Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC: TRƯỜNG HỢP NƯỚC NGẦM HUYỆN DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG VÕ THỊ NGỌC YẾN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa kinh tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC: TRƯỜNG HỢP NƯỚC NGẦM HUYỆN DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG” Võ Thị Ngọc Yến, sinh viên khóa 2006 – 2010, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS Đặng Minh Phương Người hướng dẫn, _ Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin tri ân sâu sắc đến Ba Mẹ gia đình ni nấng, chăm sóc tạo điều kiện cho có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn đến tồn thể quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm TP HCM đặc biệt thầy cô khoa Kinh Tế dìu dắt, truyền đạt kinh nghiệm kiến thức quý báu suốt năm vừa qua Đặc biệt xin chân thành cảm ơn đến Thầy Đặng Minh Phương nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn tần tình suốt thời gian qua để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo Sở Tài Nguyên & Môi Trường, cô chú, anh chị phịng Tài Ngun Nước & Khống Sản nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ nhiều trình thu thập số liệu suốt thời gian thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp DH06KM giúp đỡ nhiệt tình ủng hộ tơi suốt q trình học tập, ý kiến đóng góp để tơi hồn thành khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 06 năm 2010 Sinh viên Võ Thị Ngọc Yến NỘI DUNG TÓM TẮT VÕ THỊ NGỌC YẾN Tháng 06 năm 2010 “Kinh Tế Và Quản Lý Tài Nguyên Nước: Trường Hợp Nước Ngầm Huyện Dĩ An Tỉnh Bình Dương” VO THI NGOC YEN June 2010 “Economics and Management of Water Resource: The case study on groundwater at Di An district – Binh Duong Province” Khóa luận nghiên cứu kinh tế tài nguyên nước ngầm huyện Dĩ An, thơng qua số liệu phân tích, tổng hợp thơng số kỹ thuật thu thập tiến hành tính tốn trữ lượng NDĐ huyện Dĩ An, trữ lượng khai thác tiềm Qkt = 47.925 m3/ngày, trữ lượng tĩnh 19.044 m3/ngày, trữ lượng động: 28.880 m3/ngày trữ lượng khai thác bền vững mặt kỹ thuật Thông qua số liệu mực nước tĩnh hàng năm đề tài tiến hành dự báo xu hướng biến đổi mực nước tĩnh tầng chứa nước hai năm tới Đồng thời khóa luận tìm hiểu nhu cầu nước sinh hoạt địa bàn thông qua phương pháp điều tra 100 hộ sử dụng nước ngầm ba xã: Tân Đơng Hiệp, Bình An Đơng Hịa Trong giới hạn khóa luận đề tài tiến hành xây dựng mơ hình hàm cầu nước sinh hoạt hộ gia đình huyện Dĩ An để xác định mức giá tối ưu, tô tức tài nguyên tổng giá trị tài nguyên nước ngầm Mơ hình hàm cầu nước ngầm cho sinh hoạt có dạng sau: Q= e1,58 * P-0,49 * STV0,67 * TNBQ0,18 Với trữ lượng khai thác bền vững Qtn = 28.880 m3/ngày hàm cầu nước ngầm cho sinh hoạt toàn địa bàn, đề tài xác định mức giá tối ưu P*= 5.600 đồng/m3, tô tức tài nguyên 1.300 đồng/m3, tổng giá trị tài nguyên 807.571,432 tỷ đồng Thông qua kết điều tra cho thấy người dân có ý thức quản lý tính khan tài nguyên nước, với tổng mức sẵn lòng trả hộ gia đình địa bàn 439,488 triệu đồng/năm Từ kết đề tài đề xuất số giải pháp quản lý khai thác tài nguyên NDĐ nhằm mang lại hiệu cao MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Phạm vi không gian 3 1.3.2 Phạm vi thời gian 3 1.3.3 Phạm vi nội dung thực 3 1.4 Các giả thiết vấn đề nghiên cứu 4 1.5 Cấu trúc khóa luận 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6 2.2 Tổng quan huyện Dĩ An 7 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 7 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 8 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 14 3.1.1 Một số khái niệm sở lý luận liên quan đến tài nguyên nước ngầm 14 3.1.2 Một số lý luận đường cầu 19 3.1.3 Các hệ số co giãn cầu 20 3.1.4 Một số lý luận đường cung 22 3.1.5 Cân thị trường 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 v 3.2.1 Phương pháp phân tích hồi quy 23 3.2.2 Phương pháp xây dựng đường cầu nước ngầm cho sinh hoạt 24 3.2.4 Phương pháp phân tích xu hướng theo thời gian 25 3.2.5 Phương pháp định giá nước ngầm mức khai thác bền vững 27 3.2.6 Phương pháp thu thập số liệu 27 3.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm Địa chất thủy văn ước tính tổng trữ lượng nước tiềm huyện Dĩ An 28 4.1.1 Đặc điểm địa chất thủy văn 28 4.1.2 Ước tính trữ lượng khai thác tiềm 31 4.2 Thực trạng khai thác xu hướng biến đổi tài nguyên nước ngầm 34 4.2.1 Thực trạng khai thác nước ngầm 34 4.2.2 Xu hướng biến đổi tài nguyên nước ngầm 35 4.3 Dự báo sụt giảm mực nước tĩnh tầng chứa nước 38 4.3.1 Dự báo xu hướng mực nước tĩnh năm tới (2010 – 2011) 39 4.3.2 Dự báo thời điểm mực nước tĩnh chạm đến đáy tầng chứa nước 45 4.3.3 Mực nước hạ thấp cho phép huyện 46 4.4 Đặc trưng mẫu nghiên cứu 47 4.4.1 Quy mô hộ qua điều tra 47 4.4.2 Trình độ học vấn 48 4.4.3 Lý sử dụng nước giếng người dân 48 4.4.4 Mức sẵn lòng trả người dân sử dụng nước ngầm 49 4.4.5 Thu nhập hộ dân 51 4.4.6 Giá nước địa phương 52 4.5 Mơ hình hàm cầu nước ngầm cho sinh hoạt 53 4.5.1 Kết ước lượng mơ hình 53 4.5.2 Kiểm định mơ hình 54 4.5.3 Nhận xét chung mơ hình 55 4.6 Xây dựng hàm cầu hàm cung nước ngầm thị trường 58 4.6.1 Xây dựng hàm cầu nước ngầm cho sinh hoạt toàn huyện 58 4.6.2 Hàm cung nước ngầm cho sinh hoạt 59 vi 4.6.3 Định giá nước tối ưu, tô tức tài nguyên nước 59 4.6.4 Xác định giá trị tài nguyên nước ngầm mức khai thác bền vững 61 4.6.5 Đề xuất giải pháp 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 66 5.2.1 Đối với cán chức 66 5.2.2 Đối với sở sản xuất, doanh nghiệp 67 5.2.3 Đối với người dân 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐCTV – ĐCCT Địa chất thủy văn – Địa chất công trình TP HCM Thành Phố Hồ Chí Minh NDĐ Nước đất KCN Khu công nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường QTBD3C Quan trắc Bình Dương 3C QTBD3B Quan trắc Bình Dương 3B QTBD3A Quan trắc Bình Dương 3A QH & ĐTTNN Quy hoạch & Điều tra tài nguyên nước ĐT & TTTH Điều tra & tính tốn tổng hợp QT & TNMT Quan trắc & Tài nguyên Môi trường viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kỳ Vọng Dấu cho Hệ Số Mơ Hình Ước Lượng 25 Bảng 4.1 Các Thơng Số Địa Chất Thủy Văn Phục Vụ Tính Tốn Trữ Lượng Tĩnh Trọng Lực 31 Bảng 4.2 Các Thông Số Địa Chất Thủy Văn Phục Vụ Tính Tốn Trữ Lượng Tĩnh Đàn Hồi 32 Bảng 4.3 Trữ Lượng Tĩnh Các Tầng 32 Bảng 4.4 Các Thông Số Địa Chất Thủy Văn Phục Vụ Tính Tốn Trữ Lượng Động Tự Nhiên 33 Bảng 4.5 Trữ Lượng Động Các Tầng Chứa Nước 33 Bảng 4.6 Hiện Trạng Khai Thác Huyện Và Thị Xã Thủ Dầu Một 34 Bảng 4.7 Độ Cao Trung Bình Tuyệt Đối qua Các Năm Quan Trắc (tính m) 36 Bảng 4.8 Mực Nước Tĩnh qua Các Năm Quan Trắc (tính m) 37 Bảng 4.9 Mực Nước Tĩnh qua Các Quý Trong Năm (tính m) 39 Bảng 4.10 Dự Báo Mực Nước Tĩnh Ba Tầng Pleistocen Dưới, Pliocen Giữa Pliocen Dưới Giai Đoạn Quý Năm 2010 đến Qúy Năm 2011 41 Bảng 4.11 Dự báo thời điểm mực nước tĩnh chạm đến đáy tầng chứa nước 45 Bảng 4.12 Các Thơng Số Địa Chất Thủy Văn Phục Vụ Tính Toán Mực Nước Hạ Thấp Cho Phép 46 Bảng 4.13 Quy Mô Hộ qua Điều Tra 47 Bảng 4.14 Mức Giá Sẵn Lòng Trả Thêm cho Mỗi m3 Nước Đang Sử Dụng vào Mức Giá Hiện Tại 50 Bảng 4.15 Tổng Mức Sẵn Lịng Trả/Tháng Các Hộ Gia Đình 50 Bảng 4.16 Thu Nhập Bình Quân Hộ Gia Đình 51 Bảng 4.17 Kết Quả Ước Lượng Các Hệ Số Hồi Quy 53 Bảng 4.18 Kết Quả Kỳ Vọng Dấu Các Biến Sau Khi Ước Lượng 54 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Đường Cầu 19 Hình 3.2 Đường Tổng Cầu 20 Hình 3.3 Đường Cung Thị Trường 22 Hình 3.4 Cân Bằng Cung Cầu Thị Trường 23 Hình 4.1 Dự Báo Diễn Biến Mực Nước Tĩnh Tầng Pleistocen Dưới Giai Đoạn Quý Năm 2003 đến Quý Năm 2011 42 Hình 4.2 Dự Báo Diễn Biến Mực Nước Tĩnh Tầng Pliocen Giữa Giai Đoạn Quý Năm 2003 đến Quý Năm 2011 43 Hình 4.3 Dự Báo Diễn Biến Mực Nước Tĩnh Tầng Pliocen Dưới Giai Đoạn Quý Năm 2003 đến Quý Năm 2011 44 Hình 4.4 Cơ Cấu TĐHV Người Dân Huyện Dĩ An qua Cuộc Điều Tra 48 Hình 4.5 Lý Do Sử Dụng Nước Giếng Người Dân 48 Hình 4.6 Thu Nhập Bình Quân/Người/Tháng Hộ 52 Hình 4.7 Đường Cầu Nước Ngầm cho Sinh Hoạt Các Hộ Điều Tra 57 Hình 4.8 Đường Cầu Nước Ngầm cho Sinh Hoạt Huyện Dĩ An 58 Hình 4.9 Đường Cung Nước Ngầm cho Sinh Hoạt Mức Khai Thác Bền Vững 59 Hình 4.10 Cân Bằng Cung Cầu Thị Trường Nước Ngầm 60 x Phụ lục Kết Xuất Kiểm Định Hiện Tượng Tự Tương Quan Mơ Hình Gốc Chạy Bằng Phương Pháp OLS Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 1.054660 Probability 0.307044 Obs*R-squared 1.097979 Probability 0.294710 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 05/18/10 Time: 13:58 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.067516 0.647024 0.104349 0.9171 LNP -0.006382 0.295404 -0.021605 0.9828 LNSTV -0.008012 0.049639 -0.161398 0.8721 LNTNBQ -0.006453 0.061851 -0.104337 0.9171 RESID(-1) 0.110040 0.107151 1.026966 0.3070 R-squared 0.010980 Mean dependent var 2.83E-16 Adjusted R-squared -0.030663 S.D dependent var 0.246462 S.E of regression 0.250212 Akaike info criterion 0.115689 Sum squared resid 5.947569 Schwarz criterion 0.245948 Log likelihood -0.784473 F-statistic 0.263665 Durbin-Watson stat 1.938582 Prob(F-statistic) 0.900594 Phụ lục Bảng Giá Trị Thống Kê Mô Các Biến Trong Mơ Hình Hàm Cầu Đã Lấy Log LNQ LNP LNSTV LNTNBQ Mean 3.259756 1.454758 1.449269 7.221835 Median 3.367296 1.458615 1.609438 7.278724 Maximum 3.912023 1.609438 2.484907 8.006368 Minimum 1.609438 1.252763 0.000000 6.476972 Std Dev 0.455315 0.085697 0.523927 0.419188 Skewness -1.141066 -0.090160 -0.734118 -0.132657 Kurtosis 4.451896 2.431460 3.574583 1.905815 Jarque-Bera 30.48384 1.482303 10.35777 5.281805 Probability 0.000000 0.476565 0.005634 0.071297 100 100 100 100 Observations Phụ lục 10 Bảng Giá Trị Thống Kê Trong Mơ Hình Hàm Cầu Tuyến Tính Q P STV TNBQ Mean 28.42000 4.299000 4.260000 1369.000 Median 29.00000 4.300000 5.000000 1450.000 Maximum 50.00000 5.000000 12.00000 3000.000 Minimum 5.000000 3.500000 1.000000 650.0000 Std Dev 10.61653 0.367216 2.431361 594.2817 Skewness -0.045380 0.090421 0.563467 0.509589 Kurtosis 2.360136 2.410273 2.996884 2.675896 Jarque-Bera 1.740267 1.585342 5.291629 4.765697 Probability 0.418896 0.452634 0.070948 0.092287 100 100 100 100 Observations Phụ lục 11 Kiểm Tra Các Vi Phạm Giả Thiết Mơ Hình Hiện tượng phương sai không đồng Hiện tượng phương sai không đồng tượng mà phương sai sai số (εi) ứng với giá trị khác biến độc lập khác (phương sai không số) Hậu tượng làm cho hệ số ước lượng βi tuyến tính, khơng thiên lệch, qn khơng cịn tốt (khơng có phương sai bé nhất); ước lượng phương sai sai số chuẩn hệ số βi bị thiên lệch, kiểm định giả thiết khơng cịn hiệu lực, dễ dẫn đến sai lầm; Làm cho dự báo hiệu Chúng ta kiểm tra tượng kiểm định White sau: Giả sử phương sai sai số có quan hệ với vài hay tất biến số mơ hình hồi quy, bao hàm đại lượng bình phương (squares), đại lượng tương tác (interaction term) Đối với dạng hàm cầu log – log, phương trình kiểm định White viết sau: σ2 = γ0 + γ1LnP + γ2P2 + γ3LnP*LnSTV + γ4LnP*LnTNBQ + γ5 LnSTV + γ6 LnSTV2+ γ7 LnSTV*LnTNBQ +γ8 LnTNBQ + γ9LnTNBQ2 Giả thiết: H0: γ1 = γ3 = γ4 = γ5 = …= γ9 (không xảy tượng phương sai không đồng đều) H1: có γi khác (xảy tượng phương sai không đồng đều) So sánh trị thống kê Wstat = n.R2Arti với giá trị tới hạn χ2α,df=k-1 ta đưa kết luận Với: Với R2Arti hệ số xác định mơ hình hồi quy nhân tạo χ2α,df=k-1 giá trị tới hạn mức ý nghĩa α bậc tự k số hệ số hồi quy mơ hình hồi quy nhân tạo Nếu Wstat > χ2α,df=k-1 (hoặc giá trị p-value < mức ý nghĩa α) bác bỏ giả thiết H0 tức xảy tượng phương sai không đồng phải tìm cách khắc phục Nếu Wstat < χ2α,df=k-1 (hoặc giá trị p-value > mức ý nghĩa α) chưa đủ sở để bác bỏ giả thiết H0 hay không xảy tượng phương sai không đồng với mức ý nghĩa chọn Kết ước lượng cho thấy kết hồi quy nhân tạo Rart2 = 0,09 Do tính gia trị trị thống kê White : χ2α,df=k = χ20,1;8 = 13,3616 Wstast=N* Rart2 = 100*0,09 = (trong N số mẫu quan sát) Với mức ý nghĩa α = 1%, k= ( số biến độc lập phương trình hồi quy nhân tạo), ta có Wstast= < χ2 = 13,3616 p-value = 0,420125 % > α = 0,1 = 10% Vậy bác bác bỏ giả thiết H0, nghĩa khơng có tượng phương sai khơng đồng điều mơ hình hàm cầu Hiện tượng đa cộng tuyến Hiện tượng đa cộng tuyến xảy tồn mối quan hệ tuyến tính hồn hảo hay xấp xỉ hồn hảo số hay tất biến giải thích mơ hình hồi quy Hậu tượng làm cho hệ số ước lượng mơ hình khơng xác định (nếu đa cộng tuyến hoàn hảo); Đối với tương quan cao hay xấp xỉ hoàn hảo làm cho ước lượng phương sai, độ lệch chuẩn đồng phương sai βi lớn, kiểm định giả thiết hiệu lực Để kiểm tra mơ hình có xảy tượng hay khơng ta xem xét hệ số tương quan biến độc lập ma trận hệ số tương quan Phụ lục Phụ lục Nếu hệ số tương quan biến độc lập nhỏ (thông thường R2mơ hình phụ khẳng định tượng đa cộng tuyến không đáng quan tâm mơ hình Hiện tượng tự tương quan Hiện tượng tự tương quan tượng mà số hạng sai số mẫu quan sát cụ thể tổng thể có quan hệ tuyến tính với hay nhiều số hạng sai số mẫu quan sát khác tổng thể Hậu tượng làm cho ước lượng βi khơng cịn tốt nhất, tức khơng có phương sai bé nhất, dự báo biến phụ thuộc khơng cịn hiệu quả; R2 tăng lên cao cách giả tạo t-stat lớn giá trị thật Để kiểm tra tượng dùng kiểm định Durbin-Watson Bảng: Kiểm định tượng tự tương quan H0: ρ = (khơng có tự tương quan) H1: ρ ≠ (có tự tương quan) Tự tương quan dương (ρ > 0) Tự tương quan âm (ρ < 0) d ≤ dL d ≤ - dU d ≥ dU bỏ Không thể Không thể thiết bác bỏ giả bác bỏ giả Bác giả dL < d < dU H0 Có tương kết thiết H0 Chưa tự luận quan Khơng tự thiết H0 có Khơng tương tự - dU < d < - dL Bác bỏ giả thiết H0 Chưa kết luận có tương quan dương quan âm dương d ≥ - dL Có tự tương quan âm Tra Bảng Durbin Watson mức ý nghĩa α = 1%, với k = 4, n = 100 ta có: dL = 1,482 dU =1,604 Như theo kết xuất mơ hình Phụ lục ta có: Durbin-Watson = 1,745546 > dU, khơng thể bác bỏ giả thiết H0 nên kết luận mơ hình khơng có tượng tự tương quan Phụ lục 12 Các Giả Thiết Kiểm Định Mô Hình Kiểm định t-test - Phát biểu giả thiết: H0: βi = 0, i = 1, 2, (biến giải thích thứ i khơng ảnh hưởng đến LnQ) H1: βi ≠ (biến giải thích thứ i có ảnh hưởng đến LnQ) - Xác định mức ý nghĩa độ bậc tự do: - Mức ý nghĩa chọn α = 0,01 Độ bậc tự do: df = n – k – = 100 – –1 = 95 Với k số hệ số hồi quy n số quan sát - Mức ý nghĩa chọn α = 0.1 Độ bậc tự do: df = n – k = 100 – –1 = 95 Với k: số hệ số hồi quy.( k =4 ) n: số quan sát (n=100 ) Nếu tstat > tcrit ta bác bỏ giả thiết H0, tức thay đổi biến số có ảnh hưởng đến biến thiên LnQ Và ngược lại, t < tcrit chấp nhận giả thiết H0, tức thay đổi biến số không ảnh hưởng đến biến thiên biến phụ thuộc LnQ Tuy nhiên, ta kết luận dựa vào việc so sánh mức ý nghĩa chọn: α = 0,01 α = 0,1 với giá trị p-value kết xuất Eviews Như dựa vào Phụ lục 4, giá trị p-value hệ số hồi nhỏ 10% Dựa vào Phụ lục ta có biến LNP, LNSTV, LNTNBQ có ý nghĩa thống kê ( /t – stat/ > tcrit), bác bỏ giả thiết H0 Do đó, biến độc lập đưa vào mơ hình có ý nghĩa, thay đổi chúng ảnh hưởng lượng nước ngầm sử dụng hộ dân Kiểm định F-test - Giả thiết kiểm định là: H0: β1 = β2 = β3 = (tất biến độc lập mơ hình khơng ảnh hưởng đến biến phụ thuộc LnQ) H1: có biến βi ≠ (có biến ảnh hưởng đến LnQ) - Tìm giá trị thống kê kiểm định F (F-test) - Tra Bảng phân phối Fk-1,n-k,(α) ta có giá trị tới hạn Fcrit Với k-1=3: bậc tự tử (k = 4) n – k =96: bậc tự mẫu (n = 100) α mức ý nghĩa (α = 0,01 α = 0,1) - So sánh giá trị F-test với giá trị tới hạn Nếu F > Fcrit (hoặc giá trị p_value < mức ý nghĩa α) bác bỏ giả thiết H0 Nếu F < Fcrit (hoặc giá trị p_value > mức ý nghĩa α) chưa đủ sở để bác bỏ giả thiết H0 Dựa vào giá trị p-value 0,0000 kết xuất Phụ lục ta kết luận mô hình có ý nghĩa Phụ lục 13 Kết Xuất Kiểm Định Hiện Tượng Tự Tương Quan Mơ Hình Dự Báo Mực Nước Tĩnh - Tầng Pleistocen Dưới - Kết xuất mơ hình Dependent Variable: Y-qp1 Method: Least Squares Date: 05/19/10 Time: 08:05 Sample(adjusted): 2003:2 2009:4 Included observations: 27 after adjusting endpoints Convergence achieved after iterations Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -13.10532 0.510938 -25.64951 0.0000 T -0.218747 0.029580 -7.394989 0.0000 AR(1) 0.344313 0.198927 1.730849 0.0963 R-squared 0.841428 Mean dependent var -16.37926 Adjusted R-squared 0.828214 S.D dependent var 1.860358 S.E of regression 0.771065 Akaike info criterion 2.422350 Sum squared resid 14.26897 Schwarz criterion 2.566332 Log likelihood -29.70172 F-statistic 63.67540 Durbin-Watson stat 1.786114 Prob(F-statistic) 0.000000 Inverted AR Roots 34 Estimation Command: ===================== LS Y C T AR(1) Estimation Equation: ===================== Y = C(1) + C(2)*T + [AR(1)=C(3)] Substituted Coefficients: ===================== Y = -13.10532021 - 0.2187472982*T + [AR(1)=0.3443132076] - Kết xuất kiểm định tượng tự tương quan Lm Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.685889 Probability 0.416078 Obs*R-squared 0.781859 Probability 0.376573 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 05/19/10 Time: 08:30 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -0.108323 0.530686 -0.204119 0.8401 T 0.006265 0.030722 0.203932 0.8402 AR(1) -0.431261 0.557905 -0.773002 0.4474 RESID(-1) 0.490506 0.592266 0.828184 0.4161 R-squared 0.028958 Mean dependent var 6.56E-13 Adjusted R-squared -0.097700 S.D dependent var 0.740815 S.E of regression 0.776160 Akaike info criterion 2.467039 Sum squared resid 13.85578 Schwarz criterion 2.659014 Log likelihood -29.30502 F-statistic 0.228630 Durbin-Watson stat 1.814589 Prob(F-statistic) 0.875493 Dựa vào kết xuất kiểm định ta có giá trị BGstat = 0,78 Pvalue = 37% > 05% nên mơ hình khơng xảy tượng tự tương quan Mơ hình chạy theo liệu chuỗi thời gian nên không cần quan tâm đến tượng phương sai không đồng Phụ lục 14 Kết Xuất Kiểm Định Hiện Tượng Tự Tương Quan Mơ Hình Dự Báo Mực Nước Tĩnh - Tầng Pliocen Giữa - Kết xuất mơ hình Dependent Variable: Y-n22 Method: Least Squares Date: 05/22/10 Time: 14:58 Sample(adjusted): 2003:2 2009:4 Included observations: 27 after adjusting endpoints Convergence achieved after iterations Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -13.81298 0.537426 -25.70213 0.0000 T -0.200963 0.030611 -6.565082 0.0000 AR(1) 0.425045 0.185141 2.295796 0.0307 R-squared 0.851125 Mean dependent var -16.83333 Adjusted R-squared 0.838718 S.D dependent var 1.772992 S.E of regression 0.712031 Akaike info criterion 2.263049 Sum squared resid 12.16773 Schwarz criterion 2.407031 Log likelihood -27.55117 F-statistic 68.60438 Durbin-Watson stat 1.902462 Prob(F-statistic) 0.000000 Inverted AR Roots 43 Estimation Command: ===================== LS Y T C AR(1) Estimation Equation: ===================== Y = C(1)*T + C(2) + [AR(1)=C(3)] Substituted Coefficients: ===================== Y = -0.200962527*T - 13.81298162 + [AR(1)=0.4250449739] - Kết xuất kiểm định tượng tự tương quan Lm Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.166418 Probability 0.687088 Obs*R-squared 0.193957 Probability 0.659644 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 05/22/10 Time: 15:01 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob T -0.001640 0.031415 -0.052207 0.9588 C 0.017948 0.548776 0.032706 0.9742 AR(1) -0.174303 0.466981 -0.373254 0.7124 RESID(-1) 0.210760 0.516640 0.407943 0.6871 R-squared 0.007184 Mean dependent var -1.09E-13 Adjusted R-squared -0.122314 S.D dependent var 0.684098 S.E of regression 0.724728 Akaike info criterion 2.329914 Sum squared resid 12.08032 Schwarz criterion 2.521890 Log likelihood -27.45384 F-statistic 0.055473 Durbin-Watson stat 1.968586 Prob(F-statistic) 0.982378 Dựa vào kết xuất kiểm định ta có giá trị BGstat = 0,19 Pvalue = 65% > 05% nên mơ hình khơng xảy tượng tự tương quan Mơ hình chạy theo liệu chuỗi thời gian nên không cần quan tâm đến tượng phương sai không đồng Phụ lục 15 Kết Xuất Kiểm Định Hiện Tượng Tự Tương Quan Mơ Hình Dự Báo Mực Nước Tĩnh - Tầng Pliocen Dưới - Kết xuất mơ hình Dependent Variable: Y-n21 Method: Least Squares Date: 05/17/10 Time: 11:25 Sample(adjusted): 2003:2 2009:4 Included observations: 27 after adjusting endpoints Convergence achieved after iterations Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob T -0.359681 0.052155 -6.896340 0.0000 C -39.99071 0.918615 -43.53372 0.0000 AR(1) 0.395769 0.178393 2.218529 0.0362 R-squared 0.855348 Mean dependent var -45.30444 Adjusted R-squared 0.843293 S.D dependent var 3.204759 S.E of regression 1.268642 Akaike info criterion 3.418211 Sum squared resid 38.62687 Schwarz criterion 3.562192 Log likelihood -43.14584 F-statistic 70.95753 Durbin-Watson stat 2.056516 Prob(F-statistic) 0.000000 Inverted AR Roots 40 Estimation Command: ===================== LS Y T C AR(1) Estimation Equation: ===================== Y = C(1)*T + C(2) + [AR(1)=C(3)] Substituted Coefficients: ===================== Y = -0.3596806745*T - 39.99071169 + [AR(1)=0.3957694837] - Kết xuất kiểm định tượng tự tương quan Lm Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.160569 Probability 0.692332 Obs*R-squared 0.187187 Probability 0.665268 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 05/17/10 Time: 11:27 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob T 0.006106 0.055235 0.110541 0.9129 C -0.129106 0.989063 -0.130533 0.8973 AR(1) 0.127263 0.365847 0.347860 0.7311 RESID(-1) -0.170029 0.424319 -0.400710 0.6923 R-squared 0.006933 Mean dependent var -1.23E-12 Adjusted R-squared -0.122598 S.D dependent var 1.218872 S.E of regression 1.291428 Akaike info criterion 3.485328 Sum squared resid 38.35908 Schwarz criterion 3.677303 Log likelihood -43.05192 F-statistic 0.053523 Durbin-Watson stat 2.059680 Prob(F-statistic) 0.983266 Dựa vào kết xuất kiểm định ta có giá trị BGstat = 0,18 Pvalue = 66% > 05% nên mơ hình khơng xảy tượng tự tương quan Mơ hình chạy theo liệu chuỗi thời gian nên không cần quan tâm đến tượng phương sai không đồng Phụ lục 16 Bảng Câu Hỏi PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM CỦA CÁC HỘ DÂN Ở HUYỆN DĨ AN Địa điểm:………………Phiếu số ……… Ngày tháng năm 2010 I Những thông tin chung Họ tên người vấn: Tuổi: Nam/Nữ: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: II Thông tin tình hình khai thác sử dụng nước ngầm hộ gia đình Hiện nay, gia đình sử dụng nước từ nguồn nào? Nước máy Nước giếng tự khoan Cả hai 3.Khác 1.1 Nguồn nước sử dụng chiếm m3/tháng? Nước máy: Nước giếng: Khác:… 1.2 Lí cơ/chú sử dụng nguồn nước tại? 1.Tiện lợi 2.Tin cậy 3.Sẵn có 4.Quan tâm đến sức khỏe Nguồn nước khác bị nhiễm Chi phí thấp khác……… 1.3 Mục đích sử dụng chính? Uống, Nấu ăn Tắm, Giặt giũ Dịch vụ Khác Tưới tiêu, chăn ni 1.4 Ngồi nhu cầu ăn uống/ vệ sinh ngày, gia đình cịn sử dụng nước vào việc gì, khối lượng bao nhiêu? (trong tháng) Tưới tiêu… m3 Chăn nuôi… m3 Dịch vụ…… m3 Khác……… m3 Thông tin giá nước, lượng nước sử dụng 2.1 Nếu nước nhà nước cung cấp a Giá 1m3 bao nhiêu? b Chi phí lắp đặt hệ thống đường ống bao nhiêu? c Chi phí cho bồn/bể chứa nước bao nhiêu? .Thời gian sử dụng… d Lượng nước sử dụng bình quân hàng tháng bao nhiêu? (mùa mưa:………………………… ; mùa khơ………………………….) e Chi phí để xử lý nước trước sử dụng (nếu có) cụ thể xử lý theo cách gì…………………? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hóa đơn nước tháng gần nhất: lượng nước……………Số tiền phải trả……………………… 2.2 Nước giếng tự khoan a Chi phí đầu tư hệ thống cung cấp nước - Chi phí khoan giếng:……………………………………………… - Chi phí máy bơm:………… mua từ năm……………… Công suất:……… Thời hạn sử dụng:…… - Chi phí xây dựng hồ chứa nước:……… xây từ năm…………… Thời hạn sử dụng:…………Dung tích:…………………………… (Chi phí mua bồn chứa nước:…………… , Dung tích:…………Thời hạn sử dụng:…………………… ) - Chi phí trang bị hệ thống ống dẫn:……………Thời hạn sử dụng:………… - Chi phí cho hệ thống lọc nước:……………… Thời hạn sử dụng:……… b Chi phí nguyên nhiên vật liệu, bảo trì sửa chữa - Giá điện/kwh…………………………… - Chi phí bảo trì, sửa chữa? - Chi phí khác? c - Lượng nước sử dụng Trung bình ông (bà) bơm nước vào hồ (bồn chứa)? (Hoặc: hồ/bồn chứa nước ông (bà) sử dụng bao lâu? ) - Thời gian bơm phút/lần……………(vào mùa và……………… (vào mùa mưa) d Chất lượng nước - Nước có bị vẩn đục bị nhiễm phèn không? Không Có Cách khắc phục khô) - Theo cô/ chất lượng nước ngầm có thay đổi (so với lúc trước) theo chiều hướng nào? Không thay đổi Xấu Tốt III Các đặc điểm kinh tế xã hội Đơn vị tính: đồng STT Quan hệ với Trình độ chủ hộ văn hóa Tuổi Giới Nghề Thu nhập Thu nhập tính nghiệp BQ/tháng khác Gia đình có sẵn lịng đóng góp để xây dựng trạm cấp nước hệ thống đường ống dẫn nước đến hộ gia đình (đóng lần cho quỹ xây dựng cấp nước tiếp nhận) ? (ngàn đồng) Cơ/ sẵn lịng trả để trả để đảm bảo nhu cầu ngàn đồng/m3 IV Giả sử nhà nước có sách thu lệ phí khai thác sử dụng nước ngầm nhằm mục đích hạn chế việc sử dụng nước lãng phí, đảm bảo nguồn cung nước bền vững Theo ý kiến cô (chú) mức phí cho m3 nước khai thác lên chấp nhận được? ngàn đồng Cảm ơn giúp đỡ cô/chú ... nghiệp đại học khoa kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận ? ?KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC: TRƯỜNG HỢP NƯỚC NGẦM HUYỆN DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG” Võ Thị Ngọc... Nguyên Nước: Trường Hợp Nước Ngầm Huyện Dĩ An Tỉnh Bình Dương? ?? Vấn đề nước ngầm có nhiều xúc, song chưa có biện pháp giải cụ thể, nghiên cứu kinh tế tài nguyên Dĩ An cung cấp đặc điểm tầng nước ngầm. .. THỊ NGỌC YẾN Tháng 06 năm 2010 ? ?Kinh Tế Và Quản Lý Tài Nguyên Nước: Trường Hợp Nước Ngầm Huyện Dĩ An Tỉnh Bình Dương? ?? VO THI NGOC YEN June 2010 “Economics and Management of Water Resource: The