Hướng dẫn sử dụng bộ tài liệu TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Tài liệu đào tạo, tập huấn

36 140 0
Hướng dẫn sử dụng bộ tài liệu TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Tài liệu đào tạo, tập huấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN LIÊN HỆ: International Labour Organization (ILO) International Programme on the Elimination of Child Labour (IPEC) Văn phòng ILO - IPEC Việt Nam 48-50 Nguyễn Thái Học Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84 4) 3734 0902 Fax: (84 4) 3734 0904 Email: hanoi@ilo.org Website: www.ilo.org/ipec ISBN 978-92-2-825004-6 789228 250046 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổ chức Lao động Quốc tế TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Tài liệu đào tạo, tập huấn Hướng dẫn sử dụng tài liệu Chương trình quốc tế xố bỏ lao động trẻ em TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Tài liệu đào tạo, tập huấn Hướng dẫn sử dụng tài liệu ii TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu Bản quyền © Tổ chức Lao động Quốc tế 2011 Xuất lần đầu năm 2011 Ấn phẩm Tổ chức Lao động Quốc tế hưởng quy chế quyền theo Nghị định thư số Cơng ước Bản quyền Tồn cầu Tuy nhiên, số trích đoạn ngắn từ ấn phẩm sử dụng mà khơng cần xin phép với điều kiện phải nêu rõ nguồn trích dẫn Mọi hoạt động tái dịch thuật phải phép Phòng Xuất (Quyền Giấy phép) Văn phòng Lao động Quốc tế, CH-1211, Geneva 22, Thuỵ Sỹ, email: pubdroit@ilo org Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế khuyến khích đơn xin cấp phép Các thư viện, viện nghiên cứu quan khác có thẩm quyền xuất in theo giấy phép cấp cho mục đích Để tìm hiểu quyền xuất quốc gia, mời tham khảo trang www.ifrro.org IPEC Tìm hiểu lao động trẻ em: Tài liệu đào tạo, tập huấn /.Văn phòng Lao động Quốc tế, Chương trình Quốc tế Xố bỏ Lao động trẻ em (IPEC), Văn phòng ILO Việt Nam - Hà Nội: ILO, 2011- 4q + CD-ROM Tìm hiểu lao động trẻ em: Tài liệu đào tạo, tập huấn.ISBN: 978-92-2825003-9 (Bộ in hoàn chỉnh); Quyển 1: Hướng dẫn sử dụng tài liệu / ISBN: 978-92-2-825004-6 (Print); 97892-2-825005-3 (Web PDF) Quyển 2: Nhận thức lao động trẻ em /ISBN: 978-92-2-825006-0 (Print); 978-92-2-825007-7 (Web PDF); Quyển 3: Hành động để ngăn ngừa xoá bỏ lao động trẻ em /: ISBN: 978-922-825008-4 (Print); 978-92-2-825009-1 (Web PDF); Quyển 4:Các hoạt động tài liệu tham khảo / ISBN: 978-92-2-825010-7 (Print); 978-92-2-825011-4 (Web PDF); CD-Rom: ISBN: 978-92-2-825207-1 International Labour Office; ILO International Programme on the Elimination of Child Labour, ILO Country Office for Viet Nam Lao động trẻ em / tài liệu giảng dạy, tập huấn / phương pháp giảng dạy, tập huấn / Việt Nam - 13.01.2 Bản tiếng Anh: Learning about child labour: A training manual: ISBN: 97892-2-125003-6 (Print complete set); Book 1: A trainer’s guide: ISBN: 97892-2-125004-3 (Print); 978-92-2-125005-0 (Web PDF); Book 2: Understanding child labour: ISBN: 978-92-2-125006-7 (Print); 978-92-2-125007-4 (Web PDF); Book 3: Action against child labour: ISBN: 978-92-2-125008-1 (Print); 978-92-2-125009-8 (Web PDF); Book 4: Exercises and resources: ISBN: 97892-2-125010-4 (Print); 978-92-2-125011-1 (Web PDF); CD-Rom: ISBN: 97892-2-125207-8, Hanoi, 2011 Phân loại danh mục ấn phẩm ILO TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu LỜI CẢM ƠN Ấn phẩm thực Ông Vũ Công Giao, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, theo yêu cầu IPEC với hỗ trợ góp ý Văn phòng IPEC Hà Nội Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Việt Nam Ấn phẩm ILO tài trợ Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha (AECID) (Dự án VIE/08/06/SPA) Ấn phẩm không phản ánh quan điểm sách Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha (AECID) không đề cập đến tên thương hiệu, sản phẩm thương mại hay tổ chức thể tài trợ Chính phủ Tây Ban Nha Các chức danh sử dụng ấn phẩm ILO tuân thủ quy định Liên Hợp Quốc cách trình bày ấn phẩm quan điểm Văn phòng Lao động Quốc tế tình trạng pháp luật quốc gia, vùng đất đai hay lãnh thổ quyền nào, đồng thời không ấn định phạm vi ranh giới Trách nhiệm quan điểm thể báo, nghiên cứu đóng góp khác hồn tồn thuộc tác giả ấn phẩm ấn phẩm không hàm chứa phê chuẩn Văn phòng Lao động Quốc tế ý kiến thể Tham chiếu liên quan đến tên cơng ty hay sản phẩm quy trình khơng thể quan điểm Văn phòng Lao động Quốc tế, sai sót việc đề cập đến tên công ty, sản phẩm hay quy trình thương mại cụ thể khơng phải dấu hiệu khơng đồng thuận Có thể tìm thấy ấn phẩm sản phẩm điện tử ILO nhà sách lớn Văn phòng ILO nước, hay lấy trực tiếp Phòng Xuất ILO, Văn phòng Lao động Quốc tế, CH-1211 Geneva 22, Thuỵ Sỹ Để lấy miễn phí catalog danh sách ấn phẩm ẩn phẩm điện tử xin liên hệ theo địa qua email: pubvente@ilo.org vào trang web chúng tôi: www.ilo.org/publns Website: www.ilo.org/ipec Ảnh: Bản quyền @ ILO, ActionAid, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Quế, Trường Hoa Sữa Tại: Việt Nam Thiết kế: Luck House Graphics iii iii TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu Mục lục Giới thiệu Phần 1: Giới thiệu tài liệu tập huấn 1.1 Bối cảnh 1.2 Mục tiêu tài liệu 1.3 Cấu trúc tài liệu 1.4 Những sử dụng tài liệu này? 1.5 Sử dụng tài liệu nào? Phần 2: L  ập kế hoạch, thiết kế tổ chức tập huấn 2.1 Giới thiệu chu trình tập huấn 2.2 Lập kế hoạch, thiết kế tổ chức tập huấn 2.3 Các vấn đề hậu cần cho khóa tập huấn 11 Phần 3: Lời khuyên dành cho giảng viên 15 3.1 Những nguyên tắc chủ chốt 15 3.2 Phương pháp tập huấn 16 3.3 Một số kỹ thuật sử dụng tập huấn 18 3.4 Các hoạt động khởi động 21 3.5 Trách nhiệm kỹ cụ thể mà giảng viên cần có 22 3.6 Gợi ý việc sử dụng tài liệu để thiết kế chương trình tập huấn 23 v vi TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu Lời nói đầu Việt Nam phê chuẩn Cơng ước số 138 độ tuổi lao động tối thiểu Cơng ước số 182 xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Tổ chức Lao động quốc tế Điều cho thấy cam kết mạnh mẽ Việt Nam với cộng đồng quốc tế hướng tới mơi trường an tồn, thân thiện lành mạnh cho trẻ em Những cam kết thực luật pháp, sách chương trình hành động cụ thể phòng ngừa xố bỏ lao động trẻ em điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Công đổi đất nước mang lại thay đổi quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển nhanh chóng loại hình kinh tế, đặc biệt đời phát triển mạnh mẽ khu vực sản xuất công nghiệp, khu vực kinh tế tư nhân với loại hình doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh có quy mơ vừa nhỏ loại hình kinh tế hộ gia đình tạo nhiều việc làm xã hội kéo theo tình trạng sử dụng lao động trẻ em ngày phổ biến trở thành vấn đề quan tâm toàn xã hội Để giải tình trạng lao động trẻ em nay, cần thiết phải có đội ngũ cán có đủ lực, kiến thức vấn đề lao động trẻ em, kỹ đưa kiến thức lao động trẻ em đến với người khác thông qua đào tạo, tập huấn Do vậy, việc nâng cao lực cho đội ngũ cán làm cơng tác liên quan đến phòng ngừa xóa bỏ lao động trẻ em xác định biện pháp ưu tiên để góp phần thực thành cơng mục tiêu xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ vào năm 2016 tất hình thức lao động trẻ em vào năm 2020 Xét từ nhu cầu đó, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Tổ chức Lao động quốc tế Trường Đại học quốc gia Hà Nội phối hợp xây dựng Bộ tài liệu “Tìm hiểu Lao động trẻ em” Chúng tin tưởng Bộ tài liệu giúp ích cho nhiều quan, tổ chức, cá nhân để góp phần hành động hướng tới tương lai tốt đẹp cho trẻ em Tiến sĩ Nguyễn Hải Hữu Cục trưởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Bộ Lao động - Thương binh Xã hội TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu Thơng điệp từ giám đốc văn phòng ILO Việt Nam Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) khuyến khích xố bỏ lao động trẻ em tồn cầu thơng qua Chương trình Quốc tế Xố bỏ Lao động Trẻ em (IPEC) để hỗ trợ kỹ thuật cho phủ đối tác xã hội tồn giới Có hai cơng ước quốc tế lao động trẻ em Thứ Công ước Tuổi lao động tối thiểu năm 1973 (Công ước số 138), đặt nghĩa vụ nhà nước thiết lập độ tuổi lao động tối thiểu hợp pháp Thứ hai Công ước Các hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 (Cơng ước số 182), kêu gọi phủ xác định định lượng trạng lao động trẻ em xây dựng kế hoạch quốc gia hỗ trợ xố bỏ lao động trẻ em Mục tiêu Chương trình Việc làm bền vững ILO thúc đẩy hội bình đẳng cho phụ nữ nam giới có việc làm bền vững sinh lợi điều kiện tôn trọng tự do, công bằng, an ninh phẩm hạnh Việc xoá bỏ lao động trẻ em ILO-IPEC hỗ trợ nhân tố trung tâm Chương trình Việc làm bền vững Lao động trẻ em không cản trở trẻ em tiếp thu kỹ giáo dục cần thiết cho tương lai tốt đẹp hơn, kéo dài tình trạng đói nghèo ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia thiệt hại lực cạnh tranh, suất thu nhập tiềm Phòng ngừa xoá bỏ lao động trẻ em trực tiếp góp phần tạo việc làm bền vững cho người lớn ILO vinh dự hợp tác với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (MOLISA) đối tác xã hội ILO việc xuất tài liệu tập huấn Chúng hy vọng tài liệu sử dụng công cụ tham khảo hiệu cho tất làm vấn đề liên quan đến lao động trẻ em, góp phần nâng cao nhận thức công chúng ban ngành liên quan làm việc quan Chính phủ, tổ chức người sử dụng lao động người lao động, giáo viên, giới truyền thông bên liên quan khác Cuốn tài liệu kết hợp tác tuyệt vời cán ILO đối tác quốc gia ILO Chúng đặc biệt gửi lời cảm ơn tới Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Cục Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Đại học Quốc gia Hà Nội hợp tác chia sẻ kiến thức để tạo nên thành công cẩm nang Chúng gửi lời cảm ơn tới cán nhân viên số quan phủ khác, tổ chức người sử dụng lao động tổ chức người lao động, tổ chức phi phủ đóng góp họ việc hồn thiện tài liệu Rie Vejs-Kjeldgaard Giám đốc Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế Hà Nội vii TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu 2.2.5 Khảo sát tác động hỗ trợ học viên sau kết thúc tập huấn Việc khảo sát tác động với học viên thông thường thực sớm sáu tháng kể từ kết thúc tập huấn Mục đích việc để tìm hiểu xem học viên áp dụng đến mức độ kiến thức thu từ khóa tập huấn vào cơng việc họ Có số phương pháp khảo sát hỗ trợ học viên, bao gồm: • Thu thập thơng tin từ mạng lưới mà học viên tham gia • Gửi cho học viên bảng hỏi để khảo sát •  uan sát cơng việc học viên thực tế (hình thức khó thực Q hữu ích việc phát khó khăn mà học viên phải đối mặt cách thức hỗ trợ họ) • T ổ chức buổi gặp mặt với học viên người có liên quan để xác định khó khăn mà học viên phải đối mặt cách thức giải 2.3 Các vấn đề hậu cần cho khóa tập huấn Nếu điều kiện vật chất bảo đảm cho khóa tập huấn chuẩn bị tốt có tác động tích cực đến việc học tập học viên kết khóa tập huấn Việc chuẩn bị điều kiện vật chất cho khóa tập huấn bao gồm yếu tố sau đây: Địa điểm œœ T rong trường hợp có thể, nên tổ chức tập huấn địa điểm cách xa nơi sinh sống làm việc hàng ngày học viên để tránh họ bị phân tán tư tưởng vào công việc chuyên môn gia đình œœ  ần có phòng tập huấn đủ lớn cho tất học viên ngồi theo hình chữ U, đồng C thời có khoảng trống để học viên làm việc nhóm tổ chức hoạt động tham gia œœ  ần xếp bàn ghế theo cách thức thuận tiện cho học viên việc giao C tiếp trao đổi œœ  hỗ ngồi cần phải thoải mái linh hoạt, bàn ghế dịch chuyển để phù C hợp với phương pháp giảng dạy khác œœ  hòng tập huấn cần sẽ, ngăn nắp trật tự, điều chỉnh nhiệt độ quạt P thơng gió phòng học œœ Khơng xếp số học viên vượt khả phòng học œœ Nghỉ giải lao œœ T rong trình tập huấn giảng viên cần cho học viên nghỉ giải lao để trì khả tập trung học tập để học viên giải nhu cầu cá nhân Nhìn chung, chương trình hàng ngày nên có hai lần giải lao 15 phút vào buổi sáng buổi chiều, nghỉ trưa từ đến 1,5 tiếng Nên để học viên nghỉ trưa vào khoảng thời gian mà học viên quen thuộc 11 12 TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu œœ  ếu cần, hai đợt nghỉ giải lao theo chương trình, cho phép học viên N đứng dậy vươn vai Hai ba phút đủ cho hoạt động này, hai lần ngày œœ  ặc biệt ý đến việc quản lý nghỉ giải lao nhằm bảo đảm học viên trở lại Đ phòng học thời gian quy định để chương trình tập huấn diễn theo lịch trình œœ  ên cung cấp nước uống, trà, cà phê…và có thể, thức ăn nhẹ cho học viên N giải lao phòng học suốt ngày Thiết bị đồ dùng giảng dạy Thơng thường khóa tập huấn cần thiết bị đồ dùng giảng dạy sau đây: • Bảng trắng bảng đen • Bút viết bảng trắng phấn • Giấy khổ lớn (giấy Ao) giá gắn giấy khổ lớn (flip chart) • Bút mầu để viết giấy khổ lớn •  ăng dính keo dính để dán sản phẩm hồn thiện lên tường để B trưng bày • Giấy trắng giấy mầu khổ A4 • Máy chiếu chiếu 14 TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu Phần 3: Lời khuyên dành cho giảng viên 3.1 Những nguyên tắc chủ chốt Mục đích cuối việc tập huấn, giáo dục lao động trẻ em nhằm thay đổi nhận thức hành vi người học vấn đề không đơn để truyền đạt kiến thức thơng tin Ngồi việc giúp học viên tiếp cận với kiến thức thông tin vấn đề, giảng viên cần phải biết cách giải thích cần phải thay đổi thái độ thực trạng lao động trẻ em, cần phải làm để tạo thay đổi Đồng thời, giảng viên cần giúp học viên biết vận dụng kiến thức vào công việc hàng ngày họ Xuất phát từ lý nêu trên, tài liệu tập huấn thiết kế nhằm đạt ba yêu cầu sau: œœ  iúp người học trở nên nhạy cảm với vấn đề lao động trẻ em, thay đổi nhận G thức, thái độ sai lầm, hình thành củng cố nhận thức thái độ đắn, từ chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động ngăn ngừa, xóa bỏ lao động trẻ em œœ  iúp người học tiếp nhận, khai thác vận dụng kiến thức, thông tin vấn G đề liên quan đến lao động trẻ em công việc đời sống hàng ngày hoạt động giáo dục, tuyên truyền ngăn ngừa xóa bỏ lao động trẻ em œœ  iúp người học hình thành củng cố kỹ cần thiết để tham gia G vào hoạt động ngăn ngừa xóa bỏ lao động trẻ em, đặc biệt kỹ giảng dạy, tuyên truyền tổ chức hoạt động giảng dạy, tuyên truyền lao động trẻ em Một cách khái quát, hoạt động tập huấn lao động trẻ em coi hiệu hướng vào việc thay đổi nâng cao:  Thái độ  Kiến thức  Kỹ Từ góp phần hình thành: Hành vi phù hợp người học với vấn đề lao động trẻ em 15 16 TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu 3.2 Phương pháp tập huấn Giáo dục, đặc biệt giáo dục vấn đề xã hội lao động trẻ em, đòi hỏi phải áp dụng phương pháp dạy học để trình giáo dục trở thành trình tự đào tạo, cung cấp cho người học hội để họ suy ngẫm, tìm ý nghĩa vấn đề thay đổi nhận thức, định kiến cá nhân chủ đề giáo dục Theo nghĩa đó, giáo dục nói chung, giáo dục ngăn ngừa xóa bỏ lao động trẻ em nói riêng, phương pháp giảng dạy quan trọng không nội dung giảng dạy Bộ tài liệu tập huấn xây dựng dựa mơ hình học tập thơng qua trải nghiệm tham gia Trước bắt đầu khóa tập huấn, giảng viên cần giới thiệu với học viên nội dung phương pháp tập huấn để họ hiểu phương pháp chủ động, tích cực hoạt động Điều có nhiều học viên lần tiếp cận với phương pháp học tập Phương pháp giảng dạy tham gia (participatory methodology) có đặc trưng giảng viên phải khuyến khích, thu hút người học tham gia cách chủ động vào trình học tập Đây phương pháp giáo dục đại mà tính hiệu chứng minh sử dụng rộng rãi giới Cơ sở lý luận phương pháp là: giáo dục trình thay đổi hành vi người học Sự thay đổi hành vi người học thường việc họ nhận thấy mâu thuẫn, bất hợp lý suy nghĩ họ vấn đề từ điều giảng viên truyền thụ Vì thế, giáo dục cần hướng vào người học, lấy người học làm trung tâm, mục tiêu cung cấp cho người học hội tự nhận thức tình liên quan đến chủ đề giáo dục mà trước họ chưa biết hay chưa thừa nhận Mục tiêu dài hạn hướng tới thay đổi môi trường văn hoá liên quan đến chủ đề học tập Thay đổi mơi trường văn hố dẫn đến thay đổi chế công cụ hỗ trợ cho việc thúc đẩy hiểu biết tiến liên quan đến chủ đề học tập thực tế Có điều cần ghi nhớ nguyên tắc cần tuân thủ áp dụng phương pháp giảng dạy tham gia, cụ thể sau: œœ  ỗi học viên, xuất phát điểm nào, có số kiến thức kinh M nghiệm định liên quan đến chủ đề học tập Những kiến thức kinh nghiệm cần coi nguồn tư liệu quan trọng mà cần sử dụng trình giảng dạy Giảng viên cần triệt để khai thác kiến thức, kinh nghiệm học viên để giúp họ hình thành kiến thức từ tảng họ sẵn có œœ  ọc tập khơng q trình t lý tính mà bao gồm cảm tính Vì vậy, H nội dung giảng dạy sinh động có tính thực tế cao học viên dễ tiếp thu nhớ lâu lý thuyết Học viên tiếp thu kiến thức tốt nhiều họ có hội tham gia thực hành thảo luận, thay cho việc ngồi nghe giảng œœ  ọc tập không đơn trình tiếp thu kiến thức từ giảng viên, mà H trình học hỏi từ bạn học Bởi vậy, để thu hút học viên tham gia tích cực vào q trình học tập, cần tạo lập mơi trường thân thiện, tin cậy, tôn trọng lẫn học viên, học viên giảng viên œœ  iệc bố trí phòng học sử dụng phương tiện giảng dạy góp phần quan trọng V vào việc tạo khơng khí học tập cởi mở hỗ trợ người học tiếp thu kiến thức Học tập thông qua trải nghiệm học qua kinh nghiệm thực tế thảo luận TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu tình huống, bối cảnh xảy thực tế Đây hoạt động chung mà qua tất người chia sẻ học hỏi lẫn Trọng tâm hoạt động phát huy tri thức sẵn có kinh nghiệm sống học viên Phương pháp học ghi nhận, hoan nghênh, coi trọng sử dụng kiến thức kinh nghiệm tất người học Vì vậy, phương pháp học tập khơng hiệu khơng có tham gia tích cực tất học viên Phương pháp đòi hỏi giảng viên phải có cách tiếp cận linh hoạt, tương tác với học viên (cùng tham gia), thực tiễn, có liên quan đa dạng, cụ thể sau: Linh hoạt: Điều khác với quan niệm truyền thống mà cho tiến hành tập huấn cho người lớn cần thiết áp dụng cách tiếp cận nghiêm khắc nhằm ép buộc yêu cầu học viên phải tích cực học tập Trên thực tế, cách tiếp cận nghiêm khắc thường nhận ủng hộ thiểu số học viên, bị phần lớn số họ phản đối, dẫn đến hậu làm hạn chế đồng cảm quan hệ giảng viên học viên Ở đây, giảng viên cần trì mức độ kiểm sốt định với học viên kiểm sốt phải linh hoạt Để linh hoạt, giảng viên cần hoan nghênh giải đáp cách tích cực, thẳng thắn cởi mở câu hỏi ý kiến, kể ý kiến trái ngược học viên Tương tự, việc quản lý mặt thời gian cần phải linh hoạt nhằm tạo bầu khơng khí thân thiện tâm lý thoải mái cho học viên Cùng tham gia: Do học viên người trưởng thành trải nghiệm qua thực tế nên việc nhồi nhét kiến thức thuyết trình từ tài liệu không đạt hiệu mong muốn Thay vào đó, việc áp dụng phương pháp tham gia, tức cho phép học viên chủ động tham gia vào trình tập huấn đem lại hiệu cao Là người chủ động tham gia vào trình tập huấn, học viên đem đến chương trình tập huấn nhiều kinh nghiệm phong phú, từ làm cho khoá tập huấn trở nên sinh động, thú vị hiệu Thực tiễn có liên quan: Có điều mà học viên quan tâm suốt trình tập huấn là: Kiến thức học có liên quan với cơng việc hàng ngày họ? Như vậy, việc giảng viên hướng vào giải vấn đề có liên quan đến công việc hàng ngày học viên giúp nâng cao hiệu việc tập huấn Nội dung tài liệu giảng dạy sử dụng khóa tập huấn cần gắn nhiều tốt với công việc hàng ngày học viên, cần thiết, giảng viên cần giải thích, minh hoạ để làm rõ mối liên quan Giảng viên cần định hướng cho học viên cách áp dụng kiến thức học trình tập huấn vào thực tiễn, đồng thời qua thực tiễn làm phong phú thêm kiến thức học Cụ thể, giảng viên cần: •  hủ động nêu tình khuyến nghị để giúp học viên vận dụng C kiến thức học cơng việc hàng ngày họ; • T ạo điều kiện cho học viên liên hệ kiến thức thu tập huấn với công việc thực tế hàng ngày giải vấn đề mà học viên quan tâm, thắc mắc Đa dạng: Trong trình tập huấn, giảng viên cần áp dụng kỹ giảng dạy khác nhằm trì tham gia tích cực học viên Do hầu hết học viên trưởng thành có trải nghiệm thực tế nên họ không quen với buổi học dài, đơn điệu Để khắc phục điều này, giảng viên cần sử dụng kỹ giảng dạy khác thảo luận nhóm, đóng vai, nghiên cứu tình huống, động não…phù hợp với tài liệu tập huấn để làm cho chương trình tập huấn thêm sinh động hiệu 17 18 TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu 3.3 Một số kỹ thuật sử dụng tập huấn Bộ tài liệu thiết kế để sử dụng nhiều kỹ thuật tập huấn tham gia khác nhau, bao gồm: Thuyết trình, thảo luận nhóm nhỏ, thảo luận nhóm lớn, động não, nghiên cứu tình huống, nghiên cứu học/kinh nghiệm tốt, đóng vai mơ phỏng, hoạt động khởi động tạo hứng thú cho học viên Dưới số lời khuyên cho giảng viên việc sử dụng kỹ thuật tập huấn nêu 3.3.1 Thuyết trình Mỗi học tài liệu có mục Ghi dành cho giảng viên Giảng viên sử dụng tham khảo phần ghi để xây dựng nội dung thuyết trình riêng Thuyết trình cách thức hiệu để giảng viên cung cấp kiến thức, thông tin cho học viên cách nhanh chóng tồn diện, nhiên, phương pháp điển hình cung cấp thơng tin chiều, cần ý hạn chế thời gian thuyết trình mức độ phù hợp Thơng thường khơng nên thuyết trình q 30 phút lần Các mục Ghi dành cho giảng viên hai bao gồm kiến thức, thông tin vấn đề để làm tài liệu tham khảo cho người sử dụng Giảng viên nên dựa vào mục để xây dựng đề cương giảng riêng hồn tồn tham khảo tài liệu khác để bổ sung, cập nhật kiến thức, thơng tin Nếu có thể, giảng viên nên chuẩn bị giảng powerpoint sử dụng máy chiếu nhằm làm tăng hiệu giảng dạy Sau phần trình bày, giảng viên nên tổ chức thảo luận cách cởi mở để làm rõ điểm học thúc đẩy việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn Giảng viên nên điều hành thảo luận theo cách thức huy động tham gia học viên Sẽ hữu ích chuẩn bị sẵn danh mục câu hỏi vấn đề trước bắt đầu thảo luận Một số bí để thuyết trình tốt •  huẩn bị kỹ trình bày dựa hiểu biết bạn vấn đề Chắc chắn C vấn đề thuyết trình phải có liên quan thu hút quan tâm học viên •  ấu trúc trình bày phải có phần giới thiệu, phần nội dung, phần kết phần C tóm tắt điểm cách rõ ràng •  uy trì giao tiếp mắt với học viên sử dụng tốt ngôn ngữ thể q D trình giảng dạy • Đi lại lớp, không nên ngồi chỗ để thuyết trình • Khuyến khích học viên nêu câu hỏi thảo luận •  hơng đọc từ giáo trình hay tài liệu tập huấn Thuyết trình cần tự nhiên, rõ ràng sơi K nổi, cho dù vấn đề có thú vị trình bày cách đơn điệu học viên khơng muốn nghe khơng lơi kéo học viên tham gia vào học •  iểm soát thời gian Để kiểm soát thời gian, nên thử thuyết trình trước có đối K chiếu với đồng hồ để điều chỉnh • Sử dụng giáo cụ trực quan TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu 3.3.2 Làm việc nhóm Để thúc đẩy việc thảo luận, chia học viên thành nhóm nhỏ, từ 3, đến người, tùy điều kiện, hoàn cảnh khóa tập huấn Giao cho nhóm chủ đề hay câu hỏi để thảo luận, vấn đề để giải đề nghị cụ thể để tổ chức thực khoảng thời gian ấn định Khi hết thời gian quy định, nhóm cần cử đại diện trình bày kết thảo luận chung trước lớp Khi học viên thảo luận theo nhóm nhỏ, giảng viên cần xung quanh phòng học quan sát nhóm tham gia để góp ý, khích lệ, trả lời câu hỏi nhóm, có Bí điều hành thảo luận nhóm œœ Chuẩn bị câu hỏi để khởi động khích lệ thảo luận œœ T ránh tham gia nhiều vào giai đoạn đầu thảo luận nhóm Cần kiểm tra xem học viên có hiểu câu hỏi đưa hay khơng cần dành thời gian để học viên nói ý kiến œœ T ránh đánh giá điều học viên phát biểu, cơng việc giảng viên, đặc biệt thời điểm bắt đầu, đưa ý tưởng để học viên thảo luận để nói với học viên ý kiến họ hay sai œœ  huyến khích học viên trao đổi ý kiến với Đồng thời, cần khuyến khích K ý kiến phê phán hợp tác với người có ý kiến ngược lại với giảng viên - trọng tâm trình học tập tích cực hiệu œœ  huyến khích tham gia tất học viên Không nên để số học viên chi K phối nhóm Nhắc nhở học viên tích cực tham gia thảo luận nhóm œœ  ếu hết thời gian song việc thảo luận sôi nổi, giảng viên nên xếp để N học viên có hội tiếp tục thảo luận vấn đề vào thời điểm thích hợp 3.3.3 Nghiên cứu tình Bên cạnh việc thảo luận theo chủ đề, giảng viên giao cho nhóm nghiên cứu giải tình chuẩn bị sẵn Các tình nghiên cứu cần xây dựng dựa thực tế, nội dung không nên phức tạp nên tập trung vào hai ba vấn đề Nghiên cứu tình đòi hỏi học viên phải áp dụng tiêu chuẩn pháp lý quốc tế, quốc gia đơi kỹ nghiệp vụ có liên quan để giải 3.3.4 Nghiên cứu học/ kinh nghiệm tốt Một số học đề cập đến học/kinh nghiệm tốt việc ngăn ngừa xóa bỏ lao động trẻ em Việt Nam quốc gia khác, quan, tổ chức cá nhân Sẽ hữu ích sử dụng học/kinh nghiệm tốt làm đề tài thảo luận q trình học tập Trong trường hợp kinh nghiệm thành viên khóa tập huấn, coi họ chuyên gia xếp để họ trao đổi với lớp hoạt động kinh nghiệm (chia sẻ kinh nghiệm) 19 20 TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu 3.3.5 Động não/giải vấn đề Mục đích kỹ thuật giúp cá nhân nhóm tạo thật nhiều ý tưởng khoảng thời gian ngắn Nó đòi hỏi kích thích học viên tham gia vào học mức độ cao, phát huy tối đa lực sáng tạo họ Kỹ thuật tập trung vào số lượng chất lượng ý tưởng Nó áp dụng tập khởi động đào sâu để tìm giải pháp cho vấn đề lý thuyết thực tiễn Việc thực kỹ thuật sau: Bước 1: giảng viên nêu vấn đề đặt thời hạn (rất ngắn) cho học viên nhóm học viên đưa ý tưởng giải vấn đề Ý tưởng phát biểu ghi lên bảng hay giấy, thể thơng qua hình ảnh hay cử Tất ý tưởng cần giảng viên ghi lại, khơng u cầu giải thích, khơng đánh giá từ chối ý tưởng Bước 2: S  au học viên tưởng, hoạt động “động não” kết thúc Giảng viên nhóm tiến hành thảo luận, phân loại, phân tích đánh giá ý tưởng Cuối cùng, đưa khuyến nghị định giải vấn đề Bí tổ chức kỹ thuật động não œœ  hơng đánh giá phê bình ý tưởng trình động não; thu K thập thơng tin Nếu xét đốn, đánh giá ý tưởng nêu lên, học viên có xu hướng quan tâm đến việc bảo vệ ý tưởng suy nghĩ ý tưởng œœ  găn chặn có lời nói, thái độ nhận xét hay chế giễu ý tưởng người N khác œœ Khuyến khích học viên đưa nhiều ý tưởng tốt œœ  huyến khích số lượng Khi có số lượng lớn ý tưởng đưa nhanh K liên tiếp có nhiều ý tưởng hay œœ  tưởng giàu tính tưởng tượng tốt Nhấn mạnh với học viên khơng Ý có ranh giới với họ việc đưa ý tưởng œœ  hát triển ý tưởng thành viên nhóm khác Khuyến khích học viên phát huy P chỉnh sửa ý tưởng người khác Việc kết hợp chỉnh sửa ý tưởng trước thường đem lại ý tưởng hay 3.3.6 Thảo luận nhóm lớn Khái niệm ‘nhóm lớn’ hiểu lớp Thảo luận nhóm lớn tức tổ chức thảo luận chung với lớp, giảng viên người đưa câu hỏi để tất học viên suy nghĩ bày tỏ quan điểm hướng giải Thảo luận nhóm lớn hình thức tương đối giống động não, nhiên, khác biệt thể chỗ khơng phải học viên có hội nêu quan điểm Thêm vào đó, câu hỏi nêu thảo luận nhóm lớn thường dạng khó trả lời vài từ (để áp dụng phương pháp động não) TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu 3.3.7 Đóng vai mơ Đóng vai, mơ có nghĩa yêu cầu học viên thực cơng việc cơng việc tình thực tế mô “cuộc sống thực” Các tập mơ đóng vai sử dụng để thực hành kỹ mới, để giúp học viên trải nghiệm tình khơng quen thuộc với họ Phương pháp giúp cho trình độ hiểu biết thực tế khả vận dụng kỹ học viên tăng lên nhiều Nó đặc biệt có giá trị việc giúp học viên nhạy cảm với số vấn đề cụ thể cảm thông với suy nghĩ quan điểm cá nhân/nhóm xã hội khác Việc thực phương pháp sau: Giảng viên mơ tả tình thực tế giấy phát trước cho học viên Mỗi học viên phân đóng vai cụ thể (ví dụ, trẻ em lao động, người sử dụng lao động, cha mẹ, tra lao động…) Sau nhận thơng tin vai diễn, học viên tự xây dựng tính cách nhân vật, cách thể tùy theo trí tưởng tượng Trong làm tập này, không phép rời vai định lý Sau tập đóng vai, giảng viên (hoặc học viên giao điều hành) đề nghị học viên cho ý kiến phản hồi thảo luận tình mơ điều họ học từ tình mơ 3.4 Các hoạt động khởi động Các hoạt động trò chơi khởi động thường sử dụng để ‘phá băng’, tạo động lực học tập cho học viên đầu buổi học Nó đơn giản yêu cầu tất người chủ động giới thiệu thân làm quen lẫn Tuy nhiên, có nhiều hoạt động, trò chơi khởi động thú vị mà giảng viên tìm hiểu áp dụng Như nêu phần trên, thơng thường khóa tập huấn có học viên có khiếu đặc biệt nhiệt tình việc tổ chức hoạt động hay trò chơi khởi động, vậy, giảng viên nên đề nghị yêu cầu số học viên hay nhóm học viên phụ trách hoạt động trước buổi học 21 22 TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu 3.5 Trách nhiệm kỹ cụ thể mà giảng viên cần có Là giảng viên, cần hoàn tất trách nhiệm sau: Trước tập huấn •  ghiên cứu kỹ tài liệu tập huấn, đặc biệt ý đến phần mà N thức phân cơng •  em lại thực hành phần thuyết trình, kể việc sử dụng ghi chép, X giáo cụ trực quan • S uy nghĩ điều mà bạn khuyến nghị hay tư vấn cho học viên với mục đích hỗ trợ họ áp dụng kiến thức thu từ khóa tập huấn vào cơng việc hàng ngày họ • T ham dự buổi họp chuẩn bị tổ chức trước tập huấn với nhóm giảng viên ban tổ chức khóa tập huấn; biết trước địa điểm, phòng học, chuẩn bị đủ phương tiện giảng dạy giáo cụ vận hành tốt Trong tập huấn œœ T ham dự tham gia vào tất hoạt động tập huấn, kể buổi họp đánh giá, rút kinh nghiệm nhóm giảng viên œœ Đúng nội dung phân công œœ L ựa chọn áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung phân công, với đối tượng học viên hồn cảnh tập huấn; œœ Khuyến khích học viên thảo luận tham gia vào trình giảng dạy; œœ  huyến nghị hay tư vấn cho học viên việc áp dụng kiến thức học vào K công việc hàng ngày họ Sau tập huấn • T ham gia vào buổi họp tổng kết, đánh giá cuối nhóm giảng viên ban tổ chức • Tự nghiên cứu rút kinh nghiệm cho thân khóa tập huấn sau •  hỉnh sửa nâng cấp tài liệu tập huấn cá nhân dựa kinh nghiệm C rút từ đợt tập huấn Bên cạnh trách nhiệm kể trên, người giảng viên, cần có kỹ cụ thể sau đây: œœ  ỹ quan sát: kỹ giúp giảng viên nhận biết phản ứng người học K trình tập huấn Dựa việc quan sát biểu học viên, giảng viên đưa định tiếp tục điều chỉnh phương pháp hay nội dung giảng dạy để đáp ứng tốt nhu cầu học viên TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu œœ  ỹ lắng nghe: bao gồm lắng nghe thông tin, lắng nghe xúc cảm/ thái độ K biểu học viên Nếu có kỹ lắng nghe tốt, giảng viên hiểu đánh giá, nhu cầu, mong muốn học viên điều chỉnh việc giảng dạy cho phù hợp với tình hình œœ  ỹ đặt câu hỏi: kỹ giúp giảng viên định hướng suy nghĩ K người học cách hiệu Giảng viên cần có khả đưa câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, gắn liền với chủ đề giảng dạy, sử dụng từ ngữ phù hợp với học viên Nên sử dụng câu hỏi mở thay cho câu hỏi đóng để khuyến khích tham gia chủ động học viên œœ  ỹ phản hồi câu hỏi, ý kiến học viên: kỹ giúp giảng viên K nâng cao trình độ từ việc hồi đáp câu hỏi ý kiến người học Việc phản hồi câu hỏi, ý kiến người học cần thực cách tích cực, khoảng thời gian hợp lý mang tính cầu thị œœ  ỹ sử dụng ngôn ngữ thể: giảng viên cần có khả sử dụng ngơn ngữ K thể, cụ thể giao tiếp biểu cảm mắt, âm thanh, khuôn mặt, tay, quần áo, tư thế, điệu việc lại lớp… œœ  ỹ sử dụng phương tiện nghe nhìn để trợ giúp giảng dạy: kỹ quan K trọng giúp làm cho việc chuyển tải học trở lên rõ ràng hấp dẫn Những phương tiện nghe nhìn phổ biến hoạt động giảng dạy bao gồm: bảng đen trắng, giấy khổ lớn, bút dạ, loại máy chiếu, máy tính xách tay… 3.6 Gợi ý việc sử dụng tài liệu để thiết kế chương trình tập huấn Như nêu trên, Bộ tài liệu xây dựng để phục vụ đa dạng đối tượng, cho đa mục đích, vậy, việc đề xuất (hoặc số) khung chương trình tập huấn cụ thể để áp dụng chung cho chủ thể, hoàn cảnh khơng thực tế Vì vậy, chúng tơi định đưa số ý kiến tư vấn để người sử dụng tự tuyển chọn học, kiến thức, thông tin tài liệu xây dựng chương trình tập huấn học phù hợp với mục đích, đối tượng, thời gian điều kiện, hồn cảnh thân quan (1) V  ới 19 học, tài liệu thử nghiệm cho hai khóa học ngày (liên tục chia làm hai giai đoạn) Như vậy, trung bình ngày có gần Với thời lượng vậy, lý tưởng áp dụng trình tự cấu trúc, thời gian phương pháp xác định cho học tài liệu (2) T  rong trường hợp tổ chức khóa học ngắn hơn, sau cần coi ưu tiên, chúng chứa đựng nội dung cần truyền đạt cho học viên (trừ trường hợp học viên có kiến thức học đó): Bài 1: Khái niệm lao động trẻ em Bài 2: Thực trạng lao động trẻ em 23 24 TÌM HIỂU VỀ lao động trẻ em Hướng dẫn sử dụng tài liệu Bài 3: Nguyên nhân lao động trẻ em Bài 4: Tác động tiêu cực lao động trẻ em Bài 5: K  hái quát khuôn khổ pháp luật quốc tế Việt Nam vấn đề lao động trẻ em Bài 6: Pháp luật quốc tế Việt Nam độ tuổi lao động tối thiểu Bài 7: Pháp luật quốc tế Việt Nam hình thức lao động trẻ em tồi tệ Bài 15: Tổng quan biện pháp giải vấn đề lao động trẻ em Bài 16: Phòng ngừa lao động trẻ em Bài 17: Giám sát, xử lý vi phạm, can thiệp, trợ giúp nạn nhân lao động trẻ em Bên cạnh việc lựa chọn học cần ưu tiên, giảng viên nghiên cứu kỹ học, chọn lọc nội dung cốt lõi để truyền tải khóa tập huấn ngắn Có cách đơn giản để tiết kiệm thời gian, cắt bớt thay đổi tập (3) Nếu có thời gian dài hơn, tùy vào mục tiêu, đối tượng người học nhu cầu học viên để lựa chọn học phần lại Quyển phần Quyển Khơng thiết phải chọn tồn học phần, mà chọn thích hợp phần khác Ví dụ, đối tượng học viên người làm ngành giáo dục, Bài (Giáo dục lao động trẻ em) cần coi ưu tiên Tuy nhiên, với đối tượng học viên tra lao động, Bài 16 (Giám sát, xử lý vi phạm, bảo vệ hỗ trợ nạn nhân lao động trẻ em) lại ưu tiên Tương tự, hồn tồn rút ngắn thời gian dành cho so với thời lượng nêu tài liệu, cách cắt bỏ hay thay đổi tập, chí số nội dung Cũng xuất phát từ mục tiêu phục vụ đa dạng đối tượng, cho đa mục đích sử dụng, phần Kế hoạch giảng (trong Quyển 3) không chia thời gian cách chi tiết, mà gợi ý khung thời gian tổng quát cho Điều để giúp giảng viên chủ động việc xây dựng kế hoạch giảng riêng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế đợt tập huấn Thiết kế in ấn: Giấy phép xuất số: Luck House Graphics Ltd 280/QĐLK-LĐ cấp ngày 23 tháng năm 2011 Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 26-59/LĐ ngày 17/5/2011 In 300 cuốn, khổ 20,5 x 29,7 cm

Ngày đăng: 01/03/2019, 18:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan