bàn thành phố Kết đạt làm thay đổi diện mạo mặt thành phố Tuy nhiên, phát triển q trình hồn thiện mặt thị khơng quy hoạch mà tuỳ thuộc vào nhiều điều kiện lực quản lý nguồn lực đầu tư Sau sáp nhập mở rộng địa giới hành thủ Hà nội, gờm Thành phố Hà Nội cũ với tỉnh Hà Tây cũ, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc xã thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình với tổng diện tích tự nhiên 3.344,6km2, dân số 6.448.837người (1/4/2009) Để xây dựng chiến lược phát triển, tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống người dân Thủ đô, giải vấn đề tờn q trình xây dựng & phát triển đô thị hướng tới phát triển bền vững đạt hiệu cao lĩnh vực Kinh tế - văn hóa – mơi trường, cần thiết lập Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội Ranh giới lập quy hoạch Hà Nội Phạm vi nghiên cứu trực tiếp: Bao gờm tồn diện tích Thủ Hà Nội theo Nghị số 15/2008/QH12 việc Điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội kỳ họp thứ III Quốc hội khoá XII Phạm vi nghiên cứu gián tiếp: Bao gồm tỉnh thành phố thuộc Vùng thủ đô Hà Nội, vùng đồng bằng sông Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc tỉnh liên quan khác: Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hòa Bình, Hưng n, Vĩnh Phúc, Nam Định, Ninh Bình, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên 2.2 Các tồn xây dựng phát triển đô thị vấn đề cần giải quy hoạch Hiện nay, Thủ đô Hà Nội đối mặt với nhiều vấn đề tồn q trình thị hóa như: Sự phát triển q tải mặt dịch vụ y tế, sở giáo dục, ô nhiễm môi trường, hệ thống giao thông ùn tắc khơng kiểm sốt việc gia tăng dân số, di dân từ khu phụ cận vào thành phố để tìm kiếm việc làm; Thiếu chiến lược sách kiểm sốt, quản lý thị gây lãng phí tài ngun đất đai ng̀n lực đầu tư Q trình triển khai thực quy hoạch Hà Nội đến có nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để giải quyết, gờm có 15 điểm chính, là: Chưa hình thành trung tâm thị có tầm cỡ để tổ chức kiện lớn đất nước Thủ khơng gian văn hóa, vui chơi giải trí phục vụ nhân dân Thủ vùng Dự báo quy mô dân số phân bố dân cư hợp lý cho Hà Nội vào năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Kế hoạch bảo tồn cải tạo Đô thị lõi lịch sử gồm Khu phố cổ, phố cũ di sản, di tích khác Giải áp lực thị hóa ngày gia tăng làm ảnh hưởng đến hệ thống di sản văn hóa cảnh quan Hà Nội, quỹ đất nông nghiệp Định hướng giải 750 dự án đầu tư xây dựng rà soát cập nhật Khai thác nguồn tài nguyên sông, hồ Hà Nội cho phát triển thị kiểm sốt việc nước lũ lụt thành phố chủ yếu tập trung địa bàn tỉnh Hà Tây cũ trước sáp nhập Phát triển hành lang sông Hồng, tạo dựng hình ảnh cảnh quan thành phố Hệ thống giao thông đô thị cần tiếp tục nâng cấp mở rộng Hạ tầng kỹ thuật & hạ tầng xã hội đô thị tiếp tục nâng cấp mở rộng 10 Lựa chọn địa điểm xây dựng trụ sở hành ngành nhằm giảm tải mật độ xây dựng nội đô định hướng lựa chọn địa điểm Trung tâm hành quốc gia theo tầm nhìn sau năm 2050 11 Xác định vị trí xây dựng KCN chủ lực phát triển kinh tế vùng 12 Giải vấn đề tải cho dịch vụ y tế, giáo dục khu vực nội đô 13 Đề xuất chương trình nhà xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội 14 Tìm ng̀n kinh phí đầu tư xây dựng 15 Thiết lập công cụ quản lý đô thị 2.3 Những kinh nghiệm quốc tế Quy hoạch chung Hà Nội nghiên cứu dựa kinh nghiệm quy hoạch thiết kế mười sáu thành phố lớn giới, thuộc khu vực Châu Á, Châu Âu, Trung Mỹ, Nam Mỹ Hoa Kỳ, có đặc điểm tương đồng với Vùng Thủ đô Hà Nội, là: Bangkok - Thái Lan, Manila – Philippines, Bắc Kinh, Hàng Châu, Nam Kinh, Thượng Hải - Trung Quốc, Kuala Lumpur – Malaysia, Seoul, Hàn Quốc, Barcelona - Tây Ban Nha, Thành phố Mê-hi-cô – Mexico, Brasilia – Brazil, Chicago, New York, Thủ đô Washington - Hoa Kỳ, Luân Đôn – Anh, Paris - Pháp Các chuyên giá tư vấn nước ngồi tổng kết có 17 kinh nghiệm quy hoạch áp dụng cho Hà Nội chia thành bốn loại sau: - Tầm nhìn (Các vấn đề Phát triển đô thị): (1) Tầm quan trọng quy hoạch chung (2) Lựa chọn thực thi quy mơ mật độ phù hợp (3) Tạo dựng hình ảnh thủ đô quốc gia với thiết kế thị (4) Kiểm sốt gia tăng dân số (5) Phối hợp mơ hình thiết kế bền vững (6) Tạo dựng thực tầm nhìn - Cơ sở vật chất đô thị lõi (Các vấn đề sở hạ tầng) (7) Xây dựng sở hạ tầng dịch vụ xã hội đại (8) Phát triển hệ thống giao thông công cộng đường cao tốc (9) Hợp thành phố bị chia cắt dòng sông (10) Kết nối thành phố với vùng - Tăng trưởng thông minh (các vấn đề không gian và môi trường) (11) Biến không gian mặt nước đô thị thành tiện ích quan trọng (12) Xây dựng trung tâm thương mại đại (13) Nhà xã hội (14) Khuyến khích phát triển kinh tế (15) Bảo vệ di sản văn hóa, thiên nhiên kiến trúc - Đặc trưng đô thị (16) Chọn địa điểm phù hợp cho quan Chính phủ (17) Thiết lập hệ thống công viên công cộng hấp dẫn dễ tiếp cận Việc quy hoạch phát triển thành phố toàn cầu minh chứng cho số học quy hoạch cụ thể mốc quy hoạch quan trọng mà xét góc độ phù hợp với quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội 2.4 Mối liên hệ vùng Trong mối quan hệ khu vực quốc tế, Thủ đô Hà Nội có nhiều lợi vị trí địa lý- trị, lịch sử phát triển lâu đời thị trung tâm quan trọng Việt Nam, có sức hút tác động rộng lớn quốc gia khu vực quốc tế Việc sáp nhập mở rộng địa giới hành chính, mang lại cho Hà Nội vùng sinh thái rộng lớn, phong phú tài nguyên văn hóa cảnh quan Tạo nên lợi cạnh tranh đáng kể so với vùng đô thị lớn khu vực vùng Nam Trung Hoa, vùng Thủ đô Băng Cốc, vùng Thủ đô Gia Các ta … đặt vấn đề phát triển Hà Nội theo hướng thủ đô Xanh - Văn hiến - Văn minh, đại Phát triển không gian Thủ đô Hà Nội đặt mối quan hệ vùng Thủ đô Hà Nội với mối quan hệ tương hỗ hai chiều Trong Thủ Hà Nội tác động đến Vùng bằng việc thể vai trò đầu tàu Trung tâm tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy toàn vùng phát triển thông qua mở rộng, lan toả hoạt động kinh tế, thị hóa tỉnh xung quanh thủ đô Vùng tác động đến Thủ đô Hà Nội bằng việc cung cấp cho Hà Nội nguồn thực phẩm, nguồn lao động, quĩ đất phát triển cho khu chức mang tính chất liên kết chia sẻ chức vùng, như: Về phát triển hợp tác khai thác cơng trình HTKT đầu mối mang tính liên Vùng: Hà Nội trung tâm đầu mối giao thông đối ngoại đường bộ, đường sắt, đường hàng không quốc gia, quốc tế Vùng Hà Nội – Hòa Bình xây dựng Nghĩa trang liên Vùng bảo vệ nguồn nước sông Đà Vùng Hà Nội – Thái Nguyên – Vĩnh Phúc – Bắc Ninh - Hưng Yên khai thác quản lý khu xử lý CTR liên vùng Vùng Hà Nội – Vĩnh Phúc – Hưng Yên khai thác sông Hồng Vùng Hà Nội - Hà Nam giải tiêu thoát nước mặt giải pháp bảo vệ môi trường sông Đáy Về Y tế: Phát triển trung tâm y tế chuyên sâu, chất lượng cao hỗ trợ cho sở y tế tải nội đô Hà Nội cũ Phát triển trung tâm y tế lớn đô thị lớn lân cận Hà Nội Thái Nguyên, Phủ Lý, Vĩnh Yên Về Giáo dục: Phát triển trung tâm đào tạo, ưu tiên phát triển hệ thống trường giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề gắn với phát triển KCN TP Hưng Yên, TP Phủ Lý, Khu Xn Hòa, TP Thái Ngun, TX Từ Sơn Qui mơ đào tạo Hà Nội chiếm tỷ trọng lớn qui mô đào tạo Vùng Về thương mại: Phát triển Trung tâm thương mại lớn, chợ đầu mối trung tâm trung chuyển hàng hóa lớn (ICD) với tỉnh có kết nối với Hà Nội qua tuyến cao tốc như: Khu vực Phố Nối, Văn Lâm, Văn Giang (Hưng Yên), Phúc Yên – Xuân Hòa, khu vực Phổ Yên (Thái Nguyên), khu vực Từ Sơn (Bắc Ninh); khu vực Đồng Văn (Hà Nam) gắn với cao tốc Bắc Nam Về du lịch: Kết nối hoạt động du lịch thành phố với Trung tâm du lịch lớn Vùng như: Khu vực phía Bắc Tây Bắc có Vùng ATK, hờ Núi Cốc, Vùng Tam Đảo, Tây Thiên; Khu vực phía Đơng Đơng Bắc có Đền Hùng, Thanh Thủy, hờ sơng Đà, Mai Châu; Khu vực phía Nam có Hương Sơn, Tam Chúc, Phố Hiến; Khu vực phía Đơng có Tiên Sơn…Về Công nghiệp: Hạn chế phát triển KCN lớn chuyển dần khu công nghiệp nội thị ngoại thị Trong thành phố ưu tiên loại hình khu CN cơng nghệ cao tổ hợp Đơ thị-CN-Thương mại tiên tiến Vùng phía Tây Bắc (Khu vực Vĩnh Yên, Phúc Yên), phiá Bắc (Phổ n, Sơng Cơng) phía Đơng (Phố Nối, Từ Sơn, Quế Võ), phía Nam ( Đờng Văn) Phát triển CN Hà Nội ngưỡng 6000-8000 (gần 30% CN Vùng) ưu tiên phát triển công nghệ cao 2.5 Dự báo dân số Năm 2030, dân số Hà Nội đạt khoảng 10 triệu dân, tầm nhìn đến năm 2050 đạt ngưỡng 13-14 triệu người Từ đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng dân tồn thành phố khơng tăng q 2-3%/năm, giảm dần 1,5% giai đoạn 2030-2050 (thời kỳ 1994-2007: 2,4%/năm) Tốc độ tăng tự nhiên chung khoảng 0,81%/năm Tốc độ tăng học (chuyển đổi ranh giới hành lực hút thị) tồn thành phố 1-2%/năm (0,4%/năm 2007 ); riêng đô thị 3-4%/năm Khu vực nông thôn tăng chung giảm xuống 0% đến -3 % thu hẹp ranh giới hạn chế di dân từ nông thôn vào thành thị Khống chế mật độ dân số lõi trung tâm thành phố (4 quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Đống Đa), 33.300người/km2, giảm dần tương lai đến năm 2050 23.000 người/km2; đô thị khác dự kiến 10.000 người/km2 Năm 2030, dân số tồn thành phố có khoảng 9,4 triệu người (trong thành thị khoảng 6,4 triệu người, Nơng thơn khoảng triệu người, tỉ lệ thị hóa 68,8%) Phân bổ dân cư đô thị hạt nhân khoảng 4,41triệu người (Trong đó: quận nội cũ phía Nam sông Hồng khoảng 1,69 triệu người; khu phát triển phía Bắc Nam khoảng 2,72 triệu người); đô thị vệ tinh khoảng 1,77 triệu người; Các đô thị sinh thái thị trấn hữu khoảng 0,26 triệu người 2.6 Dự báo sử dụng đất Tổng quỹ đất xây dựng thành thị nông thôn khoảng 125.500ha, tiêu: 130-135 m2/người, chiếm xấp xỉ 37,5% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đất xây dựng thành thị khoảng 92.000ha, tiêu: 125130m2/người, chiếm 27,5% so đất tự nhiên toàn thành phố Đất xây dựng nông thôn khoảng 33.500 ha, tiêu 135-140m2/người Phân bổ chi tiết đất xây dựng đô thị khu vực: Đơ thị hạt nhân có diện tích khoảng 40.000 ha; tiêu: 90 m2/người, khu vực quận nội thành (Nam sơng Hờng) có diện tích khoảng 9.000 ha; tiêu: 50-52 m2/người Khu vực phát triển diện tích khoảng 31.000 ha; tiêu: 110-115 m2/người, thị vệ tinh diện tích khoảng 32.000 ha; tiêu: 180 m2/người; Các đô thị sinh thái thị trấn hữu diện tích khoảng 3.900 ha; tiêu: 135-140 m2/người 2.7 Định hướng phát triển không gian vùng Thủ đô 2.7.1 Thủ đô Hà Nội chùm đô thị vùng Thủ đô Hà Nội Hà Nội Đô thị hạt nhân - đa chức với chức hành chính, trị quốc gia bật; Các đô thị đối trọng thành phố thủ phủ Tỉnh xung quanh Hà Nội; Các thị vệ tinh có chức riêng biệt hỗ trợ đô thị hạt nhân phát triển tạo thành chùm đô thị vệ tinh xung quanh Đô thị hạt nhân tránh mơ hình thị phát triển theo dạng lan tỏa đô thị tập trung phát triển q mức Phía Đơng Bắc Hà Nội hướng hệ thống cảng Hải Phòng, Quảng Ninh phát triển thị vệ tinh KCN sản xuất hàng hóa xuất khối lượng lớn gắn với hệ thống quốc lô 2, đường xuyên Á sân bay quốc tế Nội Bài Phía Tây vùng địa hình bán sơn địa dọc tuyến đường Hờ Chí Minh, QL21, có rừng Quốc gia Ba Vì, Hương Tích phát triển thị vệ tinh khu du lịch nghỉ dưỡng, khu cơng nghệ cao, số cơng trình đầu mối hạ tầng kĩ thuật lớn Phía Nam Hà Nội phát triển đô thị vệ tinh đảm nhận chức dịch vụ chuyển tải hàng hóa vùng phía Tây Tây Bắc với số khu vực phía Nam Bắc Bộ với hệ thống cảng, thông qua tuyến đường – đường Đỗ Xá, Quan Sơn dự kiến làm 2.7.2 Mơ hình khơng gian thủ Hà Nội Cấu trúc đô thị Hà Nội xây dựng dựa yếu tố phát triển bền vững kết nối mạng đa cực, đa trung tâm, đa tầng bậc Cụ thể là: (1) Phát triển Thủ đô Hà Nội gồm đô thị hạt nhân đô thị vệ tinh Đơ thị hạt nhân trung tâm trị, văn hóa, lịch sử, dịch vụ, y tế, đào tạo chất lượng cao nước, khu vực Thành phố Hà Nội, có dân số khoảng 4-4,5 triệu người, mở rộng từ đô thị lõi lịch sử phía Tây đến tuyến đường Vành đai IV, phía Bắc sơng Hờng – Khu vực Mê Linh, Đơng Anh, Gia Lâm theo định hướng Quy hoạch 1998 Trong đó: Thành phố lõi lịch sử kiểm sốt bảo tồn nghiêm ngặt di sản di sản văn hóa Thăng Long cổ lối sống truyền thống người Hà Nội, dân số tối đa 0,8 triệu người, khống chế kiểm soát mật độ tầng cao xây dựng Xây dựng Chuỗi đô thị nằm dọc đường vành đai IV Đan Phượng – Hoài Đức – Hà Đơng – Thường Tín nơi xây dựng cơng trình có mật độ cao, ưu tiên cảnh quan xanh mặt nước Chuỗi đô thị ôm lấy đô thị lõi lịch sử, có vùng đệm ngăn cách hành lang xanh dọc sông Nhuệ tiếp nhận nhiều đồ án từ 750 dự án rà soát, cập nhật Khu vực Gia Lâm, Long Biên phát triển dịch vụ chất lượng cao thương mại, tài chính, ngân hàng, thị trường chứng khốn, đào tạo nghề, y tế chuyên sâu hỗ trợ ngành công nghiệp dọc QL5 Đông Anh phát triển thương mại giao dịch quốc tế, công nghiệp kỹ thuật cao, du lịch sinh thái, trường quay gắn với bảo tồn di tích Cổ Loa đầm Vân Trì, TT thể thao thành phố Hà Nội (ASIAD) Mê Linh khu khu đô thị dịch vụ công nghiệp sạch, đa ngành, kỹ thuật cao kết nối với sân bay Nội Bài, phát triển trung tâm triển lãm EXPOR, hội chợ hoa kết hợp trung tâm khoa học công nghệ chuyên ngành hoa Hình thành thị vệ tinh Hòa Lạc, Sơn tây, Xuân Mai, Phú Xuyên – Phú Minh Sóc Sơn có dân số từ xấp xỉ từ 21 vạn đến 75 vạn người/1 đô thị Mỗi thị vệ tinh có nhiều nhân tố để tạo cơng ăn việc làm có chức đặc thù riêng để hỗ trợ, chia sẻ với đô thị trung tâm nhà ở, đào tạo chất lượng cao, công nghiệp, dịch vụ Trong Hòa Lạc thị khoa học, nơi tập trung trí tuệ cơng nghệ tiên tiến Việt Nam, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước vùng Sơn Tây hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cửa ngõ Tây Bắc thủ đô Hà Nội, thị văn hóa lịch sử du lịch sinh thái, phát triển tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp sinh thái Xuân Mai đô thị đại học dịch vụ cửa ngõ phía Tây Nam Hà Nội Phú Xun – Phú Minh thị vệ tinh phía Nam Thủ đô, phát triển công nghiệp, kho tàng, dịch vụ trung chuyển, đầu mối phân phối, tiếp vận hàng hóa Logistics phân phối nơng sản vùng Sóc Sơn thị cửa ngõ phía Bắc Hà Nội, đô thị công nghiệp, dịch vụ cảng hàng không Nội Bài gắn với bảo tồn khu vực núi Sóc (2) Hình thành hành lang xanh dọc sơng Đáy, sơng Tích, sơng Cà Lờ nhằm phân tách kiểm sốt ngưỡng phát triển đô thị hạt nhân đô thị vệ tinh Hành lang xanh chiếm 68% tổng diện tích đất tự nhiên, có chức bảo vệ khu vực tự nhiên quan trọng hệ thống sơng hờ, vùng núi Ba Vì, Hương Tích, Sóc Sơn; bảo vệ vùng nông thôn, nông nghiệp suất cao, làng xóm, làng nghề truyền thống, di tích văn hoá kiểm soát lũ lụt Trong khu vực hành lang xanh, xây dựng đường cảnh quan Bắc-Nam đô thị sinh thái mật độ thấp Phúc Thọ, Quốc Oai, Chúc Sơn (quy mô dân số tối đa vạn người/đô thị) giao cắt tuyến QL6, đường Láng-Hòa Lạc QL32 Duy trì thị trấn hữu Phùng, Tây Đằng, Phúc Thọ, Liên Quan, Kim Bài, Vân Đình, Đại Nghĩa, Thường Tín… hình thành số thị tứ Các đô thị sinh thái thị trấn, thị tứ có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ cơng cộng hỗn hợp cho khu vực nông thôn Thiết lập vành đai xanh dọc theo sông Nhuệ kết nối không gian mở hệ thống công viên đô thị tạo vùng đệm không gian cách biệt đô thị lõi lịch sử với phần mở rộng đô thị hạt nhân tuyến vành đai IV tránh việc phát triển theo vết dầu loang Vành đai xanh dọc sông Nhuệ giảm tối đa mật độ xây dựng, tiến tới không phát triển dân cư đô thị có cơng trình cơng cộng sinh thái xanh mặt nước, (3) Phát triển mạng lưới giao thông đại, nâng cấp bổ sung hệ thống đường quốc lộ, đường vành đai, đường cảnh quan hệ thống giao thông công cộng lớn để kết nối thuận tiện đô thị hạt nhân, đô thị vệ tinh toàn khu vực khác thành phố Hà Nội (4) Xây dựng tuyến đường trục Thăng Long kết nối Ba với trung tâm Ba Đình Lịch sử Ngồi chức giao thơng, trục khơng gian văn hóa kết nối văn hóa Thăng Long văn hóa Xứ Đồi Trên tuyến trục xây dựng cơng trình văn hóa, lịch sử giải trí nước Hà Nội Trung tâm hành quốc gia dự kiến đặt khu vực Ba Vì - Hòa Lạc, gắn với trục Thăng Long 2.8 Định hướng quy hoạch hệ thống hạ tầng xã hội 2.8.1 Khu trung tâm trị Ba Đình Giữ vị trí trung tâm trị quốc gia thành tổng thể lâu dài khu vực Ba Đình Lư¬u giữ giá trị di sản Chủ tịch Hờ Chí Minh Bảo tờn, tơn tạo di tích lịch sử, văn hố, khảo cổ Hồng Thành cảnh quan có giá trị khác Điều chỉnh quy mơ diện tích quan làm việc Đảng, Nhà nư¬ớc, Quốc hội Chính phủ phù hợp với định hướng phát triển quy hoạch chung TP Hà Nội Bố trí khơng gian tổ chức hoạt động trị, văn hố, tham quan du lịch nhân dân nước khách Quốc tế chỗ đỗ xe 2.8.2 Định hướng phát triển nhà ở Giai đoạn đến năm 2030, nhà đô thị phấn đấu tăng từ 7,5 m2/người (năm 2007), lên 18m2 sàn/người (chỉ tiêu chung quốc gia 15 - 20 m2/người) nhà nông thôn đạt 15m2 sàn/người Dãn dân từ đô thị lõi lịch sử tới khu đô thị đô thị vệ tinh với tiêu chuẩn nhà đạt tiêu chuẩn quốc gia đa dạng loại hình đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng sử dụng xã hội Đối với khu phố cổ, không phát triển nhà mới, tập trung cải thiện chất lượng ở, bảo tồn giá trị kiến trúc nhà ở, không gian truyền thống Đối với khu phố cũ, hạn chế phát triển nhà mới, tập trung vào cải tạo quỹ nhà có, bảo tờn kiến trúc nhà có giá trị (các biệt thự cũ) Đối với khu tập thể cũ, quy hoạch cải tạo không làm tăng thêm quy mơ dân số, bổ sung, hồn thiện chức công cộng hạ tầng kỹ thuật Đối với nhà nông thôn truyền thống, phát triển nhà hài hòa với bảo tờn kiến trúc nhà truyền thống, cải thiện chất lượng môi trường 2.8.3 Định hướng quy hoạch mạng lưới giáo dục đào tạo a Mạng lưới trường đại học và cao đẳng: Dự kiến đến năm 2020 quy mô đào tạo vùng Đồng bằng sơng Hờng 1.8 triệu sinh viên, thành phố Hà Nội đảm nhận khoảng 70-75 vạn sinh viên, chiếm khoảng 45-50% tổng số sinh viên vùng vùng Phát triển đào tạo theo hướng nghiên cứu đào tạo chất lượng cao hệ đại học, sau đại học hướng nghiệp hệ cao đẳng Trong đô thị lõi lịch sử, giảm quy mô đào tạo từ 66 vạn sinh viên xuống tối đa khoảng 20 vạn sinh viên Chuyển đổi chức sử dụng đất sở đào tạo hữu; môtk phần thành đất xây dựng cơng trình dịch vụ đô thị tạo nguồn vốn đầu tư xây dựng sở cho trường; phần lại chuyển đổi thành sở nghiên cứu, đào tạo chất lượng cao sau đại học Tại đô thị vệ tinh Hòa Lạc, Sơn tây, Xuân Mai, Phú Xuyên – Phú Minh, Chúc Sơn, Sóc Sơn xây dựng sở theo mơ hình Khu đại học tập trung, đồng sở vật chất phù hợp với môi trường đào tạo đại học tiên tiến, dự kiến tiêu 50 - 60 m2đất/sinh viên b Hệ thống giáo dục phổ thông: Hiện đạt - 10 m2 đất/học sinh (tiêu chuẩn >15m2/hs) Đối với khu vực nội đô, cải tạo nâng cấp trường có, tăng cường diện tích xây dựng trường thơng qua dự án tái đầu tư quỹ đất từ cải tạo khu chung cư cũ, chuyển đổi chức KCN, trụ sở quan hòa nhập tiêu chuẩn trường học nội đô ngoại đô Đối với thị mới, kiểm sốt chặt chẽ việc bố trí quỹ đất xây dựng trường học theo tiêu chuẩn quốc gia 2.8.4 Định hướng quy hoạch mạng lưới y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tăng cường nhu cầu giường bệnh bệnh viện đa khoa trung tâm y tế chất lượng cao cấp vùng Trong đô thị lõi lịch sử, cải tạo nâng cấp sở bệnh viện gây ô nhiễm thành sở nghiên cứu, dịch vụ khám chữa bệnh phục vụ dân cư quận nội thành cũ Xây dựng tổ hợp cơng trình y tế đa chức (Nghiên cứu đào tạo - khám chữa bệnh, phục hồi chức - sản xuất dược trang thiết bị y tế) khu vực Hòa Lạc, Sóc Sơn Thường Tín - Phú Xun (quy mơ khoảng 200ha/1 tổ hợp) Trong phần quỹ đất xây dựng thành sở bệnh viện chuyên sâu tuyến Trung ương Thành phố tập trung khu nội đô Thiết lập mạng lưới bệnh viện đa khoa khu vực khu, cụm dân cư thuộc quận, huyện, đô thị đô thị vệ tinh theo quy mơ dân số khu vực Củng cố hồn thiện mạng lưới y tế cấp xã, phường 2.8.5 Định hướng quy hoạch mạng lưới cơng trình văn hóa Xây dựng trung tâm văn hóa thành phố Hà Nội khu vực Tây Hồ Tây trung tâm văn hóa cấp quốc gia trục Thăng Long (Khu vực Sơn Đờng, Hồi Đức) Quy hoạch lại hệ thống cơng trình văn hóa như: nhà văn hóa thơng tin, thư viện, hệ thống bảo tàng Xây dựng bảo tàng lịch sử quốc gia Việt Nam, bảo tàng nghệ thuật Châu Á bảo tàng nghệ thuật Phương Đông, bảo tàng lịch sử tự nhiên Việt Nam nhiều bảo tàng chuyên đề khác Tiếp tục đầu tư nâng cấp bảo tàng có Tiếp tục hồn thiện dự án Làng văn hóa dân tộc Việt Nam, trung tâm giao lưu nghiên cứu văn hóa dân tộc tồn quốc Xây dựng trung tâm vui chơi giải trí, điểm sinh hoạt văn hóa cộng đờng khu thị Quy hoạch hệ thống tượng đài, xây dựng biểu tượng Hà Nội Tượng đài độc lập trục Thăng Long Xây dựng quảng trường văn hóa gắn với hệ thống tượng đài mang tính lịch sử 1000 năm Thăng Long, tính nghệ thuật cao kết hợp với không gian công cộng, không gian cơng viên vườn hoa, khu vực vui chơi giải trí Xây dựng cơng viên Tượng đài thành phố hòa bình Từ Liêm, cơng trình văn hóa tượng đài, phù điêu… kiện Cách mạng tháng 8, Tượng đài chiến thắng Cầu Giẽ Phú Xuyên, Tượng đài Nguyễn Trãi Hà Đông… 2.8.6 Định hướng quy hoạch mạng lưới du lịch, dịch vụ Dự kiến, tỷ trọng du lịch chiếm 10-15% GDP thành phố.Doanh thu ngành du lịch hàng năm tăng 16 -18% Dự báo nhu cầu phòng khách sạn năm 2030 đạt khoảng triệu lượt khách quốc tế lưu trú KS, 7,5 triệu lượt khách nội địa lưu trú KS Phát triển khu vực nội đô Hà Nội thành trung tâm đầu mối du lịch quốc gia sở bảo tồn phát huy giá trị khu phố cổ, khu phố cũ, di tích lịch sử cách mạng, di tích lịch sử văn hố, tơn giáo gắn với trình hình thành phát triển thủ Tiếp tục lựa chọn vị trí xây dựng hệ thống khách sạn 3-5 sao, nội đô ngoại ô thành phố Phát triển không gian du lịch nghỉ ngơi cuối ngày cuối tuần: khu vực huyện ngoại thành phía Nam phía Bắc sơng Hồng với khu vực hạt nhân cần ưu tiên phát triển tổng thể di tích Cổ Loa tổng thể di tích đền Sóc; Khu vực phía Tây theo trục Láng Hoà Lạc, xây dựng điểm du lịch sinh thái gắn với văn hoá tâm linh chùa Thầy, chùa Tây Phương, chùa Trăm gian, khu du lịch thể thao Đồng Mô - Ngải Sơn, Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Hai, vườn Quốc gia Ba Vì, CK9 ; Kết hợp với văn hóa xứ Đồi, văn hóa làng nghề, lễ hội làng; Khu vực phía Tây Nam liên kết với khơng gian du lịch phía Lương Sơn - Kim Bơi - Hòa Bình… phát triển loại hình sinh thái, nghỉ dưỡng Phát triển trung tâm du lịch Quan Sơn – Hương tích Hình thành tuyến dou lịch thành phố (Citytour) bằng tàu thuỷ sông Hồng, sông Nhuệ, sông Đáy 2.8.7 Định hướng quy hoạch mạng lưới thể dục thể thao Cải tạo nâng cấp sở TDTT có Dự kiến xây mới: Trung tâm thể thao nước Hồ Tây (5ha), Trung tâm giải trí thể thao cảm giác mạnh: loại hình thể thao cảm giác mạnh gắn với cơng viên giải trí lớn thủ đơ, Trung tâm thể thao vùng phía Bắc – Mê Linh (20ha), Trung tâm thể thao vùng phía Tây – Sơn Tây (20ha), Trung tâm thể thao vùng phía Nam – Phú Xuyên (20ha), Trung tâm thể thao địa hình Viên Nam: loại hình leo núi, tàu lượn, nhảy dù, xe địa hình, trung tâm thể thao quốc gia khu thể thao Olympic phía bắc sơng Hờng phục vụ ASIAD Olympic tương lai Xây dựng tổ hợp thể thao có đua ngựa, đua xe công thức I 2.8.8 Định hướng quy hoạch mạng lưới công nghiệp Từg bước di chuyển tồn khu, cụm cơng nghiệp gây nhiễm môi trường đô thị lõi lịch sử cụm công nghiệp Cao Xà Lá, Cầu Diễn, Minh Khai, Rượu bia… tới vị trí xác định quy hoạch chung Chuyển đổi toàn quỹ đất thành đất cơng trình cơng cộng thị Hình thành 03 vùng cơng nghiệp, diện tích khoảng 7.000 - 8.000 (đến năm 2030), gờm: Phía Bắc có KCN Sóc Sơn, Mê Linh, Đơng Anh, Gia Lâm, Từ Liêm (khoảng 4.000 - 4.500 ha), phát triển công nghiệp nặng, kho tàng, dịch vụ tiếp vận trung chuyển hàng hóa (Logistic) gắn với sân bay quốc tế Nội Bài hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng Phía Nam có KCN Thường Tín - Phú Xuyên (khoảng 1.000- 1.500 ha) phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp đa ngành gắn với vùng nơng nghiệp phía Nam Hà Nội đầu mối giao thông tuyến Đỗ Xá - Quan Sơn hành lang kinh tế Bắc Nam dọc Quốc lộ 1A Phía Đơng phát triển khu CN cao Hòa Lạc, cơng nghiệp chế biến, đa ngành Xuân Mai, Miếu Môn (khoảng 2.000 ha) gắn kết đường Hờ Chí Minh tuyến hướng tâm Hà Nội Phát triển TTCN - Làng nghề truyền thống gắn với ngành nghề nông thôn, theo cụm nhóm nghề, kết hợp với bảo tồn khai thác du lịch Chú trọng bảo vệ môi trường 2.8.9 Định hướng quy hoạch mạng lưới dịch vụ thương mại Xây dựng trung tâm giao thương, Tài - Thương mại quốc tế (10- 15 ha) Tây Hồ Tây, Hội chợ triển lãm thương mại quốc tế (10 - 50 ha) Mỹ Đình, Đơng Anh Hình thành mạng lưới trung tâm thương mại, siêu thị, chợ theo cấp phục vụ; Trung tâm dịch vụ trung chuyển hàng hóa gắn với mạng lưới chợ đầu mối nông sản tổng hợp cấp vùng (50 - 100 ha/chợ) khu vực Mê Linh, Thường Tín - Phú Xun, Hòa Lạc, Thạch Thất, Gia Lâm; Mạng lưới trung tâm bán buôn mua sắm cấp vùng (20 - 50 ha/trung tâm) gắn với khu vực đô thị trung tâm, đô thị vệ tinh đầu mối giao thông liên vùng Sóc Sơn, Thường Tín - Phú Xun, Hòa Lạc, Chúc Sơn, Gia Lâm 10 2.8.10 Định hướng quy hoạch mạng lưới không gian xanh Phấn đấu tiêu đất xanh tập trung đô thị đạt 10-15m2/người Khai thác bảo vệ cảnh quan hệ thống xanh tự nhiên khu vực Sóc Sơn, Ba Vì, Hương Tích hệ thống sơng hờ, kết nối với công viên đô thị công chuyên đề như: Công viên lịch sử Cổ Loa, Đền Sóc; Cơng viên văn hóa gắn với trung tâm khu thị, khu làng nghề trồng hoa, gốm sứ ; Công viên vui chơi giải trí Hờ Tây, Vườn thú, cơng viên Thống Nhất, n Sở, Mễ Trì…; Cơng viên thể thao, phục vụ hoạt động thể thao (khu liên hợp thể thao quốc gia, trung tâm thể thao… 2.8.11 Các trục trung tâm, trục hướng tâm trục phụ Hình thành trục không gian chủ đạo kết nối chức thị với vùng cảnh quan tạo lập hình ảnh đặc trưng cho Thủ đơ, bao gồm: Trục Đông Tây (Trục Thăng Long, trục Tây Thăng Long, trục đường 32, trục Láng Hòa Lạc, trục đường QL6), Trục Bắc Nam (Trục Quốc lộ 3, trục quốc lộ 1A, 1A, trục Nhật Tân- Nội Bài), Trục phía Đông Bắc (Trục đường nối đường Nguyễn Văn Cừ qua trung tâm quận Long Biên), Trục kinh tế Bắc Nam kết nối thị trấn thị tứ hữu nằm hành lang xanh Thiết lập trục cảnh quan lấy sông Hồng làm trung tâm khai thác yếu tố xanh mặt nước thiết chế văn hóa cấp thành phố, quốc gia quốc tế Trục tâm linh gắn kết núi Ba Vì với Ba Đình, nôi kết với khu vực Cổ Loa tạo nên trục văn hóa lịch sử tâm linh lớn nước 2.9 Định hướng phát triển khu vực nông thôn Phát triển sản xuất nông nghiệp Hà Nội theo hướng sản xuất hàng hố cơng nghệ cao Ưu tiên trồng lúa suất cao, trồng hoa cảnh, ăn quả, trồng rau sạch, chăn nuôi đại gia súc, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề liên kết với KCN, sử dụng công nghệ không gây ô nhiễm nâng cao tính cạnh tranh làng nghề Phát triển dân cư nơng thơn, hình thành trung tâm tiểu vùng huyện thị trấn thị tứ để cung cấp dịch vụ công cộng thiết yếu Xây dựng mơ hình thí điểm cụm dân cư đổi gắn với trung tâm dịch vụ sản suất cụm, điểm dân cư trung tâm xã như: Điểm dân cư xã sản xuất lúa Thanh Oai, chăn ni bò sữa Ba Vì, ni trờng thủy sản Mỹ Đức, trờng rau an tồn Đơng Anh, Sóc Sơn, trờng ăn Đan Phương, trồng hoa Mê Linh, điểm dân cư TTCN, làng nghề Thường Tín, Chương Mỹ Xây dựng chế sách hỗ trợ, bảo hộ thuế giống trồng, vật nuôi cho hộ dân Từng bước nhân rộng mơ hình này, tạo nên vùng nông thôn đặc trưng cho Thủ Hà nội, kết hợp với việc giữ gìn phát huy sắc làng xóm, di tích tín ngưỡng khai thác phát triển du lịch Hạn chế tăng mật độ dân số khu vực nông thôn tăng cường biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông thôn, đặc biệt làng nghề 2.10 Định hướng quy hoạch hạ tầng kỹ thuật 2.10.1 Giao thông Mạng lưới giao thông Hà Nội chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển xã hội Các dự án phát triển hệ thống giao thơng thiếu triển khai xây dựng chậm Hệ thống đường sắt có cơng nghệ lạc hậu, chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nhu cầu vận tải Đường thủy tỷ trọng vận tải thấp so với tiềm dựa vào điều kiện tự nhiên Giao thông đô thị bị tải nặng nề, tỷ lệ đáp ứng vận tải hành khách công cộng thấp, đạt 15% (tiêu chuẩn 40-60%) 11 b Định hướng phát triển giao thông đối ngoại - Đường bộ: Cải tạo, nâng cấp mạng lưới giao thông đường hữu gồm tuyến Quốc lộ, tỉnh lộ hướng tâm đô thị lõi lịch sử đường vành đai Xây dựng tuyến song hành hướng tuyến QL32, đường láng Hòa Lạc, QL6, QL1A, 1B, QL5, QL3 nhằm chia sẻ tải cho tuyến hướng tâm Đối với tuyến vành đai: Hoàn thiện tuyến Vành đai IV, vành đai V, tuyến cao tốc dọc hành lang kinh tế quan trọng kết nối đô thị đối trọng với thủ Hà Nội Trong tuyến đường vành đai IV đường vành đai ngồi thị hạt nhân Xây dựng cầu, hầm qua sông Hồng; Xây dựng hệ thống nút giao cắt khác mức; Cải tạo xây dựng hệ thống bến, bãi đỗ xe đầu mối - Đường sắt: Cải tạo xây dựng hoàn chỉnh tuyến đường sắt vành đai song song theo hành lang vành đai IV; Xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc – Nam Xây dựng tuyến đường sắt đô thị (theo dự án đường sắt đô thị TP Hà Nội cũ) kết hợp xây dựng tuyến đường sắt phục vụ Ngoại ô, kết nối với hệ thống đường sắt nội đô Quốc gia thông qua ga đầu mối; - Đường hàng không: Nâng cấp cảng hàng không, sân bay quốc tế Nội Bài lớn phía Bắc, đạt 50 triệu triệu hành khách/năm sau năm 2030; Sân bay Gia Lâm phục vụ nội địa tầm ngắn - Đường thuỷ: Khơi thông luồng lạch nhằm khai thác tối đa tuyến sông Hồng tuyến đường thuỷ kết nối trực tiếp với cụm cảng biển cửa ngõ Hải Phòng Quảng Ninh Cải tạo sơng Đáy, sơng Tích nhằm phục hời tuyến đường thủy phục vụ du lịch nông nghiệp sông Cải tạo, nâng cấp, xây dựng hệ thống cảng sông khu vực Hà Nội, Sơn Tây, liên kết với cảng tỉnh Vĩnh Phúc, Hồ Bình, Hưng n, Hải Dương, Hà Nam c Định hướng phát triển giao thông đô thị - Đô thị hạt nhân: Chỉ tiêu mật độ mạng lưới đường cấp thành phố: 3-5 Km/Km2; Tỷ lệ đất giao thông 20% - 26%; Vận tải hành khách công cộng đáp ứng 45% - 55%; Mạng lưới GTCC: 2,0-3,0 Km/Km2 Đối với trung tâm hữu: Hoàn thiện tuyến Vành đai II, Vành đai III Xây dựng tuyến đường tầng giải tình trạng ùn tắc giao thơng khu vực khó có điều kiện mở rộng nâng cấp đường Đối với chuỗi Đô thị từ vành đai III đến vành đai IV, xây dựng tuyến ”3,5” kết nối đô thị theo hướng Bắc Nam Xây dựng nút giao cắt khác mức đường trục thị Kiểm sốt dành đủ quỹ đất để bố trí hệ thống bến bãi đỗ xe Phát triển hệ thống đường sắt vận tải hành khách khối lượng lớn (UMRT) kết hợp với mạng lưới xe buýt nhanh tạo thành mạng lưới liên hoàn, hiệu Xây dựng tuyến đường sắt đô thị, kéo dài kết nối đô thị hạt nhân với đô thị vệ tinh - Các thị vệ tinh: Xây dựng hồn tồn hệ thống giao thơng theo quy hoạch thống đờng đại, phù hợp tính chất chức điều kiện đặc thù đô thị, đảm bảo liên hệ nhanh với đô thị trung tâm đô thị khác - Tăng cường vận chuyển hành khách bằng giao thông công cộng Xây dựng hệ thống tàu điện ngầm khu vực nội đô từ đường vành đai III trở vào để kết nối với hệ thống đường sắt công cộng ngoại đô để giảm tải giao thông cá nhân Xây dựng hệ thống nhà ga tàu điện ngầm kết nối với điểm đô thị Nơi điều kiện phát triển trung tâm kinh tế, thương mại dịch vụ Hoàn thiện hệ thống xe buýt với tuyến riêng biệt d Định hướng phát triển giao thông ngoại ô - Mạng lưới đường bộ: Sử dụng tuyến quốc lộ đường cao tốc hướng tâm hữu kết nối đô thị vệ tinh với đô thị trung tâm QL 32, đường cao tốc Láng Hoà Lạc, QL6, QL 1A đường cao tốc Bắc Nam, QL3 12 đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên Xây dựng tuyến Tây Thăng Long, Trục Thăng Long nối tiếp từ đường Hồng Quốc Việt đến thị Hồ Lạc, tuyến Hà Đông Xuân Mai, tuyến Ngọc Hồi Phú Xuyên, tuyến đường sinh thái nông nghiệp (trục Bắc Nam cũ), tuyến Xuân Mai – Quan Sơn - Đại Nghĩa; tuyến Đỗ Xá – Quan Sơn tuyến dọc theo sông sinh thái kết hợp du lịch vận tải thuỷ - Phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng, kết nối đô thị vệ tinh: trước mắt kết nối chủ yếu bằng tuyến xe buýt nhanh Trong tương lai, tùy theo lưu lượng vận tải tuyến để nâng cấp lên đường sắt loại hình vận tải khối lượng lớn nhanh Tổ chức tuyến đường sắt ngoại ô kết nối trực tiếp khu đô thị (TOD); Tổ chức tuyến ôtô buýt nhanh (BRT) liên kết đô thị với thành phố hạt nhân 2.10.2 Chuẩn bị kỹ thuật a Định hướng CBKT Quy hoạch phòng chống lũ nghiên cứu dựa đề án Viện quy hoạch thuỷ lợi lập trình Chính phủ như: “Quy hoạch phòng, chống lũ chi tiết tuyến sơng có đê địa bàn Hà Nội” với mức đảm bảo phòng chống lũ đê sơng theo tiêu chuẩn phân cấp đê 14TCN 19-85 “ Dự án quy hoạch sơng Đáy” xố bỏ khu chậm lũ, xây dựng cơng trình đầu mối sơng Đáy, kiến nghị nên giữ sơng Đáy theo hình thái tự nhiên, thân thiện với môi trường Quy hoạch san đảm bảo không bị ảnh hưởng lũ lụt tác động bất lợi thiên nhiên (sạt lở, động đất ), cao độ khống chế đô thị lựa chọn phụ thuộc vào chế độ thuỷ văn sông, suối qua, ảnh hưởng trực tiếp tới đô thị (ứng với tần suất P=1%) Đối với khu dân dụng đảm bảo tần suất (P=1%) + 0,3m, KCN đảm bảo tần suất (P=1%) + (0,5-0,7)m Cao độ khống chế thị trấn, dân cư nông thôn vào mực nước max gây úng ngập hàng năm tôn cao ruộng từ 0,7 đến 1,5m b Quy hoạch Thoát nước mưa thị: Định hướng tiêu nước cho Hà Nội đảm bảo thoát nước nhanh hiệu nhất, theo hình thức tự chảy chính, đáp ứng biển đổi khí hậu cảnh báo Hình thành lưu vực Tả Đáy, Hữu Đáy Bắc Hà Nội Đối với khu vực Hà Nội cũ, tiếp tục hồn thiên dự án nước Hà Nội chủ động tiêu thoát hỗ trợ phần vùng tiêu thuỷ lợi sông Nhuệ Các lưu vực phụ nội đô Hà Nội (lưu vực sông Tơ Lịch) tn thủ QH nước JICA lập QH năm 1998 Các lưu vực phụ nằm vành đai III vành đai IV phù hợp với quy hoạch tiêu nước hệ thống thuỷ lợi sông Nhuệ (phê duyệt định số 037/QĐ-TTg ngày 01/07/2009) Tại đô thị vệ tinh điểm dân cư tập trung khác: lưu vực thoát nước phân chia sở địa hình tự nhiên, hướng sơng chảy qua thị Về cơng trình đầu mối: Đối với khu vực Hà Nội cũ, trạm bơm tiêu Yên Sở cần hỗ trợ bằng cách chuyển đổi trạm bơm thuỷ lợi thành trạm bơm đô thị như: trạm bơm Yên Nghĩa, Đào Nguyên, Yên Thái, Khe Tang Tại đô thị vệ tinh, thị tứ, thị trấn, dân cư nơng thơn, giai đoạn trước mắt tiêu theo thuỷ lợi, nâng cấp trạm bơm tới đủ công suất để tiêu chung cho đô thị, công nghiệp nơng nghiệp Các cơng trình đầu mối xây dựng phù hợp với giai đoạn đầu tư Giải pháp tổ chức nước mưa: Đảm bảo thơng thống trục tiêu qua thị: sơng Hờng, sông Đáy, sông Nhuệ Mở rộng nạo vét kênh trục chính: sơng Nhuệ, sơng Tích, sơng Hang, La Khê, Vân Đình, Duy Tiên, sơng Thiếp, kênh Xn Nộn, sơng Hồng Giang - Ngũ Huyện Khê…Tạo hệ thống tiêu liên hồn, đặc biệt thị trung tâm Cần phải có quỹ đất dự phòng dành cho hệ thống cơng trình tiêu Xố bỏ tình trạng ngập úng thường xuyên mùa mưa đô thị Mở rộng phạm vi phục vụ hệ thống thoát nước, đạt 90% tiến tới đạt 100% 13 2.10.3 Cấp nước Cấp nước cho Hà Nội chủ yếu sử dụng nước ngầm, công suất 700.000 m3/ngđ, chất lượng không đồng khu vực Nhà máy nước sông Đà công suất gđ1 300.000 m3/ngđ nguồn cấp nước chủ yếu cho Hà Nội, đến công suất khai thác sử dụng thấp mạng lưới cấp nước chưa xây dựng Hiện tỷ lệ dân sử dụng nước máy chiếm 46% chủ yếu Hà Nội cũ, Hà Đông Sơn Tây, tiêu chuẩn 100-120 l/ng.ngđ & 54% dân số sử dụng nước giếng khoan, giếng đào, nước mưa ao hồ Khu vực nông thôn, cấp nước đô thị chiếm 1,4%, lại sử dụng nước giếng khoan giếng đào Định hướng cấp nước đạt 90-100% dân số sử dụng nước sạch, tiêu chuẩn: 150-200 l/ng.ngđ thành thị & từ 100-120 l/ng.ngđ nông thôn Tổng nhu cầu cấp nước đến năm 2030: 2.628.544 m3/ngđ, đến năm 2050: 3.633.171 m3/ngđ Trong lượng nước cấp cho thị chiếm tỷ lệ 82% Hạn chế không khai thác nước ngầm, tiếp tục khai thác nước mặt sông Đà, sông Lô, sông Đuống để tránh sụt lún đất đô thị, tỷ lệ khai thác nước mặt đến năm 2020 65% đến năm 2030 đạt 83% Xây NNM mặt sông Hồng (nguồn nước sông Đà) công suất năm 2030 đạt 600.000m3/ngđ cấp bổ sung cho khu vực Nam sông Hồng Xây dựng NNM sông Đuống (nguồn nước sông Đuống, xét thêm phương án lấy nước mặt sông Lô) công suất năm 2030 đạt 600.000m3/ngđ cấp bổ sung cho khu vực Bắc sông Hồng Nâng công suất NNM sông Đà năm 2030 đạt 1.200.000 m3/ngđ cấp cho khu vực phía Tây thủ Hà Nội Tổng lượng khai thác nước ngầm đến năm 2030 455.000 m3.ngđ Trong giảm dần công suất nhà máy nước ngầm khu vực trung tâm Hà Nội đến năm 2030 265.000 m3/ngđ Xây dựng trạm bơm tăng áp cấp nước cho đô thị Khu vực nông thôn sống gần đô thị sử dụng nước nhà máy nước, khu vực nông thôn khác cần xây dựng trạm cấp nước tập trung quy mô nhỏ 2.10.4 Cấp điện Dự báo đến năm 2030, tổng nhu cầu cấp cho Hà nội cần khoảng 10.000MW (năm 2009 đạt 1650MW) Để đáp ứng nhu cầu tăng thêm này, phải đảm bảo tiến độ xây dựng đưa vào vận hành nhà máy thủy điện cấp vùng Sơn La, Lai Châu; nhà máy nhiệt điện vùng duyên hải Bắc Quảng Ninh, Hài Phòng Cần xây dựng 04 trạm 500KV cho Hà nội gờm Hiệp Hòa, Đan Phượng, Đơng Anh, Xn Mai; nâng cơng suất trạm 500KV Thường Tín Xây khoảng 21 trạm cải tạo trạm 220KV đến 2030 với tổng công suất 14.500MVA Các đường dây 500KV, 220KV bố trí quỹ đất, hình thành mạch vòng kín để cấp điện ổn định, an tồn Đảm bảo mỹ quan đô thị, từ đường vành đai trở vào thị lõi lịch sử ngầm hóa 100% lưới điện đến 220KV có (Hiện đường điện chiếm >75%) Tiếp tục phát triển hệ thống chiếu sáng đô thị Hà Nội phải đảm bảo an toàn cho người dân, tiết kiệm lượng, hiệu cao, hạn chế ô nhiễm ánh sáng Đến 2030, dự kiến 100% đường đô thị 90% đường khu dân cư nông thôn chiếu sáng đạt tiêu chuẩn 2.10.5 Thông tin liên lạc Dự báo đến năm 2030 cần khoảng 7,2 triệu thuê bao, mật độ 77,4 thuê bao/100 dân Phát triển công nghệ mới, cho phép nhà cung cấp nâng cao chất lượng dịch vụ Chuyển mạch quang, giao thức IP sử dụng đến tận thuê bao Từng bước nâng cấp từ thông tin băng thông rộng ADSL, lên công nghệ tiên tiến truy nhập không dây băng rộng (Wimax) Xây dựng mơ hình Chính phủ điện tử tạo điều kiện để phát triển thương mại điện tử Ngầm hóa mạng cáp ngoại vi khu nội đô thị vệ tinh Phát triển công nghệ 3G-4G Bổ xung trạm thu phát sóng vùng lõm khu vực tập trung đông dân cư để tránh xảy nghẽn mạng tín hiệu 14 2.10.6 Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang a Quy hoạch thoát nước thải Mạng lưới thoát nước thải Hà Nội chưa đầu tư đồng Trong đô thị sử dụng chung với hệ thống nước mưa, khu vực nơng thơn khơng có hệ thống nước thải bẩn Tồn thành phố có trạm XLNT sinh hoạt thị, tổng cơng suất 46.000÷50.000 m3/ngđ Tại KCN, chưa xử lý nước thải cơng nghiệp đạt tiêu chuẩn mơi trường; Hiện có 5/17 KCN có trạm XLNT hoạt động xây dựng, chiếm 29,5% Tại bệnh viện, có 22/80 bệnh viện có trạm XLNT, đạt tỷ lệ 27 % Dự kiến đến năm 2030: tổng nước thải sinh hoạt công nghiệp cần xử lý cho 100% hoạt động 1.975.000 m3/ngđ Đối với đô thị cũ, sử dụng hệ thống thoát nước hỗn hợp, thu gom xử lý trạm XLNT tập trung Đối với khu thị mới, xây dựng hệ thống nước thải riêng thu gom xử lý tập trung Khu vực nơng thơn, xây dựng hệ thống mương, cống nước chung xử lý nước thải sinh học điều kiện tự nhiên Đối với KCN tập trung, nước thải thu gom riêng xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường Đối với nhà máy xí nghiệp phân tán, phải xây dựng cơng trình XLNT riêng nhà máy Chất lượng nước thải sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn Việt Nam b Quản lý chất thải rắn (CTR) Toàn thành phố thu gom 1.079.115 tấn/năm đạt 83,2% tổng lượng CTR phát sinh, có khu xử lý CTR lớn với diện tích khoảng 101 Dự kiến 100% CTR thu gom, phân loại CTR nguồn, phạm vi toàn thành phố Dự báo năm 2030, lượng chất thải rắn sinh hoạt 10.279 tấn/ngđ Mỗi đô thị, KCN thành lập điểm trao đổi thông tin CTR tái chế, tái sử dụng để doanh nghiệp trực tiếp trao đổi CTR, tạo thuận lợi cho nhu cầu tái chế, tái sử dụng Cải tạo xây dựng 12 khu xử lý CTR lớn với tổng diện tích đến năm 2050 245-452 ha, dự kiến 144-350 Bao gờm: Khu xử lý CTR Sóc Sơn 68,1-150ha; Khu xử lý CTR Việt Hùng – Đông Anh 8,8ha; Khu xử lý CTR xã Phù Đổng – Gia Lâm 6-23 ha, Khu xử lý CTR Kiêu Kỵ - Gia Lâm 10ha, Khu xử lý CTR xã Cao Dương – Thanh Oai 4,5 ha, Khu xử lý CTR xã Châu Can – Phú Xuyên -15ha, Nhà máy phân hữu Cầu Diễn – Từ Liêm 2,2ha, Khu xử lý CTR Xuân Sơn – Sơn Tây 10-40ha; Khu xử lý CTR Đồng Ké – Chương Mỹ 19ha; Khu xử lý CTR Núi Thoong – Chương Mỹ 2-9 ha, Khu xử lý CTR xã Hữu Bằng – Thạch Thất 3ha, Khu xử lý CTR xã Tiến Sơn - Lương Sơn (Hòa Bình) 11-78ha Các khu xử lý CTR có quy mơ lớn (cấp thành phố) lựa chọn công nghệ đại, chủ yếu tái chế chất vô cơ, hữu cơ; đốt CTR vô không tái chế CTR nguy hại sản xuất điện; chôn lấp hợp vệ sinh (chất vô tro sau đốt) Các khu xử lý CTR quy mô nhỏ, CTR phát sinh khu vực nông thôn ưu tiên sử dụng công nghệ chôn lấp, tái chế, ủ phân hữu phục vụ nơng nghiệp Áp dụng cơng nghệ hồn ngun bãi chơn lấp để tiết kiệm diện tích c Quản lý nghĩa trang: Tổng đất nghĩa trang toàn thành phố 2.893ha, có nghĩa trang tập trung lớn với diện tích 111,6 Dự báo năm 2030: Địa táng Hà Nội chiếm 55%, địa táng Hà Nội chiếm 5%, hỏa táng chiếm 40% Cải 15 tạo xây 14 nghĩa trang tập trung, gồm: Mai Dịch – Q Cầu Giấy 5,5ha; Mai Dịch – H Thạch Thất từ 57-200 ha; Vạn Phúc – Hà Đông 5ha; Xuân Đỉnh – Từ Liêm 5,5ha; Thanh Tước – Mê Linh 14ha; Minh Phú – Sóc Sơn 60-130ha; Xã Thụy Lâm – Đơng Anh 8ha; Văn Điển – Thanh Trì 18,3ha; Yên Kỳ – Ba Vì 38,4ha; Yên Kỳ – Ba Vì 150-383ha; Vĩnh Hằng – Ba Vì 18,3ha; Trung Sơn Trầm – Sơn Tây 14ha; Sài Đồng – Gia Lâm 0,6ha; Xã Lệ Chi – Gia Lâm 22-68ha Xây dựng lò hỏa táng khu vực là: Yên Kỳ 2, Mai Dịch 2, Thụy Lâm – Đông Anh Lệ Chi – Gia Lâm Các nghĩa trang hữu phải trồng xanh bao quanh, giảm thiểu lộ diện ngồi tuyến đường giao thơng Đối với thị, đóng cửa nghĩa trang có lấp đầy, cải tạo thành nghĩa trang công viên Khu vực nông thôn, tất nghĩa trang phân tán, quy mô nhỏ thuộc phạm vi dự án xây dựng di chuyển đến nghĩa trang tập trung Các nghĩa trang lại khơng thuộc dự án xây dựng, không mở rộng quy mô, hết thời gian táng chuyển đến nghĩa trang tập trung 2.11 Bảo tồn di sản Trải qua 1000 năm phát triển, Hà Nội mang giá trị đặc trưng sâu sắc văn hóa vật thể phi vật thể văn hóa Thăng Long cổ, Hà nội văn hiến hình thành phát triển kế thừa tiếp nối liên tục xuyên xuốt nhiều giai đoạn lịch sử quan trọng dân tộc Bên cạnh giá trị văn hóa phi vật thể lối sống, phong tục tập quán, nghề truyền thống… người Hà Nội đúc kết, lưu truyền từ ngàn năm trước đến ngày Hà Nội lưu giữ hệ thống di sản văn hóa vật thể đờ sộ cần bảo tồn đô thị lõi lịch sử khu phố cổ, khu phố Pháp, làng cổ ven đơ, thành cổ, cơng trình kiến trúc văn hóa, tín ngưỡng, kiến trúc thuộc địa Pháp, kiến trúc tiêu biểu thời kỳ Hòa bình lập lại…và hệ sinh thái cảnh quan đặc trưng đô thị với nhiều sông hồ, xanh gắn với vùng sinh thái nông nghiệp Ngày nay, Hà Nội sáp nhập với Hà tây, vùng mang đậm văn hóa truyền thống, văn hóa Xứ Đồi Tất giải pháp quy hoạch đô thị thiết lập dựa tiêu chí bảo tờn Đối với khu thị lõi lịch sử: kiểm sốt giảm quy mơ dân số từ 1,2 triệu dân xuống 0,8 triệu, không chế tầng cao, mật độ xây dựng có quy chế quản lý kiến trúc cảnh quan từ đường vành đai đến lõi trung tâm, đặc biệt khu vực xung quanh Hồn Thành, khu Ba Đình, khu phố cổ, phố Pháp, hồ Gươm, hồ Tây số làng truyền thống làng hoa Tây Hồ, hoa Ngọc Hà, làng đúc đồng Ngũ Xã, làng Bưởi , di tích tín ngưỡng phố, khu dân cư Bảo tồn cầu Long Biên Lập kế hoạch khảo sát, đánh giá tồn diện di tích Thăng Long cổ, khảo cổ để trung tu, sửa chữa Các di tích nằm ngồi thị lõi lịch sử, tiếp tục khảo sát xây dựng danh mục công trình, cụm cơng trình di tích để đánh giá, xếp hạng có kế hoạch bảo tờn Các cụm cơng trình có giá trị văn hóa lịch sử như: Thành Cổ loa, Sơn Tây; làng cổ Đường Lâm, Bát Tràng…; Chùa Thầy, chùa Tây Phương, đình Thụy Phiêu, đình Tây Đằng, Chu Quyến… tiếp tục nâng cấp bảo tờn di tích, khoanh vùng bảo vệ kiểm sốt hoạt động xây dựng khu vực xung quanh di tích, loại bỏ kiến trúc ảnh hưởng đến cảnh quan di tích khu vực chùa Thầy Phát huy nhân rộng mơ hình bảo tờn làng cổ Đường Lâm Bảo tồn vùng cảnh quan sinh thái đặc biệt quan trọng vườn Quốc gia Ba Vì, hờ Đờng Mơ, hờ Tây, Hương Sơn, khu thiên nhiên bán sơn địa vùng Sơn Tây, vùng sinh thái tự nhiên ven sông Hồng, sông Đáy… Đối với khu Thành cổ di tích 18 Hồng Diệu, phục chế lại Điện Kính Thiên di tích khác thành có đủ tư liệu khoa học Đối với khu phố cổ Hà Nội bổ sung quy chế quản lý xây dựng phát triển, phân kỳ tôn tạo cho tuyến phố, cải tạo thí điểm chỉnh trang mặt đứng kiến trúc không gian tuyến phố sở trạng kiến trúc nay, giảm mật độ cư trú, cải tạo điều kiện vệ sinh mơi trường, sau nhân rộng nhiều khu phố khác 16 Đối với khu phố Pháp bảo tồn cấu trúc đô thị, giảm mật độ xây dựng, không phá dỡ biệt thự cũ, trả lại nguyên dạng, xóa bỏ cơi nới xung quanh cơng trình kiến trúc Pháp xây dựng trước năm 1954, không xây dựng xen cấy cơng trình đặc biệt cơng trình cao tầng; nâng cấp trung tu cơng trình hạ tầng kỹ thuật… 2.12 Đánh giá môi trường chiến lược Các giải pháp nghiên cứu quy hoạch: không gian, giao thông, hạ tầng kỹ thuật nêu lồng ghép nội dung nghiên cứu bảo vệ mơi trường có tính chiến lược theo giai đoan quy hoạch, nội dung khơng nghiên cứu tách riêng Hà Nội mở rộng phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường xúc như: ô nhiễm môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy, suy thoái tài nguyên nước mặt, nước ngầm, ô nhiễm môi trường chất thải, nước thải, khí thải từ sinh hoạt, sản xuất giao thông đô thị, suy giảm hệ sinh thái, tai biến môi trường ngập úng Bảo vệ môi trường thủ đô Hà Nội cần giải bằng nhiều giải pháp tổng thể, đờng nhằm: kiểm sốt nhiễm khu vực phát triển, xử lý sở gây ô nhiễm, xử lý triệt để chất thải rắn, lỏng, khí, đảm bảo chất lượng khơng khí lành, phục hời mơi trường nước dòng sơng nhiễm, cải thiện chất lượng nước, cải thiện sử dụng bền vững tài nguyên đất, giảm thiểu tai biến môi trường, hạn chế thiên tai lũ lụt, bảo vệ cảnh quan môi trường, bảo vệ rừng, thảm thực vật, bảo vệ phát triển hệ sinh thái tự nhiên đồng thời đảm bảo điều kiện xã hội đặc biệt khu nghèo đô thị, khu tái định cư, vùng ven đô Nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược cho thấy quy hoạch chung xây dựng thủ Hà Nội góp phần quan trọng việc phòng ngừa, khắc phục nhiễm suy thối môi trường cải thiện mạnh mẽ chất lượng mơi trường sống q trình phát triển thị năm tới Những định hướng lớn quy hoạch như: phát triển “cân bằng” dựa bảo tồn, xây dựng “thành phố xanh”, phát triển thị theo mơ hình thị trung tâm năm đô thị vệ tinh, di chuyển khu công nghiệp cũ, sở giáo dục, y tế khỏi nội thành… tổng thể phù hợp với mục tiêu bảo vệ cải thiện môi trường thủ đô Để bảo vệ môi trường trình thực quy hoạch, cần thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường trọng tâm theo khu vực sau: - Bảo tồn, cải thiện môi trường: Khu vực lõi đô thị trung tâm từ phía Nam sơng Hờng đến vành đai - Xử lý, phục hồi môi trường: Các khu dân cư, khu cơng nghiệp cũ phía Nam thị trung tâm từ vành đai đến vành đai - Kiểm soát, khống chế ô nhiễm môi trường đô thị: Vùng đô thị lõi mở rộng từ sông Nhuệ đến vành đai Khu vực thị Hòa Lạc, Gia Lâm, Đơng Anh, Sóc Sơn, Xn Mai, Mê Linh, Phú Xun - Phòng hộ mơi trường: Vùng vành đai xanh - Giảm thiểu rủi ro môi trường: Vùng hành lang bên sông Hồng hành lang xanh thuộc vùng xả lũ sơng Đáy sơng Tích - Bảo vệ hệ sinh thái: Khu vực Ba Vì, Đờng Mơ, Suối Hai, Quan Sơn, Hờ Tây, Sóc Sơn, Hương Sơn - Kiểm sốt, khống chế nhiễm mơi trường nơng thơn 17 2.13 Tài quản lý thị 2.13.1 Tài thị Các ng̀n vốn bao gờm: Vốn ngân sách Nhà nước phân bổ cho Thủ đô Hà Nội Khu vực phía Bắc Việt Nam, ngân sách Thủ đô Hà Nội nguồn vốn ODA FDI cho Thủ đô Hà Nội Xây dựng khung hạ tầng kỹ thuật làm đòn bẩy hình thành thị vệ tinh khu đô thị Xã hội hóa ng̀n vốn đầu tư xây dựng, khai thác nguồn vốn từ Chủ đầu tư bằng chế phù hợp 2.13.2 Các chương trình dự án chiến lược a Các dự án chiến lược thực hiện theo vấn đề sau: Chiến lược 1: Tăng cường sắc, hình ảnh riêng Thành phố, thiết lập trục không gian “mặt nước”, “cây xanh” “văn hoá” Chiến lược 2: Phát triển hệ thống thị vệ tinh thị sinh thái có giới hạn rõ ràng, đáp ứng tăng trưởng dân số việc làm thời gian tới Hà Nội Hạn chế phát triển loang rộng thiếu kiểm soát Chiến lược 3: Phát triển sở hạ tầng đồng bộ, sử dụng giao thông công cộng phương tiện chủ yếu để kết nối đô thị trung tâm với đô thị vệ tinh nhằm đảm bảo hoạt động kinh tế - xã hội thuận lợi, tính cạnh tranh bảo vệ môi trường Chiến lược 4: Phát triển hệ thống trung tâm đô thị đại, có tính cạnh tranh để thu hút đầu tư đa dạng chất lượng động lực cho thị vệ tinh, đóng vai trò tạo thêm nhiều hội việc làm hạn chế tốc độ di dân tới đô thị trung tâm Chiến lược 5: Cải tạo nâng cấp Đô thị lõi lịch sử Tăng cường kiểm soát phát triển dân số khu xây dựng Chiến lược 6: Ngăn ngừa hiểm hoạ thiên tai thảm hoạ khác người gây Chiến lược 7: Gìn giữ, bảo tờn di sản văn hóa truyền thống Chiến lược 8: Tăng cường thể chế để quản lý đô thị Chiến lược 9: Tạo dựng tăng cường nguồn lực phát triển đô thị b Các dự án ưu tiên bao gồm hệ thống hạ tầng khung: Giao thông công cộng; Đường xá; Năng lượng ; Cấp nước; Thốt nước; Thơng tin liên lạc; Chất thải rắn 2.13.3 Quản lý đô thị Hình thành Hệ thống Quy hoạch Tổng thể Thủ đô Hà nội, cải cách thể chế tạo điều kiện quản lý phát triển Thủ đô Hà Nội, thiết lập Luật Thủ đô Xây dựng quy chế quản lý đô thị, trước mắt quy chế quản lý đô thị theo đồ án quy hoạch sau TTCP phê duyệt Sau bước triển khai quy hoạch chi tiết Thành phố Hà Nội cần có quy chế quản lý đô thị khu vực đô thị nông thôn với tuyến phố 18 Xây dựng Chương trình Cải tiến Phát triển Đơ thị phù hợp với thực tiễn hiệu cho trình chuẩn bị quản lý Quy hoạch tổng thể thủ đô Hà Nội bao gồm nâng cao kỹ kinh nghiệm nhà tư vấn quy hoạch, lãnh đạo chuyên viên quản lý đô thị Hợp tác Quản lý Đơ thị quyền thành phố với nhà tài trợ để thực Hệ thống Quy hoạch Phát triển tổng thể Thủ đô Hà Nội thông qua cam kết chung để tham gia chủ động vào Chương trình Cải tiến quản lý Đơ thị III KẾT LUẬN Đồ án Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội triển khai thực theo mốc thời gian sau: - Giai đoạn từ năm 2010-2020 Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung, ưu tiên xây dựng mạng lưới giao thơng công cộng, hạ tầng KCN, khu thương mại đầu mối, hạ tầng sở trường đại học, đô thị dọc đường vành đai IV phía Bắc sơng Hờng Xây dựng HTKT HTXH thị Hòa Lạc - Giai đoạn 2020-2030 Tiếp tục xây dựng hạng mục cơng trình triển khai giai đoạn 2010-2020 Xây dựng sở hạ tầng xã hội đô thị mở rộng đô thị hạt nhân HTKT đô thị vệ tinh khác Cải tạo đô thị lõi lịch sử Xây dựng hạ tầng khu dân cư nông thôn - Giai đoạn 2030-2050 Phát triển hài hòa tiếp tục hồn thiện hạng mục cơng trình xây dựng giai đoạn 2010-2030 Để tiếp tục triển khai bước sau Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, cần có phối hợp Bộ ngành Thành phố Hà Nội ủng hộ nhân dân Thủ đô Hà Nội trở thành trung tâm trị, hành chính, văn hóa, kinh tế, giáo dục đào tạo nước động lực phát triển cho vùng 19 20 ... Hình thành Hệ thống Quy hoạch Tổng thể Thủ đô Hà nội, cải cách thể chế tạo điều kiện quản lý phát triển Thủ đô Hà Nội, thiết lập Luật Thủ đô Xây dựng quy chế quản lý đô thị, trước mắt quy chế... giai đoạn 2010 -2030 Để tiếp tục triển khai bước sau Quy hoạch chung Thủ Hà Nội, cần có phối hợp Bộ ngành Thành phố Hà Nội ủng hộ nhân dân Thủ đô Hà Nội trở thành trung tâm trị, hành chính, văn... Các đô thị sinh thái thị trấn hữu diện tích khoảng 3.900 ha; tiêu: 135-140 m2/người 2.7 Định hướng phát triển không gian vùng Thủ đô 2.7.1 Thủ đô Hà Nội chùm đô thị vùng Thủ đô Hà Nội Hà Nội Đô