1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Agribank huyện Kim Thành - Hải Dương

52 779 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 664 KB

Nội dung

Thanh toán không dùng tiền mặt

Trang 1

Chơng I Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng

1.1 Sự cần thiết và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị tr ờng.

1.1.1.Khái niệm T 2 KDTM:

T2KDTM( Thanh toán chuyển khoản) là phơng thức chi trả thực hiện bằng cáchtrích một số tiền từ tài khoản ngời chi chuyển sang tài khoản ngời đợc hởng Các tàikhoản này đều đợc mở tại Ngân hàng

- Thanh toán bằng tiền mặt là tổng thể các chu chuyển tiền mặt trong nền kinh

tế quốc dân thông qua các chức năng phơng tiện lu thông và phơng tiện thanh toán.Hình thức thanh toán bằng tiền mặt thờng đợc sử dụng trong quan hệ chi trả thông th-ờng giữa nhân dân với nhau hoặc những khoản giao dịch giá trị tiền nhỏ giữa các đơn

vị kinh tế với nhau

- T2KDTM trong nền kinh tế quốc dân là tổng hợp các khoản thanh toán đợcthực hiện bằng cách trích tài khoản hoặc bù trừ giữa các đơn vị thông qua cơ quantrung gian là Ngân hàng hoặc các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

- T2KDTM là hình thức dịch chuyển số tiền nhất định từ tài khoản của đơn vịnày sang tài khoản của đơn vị khác bằng các thể thức thanh toán của Ngân hàng nh :

Uỷ nhiệm chi, Uỷ nhiệm thu, Séc thông qua Ngân hàng để chi trả cho nhau ở cùng

địa phơng hoặc khác địa phơng

1.1.2.Sự cần thiết khách quan của T 2 KDTM trong nền kinh tế thị trờng.

Một trong những phát minh quan trọng nhất của con ngời có tính chất đột phá,

đẩy nền văn minh của nhân loại tiến một bớc dài là sự phát minh ra tiền tệ Tiền tệ ra

đời và không ngừng đợc nghiên cứu hoàn thiện nhằm 2 mục tiêu chính: sự tiện lợi và

sự an toàn

Trớc đây ngời ta dùng vỏ sò, vỏ hến những vật không có giá trị để làm vật trao

đổi, tiếp đến là những thứ có giá trị cao nh vàng bạc châu báu làm phơng tiện lu thông

và tích trữ Trải qua quá trình lu thông những đồng tiền đúc Kim loại bằng vàng, bạchợp kim bị mòn vẹt, không đủ trọng lợng nhng vẫn đợc xã hội thừa nhận nh những

đồng tiền có đủ giá trị Lợi dụng hiện tợng ngời ta dùng tiền giấy để thế tiền Kim loạitrong lu thông vì những u việt của nó nh: gọn nhẹ, dễ vận chuyển

Tuy nhiên tính u việt này chỉ phù hợp khi nền sản xuất hàng hoá cha phát triển,

Trang 2

việc trao đổi với số lợng nhỏ trên phạm vi hẹp Còn khi nền sản xuất hàng hoá pháttriển ở trình độ cao, việc trao đổi hàng hoá đa dạng với khối lợng lớn, trên bình diệnrộng, dung lợng thị trờng và cơ cấu thị trờng đợc mở rộng, mọi quan hệ kinh tế trongxã hội đều đợc tiền tệ hoá thì việc thanh toán bằng tiền mặt đã bộc lộ nhiều hạn chếnh: thanh toán mất nhiều thời gian, vận chuyển không an toàn, bảo quản phức tạp.Ngoài ra mỗi quốc gia đều có đồng tiền riêng và đồng tiền của những nớc kém pháttriển và đang phát triển thờng không đợc chấp nhận trong thanh toán Quốc tế

Một trong những chức năng quan trọng của tiền tệ là làm phơng tiện thanh toán,trong thanh toán bao gồm thanh toán bằng tiền mặt và T2KDTM Các tổ chức kinh tế

và cá nhân luôn có nhu cầu thanh toán với nhau các khoản cung ứng dịch vụ và hànghoá, phục vụ sản xuất và tiêu dùng cho con ngời Những nhu cầu này cần đợc xử lýlinh hoạt khi dùng tiền mặt, khi T2KDTM Đó là những vấn đề mà chúng ta cần phải

đề cập tới

Ngày nay T2KDTM đang trở thành một bộ phận không thể thiếu đợc trong hoạt

động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, nó đã gần gũi hơn với cuộc sống củamọi ngời Khi trình độ sản xuất và lu thông hàng hoá ngày càng phát triển các mốiquan hệ kinh tế ngày càng trở nên đa dạng, các thành phần kinh tế đều mở tài khoảntại Ngân hàng và thực hiện các giao dịch thanh toán với nhau thông qua Ngân hàng

Từ đó T2KDTM là vấn đề tất yếu phải đặt ra

Khi trình độ của sản xuất và lu thông hàng hoá còn ở mức độ thấp, tiền mặt đợc

sử dụng phổ biến và đã thể hiện tính linh hoạt của nó tức là giúp cho quan hệ mua bán

đợc diễn ra nhanh chóng ở mọi lúc, mọi nơi, tiền mặt và hàng hoá vận động đồng thời

từ ngời mua sang ngời bán và ngợc lại Nhng khi sản xuất hàng hoá phát triển ở trình

độ cao, thanh toán bằng tiền mặt trong nhiều trờng hợp đã bộc lộ những nhợc điểmnhất là khi quan hệ mua bán phát sinh giữa những ngời mua và ngời bán cách xa nhauhoặc những giá trị hàng hoá lớn thì việc thanh toán bằng tiền mặt sẽ gặp nhiều khókhăn trong việc vận chuyển, bảo quản và tốn nhiều chi phí để in ấn kiểm đếm mộtkhối lợng tiền mặt rất lớn mà không thể lờng trớc đợc những mất mát thiếu hụt có thểxảy ra Do đó tất yếu đòi hỏi phải có một hình thức thanh toán mới đáp ứng những yêucầu đòi hỏi của quá trình mua bán đó Hình thức T2KDTM đã đáp ứng đợc yêu cầu đócủa nền kinh tế

Khi các quan hệ giao dịch mua bán, trao đổi, chi trả của các thành phần kinh tếngày càng nhiều với giá trị tiền lớn thì các hình thức thanh toán cần phải đ ợc cải tiếnhiện đại hoá để phù hợp với trình độ phát triển sản xuất và lu thông hàng hoá, hệthống các Ngân hàng trong cả nớc phải mở rộng màng lới thanh toán bằng việc nốimạng thanh toán điện tử liên hàng và thanh toán bù trừ điện tử các hình thức thanhtoán đã trở thành công cụ đắc lực cho quá trình chu chuyển vốn nhanh chóng an toàn

Trang 3

điều hoà lu thông tiền tệ.

1.1.3 Vai trò của T 2 KDTM trong nền kinh tế thị trờng.

Trong nền kinh tế thị trờng, T2KDTM là một bộ phận cấu thành quan trọngtrong tổng chu chuyển tiền tệ, nó có vai trò quan trọng đối với các chủ thể thanh toán,các trung gian thanh toán, cụ thể:

1.1.3.1- Vai trò của T 2 KDTM trong nền kinh tế.

Khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trờng, T2KDTM đã giữ một vai trò rấtquan trọng đối với từng đơn vị kinh tế, từng cá nhân và đối với toàn bộ nền kinh tế, bất

kỳ một nhà sản xuất nào cũng đều mong muốn đồng vốn của mình tham gia vào nhiềuchu kỳ sản xuất và sinh lời tối đa cho mình, do đó họ muốn sản phẩm của họ làm raphải đợc tiêu thụ ngay trên thị trờng và thu đợc tiền để tiếp tục một chu kỳ sản xuấtmới Vì vậy vấn đề thanh toán tiền hàng là vô cùng quan trọng, trong quá trình trao

đổi mua bán nếu đơn vị dùng tiền mặt thì sẽ gặp nhiều khó khăn về phơng tiện vậnchuyển bảo quản tiền khả năng rủi ro cao T2KDTM đợc thực hiện qua Ngân hàng trênmạng máy vi tính đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu nhanh chóng, chính xác cho cáckhách hàng đảm bảo an toàn vốn và tài sản của họ

T2KDTM mặt góp phần giảm thấp tỷ trọng tiền mặt trong lu thông, từ đó có thểtiết kiệm đợc chi phí lu thông xã hội nh: in ấn, phát hành, bảo quản, vận chuyển, kiểm

đếm Mặt khác T2KDTM còn tạo ra sự chuyển hoá thông suốt giữa tiền mặt và tiềnchuyển khoản Cả hai khía cạnh đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế hoạchhoá và lu thông tiền tệ

T2KDTM tạo điều kiện tập trung một nguồn vốn lớn của xã hội vào tín dụng đểtái đầu t vào nền kinh tế, phát huy vai trò điều tiết, kiểm tra của Nhà nớc vào hoạt

động tài chính ở tầm vĩ mô và vi mô, qua đó kiểm soát đợc lạm phát đồng thời tạo

điều kiện nâng cao năng suất lao động

1.1.3.2- Vai trò của T 2 KDTM đối với Ngân hàng Thơng Mại.

Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng quan tâm đến vấn đềthanh toán là an toàn - tiện lợi - quay vòng vốn nhanh Với những yêu cầu đa dạng củacác mối quan hệ kinh tế - Xã hội, từ lâu đã có sự tham gia của Ngân hàng, Ngân hàngtrở thành trung tâm tiền tệ tín dụng thanh toán trong nền kinh tế và T2KDTM đã gópphần không nhỏ vào thành công của Ngân hàng

Trang 4

- T 2 KDTM tạo điều kiện cho hoạt động huy động vốn của Ngân hàng:

T2KDTM không những làm giảm đợc chi phí in ấn, bảo quản, vận chuyển tiền mặt màcòn bổ sung nguồn vốn cho Ngân hàng thông qua hoạt động mở tài khoản thanh toáncủa tổ chức kinh tế và các nhân Khách hàng gửi tiền vào tài khoản này với mongmuốn đợc Ngân hàng đáp ứng một cách kịp thời chính xác các yêu cầu thanh toán

- T 2 KDTM thúc đẩy quá trình cho vay: Nhờ có nguồn vốn tiền gửi không kỳ

hạn, Ngân hàng có cơ hội để tăng lợi nhuận cho mình bằng cách cấp tín dụng cho nềnkinh tế Do Ngân hàng thu hút đợc một nguồn vốn có chi phí thấp nên trên cơ sở đó hạlãi suất tiền vay, khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân vay vốn Ngân hàng để đầu t,phát triển sản xuất kinh doanh có lãi

- T 2 KDTM giúp cho NHTM thực hiện chức năng tạo tiền: Trong thực tế nếu

thanh toán bằng tiền mặt, sau khi lĩnh tiền mặt ra khỏi Ngân hàng, số tiền đó khôngcòn nằm trong phạm vi kiểm soát của Ngân hàng nữa Song nếu thực hiện bằng hìnhthức T2KDTM, Ngân hàng thực hiện trích chuyển từ tài khoản của ngời phải trả sangtài khoản của ngời thụ hởng, hoặcbù trừ giữa các tài khoản tiền gửi của các NHTM vớinhau, Ngân hàng sẽ có một vốn tạm thời nhàn rỗi, có thể sử dụng nguồn vốn đó đểcho vay Nh vậy thực chất của cơ chế tạo tiền gửi của hệ thống Ngân hàng là tổ chứcthanh toán qua Ngân hàng và cho vay bằng chuyển khoản Vì vậy khi T2KDTM càngphát triển thì khả năng tạo tiền càng lớn do đó tạo cho Ngân hàng lợi nhuận đáng kể

- T 2 KDTM góp phần mở rộng đối tợng thanh toán, tăng doanh số thanh toán: T2KDTM tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ một cách an toàn cóhiệu quả, chính xác, tin cậy và tiết kiệm nhiều thời gian, qua đó tạo lập niềm tin củacông chúng vào hoạt động của hệ thống Ngân hàng Từ đó mọi ngời dân, mọi doanhnghiệp đều tham gia vào hệ thống thanh toán của Ngân hàng Nh vậy T2KDTM giúpNgân hàng thực hiện đợc việc mở rộng đối tợng thanh toán, tăng doanh số thanh toán,

mở rộng phạm vi thanh toán trong và ngoài nớc, qua đó làm tăng lợi nhuận của Ngânhàng giúp Ngân hàng giành thắng lợi trong cạnh tranh

- T 2 KDTM thúc đẩy các dịch vụ khác: Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh của mình, Ngân hàng không ngừng cải tiến đa ra các sản phẩm dịch vụ khácnhau vì các sản phẩm dịch vụ này đảm bảo cho Ngân hàng tối đa hoá lợi nhuận Cácdịch vụ này muốn phát triển đợc cần có sự hỗ trợ đắc lực của T2KDTM mới đợc thựchiện một cách hiệu quả vì T2KDTM đợc tổ chức tốt sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàngthực hiện các dịch vụ trả tiền với khồi lợng lớn một cách chính xác và nhanh chóngqua đó thu hút đợc ngày càng nhiều khách hàng

1.1.3.3- Vai trò của T 2 KDTM đối với Ngân hàng Trung ơng:

T2KDTM đợc thực hiện thông qua việc trích chuyển vốn trên tài khoản tại Ngânhàng, do đó nó hạn chế đợc khối lợng tiền mặt trong lu thông, tiết kiệm chi phí trong

in ấn, bảo quản, cất trữ, vận chuyển, kiểm đếm tiền mặt đồng thời thực hiện kế

Trang 5

hoạch hoá và điều hoà lu thông tiền tệ giúp cho Ngân hàng Trung ơng kiểm soát đợckhối lợng tiền mặt trong lu thông tốt hơn

T2KDTM đợc thực hiện thông qua việc khách hàng gửi tiền vào tài khoản tạiNgân hàng, làm tăng khả năng tạo tiền, tạo nguồn vốn trong thanh toán để cho vayphát triển kinh tế xã hội, mở rộng T2KDTM sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng Nhà nớc

có thể quản lý và kiểm soát một cách tổng quát quá trình sản xuất và lu thông hànghoá của nền kinh tế, thực hiện tốt chính sách tiền tệ, đem lại lợi ích về kinh tế xã hộitốt hơn

1.1.3.4- Vai trò của T 2 KDTM đối với cơ quan tài chính:

Tăng tỷ trọng T2KDTM không chỉ có ý nghĩa về mặt tiết kiệm tiền mặt, chi phí

lu thông mà còn giúp công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp đợc tốt hơn Nếu cácgiao dịch thanh toán trong nền kinh tế đợc thực hiện chủ yếu bằng chuyển khoản thìtiền chỉ chuyển từ tài khoản của ngời này sang tài khoản của ngời khác, từ tài khoảncủa doanh nghiệp này sang tài khoản của doanh nghiệp khác, từ Ngân hàng này sangNgân hàng khác, tiền vẫn nằm trong hệ thống Ngân hàng thì tổn thất tài sản Nhà nớc

và tổn thất tài sản của ngời dân sẽ đợc hạn chế

Nh vậy trên cơ sở tài khoản tiền gửi và các tài khoản thanh toán đợc thực hiệnqua Ngân hàng đã giúp doanh nghiệp và cơ quan quản lý nh bộ chủ quản, cơ quanthuế có điều kiện để kiểm tra theo dõi doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanhchính xác Do đó, hạn chế các hoạt động “kinh tế ngầm”, kiểm soát các hoạt độnggiao dịch kinh tế, giảm thiểu các tác động tiêu cực của các hoạt động “kinh tế ngầm”,tăng cờng tính chủ đạo của Nhà nớc trong việc điều tiết nền kinh tế và điều hành cácchính sách kinh tế tài chính quốc gia, góp phần làm lành mạnh hoá nền kinh tế, xãhội

1.1.4 Các nhân tố tác động đến hoạt động T 2 KDTM:

T2KDTM là phạm trù kinh tế có mối quan hệ với toàn bộ hoạt động của nền sảnxuất Xã hội và do vậy chịu sự tác động bởi nhiều nhân tố của quá trình tái sản xuấttrong nền kinh tế nh:

- Môi trờng kinh tế vĩ mô, sự ổn định chính trị Xã hội

Trang 6

Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, Ngân hàng Nhà Nớc đã

có nhiều biện pháp nhằm cải tiến cơ bản công tác T2KDTM

- Phát triển nhiều công cụ thanh toán mới phù hợp với điều kiện nghiệp vụ hiệntại đã khắc phục đợc tình trạng khan hiếm tiền mặt kéo dài

- Hớng dẫn khách hàng tự lựa chọn hình thức thanh toán phù hợp với điều kiệnluân chuyển vật t hàng hoá của mình, tạo sự bình đẳng giữa khách hàng và Ngânhàng Từ đó thu hút đợc tiền tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế vào Ngân hàng đểcho vay phát triển sản xuất lu thông hàng hoá đối với nền kinh tế Quốc dân

Nh vậy công cuộc đổi mới kinh tế của đất nớc đòi hỏi ngành Ngân hàng phải nỗlực rất lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực thanh toán để dần dần hội nhập kinh tế quốc tế.Nối mạng thanh toán quốc tế hơn lúc nào hết ngành Ngân hàng cần tạo đợc môi trờngpháp lý đầy đủ chuyển hoá nhanh từ thanh toán bằng tiền mặt sang T2KDTM và ngợclại phục vụ tốt yêu cầu của khách hàng

1.2 Những quy định mang tính nguyên tắc trong thanh toán không dùng tiền mặt:

Luật Ngân hàng Nhà nớc (điều 35) qui định: Ngân hàng Nhà nớc tổ chức hệthống T2KDTM, tổ chức thanh toán liên Ngân hàng và cung cấp các dịch vụ thanhtoán Ngân hàng Nhà nớc phải thực hiện đầy đủ kịp thời các giao dịch thanh toán bằngtiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt theo yêu cầu của chủ tài khoản

Điều 66 Luật Tổ chức Tín dụng qui định: TCTD là Ngân hàng đợc thực hiệncác giao dịch thanh toán với tổ chức kinh tế và cá nhân có mở tài khoản tại TCTD.TCTD đợc cung cấp các phơng tiện thanh toán, thực hiện dịch vụ thanh toán trong nớccho khách hàng và làm dịch vụ thanh toán Quốc tế (Khi đợc Ngân hàng Nhà nớc chophép)

1.2.1- Qui định chung:

Các doanh nghiệp, cơ quan đoàn thể đơn vị vũ trang công dân Việt Nam và ngờinớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đợc quyền lựa chọn Ngân hàng để mở tàikhoản giao dịch và thực hiện thanh toán Nh vậy trớc đây các doanh nghiệp, cá nhânchỉ đợc phép mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng nơi địa phơng mình đóng trụ sởchính, hiện nay khách hàng có quyền lựa chọn Ngân hàng để mở tài khoản giao dịch

đem đến cho họ sự tiện lợi nhất về thanh toán, đồng thời qui định này còn tạo ra sựcạnh tranh lành mạnh giữa các NH trong việc nâng cao chất lợng phục vụ dịch vụthanh toán nhằm thu hút khách hàng, vì trớc đây NH có thể yên tâm do khách hàngphải mở tài khoản ở NH mình thì nay họ phải tìm cách để giữ và thu hút khách hàng

mở tài khoản và giao dịch tại Ngân hàng mình

1.2.2.Qui định đối với khách hàng.

Trang 7

1.2.2.1.Khách hàng bên trả tiền:

Để đảm bảo thực hiện các khoản thanh toán đầy đủ, nhanh chóng, chủ tài khoản(bên trả tiền) phải luôn có đủ số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán, chủ tài khoản cótoàn quyền sử dụng số tiền trên tài khoản để chi trả cho ngời thụ hởng hoặc rút tiềnmặt

- Chủ tài khoản chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc chi trả số tiền trên tài khoảntiền gửi của mình Nếu không thực hiện đúng nguyên tắc quy định thì chủ tài khoảnphải chịu phạt theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc, TCTD Thực hiện đầy đủ, đúngcác quy định về mở và sử dụng tài khoản, giấy tờ thanh toán theo mẫu do Ngân hàngquy định Các chứng từ nộp vào Ngân hàng đều phải lập theo mẫu in sẵn do Ngânhàng in ấn nhợng bán Khi lập chứng từ phải ghi chép đầy đủ các yếu tố, chữ ký vàcon dấu trên chứng từ phải đúng với chữ ký và con dấu đã đăng ký tại Ngân hàng

Mọi trờng hợp vi phạm kỷ luật thanh toán, quản lý giấy tờ thanh toán khôngchặt chẽ bị kẻ gian lợi dụng chủ tài khoản phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọithiệt hại do đơn vị gây ra

1.2.2.2- Đơn vị bên bán (bên thụ hởng)

Bên thụ hởng phải giao hàng đầy đủ theo đúng hợp đồng đã ký kết, lập giấy đòitiền theo đúng thể thức đã thoả thuận ghi trong hợp đồng kiểm soát chặt chẽ cácchứng từ và nộp chứng từ thanh toán vào Ngân hàng phục vụ mình đúng thời gian qui

định Nếu vi phạm điều khoản ghi trong hợp đồng về chứng từ đều không có giá trịthanh toán

Khi thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, ngời sử dụng dịch vụthanh toán (khách hàng) phải tuân thủ những qui định hớng dẫn của tổ chức cung ứngdịch vụ thanh toán về việc lập chứng từ thanh toán, phơng thức nộp, lĩnh tiền ở tổchức cung ứng dịch vụ thanh toán

1.2.3 Quy định đối với Ngân hàng.

Ngân hàng có trách nhiệm thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán của chủ tài khoản

đảm bảo chính xác an toàn, thuận tiện Các Ngân hàng có trách nhiệm chi trả bằngtiền mặt hoặc chuyển khoản trong phạm vi số d tiền gửi theo yêu cầu của chủ tàikhoản Trừ trờng hợp chủ tài khoản vi phạm kỷ luật chi trả hoặc vi phạm pháp luậtbuộc phải thanh toán thì Ngân hàng đợc quyền trích tài khoản tiền gửi của chủ tàikhoản để thực hiện việc thanh toán đó theo biên bản của cơ quan có thẩm quyền

Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phải kiểm soát các chứng từ thanh toáncủa khách hàng trớc khi hạch toán và thanh toán đảm bảo lập đúng thủ tục quy định,dấu chữ ký đúng mẫu đã đăng ký với Ngân hàng và chữ ký trên chứng từ thanh toán

đúng với mấu đăng ký tại Ngân hàng (nếu là chữ ký tay) hoặc đúng với chữ ký điện tử

do Ngân hàng cấp (nếu là chữ ký điện tử); khả năng thanh toán của khách hàng còn đủ

Trang 8

để chi trả số tiền trên chứng từ.

Đối với chứng từ hợp lệ, đợc đảm bảo khả năng thanh toán, ngân hàng có tráchnhiệm xử lý chính xác, an toàn, thuận tiện; sử dụng tài khoản kế toán thích hợp đểhạch toán các giao dịch thanh toán và giữ bí mật về số d trên tài khoản tiền gửi củakhách hàng theo đúng quy định của pháp luật, thông báo đầy đủ kịp thời số d tàikhoản cho chủ tài khoản biết, gửi giấy báo Nợ và giấy báo Có cho khách, hàng thángphải đối chiếu số d trên tài khoản với khách hàng ký xác nhận giữa Ngân hàng với đơnvị

Ngân hàng đợc quyền từ chối thanh toán đối với chứng từ thanh toán không hợp

lệ, không đợc đảm bảo khả năng thanh toán, đồng thời không chịu trách nhiệm vềnhững nội dung liên đới của hai bên khách hàng

Trên đây là những qui định cụ thể về quyền và trách nhiệm của các chủ thểtham gia trong quan hệ T2KDTM Tuỳ từng hình thức thanh toán mà trách nhiệm củacác bên đợc qui định cụ thể khác nhau

1.3 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay ở Việt Nam:

ở nớc ta công tác T2KDTM đợc tổ chức thực hiện qua Ngân hàng - Kho bạcNhà Nớc theo tinh thần các văn bản pháp qui của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nớc ViệtNam Các thể thức T2KDTM hiện đang sử dụng cho các tổ chức kinh tế giao dịchthanh toán giữa các đơn vị đợc thực hiện theo quyết định số 1092/2002 ngày08/10/2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và NĐ 30 CP về séc baogồm:

- Thanh toán bằng séc

- Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi ( hoặc Lệnh chi) - chuyển tiền

- Thanh toán bằng th tín dụng

- Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu ( hoặc Nhờ thu)

- Thanh toán bằng thẻ ngân hàng

Với mỗi hình thức thanh toán có nội dung kinh tế nhất định đáp ứng với điềukiện tính chất của sự vận động vật t hàng hoá cung ứng dịch vụ và phơng thức chi trảtrong quan hệ giao dịch Điều kiện tính chất giao dịch kinh tế nào thì có phơng thứcthanh toán ấy, nó tạo ra khả năng thanh toán nhanh nhất giữa vận động vật t hàng hoávới vận động tiền vốn, đảm bảo trách nhiệm lẫn nhau trong việc cung cấp vật t hànghoá cung ứng dịch vụ.Việc chi trả không thể cho rằng một hình thức thanh toán tốtnhất nếu hình thức đó áp dụng không thích hợp vào đặc điểm kinh tế cụ thể Vận dụng

đúng đắn hình thức thanh toán phù hợp với nội dung kinh tế nó sẽ phát huy tác dụngtích cực đối với các quan hệ kinh tế, ngợc lại nó sẽ gây tác hại tiêu cực, gây trở ngạicho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Vì vậy các đơn vị cá nhân khi sử dụng

Trang 9

các hình thức thanh toán phải nắm vững nội dung điều kiện quy định của từng thể thức

để thấy rõ những u nhợc điểm, tồn tại của nó từ đó lựa chọn hình thức thanh toán thíchhợp nhất đảm bảo có lợi chung.Việc áp dụng các hình thức thanh toán phải đợc thoảthận giữa đôi bên ghi rõ trên hợp đồng không bên nào ép buộc bên nào hoặc thực hiệntrái với qui định của thể lệ thanh toán

Sau đây là thủ tục thực hiện các hình thức T2KDTM

1.3.1.Thanh toán bằng Séc.

1.3.1.1 Khái niệm chung:

Séc (Check, Chèque) là phơng tiện thanh toán do ngời ký phát lập, dới hình thức

chứng từ in sẵn, lệnh cho ngời thực hiện thanh toán trả không điều kiện một số tiềnnhất định cho ngời thụ hởng

Liên quan đến Séc có các chủ thể sau:

- Ngời ký phát hành là ngời lập Séc và ký tên trên Séc ra lệnh cho ngời thựchiện thanh toán trả số tiền trên Séc

- Ngời đợc trả tiền là ngời mà ngời ký phát chỉ định, có quyền hởng hoặcchuyển nhợng đối với số tiền ghi trên tờ Séc

- Ngời thụ hởng cầm tờ Séc mà tờ Séc đó:

+ Có ghi tên ngời đợc trả tiền là chính mình, hoặc

+ Không ghi tên, nhng ghi cụm từ “ Trả cho ngời cầm Séc”, hoặc

+ Ngời đã đợc chuyển nhợng bằng ký hậu, thông qua chữ ký chuyển nhợng

+ Tên ngời thực hiện thanh toán

+ Địa điểm thanh toán

+ Ngày ký phát

Trang 10

+ Chữ ký ( ghi họ, tên) của ngời ký phát

Từng NH thơng mại thiết kế mẫu Séc trắng riêng của NH mình để cung ứng chokhách hàng

- Chuyển nhợng Séc bằng cách ký hậu

- Thời hạn xuất trình Séc là 30 ngày kể từ ngày ký phát

- Ngời ký phát phải có tài khoản tại NH và phải có số d trên tài khoản đủ đểthanh toán số tiền trên tờ Séc đã ký phát

Khi ngời thụ hởng Séc tiền mặt đem Séc đến NH, kế toán NH

kiểm soát các nội dung ghi trên Séc

Tờ Séc đựơc dùng làm chứng từ ghi nợ tài khoản ngời ký phát Séc

 Séc chuyển khoản: (Sơ đồ 2 quy trình thanh toán Séc chuyển khoản

phần phụ lục)

– phần phụ Séc chuyển khoản không đợc lĩnh tiền mặt

Trên tờ Séc ( theo cùng mẫu) nếu có ghi thêm cụm từ “ Trả vào tài khoản” thìSéc này đợc thanh toán chuyển khoản bằng cách trích tiền từ tài khoản ngời ký phátchuyển vào tài khoản ngời thụ hởng

Ngời ký phát Séc chuyển khoản phải ghi ( hoặc đóng dấu) trên tờ Séc cụm từ

“Trả vào tài khoản” Tờ Séc phải đợc ghi đầy đủ các yếu tố, ký tên theo đúng mẫu chữ

ký đã đăng ký với NH

Ngời thụ hởng muốn thanh toán Séc, phải lập bảng kê nộp Séc theo mẫu của

NH Thông thờng bảng kê nộp Séc phải lập 2 liên, một liên dùng để ghi có tài khoảnngời thụ hởng, một liên dùng để báo có cho ngời thụ hởng Nộp tờ Séc kèm bảng kêvào bất cứ NH nào

 Séc bảo chi (Sơ đồ 3 quy trình thanh toán Séc bảo chi – phần phụ phần phụ lục)

Séc bảo chi do chủ tài khoản phát hành, đợc ngân hàng( hoặc kho bạc)

đảm bảo thanh toán Ngời phát hành Séc phải lu ký trớc số tiền ghi trên tờ Séc, vàomột tài khoản riêng

Trang 11

Mỗi lần phát hành Séc bảo chi, chủ tài khoản lập 3 liên UNC kèm theo tờ Séc

có ghi đầy đủ các yếu tố, trực tiếp nộp vào ngân hàng( hoặc kho bạc) nơi mình mở tàikhoản

Nhận đợc các chứng từ này, Ngân hàng( hoặc kho bạc ) sử dụng các liên giấyyêu cầu bảo chi Séc để hạch toán và báo Nợ, đồng thời ký tên đóng dấu ghi ngàytháng bảo chi lên mặt trớc tờ Séc

1.3.2 Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi - chuyển tiền:

1.3.2.1 Khái niệm:

UNC là lệnh viết của chủ tài khoản yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích một

số tiền nhất định từ tài khoản đợc hởng, để thanh toán tiền mua bán, cung ứng hànghoá, dịch vụ, hoặc nộp thuế, thanh toán nợ.vv

UNC đợc áp dụng để thanh toán cho ngời đợc hởng có tài khoản ở cùng Ngânhàng, khác hệ thống Ngân hàng, khác tỉnh

1.3.2.2 Phân loại UNC:

 Nếu 2 đơn vị mở tài khoản cùng một Ngân hàng ( Xem sơ đồ 4 qui

trình thanh toán UNC tại một Ngân hàng – phần phụphần phụ lục)

 Nếu 2 đơn vị mở tài khoản cùng một Ngân hàng ( Xem sơ đồ 5 qui

trình thanh toán UNC tại một Ngân hàng – phần phụphần phụ lục) 1.3.2.3 Séc chuyển tiền cầm tay:

Khi thanh toán khác địa phơng, nhng cùng một hệ thống Ngân hàng thơng mại,

đơn vị mua hàng có thể sử dụng Séc chuyển tiền cầm tay

Séc chuyển tiền có thời hạn hiệu lực là 30 ngày

Séc chuyển tiền cầm tay thuộc hệ thống nào phát hành thì hệ thống đó thanhtoán

Đây là hình thức thanh toán khá thuận tiện và an toàn Rất phù hợp yêu cầu củakhách hàng áp dụng thanh toán rộng rãi trớc đây khi Ngân hàng cha áp dụng hình thứcthanh toán chuyển tiền điện tử trong hệ thống Ngày nay thể thức thanh toán séc cầmtay ít khách hàng áp dụng

1.3.3 Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu (nhờ thu).

1.3.3.1 Khái niệm:

Uỷ nhiệm thu (UNT) là lệnh viết trên mẫu in sẵn, đơn vị bán lập, nhờ Ngânhàng phục vụ mình thu hộ tiền sau khi đã hoàn thành cung ứng hàng hoá, cung cấpdịch vụ cho đơn vị bên mua theo hợp đồng thoả thuận

1.3.3.2 Phân loại UNT:

 Nếu 2 đơn vị mở tài khoản cùng một Ngân hàng( Xem sơ đồ 6 qui

Trang 12

trình thanh toán UNT tại một Ngân hàng – phần phụphần phụ lục)

 Nếu 2 đơn vị mở tài khoản cùng một Ngân hàng (Xem sơ đồ 7 qui

trình thanh toán UNT tại một Ngân hàng – phần phụphần phụ lục) 1.3.4 Thanh toán bằng th tín dụng:(Xem sơ đồ 8 qtrình thanh toán- phần phụ lục)

Th tín dụng là là một văn bản cam kết có điều kiện đợc Ngân hàng mở theo yêucầu của ngời sử dụng dịch vụ thanh toán (ngời xin mở TTD) theo đó Ngân hàng thựchiện yêu cầu của ngời mở TTD để trả tiền hoặc uỷ quyền cho Ngân hàng khác trả tiềnngay theo lệnh của ngời thụ hởng khi nhận đợc bộ chứng từ xuất trình phù hợp với

điều kiện thanh toán của TTD

Th tín dụng dùng để thanh toán tiền hàng trong điều kiện bên bán đòi hỏi bênmua phải có đủ tiền để chi trả khi đến hạn thanh toán đã thoả thuận và phù hợp với sốtiền hàng đã giao theo hợp đồng hoặc đơn đặt hàng đã ký Đợc áp dụng để thanh toángiữa hai khách hàng cùng hệ thống (vì liên quan đến ký hiệu mật và việc ứng vốn)hoặc hai Ngân hàng khác hệ thống trên cùng địa bàn (phải qua một Ngân hàng trunggian là Ngân hàng cùng hệ thống với Ngân hàng phục vụ ngời mua và có tham giathanh toán bù trừ với Ngân hàng của ngời bán)

Th tín dụng đợc mở theo yêu cầu của ngời mua, ngời mua phải trích tài khoảntiền gửi của mình (hoặc vay Ngân hàng) một số tiền bằng tổng giá trị hàng hoá đặtmua để lu ký vào tài khoản riêng Ngân hàng bên bán phải báo cho bên thụ hởng biết

có th tín dụng đã mở Thời hạn hiệu lực của th tín dụng thờng là 3 tháng kể từ khiNgân hàng bên mua nhận đợc yêu cầu mở th tín dụng

Ngân hàng phục vụ bên thụ hởng chỉ thanh toán cho đơn vị hởng hiêụ lực Mọitranh chấp về hàng hoá đã giao về tiền hàng đã trả đều do hai bên mua bán tự giảiquyết thông qua trọng tài kinh tế theo quy định thực hành thống nhất về Tín dụngchứng từ do phòng Thơng mại quốc tế Pari ban hành năm 1990 và sửa đổi năm 1993(UCP 500 và sửa đổi)

Hiện nay th tín dụng đợc áp dụng khá phổ biến trong thanh toán quốc tế, còntrong nớc thì hầu nh không áp dụng vì th tín dụng có nhợc điểm: quá trình thanh toánphức tạp kéo dài lại phải ký gửi tiền tại Ngân hàng làm ứ đọng vốn của ngời mua

1.3.5 Thanh toán bằng thẻ ngân hàng.

1.3.5.1 Khái niệm chung:

Thẻ (CARD) là phơng tiện thanh toán hiện đại dựa trên sự phát triển kỹ thuật tinhọc ứng dụng trong Ngân hàng

1.3.5.2 Đặc điểm cụ thể:

Thẻ thanh toán là một hình thức thanh toán hiện đại vì nó gắn với ứng dụng tin

học Ngân hàng Thẻ thanh toán đợc Ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng để

Trang 13

thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ và các khoản thanh toán khác hoặc rút tiền mặt tạicác Ngân hàng đại lý thanh toán hay các quầy trả tiền mặt tự động.

Trong phạm vi 10 ngày làm việc kể từ ngày viết hoá đơn cung ứng hàng hoádịch vụ ngời tiếp nhận thanh toán bằng thẻ phải nộp biên lai vào Ngân hàng đại lý để

đòi tiền, quá thời hạn qui định trên Ngân hàng không tiếp nhận thanh toán

1.3.5.3 Phân loại thẻ:

Trên thế giới có rất nhiều loại thẻ thanh toán nhng trớc mắt ở Việt Nam áp dụng

3 loại thẻ sau:

Thẻ A : Ngời sử dụng thẻ không phải lu ký tiền vào Ngân hàng.

Thẻ B: Ngởi sử dụng phải lu ký tiền vào tài khoản 4273.

Thẻ C: áp dụg cho khách hàng đợc Ngân hàng cho vay

Việc thanh toán bằng thẻ thanh toán thuận tiện cho khách hàng khi đi công tác

xa, nó đợc sử dụng ở các sân bay, khách sạn để hạn chế việc sử dụng tiền mặt trongthanh toán các khoản dịch vụ hoặc các khoản mua bán nhỏ

(Xem sơ đồ 9 quy trình thanh toán bằng thẻ- phần phụ lục)

chơng II:

thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng NNo & PTNT Huyện Kim Thành Tỉnh Hải Dơng

2.1 Tổng quan về Ngân hàng No & PTNT Kim Thành :

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo & PTNT huyện Kim Thành:

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo &PTNT) huyện KimThành là một chi nhánh của NHNo & PTNT tỉnh Hải Dơng đợc thành lập theo quyết

định số 340QĐ/NHNN do Tổng giám đốc NHN0 & PTNT Việt nam ban hành và bắt

đầu đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 1997

NHNo & PTNT Kim thành đợc thành lập trên cơ sở tách từ NHNo & PTNThuyện Kim môn và có trụ sở chính tại thị trấn Phú thái huyện Kim thành tỉnh Hải d-

ơng, Ngân hàng hoạt động trên phạm vi 20 xã và 1 thị trấn

Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kim thành là một đơn vị hoạt động kinhdoanh có đầy đủ t cách pháp nhân, có con dấu riêng và có cùng chức năng ,nhiệm vụ

nh các chi nhánh NHNo & PTNT khác trên địa bàn tỉnh Hải dơng

Trụ sở của Ngân hàng đặt trên địa bàn rộng, là trung tâm của huyện, là nơi tậpchung nhiều cơ quan chức năng của huyện nh: UBND huyện, Huyện uỷ, Kho bạc, Chicục thuế Đồng thời trên địa bàn này còn có nhiều tổ hợp sản xuất, nhiều doanhnghiệp đóng trên điạ bàn, dân c ở khu vực này đông đúc nên khách hàng rất phong

Trang 14

Do nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng và nhu cầu vốn trên địa bàn huyện cũng nhtạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân trong giao dịch với Ngân hàng, NHNo & PTNTKim thành đã mở thêm một chi nhánh NH cấp 3 ở xã Cộng hoà Ngân hàng cấp 3 Laikhê hoạt động trên phạm vi 6 xã Sự ra đời của Ngân hàng cấp 3 này tạo điều kiệnthuận lợi cho NHN0 & PTNT Kim thành thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ cấp trêngiao phó

Tính đến cuối năm 2005, biên chế của Ngân hàng là 34 ngời, trong đó cán bộnữ chiếm 60%, cán bộ nam chiếm 40%, đội ngũ cán bộ công nhân viên của Ngânhàng đạt trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ cao: trong đó có 28 đồng chí trình độ

đại học, 3 đồng chí trình độ cao đẳng, còn lại là trung cấp

Mặc dù là một chi nhánh Ngân hàng mới đợc tái lập lại cách đây 9 năm, nhngdới sự lãnh đạo sáng suốt của ban giám đốc cùng với sự bố trí nhân sự hợp lý, các hoạt

động nhịp nhàng, ăn khớp nhau đã tạo nên một mô hình hoạt động khá hiệu quả

2.1.2.Cơ cấu tổ chức của NH No & PTNT huyện Kim Thành:

2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NH No & PTNT huyện Kim Thành

( Xem sơ đồ phần phụ lục)

2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:

Mỗi phòng thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình theo sự phân công,chỉ đạo của Ban Giám đốc Trong hoạt động giữa các Phòng, ban có mối quan hệ mậtthiết với nhau để cùng thực hiện mục tiêu chung của Ngân hàng

- Phòng Kinh doanh: Có chức năng, nhiệm vụ là cho vay, giám định khách hàng cho

vay, giám định tài sản thế chấp và lập hồ sơ cho vay

- Phòng Kế toán- Ngân quỹ: Có chức năng, nhiệm vụ giảỉ ngân- lu trữ hồ sơ cho vay

Và bên Ngân quỹ có nhiệm vụ xuất tiền cho khách hàng vay

- NH cấp 3 Lai Khê: Là NH chi nhánh trực thuộc NH No & PTNT huyện Kim Thành,

có nhiệm vụ và chức năng nh 1 mô hình thu nhỏ của NH No &PTNT huyện Kim Thành

+ Tổ Tín dụng: Tổ tín dụng ở NH cáp 3 Lai Khê hoạt động giống nh 1 mô hình thu

nhỏ của phòng Kinh doanh NH No & PTNT huyện Kim Thành Cũng có chức năng

và nhiệm vụ là giám định khách hàng cho vay và tài sản thế chấp của khách hàng cho vay

+ Tổ Kế toán ngân quỹ: Có chức năng và nhiệm vụ nh phòng Kế toán- NQ

của NH cấp trên, nhng ở quy mô nhỏ hơn

Mỗi phòng thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình theo sự phân công, chỉ đạo

Trang 15

của Ban Giám đốc Trong hoạt động giữa các Phòng, ban có mối quan hệ mật thiết vớinhau để cùng thực hiện mục tiêu chung của Ngân hàng NHNo & PTNT thực hiệnnhiệm vụ, chức năng theo sự phân công uỷ quyền của Tổng Giám đốc NHNo & PTNTViệt Nam về các mặt nghiệp vụ: Huy động, cho vay, thanh toán và các dịch vụ khác.

Thực hiện việc luân chuyển bố trí sắp xếp cán bộ cho các phòng ban một cáchhợp lý đúng ngời đúng việc, đầu t cho việc nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ

để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cao của công việc trong thời đại kinh tế tri thức ngày nay

là một trong những đề án cùng với việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp, xây dựngtruyền thống văn minh trong giao tiếp đã đem lại hiệu quả trong hoạt động củaNHNo & PTNT huyện Kim Thành tỉnh Hải Dơng thời gian qua

Nâng cấp, đổi mới trang thiết bị phục vụ công tác giao dịch cũng đã đợc đổimới theo nguyên tắc hiện đại, đầu t có trọng tâm vào các hoạt động đem lại hiệu quảtức thời cũng nh lâu dài, phù hợp với tình hình tài chính của đơn vị, đảm bảo khả năngcạnh tranh và hoàn thiện từng bớc để trở thành một Ngân hàng hiện đại trên địa bàn vàsẵn sàng để đáp ứng yêu cầu cần thiết cùng toàn hệ thống NHNo & PTNT Việt Namkhi hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng No & PTNT Kim Thành

Công tác huy động vốn luôn là một nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt động kinh

doanh của Ngân hàng Muốn mở rộng hoạt động tín dụng của mình thì Ngân hàng cầnphải mở rộng hoạt động huy động vốn Bởi vì hoạt động chính của Ngân hàng là "đivay để cho vay" do đó công tác huy động vốn của mỗi Ngân hàng là hoạt động cơ bản

để đánh giá hiệu quả của các chính sách huy động vốn, cơ cấu huy động vốn của mỗiNgân hàng, bất kỳ Ngân hàng nào cũng rất chú trọng đến hoạt này

Nhận thức đợc điều đó nên ngay từ khi mới tái lập lại, NHNo & PTNT chi nhánhhuyện Kim Thành đã có nhiều cố gắng trong việc khơi nguồn vốn huy động Đây làmột trong những công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động củamình

Một mặt, Ngân hàng thu hút đợc nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân c tạothu nhập cho họ, mặt khác lại ổn định mở rộng quy mô tín dụng với các thành phầnkinh tế nói chung và hộ nông dân nói riêng Ngân hàng đã đa dạng hoá nhiều hìnhthức huy động của mình nh nhận tiền gửi với nhiều thời hạn khác nhau giúp kháchhành dễ lựa chọn và tính đến hiệu quả trong việc gửi tiền của mình Ngoài ra, Ngânhàng còn phát hành kỳ phiếu để thu hút lợng tiền nhàn dỗi trong dân c, các loại tiềngửi thanh toán của khách hàng, đồng thời Ngân hàng cũng linh hoạt trong việc áp

Trang 16

dụng khung lãi suất phù hợp Bên cạnh đó, Ngân hàng còn nhận nguồn vốn uỷ thác từcác tổ chức kinh tế và làm "đại lý" cho Ngân hàng ngời nghèo để hởng hoa hồng

Theo bảng tổng kết nguồn vốn ta nhận thấy nguồn vốn tăng liên tục qua 3 năm, năm sau cao hơn năm trớc Biểu đồ sau đây sẽ thể hiện rõ hơn thực trạng này:

Biểu 1: Quy mô tăng trởng nguồn vốn huy động năm 2003,20004,2005:

171.9

0 50 100 150 200

Tong nguon von huy dong

Nguồn: Báo cáo kết quả Kinh doanh năm 2003, 2004, 2005 Năm 2003 tổng nguồn vốn là 98.202 triệu đồng, tăng so với năm 2002 là 18.000triệu đồng với mức tăng 18.33% Năm 2004 nguồn vốn huy động đợc là 106.769 triệu

đồng, tăng so với năm 2003 là 8.576 triệu đồng (bằng 8,02%) Đến năm 2005 tổng nguồn vốn tăng khá nhanh đạt 171.900 triệu đồng so với năm 2004 tăng 65.131 triệu

đồng, tỷ lệ tăng là 61% và tăng 73.698 triệu đồng so với năm 2003

Lý do để NHNo &PTNT huyện Kim Thành có thể đạt đợc những kết quả nh vậy

là do ban lãnh đạo Ngân hàng luôn luôn quan tâm, chú trọng đến công tác huy độngnguồn vốn, tận dụng mọi nguồn vốn của các tổ chức kinh tế - xã hội trên địa bàn, thay

đổi lề lối tác phong làm việc với phơng châm "còn khách hàng còn phục vụ", giảiphóng khách hành nhanh Vì vậy, mặc dù Ngân hàng ở liền kề Kho Bạc, hệ thống KhoBạc luôn huy động với lãi suất cao hơn nhng Ngân hàng vẫn thu hút đợc nhiều kháchhàng, điều này chứng tỏ Ngân hàng rất có uy tín với khách hàng, đây là thành tích

đáng kể của Ngân hàng

3.1.3.3 Hoạt động sử dụng vốn của NHNo & PTNT Kim Thành:

(Xem bảng 3 phần phụ lục)

Huy động vốn đã khó, song làm nh thế nào để sử dụng nguồn vốn đã huy động

Đơn vị: Triệu đồng

Trang 17

đợc một cách có hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao nhất với chi phí thấp nhất lại là điềuvô cùng khó khăn đối với những ngời làm Ngân hàng cũng nh đối với các công ty tàichính, tổ chức tài chính tín dụng…

Là một chi nhánh của NHNo & PTNT Hải dơng, hoạt động chủ yếu của NHNoKim Thành dựa trên đi vay và cho vay phần lớn là nông dân, hoạt động cho vay vớimục đích phát k inh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn

Biểu 2: Quy mô tăng trởng d nợ cho vay tại NH No huyện Kim Thành:

Hộ nông dân là khách hàng chủ yếu của Ngân hàng Tính đến cuối năm 2003, d

nợ thuộc hộ nông dân là 60.174 triệu đồng, chiếm 59,0 % d nợ theo thành phần kinh

tế Đến cuối năm 2004, d nợ tại thành phần này đã tăng lên 79.275 triệu đồng, tăng31,7 % so với năm 2003 Năm 2005 d nợ tại hộ nông dân có giảm nhng không đáng

kể ( 78.866 triệu đồng), vẫn chiếm 55,3 % d nợ theo thành phần kinh tế

Ngoài hộ nông dân, NHNo& PTNT Kim Thành còn có chính sách cho hộ vay

đời sống Tuy chiếm tổng số d nợ không cao bằng hộ nông dân( năm 2003, 2004,

2005 lần lợt là 41.809 triệu đồng, 48.488 triệu đồng, và 63.644 triệu đồng), nhng cũng

Trang 18

đã góp phần làm cho hoạt động kinh doanh tín dụng tại NHNo& PTNT Kim Thànhngày càng phát triển.

Có thể nói trong ba năm qua hoạt động kinh doanh tín dụng của NHNo - PTNTKim thành đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan, Ngân hàng luôn bám sát mục tiêu, yêucầu thực tại, mở rộng đầu t với mọi thành phần kinh tế, sử dụng tối đa nguồn vốn vàotái đầu t nhằm thu lợi nhuận nên tổng d nợ của Ngân hàng ngày càng tăng cao

3.1.3.4 Về công tác thanh toán:

Thực hiện nghị định của Chính Phủ và các văn bản chế độ của Ngân hàng Nhànớc về thanh toán không dùng tiền mặt, đồng thời các hệ thống Ngân hàng khôngngừng đầu t cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ hiện đại vào trong công tác thanhtoán và mở rộng các dịch vụ thanh toán Do vậy đẩy nhanh đợc tốc độ thanh toán,khối lợng thanh toán tăng nhiều so với trớc đây Thời gian thanh toán đợc rút ngắn,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các doanh nghiệp, cá nhân trong hoạt động sảnxuất kinh doanh Những chuyển biến tích cực trên đã tác động tới tình hình kinh tế xãhội, góp phần đẩy nhanh tốc độ hiện đại hoá Ngân hàng Tính đến 31/12/2004:

- Thanh toán điện tử: 16.069 món tăng 20% so năm 2003; doanh số đạt 2.540

tỷ đồng tăng 11% so với năm 2003

- Thanh toán bù trừ qua NHNN đạt 3.957 món tăng 22%, doanh số 817 tỷ đồngtăng 34% so với năm 2003

- Số lợng tài khoản mở và giao dịch là:

+ Tài khoản tiền gửi: 28.571 tài khoản

+ Tài khoản tiền vay: 5.217 tài khoản

Số lợng thẻ tiết kiệm đang lu hành đến 31/12/2004 là 32.405 thẻ so với năm

2003 tăng 10% Có 6.112 lợt hộ làm nghề thủ công nghiệp thơng mại, dịch vụ đợcNHNo& PTNT Huyện Kim thành cho vay vốn mà không cần mở tài khoản tiền gửi tạiNgân hàng

3.1.3.5 Về tình hình chiến lợc khách hàng.

NHNo& PTNT với định hớng:“Phát triển - Bền vững” coi sự thành đạt củakhách hàng là kết quả và mục đích hoạt động của mình Thực hiện phơng châm Ngânhàng và khách hàng cùng kinh doanh kết hợp và tạo điều kiện để cùng phát triển, coitrọng khách hàng truyền thống mở rộng mối quan hệ, tìm kiếm khách hàng mới đa ranhững DV hấp dẫn thu hút khách hàng có quan hệ vay vốn, mở tài khoản tiền gửi vàthanh toán qua mạng máy tính của hệ thống NHNo & PTNT

2.2 Thực trạng về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng no & ptnn huyện kim thành:

Trang 19

2.2.1- Về tổ chức thực hiện:

Để phục vụ khách hàng tốt hơn NHNo & PTNT Huyện Kim Thành đã đầu t cơ

sở vật chất kỹ thuật hiện đại nối mạng vi tính thanh toán chuyển tiền điện tử trong hệthống, Thanh toán bù trừ trên địa bàn, đào tạo đội ngũ cán bộ có tâm huyết, đủ tầmtiếp cận công nghệ hiện đại, sử dụng thành thạo vi tính phục vụ công tác kế toán thanhtoán, giao dịch tức thời tiến tới nối mạng thanh toán điện tử liên Ngân hàng trung gianvới cả nớc và quốc tế

- Thu hút ngày càng nhiều khách hàng mở tài khoản và thực hiện thanh toánqua ngân hàng với thủ tục đơn giản và tiện lợi nhất Tuyên truyền hớng dẫn kháchhàng nắm đợc thủ tục thanh toán của từng thể thức thanh toán để khách hàng lựa chọnhình thức thanh toán phù hợp với đặc điểm kinh tế của đơn vị

- Đổi mới tác phong giao dịch văn minh - lịch sự, thực hiện nếp sống văn hoátrong giao tiếp kinh doanh có hiệu quả, cạnh tranh lành mạnh giữa các Ngân hàng trên

địa bàn Vấn đề cạnh tranh hiện nay không phải chỉ là vấn đề lãi suất cao hay thấp màthể hiện ở chiến lợc khách hàng, các dịch vụ tiện ích, công nghệ hiện đại tinh thầnphục vụ tốt, giữ đợc khách hàng truyền thống lôi kéo khách hàng tiềm năng cải tiếnthủ tục hành chính tiến tới giao dịch một cửa tạo điều kiện giải phóng khách hàngnhanh sẽ thu đợc kết quả tốt

2 2.2 Thực trạng công tác thanh toán tại NH No& PTNT huyện kim thành:

( Xem bảng 4 phần phụ lục)

Với chức năng “đi vay để cho vay”, NHNo & PTNT Huyện Kim Thành, đã ápdụng triệt để mọi biện pháp để đồng vốn luân chuyển nhanh Đồng thời Ngân hàngNNo & PTNT đã có những thay đổi về cơ chế thanh toán qua Ngân hàng, đã đa cácứng dụng tin học vào thay thế sức lao động của con ngời, đảm bảo, nhanh chóng -thuận tiện - an toàn - chính xác Những cải tiến này góp phần đẩy nhanh tốc độ chuchuyển vốn Do vậy, doanh số thanh toán qua NHNo & PTNT Huyện Kim Thànhngày càng tăng thể hiện :

Biểu 3: Tỷ trọng T 2 dùng TM& T 2 KDTM tại NHNo& PTNT

huyện Kim Thành năm 2003- 2005:

Trang 20

tơng đối tốt Tuy nhiên năm 2005 doanh số thanh toán bằng tiền mặt chiếm 48,8%, tỷ

lệ T2KDTM giảm do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam thu hồi Ngân phiếu không pháthành ra lu thông nữa và thay vào đó là việc phát hành bộ tiền mới có trị giá cao, cácgiao dịch trớc đây dùng Ngân phiếu thanh toán để thanh toán với nhau nay phải dùngtiền mặt để thanh toán đó là việc tất yếu

Việc T2KDTM đẫ ngày càng đợc khách hàng lựa chọn nhiều hơn đợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu 4: Quy mô tăng trởng doanh số thanh toán tại NHNo & PTNT

huyện Kim Thành năm 2003- 2005:

Đơn vị: Triệu đồng

Qua số liệu tại biểu 3 trên cho ta thấy, doanh sốthanh toán không dùng tiền mặt chiếm tỷ trọng lớnhơn thanh toán bằng tiền mặt trong tổng số thanhtoán chung Điều này chứng tỏ T2KDTM đã chiếm

đợc u thế Các phơng thức T2KDTM đã đợc kháchhàng ở Hải Dơng chấp nhận và sử dụng

Trang 21

7,067,884 5,551,609

4,211,369 2,612,285

0 2,000,000

7.067.884 triệu đồng( tăng 2.4734.959 triệu đồng so với năm 2003) T2 dùng TM

cũng tăng nhanh từ năm 2003 đến năm 2005(năm 2005 là 6.610.453 triệu, tăng

3.997.868 triệu đồng), nhng T2KDTM vẫn chiếm u thế hơn trong các năm

2.2.3 Tình hình vận dụng qua các thể thức T 2 KDTM tại NHno & PTNT huyện

Kim thành: Biểu 5: Cơ cấu các hình thức T 2 KDTM năm 20003- 2005:

Năm 2003

Séc 4.2%

TT khác, 60.8%

TT khác 51.4%

TT KDTN 100.0%

UNC 46.7%

Nhìn vào biểu đồ trên đây ta thấy hìnhthức T2KDTM nh uỷ nhiệm chi (UNC)làhình thức đợc sử dụng phổ biến nhất, giátrị thanh toán lớn nhất Thanh toán bằngséc đã giảm qua các năm, hình thứcthanh toán này ngày nay

Trang 22

TT khác 36.7%

TTKDTM

100%

UNC 61.2%

vẫn đợc sử dụng, tuy nhiên do tính u việt của các hình thức thanh toán khác thì việcthanh toán bằng séc dần chỉ còn phát huy tác dụng trong một số lĩnh vực và tầng lớpdân c, doanh nghiệp ít tín nhiệm lẫn nhau

2.2.3.1 Hình thức thanh toán bằng UNC:

Biểu 6: Tốc độ tăng trởng của hình thức T 2 UNC:

Đơn vị: Triệu đồng

Hình thức thanh toán bằng UNC chuyển tiền đợc áp dụng phổ biến nhất,chiếm tỷ trọng lớn ( cả số món số tiền ) năm sau tăng hơn so với năm trớc Điều đóthể hiện mức độ tín nhiệm lẫn nhau của khách hàng trong quan hệ mua bán, chi trả.Hình thức này thủ tục đơn giản, phạm vi áp dụng rộng, kết hợp với công nghệ tin họchiện đại của hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng trong cả nớc, giúp cho kháchhàng thanh toán nhanh chóng, chỉ 10 giây tiền đợc chuyển từ khách hàng ở tỉnh nàysang tài khoản của khách hàng ở tỉnh khác với khoảng cách hàng trăm Km trở lên

Ưu điểm: Thủ tục đơn giản, dễ hiểu, phạm vi áp dụng rộng, thanh toán cùng địa

phơng, khác địa phơng, áp dụng cho các đơn vị tín nhiệm lẫn nhau về phơng tiệnthanh toán thích hợp trong điều kiện thanh toán tiền vật t hàng hoá hay cung ứng lao

vụ, chuyển vốn,

Nhợc điểm: - Sự vận động của tiền tệ diễn ra sau sự vận động của vật t hàng

hoá, cung ứng lao vụ đã hoàn thành

 Khách hàng mua bán không thanh toán sòng phẳng dễ dân đến nợ nần dây a

d- Không quy định thời hạn hiệu lực của UNC khi có tranh chấp về chậm trễkhông có căn cứ pháp lý để tính phạt chậm trả

Nh vậy UNC chỉ áp dụng 2 bên tín nhiệm nhau, phải có hợp đồng kinh tế ký kết

Trang 23

2.2.3.2.Thanh toán bằng UNT:

Hiện nay hình thức thanh toán bằng UNT tại NHNo & PTNT Huyện KimThành ít đợc sử dụng

Sec bao chi 12%

Sec chuyen khoan Sec bao chi

Sec chuyen khoan Sec bao chi

ở đơn vị thanh toán, hoặc dùng để bảo chi khi đơn vị có nhu cầu Mặt khác séc có thểchuyển nhợng, có thể là séc ký danh hay vô danh, sử dụng thuận tiện

- Séc chuyển khoản: Thanh toán Séc chuyển khoản giữa 2 khách hàng mở tài khoản tạiNHNo& PTNT Huyện Kim Thành

Về u điểm: Thủ tục đơn giản, dễ hiểu, sử dụng thuận tiện.

Về nhợc điểm: Phạm vi thanh toán của séc còn hẹp, thanh toán bằng séc chuyển

khoản dễ bị phát hành quá số d do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan

- Séc bảo chi: Là tờ séc chuyển khoản thông thờng, nhng đợc Ngân hàng đảm bảo chitrả bằng cách trích tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản tiền vay của đơn vị, lu ký vào tàikhoản đảm bảo thanh toán séc bảo chi của Ngân hàng Ngân hàng làm thủ tục bảo chi

và đóng đấu bảo chi trên tờ séc đó trớc khi giao cho khách hàng

Về u điểm: Séc bảo chi thanh toán rất thuận tiện và phạm vi thanh toán khá rộng,

đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng Mặt khác séc bảo chi rất khó bị lợi dụng vì

Thanh toán bằng séc: Năm 2004 so với năm

2003 giảm 210 món với số tiền giảm 9.376triệu đồng Séc có một số điểm mới chỉ sửdụng một loại séc cho cả cá nhân và cácpháp nhân Séc có thể thanh toán bằngchuyển khoản hoặc dùng để lĩnh tiền mặt

Trang 24

séc đợc Ngân hàng tính ký hiệu mật và đăng ký mẫu dấu, chữ ký riêng Séc bảo chi

đảm bảo việc thanh toán vốn cho bên bán đợc chắc chắn Do đó séc bảo chi thờng đợc

sử dụng trong việc chi trả tiền hàng với những món thanh toán lớn

Về nhợc điểm: Séc bảo chi lại có nhợc điểm là làm ứ đọng vốn của ngời mua

trong thanh toán do phải lu ký tiền trớc khi mua hàng

2.2.3.4.Hình thức thanh toán khác:

Hiện nay tại NHNo&PTNT huyện Kim Thành đang áp dụng phổ biến một

số hình thức thanh toán khác đó là: Th tín dụng, thẻ thanh toán, sổ séc định mức Vì

lý do thời gian nghiên cú thực tập hạn chế, do vậy em cũng chỉ khái quát một cách sơlợc về số liệu này Qua số liệu bảng 5 ta thấy các hình thức thanh toán này có tỷ trọngcao nhất, cụ thể nh sau: Tỷ trọng thanh toán khác năm 2003 là 60,8% trong tổngdoanh số thanh toán không dùng tiền mặt, năm 2004 con số này là 51,4% ( tơng ứngvới 2.851.384 triệu đồng), tăng 217.766 triệu đồng so với năm 2003 Cho đến năm

2005 các hình thức này không còn chiếm tỷ lệ thanh toán cao nhất( chiếm 36,7% tơng

đơng với 2.593.339), nhng vẫn giữ ở mức khá cao trong tổng các phơng tiện thanhtoán tại NHNo&PTNT huyện Kim Thành

2.3 Đánh giá chung về tình hình thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng NNo & PTNT Huyện KIm Thành.

2.3.1 Những kết quả đạt đợc :

Trong xu hớng phát triển đa năng, đa dạng hóa các loại hình sản phẩm dịch vụNgân hàng, với sự hỗ trợ to lớn của NHNo & PTNT Việt Nam đã nỗ lực phấn đấubằng nội lực của mình, NHNo & PTNN huyện Kim Thành tỉnh Hải Dơng đã đạt đợcnhiều kết quả trong hoạt động kinh doanh, trong đó có hoạt động thanh toán

- Hình thức và phơng thức thanh toán cũng đợc vận dụng một cách sáng tạo, thủtục thanh toán ngày càng đợc đơn giản hóa Việc luân chuyển chứng từ trớc đây hoàntoàn qua bu điện nay trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin mới, đã thực hiện trênmạng tin học nội bộ nên đã rút ngắn đáng kể thời gian thanh toán và hạn chế sai sóttrong khâu luân chuyển chứng từ

- T2KDTM ngày càng mở rộng, qua đó góp phần tăng qui mô tín dụng, đẩynhanh tốc độ chu chuyển vốn, mở rộng phạm vi kinh doanh, tăng cờng sức cạnh tranhcủa Ngân hàng

- Những chính sách, giải pháp đổi mới về công tác thanh toán trong thời gian qua

đã góp phần tích cực giải quyết tình trạng thiếu tiền mặt, tăng tốc độ chuyển tiền,thanh toán an toàn, bớc đầu mở rộng dịch vụ thanh toán của Ngân hàng vào khu vựcdân c

Trang 25

2.3.2 Những khó khăn, tồn tại :

- Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi

Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi tại NHNo & PTNT Huyện Kim Thànhqua thực tế đã bộc lộ một số hạn chế : Vì uỷ nhiệm chi thanh toán khi bên mua đãnhận đợc hàng hoá do bên bán giao Nh vậy nếu bên mua đã nhận hàng nhng chậm trễtrong việc trả tiền thì bên bán bị thiệt thòi vì tiền vốn bị ứ đọng Do vậy hiện nay tạiHải Dơng đã xảy ra trờng hợp đơn vị bán yêu cầu đơn vị mua phải trả tiền trớc, tức làtrên uỷ nhiệm chi có chữ ký và dấu của Ngân hàng bên mua thì bên bán mới giaohàng, do đó nếu bên bán không thực hiện giao hàng theo hợp đồng đã ký kết thì bênmua lại bị bên bán chiếm dụng vốn

- Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu

Hình thức này không phổ biến trong thanh toán tại NHNo & PTNT Huyện KimThành do một số hạn chế sau : Khi khách hàng bên bán chuyển hàng hoá cho kháchhàng bên mua sau đó mới lập uỷ nhiệm thu nhờ Ngân hàng thu hộ Do vậy khi Ngânhàng nhận đợc uỷ nhiệm thu của khách hàng thì trên tài khoản của khách hàng bênmua có thể không đủ tiền để trả cho bên bán , nh vậy khách hàng bên bán bị ứ đọngvốn do phải có một thời gian để thanh toán hoặc có khi không thanh toán đợc, nh thếdẫn đến nợ nần dây da phát sinh trong thanh toán

- Hình thức thanh toán bằng séc

+Séc chuyển khoản

Đối với NHNo & PTNT Huyện Kim Thành séc chuyển khoản chỉ dùng để thanhtoán trả tiền điện nớc còn không dùng séc chuyển khoản để trả tiền hàng hoá giữahai bên mua và bán vì : Séc chuyển khoản do đơn vị mua tự phát hành để trả cho

đơn vị bán khi nhận đợc hàng hoá Nhng khi ngời bán cầm séc đến Ngân hàng để đòitiền hàng hoá đã giao cho đơn vị mua thì có khi trên tài khoản tiền gửi không còn tiền

để thanh toán Do đó đơn vị bán không chắc chắn nhận đợc tiền hàng sau khi đã giaohàng cho đơn vị mua

+ Séc bảo chi

Hình thức T2KDTM này không đợc sử dụng nhiều vì có nhợc điểm là đơn vị muakhông muốn dùng hình thức này để thanh toán với đơn vị bán vì : Đơn vị mua phải lu

ký một lợng tiền để Ngân hàng bảo chi séc

2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại :

2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan :

Trang 26

- Những tiện ích và dịch vụ Ngân hàng đã đợc tiếp thị và quảng bá rộng rãi tớikhách hàng nhng khi thu nhập của ngời dân còn thấp và còn thói quen chi trả bằngtiền mặt thì họ thấy không cần thiết phải mở tài khoản và sử dụng các loại hình thanhtoán qua Ngân hàng, kể cả việc Ngân hàng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các cánhân mở tài khoản và sử dụng các công cụ thanh toán nh séc thanh toán cá nhân Đa

số ngời thụ hởng thấy rằng trong quan hệ mua bán, cung ứng dịch vụ, việc nhận tiềnmặt trong thanh toán sẽ chắc chắn hơn (không lo séc giả, hoặc tài khoản của ngời muakhông đủ số d ) vì khi giao hàng là họ nhận đợc tiền ngay, không bị chậm trễ Lý donày đã hạn chế phát triển T2KDTM trong khu vực dân c

- Môi trờng pháp lý điều chỉnh T2KDTM còn cha hoàn chỉnh và còn nhiều bấtcập, chẳng hạn nh hình thức thanh toán séc ở hầu hết các nớc đều có luật séc nhng n-

ớc ta chỉ mới có văn bản dới luật là Nghị định 30/CP về phát hành và sử dụng séc,Thông t 07/TT-NH1 hớng dẫn việc thực hiện Nghị định này

- Cơ sở hạ tầng thông tin của Việt Nam còn cha đồng bộ giữa các tỉnh, thànhphố trong toàn quốc, đờng truyền dữ liệu tốc độ còn chậm Việc chuẩn hóa thông tincòn nhiều vấn đề cha thống nhất, dẫn đến thông tin không thông suốt, đờng truyền đôikhi bị tắc nghẽn, gây trở ngại lớn đến việc truyền dữ liệu

2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan :

Đây là những nguyên nhân mà Ngân hàng có thể trực tiếp tác động và làm thay

đổi đợc nó theo ý chủ quan của mình với mục đích tăng số lợng cũng nh chất lợng

T2KDTM Việc tìm ra các nguyên nhân xuất phát từ chính đơn vị Ngân hàng để có thểkhắc phục, cải thiện tình hình thanh toán nói chung và T2KDTM nói riêng là rất cầnthiết Các nguyên nhân đó là:

- Công tác Marketing để phát triển T2KDTM cha thực sự làm tốt, đội ngũ cán

bộ Marketing cha có nhiều kinh nghiệm trong khâu tiếp thị, Ngân hàng cha chủ độngtìm đến khách hàng, cha tích cực tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, cha chú trọng tớikhách hàng tiềm năng Việc tuyên truyền quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đạichúng còn hạn chế, cha đủ sức hấp dẫn dân c về các hình thức T2KDTM, đặc biệttrong điều kiện một đất nớc luôn có thói quen tiêu tiền mặt

- Trình độ cán bộ Ngân hàng về kỹ thuật thanh toán hiện đại còn nhiều bất cập,cha kể tới phong cách của một số nhân viên Ngân hàng còn biểu hiện t tởng thời baocấp, tác phong làm việc cha linh hoạt, cha tận tình hớng dẫn khách hàng trong việclàm thủ tục thanh toán, làm khả năng tiếp cận với những tiện ích hiện đại của Ngânhàng đối với khách hàng thêm khoảng cách

Ngày đăng: 21/08/2013, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w