Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo vùng đồng bằng sông cửu long tt

27 45 0
Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo vùng đồng bằng sông cửu long tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN TÌNH QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chun ngành: Quản cơng Mã số: 9.34.04.03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN CƠNG Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Dũng TS Hoàng Quang Đạt Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp… Nhà ……, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội Thời gian: vào hồi ……… … ngày … tháng Năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU chọn đề tài Tôn giáo vừa hình thái ý thức xã hội, vừa thực thể xã hội phức tạp, có tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến nhiều mặt đời sống xã hội lồi người suốt tiến trình lịch sử Ngay từ tôn giáo đời, giai cấp khác có mối quan hệ mật thiết với tơn giáo, có việc cấm đốn, cổ vũ tơn giáo phát triển lợi dụng tôn giáo cho mục đích ngồi tơn giáo, mục đích trị, trục lợi Trong lịch sử, tơn giáo gắn bó chặt chẽ với giai cấp, đặc biệt giai cấp thống trị, thần quyền hòa quyện với quyền, có tác động to lớn đến toàn đời sống xã hội Xã hội Châu âu Trung cổ phát triển “đêm trường Trung cổ” minh chứng điển hình cho ảnh hưởng thần quyền Ngày nay, lực phản động, cực đoan lợi dụng tôn giáo cơng cụ hữu hiệu để kích động bạo lực, chiến tranh, mâu thuẫn sắc tộc, v.v… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hòa bình, an ninh khu vực giới Bên cạnh mặt tiêu cực, tôn giáo chứa đựng giá trị tích cực, cổ vũ cho niềm tin đẹp, thiện, nhân văn cao Điều giải cho tồn tôn giáo đến nay, mà giới quan tôn giáo dần nhường chỗ cho giới quan khoa học Những giá trị tích cực tơn giáo giới thừa nhận, đồng thời khẳng định tự tôn giáo quyền người Trong Tuyên ngôn giới quyền người Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10/12/1948, Điều 18 khẳng định “Mọi người có quyền tự tư tưởng, tự tín ngưỡng tơn giáo Quyền bao gồm việc tự thay đổi tín ngưỡng hay tơn giáo mình” [129,tr.11] Do đó, để đảm bảo quyền tự tôn giáo công dân, vừa hạn chế tiêu cực hoạt động tôn giáo, đặc biệt lợi dụng tôn giáo, nhà nước giới cần phải quản hoạt động tôn giáo Xuất phát từ thể chế trị khác nhau, nhà nước vận dụng thuyết quản khác hoạt động tôn giáo Ở Việt Nam, vấn đề quản nhà nước hoạt động tôn giáo Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, đạo, tổ chức thực đạt nhiều thành tựu Cùng với trình đổi mới, hội nhập quốc tế, hệ thống quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quản hoạt động tôn giáo có điều chỉnh, bổ sung Tuy nhiên, yếu tố nhạy cảm trị, vấn đề quản nhà nước hoạt động tôn giáo chưa nhiều học giả quan tâm nghiên cứu; đến nay, việc xác định chủ thể, nội dung, phương pháp quản nhiều vấn đề bất cập, tranh luận, cần tập trung làm rõ, vùng mang yếu tố đặc thù tôn giáo Nằm vị trí giao lưu văn hóa khu vực, giới, đồng sơng Cửu Long có nhiều dân tộc sinh sống, đó, có 03 dân tộc thiểu số (Khmer, Hoa, Chăm) chiếm tỷ lệ lớn (chiếm 8,06%); có 37% tổng dân số tín đồ tơn giáo với 34 tổ chức, hệ phái 12 tôn giáo nhà nước công nhận, 29 tổ chức tôn giáo có đăng ký chưa nhà nước cơng nhận 15 tổ chức tôn giáo hoạt động mà khơng trình báo quan chức Vấn đề tơn giáo dân tộc có quan hệ mật thiết với nhau, đó, có 79,62% đồng bào dân tộc thiểu số tín đồ tơn giáo Do đó, để giải tốt vấn đề tôn giáo phải đồng thời giải tốt vấn đề dân tộc có dân tộc (Khmer, Chăm) theo tơn giáo; văn hóa tơn giáo trở thành yếu tố cấu thành văn hóa dân tộc; sở thờ tự đóng vai trò trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân tộc; vấn đề tơn giáo, dân tộc có quan hệ chặt chẽ với vấn đề tơn giáo, dân tộc Campuchia nói riêng, khu vục Đơng Nam Á nói chung Do đó, biến động kinh tế - xã hội Campuchia, Thái Lan, biến động trị thời gian gần có tác động lớn đến tình hình tôn giáo dân tộc vùng đồng sông Cửu Long Bên cạnh đó, đồng sơng Cửu Long vùng có mặt dân trí mức thấp, đời sống người dân nhiều khó khăn Đây vấn đề vơ khó khăn, phức tạp đặt quản nhà nước hoạt động tôn giáo Trong thời gian vừa qua, hoạt động tơn giáo địa bàn có nhiều đóng góp quan trọng cho tiến bộ, phát triển khu vực với nhiều hoạt động từ thiện, nhân đạo góp phần chia sẻ gánh nặng với nhà nước thực sách xã hội, y tế, giáo dục, bảo trợ xã hội; số lễ hội tôn giáo trở thành lễ hội chung, cộng đồng đón nhận, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa nhân dân Tuy nhiên, hoạt động tôn giáo nhiều diễn biến phức tạp, hoạt động truyền đạo, xây dựng sở thờ tự trái pháp luật; lợi dụng hoạt động tôn giáo để tuyên truyền mê tín, kích động mâu thuẫn tơn giáo - dân tộc; số tu sĩ có biểu suy đồi phẩm hạnh; lực thù địch tiếp tục lợi dụng quyền tự tôn giáo gây ảnh hưởng đến an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Thực tế đòi hỏi phải tăng cường quản nhà nước hoạt động tơn giáo để góp phần phát huy giá trị tích cực tôn giáo; đảm bảo cho đồng sông Cửu Long phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, giữ vững an ninh - quốc phòng, góp phần vào nghiệp xây dựng, bảo vệ vững Tổ quốc Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sơng Cửu Long” làm luận án tiến sĩ có ý nghĩa luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu, bổ sung sở khoa học quản nhà nước hoạt động tơn giáo; sở đó, nghiên cứu thực trạng, đề xuất quan điểm, phương hướng, giải pháp khoa học, nhằm hoàn thiện quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sơng Cửu Long nơi có tình hình tôn giáo tương đồng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án có số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, luận án phân tích tổng quan số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến luận tôn giáo, thực trạng hoạt động tôn giáo quản nhà nước hoạt động tôn giáo, đặc biệt quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long nhằm đưa vấn đề kiến thức chưa nghiên cứu hồn thiện để tiếp tục nghiên cứu Thứ hai, luận án nghiên cứu, phân tích, bổ sung số vấn đề luận thực tiễn nhằm góp phần xây dựng sở khoa học quản nhà nước hoạt động tơn giáo Thứ ba, luận án phân tích thực trạng quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long nay; từ đó, làm rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sơng Cửu Long Thứ tư, luận án phân tích, dự báo xu hướng vận động tôn giáo đề xuất số quan điểm, phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sơng Cửu Long nói riêng quản nhà nước hoạt động tôn giáo nói chung thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quản nhà nước hoạt động tôn giáo (sáu tơn giáo có số lượng tín đồ lớn 50.000 người Phật Giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Cơng giáo, Cao Đài, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam, Tin Lành) vùng đồng sông Cửu Long 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận án nghiên cứu quản nhà nước hoạt động tôn giáo 13 tỉnh, thành phố vùng đồng sông Cửu Long, cụ thể Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang Vĩnh Long Về thời gian, luận án nghiên cứu quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long từ năm 2003 đến năm 2016 Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu Luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; dựa hệ thống luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam; pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn giáo hoạt động tôn giáo Luận án tiếp cận vấn đề tôn giáo đồng sơng Cửu Long góc độ khoa học quản lý; đồng thời, sử dụng phương pháp luận ngành khoa học có liên quan tơn giáo học, luật học, dân tộc học v.v… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu, nhiệm vụ Luận án, tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: phân tích, tổng hợp; điều tra xã hội học; tổng kết thực tiễn; thống kê, so sánh sử dụng số phần mềm công nghệ thông tin v.v… Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Luận án nghiên cứu để trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Cơ sở khoa học quản nhà nước hoạt động tôn giáo hoàn thiện chưa ? Hoàn thiện sở khoa học quản nhà nước hoạt động tôn giáo có giá trị ? Câu hỏi 2: Công tác quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long hoàn thiện chưa ? Câu hỏi 3: Cần thực giải pháp để hồn thiện cơng tác quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu ổn định, phát triển ? 5.2 Giả thuyết khoa học Trên sở câu hỏi nghiên cứu, nghiên cứu sinh xây dựng ba giả thuyết khoa học sau: Giả thuyết 1: Cơ sở khoa học quản nhà nước hoạt động tơn giáo chưa hồn thiện bổ sung, hoàn thiện sở, tảng để phân tích thực trạng, xây dựng phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản nhà nước hoạt động tôn giáo Giả thuyết 2: Công tác quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sơng Cửu Long chưa hồn thiện có số mặt hạn chế cần sớm khắc phục Giả thuyết 3: Để hoàn thiện công tác quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long, cần thực đồng nhiều giải pháp gắn liền với đặc thù kinh tế - xã hội vùng, mối quan hệ dân tộc tơn giáo Đóng góp luận án Thứ nhất, luận án kế thừa, bổ sung sở luận quản nhà nước hoạt động tôn giáo, cụ thể khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo, hoạt động tôn giáo, quản nhà nước hoạt động tôn giáo; luận giải cần thiết phải quản nhà nước hoạt động tôn giáo, thực chức quản nhà nước nhằm đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tơn giáo ổn định trị - xã hội; nội dung yếu tố có ảnh hưởng đến quản hoạt động tôn giáo Đây nội dung mang tính tảng, quán, xuyên suốt, làm sở để phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp hoàn thiện quản nhà nước hoạt động tơn giáo Thứ hai, luận án phân tích rõ yếu tố đặc thù ảnh hưởng đến hoạt động tôn giáo quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long Trong đó, phân tích yếu tố đặc thù địa tác động đến hình thành, phát triển tơn giáo; lịch sử đoàn kết dân tộc (Kinh, Khmer, Hoa, Chăm); mối quan hệ dân tộc tôn giáo (đồng bào dân tộc Khmer - Phật giáo Nam tông) quan hệ tôn giáo khu vực với tơn giáo nước ngồi (chủ yếu Phật giáo Nam Tông khu vực với Phật giáo Nam tông Vương quốc Campuchia); lợi dụng tôn giáo lực thù địch Thứ ba, phân tích, đánh giá tồn diện quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long, thành tựu, hạn chế nguyên nhân góc độ khoa học quản lý; đồng thời, làm sáng tỏ vấn đề đặt cần giải thấu hoàn thiện quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long Thứ tư, luận án phân tích, dự báo xu hướng vận động tôn giáo đề xuất số quan điểm, giải pháp hoàn thiện quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long; đó, tập trung giải pháp hồn thiện thể chế, tổ chức máy, đào tạo - bồi dưỡng công chức, tổ chức thực sách, tuyên truyền - vận động, hợp tác quốc tế, tra - kiểm tra Ý nghĩa luận thực tiễn luận án 7.1 Ý nghĩa luận Luận án phân tích làm rõ, bổ sung sở luận thực tiễn, góp phần xây dựng, hồn thiện sở khoa học quản nhà nước hoạt động tôn giáo 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo hoàn thiện quản nhà nước hoạt động tôn giáo giảng dạy, học tập, nghiên cứu quản nhà nước hoạt động tôn giáo Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án có 04 chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quản nhà nước hoạt động tôn giáo Chương 2: Cơ sở khoa học quản nhà nước hoạt động tôn giáo Chương 3: Thực trạng quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long Chương 4: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sơng Cửu Long Chương 1: TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 1.1 Nghiên cứu luận tơn giáo Theo hướng này, cơng trình tập trung nghiên cứu: (1) quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin số nhà khoa học tôn giáo, (2) tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh công tác tôn giáo, (3) xu hướng vận động tôn giáo, vấn đề tôn giáo phát sinh thời kỳ phát triển khoa học kỹ thuật hội nhập quốc tế Các công trình theo hướng phân tích khái qt điều kiện kinh tế - xã hội giới đại xu vận động tôn giáo giới nói chung Trong đó, phân tích tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế hoạt động tôn giáo; xu hướng biến đổi, vấn đề phát sinh, biểu hiện, vấn đề cần giải mối quan hệ nhà nước giáo hội; thái độ, quan điểm số nhà khoa học, trị Việt Nam vấn đề tôn giáo 1.2 Nghiên cứu thực trạng hoạt động tôn giáo 1.2.1 Nghiên cứu thực trạng hoạt động tôn giáo giới Theo hướng này, cơng trình nghiên cứu tiếp cận, phân tích khái qt thực trạng hoạt động tơn giáo giới nhiều góc độ; đó, tập trung phân tích ảnh hưởng tơn giáo đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt xung đột sắc tộc - tôn giáo số quốc gia 1.2.2 Nghiên cứu thực trạng hoạt động tôn giáo Việt Nam Theo hướng này, công trình nghiên cứu, phân tích, trình bày khái qt lịch sử đời, phát triển, giáo lý, giáo luật, lễ nghi, cách thức hành đạo, cấu tổ chức giáo hội số tôn giáo Việt Nam, Nam bộ, Tây Nam Trong đó, khu vực Tây Nam bộ, cơng trình tập trung nghiên cứu, phân tích triết lý, văn hóa tơn giáo, vai trò, vị trí, tầm quan trọng tơn giáo đời sống nhân dân, đặc biệt Phật giáo Nam tơng đời sống văn hóa - tinh thần đồng bào dân tộc Khmer 1.3 Nghiên cứu quản nhà nước hoạt động tôn giáo 1.3.1 Nghiên cứu quản nhà nước hoạt động tôn giáo số quốc gia Theo hướng này, cơng trình nghiên cứu, phân tích sâu sắc mối quan hệ tơn giáo với đời sống trị - xã hội; phân tích, làm rõ mối quan hệ tơn giáo với văn hóa, dân tộc đặc biệt phân tích sách tơn giáo nhà nước tác động ổn định trị, trật tự xã hội quốc gia, khu vực cụ thể 1.3.2 Nghiên cứu quản nhà nước hoạt động tơn giáo Việt Nam 1.3.2.1 Chính sách số vị vua triều Nguyễn tôn giáo Theo hướng này, cơng trình tập trung phân tích bối cảnh lịch sử đất nước, sách tơn giáo nói chung tơn giáo nói riêng giai đoạn lịch sử nhà nước phong kiến; đó, sâu phân tích ngun nhân, yếu tố ảnh hưởng đến sách tơn giáo đương thời Các cơng trình điều có thành tựu chung phân tích, rút học kinh nghiệm xây dựng thực sách tơn giáo nay, đặc biệt khẳng định nguyên tắc "kiên vấn đề cốt lõi phải linh hoạt, mềm dẻo" 1.3.2.2 Quản nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam Các cơng trình phân tích phân tích quan điểm, đường lối, sách tơn giáo Việt Nam sở tranh tôn giáo Việt Nam mối quan hệ với tình hình tơn giáo giới Đồng thời, số cơng trình nghiên cứu quản nhà nước hoạt động tôn giáo nguyên tắc, phương pháp quản xã hội tôn giáo; phân tích vấn đề tổ chức máy quản nêu khái quát số nội dung quản xã hội tôn giáo; nêu số thành tựu, hạn chế quản hoạt động tôn giáo 1.3.2.3 Nghiên cứu quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long Đã có số cơng trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá công tác tôn giáo đồng sông Cửu Long chủ yếu trình hình thành phát triển sách tơn giáo vùng đồng bào dân tộc Khmer, rút học kinh nghiệm, giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện cơng tác tơn giáo Đảng, Nhà nước 1.4 Nhận xét chung cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quản nhà nước hoạt động tôn giáo hướng nghiên cứu luận án 1.4.1 Những vấn đề đề cập cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quản nhà nước hoạt động tơn giáo Các cơng trình nêu phân tích vấn đề tôn giáo quản nhà nước hoạt động tơn giáo nhiều góc độ tiếp cận đạt nhiều thành tựu Thứ nhất, nghiên cứu sâu luận liên quan đến tôn giáo góc độ triết học, tâm học, xã hội học v.v góp phần cung cấp sở luận cho khoa học quản Thứ hai, nghiên cứu tư tưởng quán, xuyên suốt, mang tính thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh giải vấn đề có liên quan đến tơn giáo Thứ ba, nghiên cứu, phân tích tình hình tơn giáo nước, ngồi nước, xuất tơn giáo mới, vấn đề an ninh trị liên quan đến tôn giáo Riêng khu vực đồng sông Cửu Long, cơng trình tập trung nghiên cứu triết lý, văn hóa tơn giáo, vai trò, vị trí, tầm quan trọng tôn giáo đời sống nhân dân, đặc biệt Phật giáo Nam tông đời sống văn hóa - tinh thần đồng bào dân tộc Khmer Thứ tư, nghiên cứu quản nhà nước hoạt động tôn giáo nước nước đạt nhiều thành tựu, chứa đựng giá trị luận, thực tiễn phong phú 1.4.2 Những vấn đề chưa đề cập công trình nghiên cứu có liên quan đến quản nhà nước hoạt động tôn giáo Thứ nhất, có số cơng trình nghiên cứu luận quản nhà nước hoạt động tôn giáo chưa sâu vào chuyên đề hẹp; đặc biệt luận hoạt động tôn giáo, luận giải cần thiết hoàn chỉnh nội dung, yêu cầu hoạt động quản lý, yếu tố có ảnh hưởng đến quản nhà nước hoạt động tơn giáo Thứ hai, chưa tiếp cận từ góc độ khoa học quản lý, số cơng trình nghiên cứu quản nhà nước hoạt động tôn giáo chưa phân tích sâu thực trạng, giải pháp quản nhà nước hoạt động tôn giáo mà phân tích khái qt theo giới hạn góc độ tiếp cận Thứ ba, cơng trình nghiên cứu vấn đề tôn giáo khu vực đồng sông Cửu Long chủ yếu phân tích văn hóa, triết nhân sinh ảnh hưởng tôn giáo đời sống tinh thần người dân Tóm lại, nghiên cứu quản nhà nước hoạt động tơn giáo vùng đồng sơng Cửu Long chưa nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khoa học quản lý, đặc biệt chưa có cơng trình chuyên khảo hay luận án tiến sĩ nghiên cứu vấn đề 1.4.3 Hướng nghiên cứu luận án Trên sở phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án, nghiên cứu sinh tiếp cận đề tài luận án theo góc độ sau: Thứ nhất, tiếp cận đề tài luận án góc độ khoa học quản công để nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện sở khoa học quản nhà nước hoạt động tôn giáo Thứ hai, nghiên cứu quản nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù vùng đồng sông Cửu Long Đặc biệt là, phân tích, đánh giá tồn diện quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long, thành tựu, hạn chế nguyên nhân sở kết nghiên cứu luận Thứ ba, nghiên cứu, đề xuất giải pháp mới, khả thi góp phần hồn thiện quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sơng Cửu Long 11 nước; qua đó, cổ vũ, động viên chức sắc, chức việc, tín đồ toàn dân đoàn kết, tham gia phong trào hành động phát triển, tiến địa phương, đất nước Hợp tác quốc tế quản nhà nước hoạt động tơn giáo; đó, tập trung nghiên cứu khoa học quản nhà nước hoạt động tôn giáo, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực lĩnh vực quản nhà nước hoạt động tôn giáo trao đổi thông tin vấn đề có liên quản hoạt động tơn giáo Thanh tra, kiểm tra công tác quản nhà nước hoạt động tôn giáo nhằm chủ động phát hiện, phát huy yếu tố tích cực, kịp thời hạn chế sai lầm, yếu hoạt động tôn giáo, quản hoạt động tôn giáo 2.4 Yếu tố ảnh hưởng đến quản nhà nước hoạt động tôn giáo 2.4.1 Sự lãnh đạo đắn Đảng cầm quyền Sự lãnh đạo đắn đảng cầm quyền đóng vai trò định thành công, hiệu công tác tôn giáo quan điểm đảng cầm quyền xây dựng nhà nước mối quan hệ nhà nước với tơn giáo định hình thức nhà nước, tổ chức máy nhà nước hệ thống pháp luật v.v Hiện giới, mối quan hệ với tơn giáo, có 03 mơ hình nhà nước thống với tôn giáo, nhà nước có quốc giáo nhà nước tục Trong mơ hình nhà nước, có hình thức tổ chức quản khác hoạt động tôn giáo Ở Việt Nam, Đảng ln tơn trọng quyền tự tín ngưỡng tôn giáo nhân dân Dưới lãnh đạo Đảng, Nhà nước thể chế hóa chủ trương tự tôn giáo Đảng triển khai thực chức quản nhà nước Qua đó, hướng dẫn, điều chỉnh, tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo hoạt động theo truyền thống văn hóa, hiến chương, điều lệ quy định pháp luật 2.4.2 Quá trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tồn xã hội định ý thức xã hội mà tơn giáo hình thái ý thức xã hội Do đó, thay đổi điều kiện sống tín đồ tơn giáo theo hướng tích cực, sở kinh tế - xã hội cho tồn tơn giáo khơng phát huy tác dụng nó, đồng thời tiêu cực hoạt động tôn giáo dần ngược lại Bên cạnh đó, sắc văn hóa, lịch sử hình thành phát triển cộng đồng người, bao gồm vấn đề đồn kết mâu thuẫn tơn giáo, dân tộc vấn đề trị liên quan đến tơn giáo lịch sử có tác động định mối quan hệ tôn giáo cộng đồng, nhà nước; đồng thời, với kinh tế thị trường, việc giao lưu, hội nhập kinh tế, văn hóa, quản quốc gia giới có tác động lớn đến quản nhà nước hoạt động tôn giáo 12 2.4.3 Sự phát triển giáo dục, khoa học công nghệ Dưới ánh sáng khoa học đại, người mạnh dạn khước từ niềm tin mù qng, hoạt động tơn giáo mang tính mê muội, phi Đồng thời, số tôn giáo nhận thấy cần thiết phải thích nghi sử dụng thành tựu khoa học công cụ quan trọng hoạt động tơn giáo Bên cạnh đó, phát triển khoa học cơng nghệ có tác động tích cực đến cơng tác quản nhà nước hoạt động tôn giáo, đặc biệt phương thức, hiệu quản Tuy nhiên, phát triển khoa học - công nghệ với phát triển kinh tế thị trường làm cho q trình cạnh tranh kinh tế, mơi trường ngày khóc liệt, phân cực giàu nghèo, bất bình đẳng ngày sâu sắc dẫn đến bất an, niềm tin vào sống tại, sở tiếp tục trì tồn tôn giáo phận người dân Bên cạnh đó, thơng qua phương tiện truyền thơng đại dịch vụ giải trí - xã hội có tác động lớn đến đời sống tôn giáo Đặc biệt, số đối tượng, tổ chức tôn giáo lợi dụng công nghệ để tuyên truyền, phát tán tài liệu có nội dung khơng phù hợp 2.4.4 Mối quan hệ phức tạp tôn giáo dân tộc (tộc người) Giữa tơn giáo dân tộc có mối quan hệ mật thiết với nhau, dân tộc có chứa đựng yếu tố tôn giáo tôn giáo chứa đựng yếu tố dân tộc Đặc biệt, số dân tộc, văn hóa dân tộc đồng thời văn hóa tơn giáo, sở thờ tự đóng vai trò trung tâm sinh hoạt văn hóa dân tộc, vấn đề đặc biệt nhạy cảm Về thuyết, vấn đề dân tộc tơn giáo có khách thể quản khác nhau, nội dung, phương thức quản khác xét thực tế, chúng có mối quan hệ giao thoa, tương tác mật thiết với nhau, để giải hiệu vấn đề tôn giáo phải đồng thời giải tốt vấn đề dân tộc ngược lại 2.4.5 Hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo Xuất phát từ đặc thù lịch sử - xã hội vai trò tơn giáo đời sống xã hội, hoạt động tín ngưỡng tơn giáo dễ bị lợi dụng vào mục tiêu ngồi tôn giáo, vấn đề gay gắt phạm vi tồn cầu, có ảnh hưởng lớn đến an ninh, trật tự quyền tự dân tộc Một số tổ chức, cá nhân cực đoan tập trung lợi dụng tơn giáo để kích động bạo lực, chia rẽ đồn kết dân tộc, tơn giáo, chí bạo loạn lật đổ quyền với tính chất ngày phức tạp 2.5 Kinh nghiệm quản nhà nước hoạt động tôn giáo 2.5.1 Kinh nghiệm quản nhà nước hoạt động tôn giáo số quốc gia Qua nghiên cứu công tác quản nhà nước hoạt động tôn giáo Nhật Bản, Singapore Vương quốc Thái Lan, rút số học kinh nghiệm sau: 13 Thứ nhất, xác định rõ chủ thể, đối tượng quản phù hợp với đặc thù tôn giáo Đồng thời, khơng ngừng hồn thiện nội dung, phương pháp quản trọng tâm phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho địa phương phát huy vai trò tự quản tổ chức tôn giáo, giám sát người dân Hai là, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng người dân; đó, bảo đảm cơng bằng, bình đẳng tơn giáo trì hài hòa, đồn kết tôn giáo Đặc biệt, quan tâm đến vấn đề mang tính đặc thù dân tộc, văn hóa dân tộc có liên quan đến tơn giáo Thứ ba, linh hoạt, mềm dẻo thực sách tơn giáo, đảm bảo ổn định trị xã hội sở hòa hợp, thống tôn giáo, dân tộc kiên trước vấn đề mang tính nguyên tắc độc lập, chủ quyền, thống đất nước Thứ tư, tập hợp phát huy vai trò lãnh đạo tinh thần, người có uy tín tơn giáo đóng góp xây dựng sách tơn giáo nhà nước đồng thời phản ánh ý kiến, kiến nghị quan quản 2.5.2 Kinh nghiệm quản nhà nước hoạt động tôn giáo số khu vực Việt Nam Qua nghiên cứu công tác quản nhà nước hoạt động tôn giáo khu vực trung du miền núi phía Bắc, khu vực dun hải Nam Trung rút số học sau: Một là, thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tạo đồng thuận củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước Hai là, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, vị trí chế phối hợp linh hoạt ngành, cấp Phải xây dựng đội ngũ cán có lực cao, phẩm chất đạo đức tốt Ba là, chủ động cụ thể hóa quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Bốn là, xây dựng, củng cố hệ thống trị vững mạnh, sở; đó, coi trọng vai trò, vị trí Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội Đồng thời, phát huy quyền làm chủ nhân dân Năm là, huy động, sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư phát huy mạnh mẽ ý thức tự lực, tự vươn lên đồng bào Đặc biệt, ý phát huy vai trò chức sắc, chức việc việc vận động tín đồ thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Sáu là, chủ động đấu tranh phòng, chống, ngăn chặn kịp thời hoạt động lợi dụng tôn giáo vào mục tiêu ngồi tơn giáo Bên cạnh đó, ln sẵn sàng ứng phó với diễn biến bất lợi từ hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch 14 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÙNG ĐỒNG BẰNG SỒNG CỬU LONG 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa, kinh tế - xã hội đồng sông Cửu Long 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Chính điều kiện tự nhiên đặc thù, địa hình đồi núi phía Tây - Nam nằm liền kề với vùng đồng mênh mông giáp Vương quốc Campuchia nên có tác động lớn đến hình thành, phát triển đời sống văn hóa - tinh thần người dân, đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Trong lịch sử, nhiều tơn giáo đời vùng đất như: Phật giáo Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa v.v Bên cạnh đó, giáp với Vương quốc Campuchia nên giao lưu, ảnh hưởng lẫn tôn giáo hai nước dễ dàng thường xun Vấn đề đòi hỏi cơng tác quản nhà nước hoạt động tôn giáo phải lưu ý đến khu vực có đông đồng bào tôn giáo để hướng dẫn, kiểm tra đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo nhân dân, khơng để bị lợi dụng cho mục đích mê tín, trị; đặc biệt quan tâm đến vấn đề có ảnh hưởng đến hoạt động tơn giáo, tác động trị lực thù địch từ bên biên giới hay biến động trị quốc gia lân cận 3.1.2 Điều kiện lịch sử, văn hóa Đồng sơng Cửu Longđời sống văn hóa, tín ngưỡng đa dạng, đặc thù sở giao lưu văn hóa dân tộc Kinh - Khmer - Hoa Chăm Cùng với biến động lịch sử, trình tiếp biến văn hóa, đời sống văn hóa, tín ngưỡng vùng đất thêm phần đa dạng, phức tạp; đặc biệt văn hóa Âu - Mỹ sách lợi dụng tôn giáo Mỹ - Nguỵ khứ Sau giành độc lập, quyền tự tín ngưỡng tôn giáo nhân dân Đảng, Nhà nước tôn trọng ghi nhận văn pháp luật, cao Hiến pháp, tập trung triển khai thực Đời sống tín ngưỡng tơn giáo nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực, quyền tự tín ngưỡng tơn giáo bảo đảm hoạt động tơn giáo nhiều diễn biến phức tạp 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội Trong lịch sử, đồng sông Cửu Long địa bàn nơng với trình độ sản xuất mức thấp Đời sống người dân phục thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên Ngày nay, nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng có bước phát triển, với phát triển yếu tố giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế thị trường, nguồn lao động dồi giào, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế chung nước Bên 15 cạnh đó, tình hình kinh tế - xã hội khu vực, có hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng lợi dụng tơn giáo tín ngưỡng tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, khó lường tác động tiêu cực kinh tế thị trường, hoạt động chống phá lực thù địch v.v Tất vấn đề đòi hỏi quản nhà nước hoạt động tôn giáo khu vực phải cụ thể, linh hoạt để phù hợp với điều kiện, đối tượng cụ thể 3.2 Thực trạng quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sơng Cửu Long 3.2.1 Hệ thống sách, pháp luật quản nhà nước hoạt động tôn giáo Trên sở hệ thống quan điểm Trung ương Đảng, đặc biệt quan điểm nêu Nghị Trung ương khoá IX "công tác tôn giáo", Đảng tỉnh vùng đồng sông Cửu Long kịp thời ban hành nhiều văn để lãnh đạo, đạo công tác tôn giáo, đưa chủ trương, đường lối Đảng vào triển khai thực tiễn địa phương Đồng thời, quyền cấp vùng đồng sông Cửu Long nhanh chóng triển khai thực văn Chính phủ, Ban Tơn giáo Chính phủ, Tỉnh uỷ nhiều văn cụ thể, kịp thời đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đáng tín đồ tơn giáo 3.2.2 Tổ chức máy trình độ, lực cán bộ, công chức công tác tôn giáo Hiện nay, Ủy ban nhân dân 13 tỉnh, thành phố ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Ban Tôn giáo trực thuộc Sở Nội vụ Hoạt động Ban Tôn giáo ổn định vào nề nếp Bên cạnh đó, cơng tác tơn giáo có tham gia, phối hợp ngành dân vận, mặt trận tổ quốc, đồn thể trị - xã hội, công an, quân v.v Công tác xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo tăng cường Hiện nay, đội ngũ công chức tham gia quản nhà nước hoạt động tơn giáo vùng có 2.178 người, tăng 603 người (tăng 38%) so với năm 2003 Về trình độ chun mơn, số cán có trình độ chun môn từ Đại học trở lên 989 người (chiếm tỷ lệ 45,4%), cao năm 2003 (249 người, chiếm 15,81%) gần lần Đến nay, đội ngũ cán công chức đáp ứng yêu cầu công tác 3.2.3 Thực trạng công tác tuyên truyền vận động thực sách tơn giáo Cơng tác tun truyền, vận động chức sắc, chức việc, tín đồ tơn giáo ln cấp uỷ Đảng, quyền đạo thực nghiêm túc Tuy nhiên, công tác tuyên truyền số hạn chế, chưa đạt yêu cầu; đó, phận cán nhận thức chưa đầy đủ thống công tác tôn giáo, ảnh hưởng việc cụ thể hóa, thực Một số địa 16 phương, đơn vị tư tưởng hạn chế hoạt động tơn giáo có địa phương, đơn vị buông lỏng quản lý, để đến phát sinh vi phạm vào cuộc, v.v… Bên cạnh đó, phận chức sắc, chức việc chưa thay đổi thái độ tự ty, hiềm khích, cực đoan nên dễ bị lợi dụng 3.2.4 Thực trạng hợp tác quốc tế quản nhà nước hoạt động tôn giáo Hàng năm, tỉnh khu vực cử cán bộ, đề cử chức sắc tôn giáo tham gia đồn cơng tác Ban Tơn giáo Chính phủ tham dự hội nghị quốc tế Tiếp làm việc với nhiều đồn tổ chức tơn giáo, tổ chức phi phủ có liên quan đến tơn giáo Tuy nhiên, mối quan hệ phối hợp, hợp tác quốc tế quản hoạt động tơn giáo hạn chế, chủ yếu thông qua cấp Trung ương 3.2.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra hoạt động quản nhà nước hoạt động tôn giáo Từ sát nhập quan quản nhà nước hoạt động tơn giáo ngành nội vụ cơng tác tra kiểm tra gặp nhiều khó khăn tra ngành Nội vụ không nắm hết đặc thù công tác tôn giáo Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra chủ yếu dừng lại kiểm tra để chấp nhận hoạt động lễ hội, công nhận di tích Còn cơng tác tra kiểm tra hoạt động tôn giáo diễn nội tôn giáo thông qua cấp hội Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước, Mêkon, Ban trị giáo hội Phật giáo Việt Nam v.v… Theo đánh giá nội công chức công tác tôn giáo, có 67 ý kiến (chiếm 30,1%) cho cơng tác tra, kiểm tra đạt mức chưa tốt trung bình Hiện nay, cơng tác tra, kiểm tra hoạt động quản nhà nước hoạt động tôn giáo diễn theo hai hướng 3.2.6 Thực trạng cơng tác tổ chức thực sách, pháp luật hoạt động tôn giáo Về công nhận pháp nhân xét duyệt chương trình hành đạo tơn giáo Đến nay, Ban Tôn giáo tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh cấp đăng ký hoạt động cho 11 tổ chức tôn giáo, cấp đăng ký sinh hoạt cho 29 tổ chức tôn giáo chưa cấp đăng ký hoạt động Bên cạnh đó, Sở Nội vụ chủ động tham mưu Ủy ban nhân dân xét duyệt số việc thuộc hành đạo tơn giáo, tạo điều kiện cho chức sắc tôn giáo thuyên chuyển, bổ nhiệm; xét duyệt chương trình hành đạo thường xuyên đột xuất, hướng dẫn mặt pháp để tổ chức tôn giáo hoạt động theo pháp luật Về quản lý, đào tạo chức sắc, nhà tu hành Hiện nay, vùng đồng sông Cửu Long có 10 sở đào tạo tổ chức tôn giáo với 500 học viên theo học năm Các tổ chức tôn giáo bước đầu có phối hợp với quan quản nhà nước giáo dục đào tạo, quản 17 nhà nước hoạt động tôn giáo để xây dựng nội dung, chương trình giảng dạy chức sắc, nhà tu hành Đặc biệt, hình thức tu học tổ chức đa dạng, có ngắn hạn, dài hạn, nước, nước Về xét duyệt xây dựng, sửa chữa sở thờ tự, từ năm 2003 đến năm 2016, Uỷ ban nhân dân tỉnh xét duyệt, cho phép phục hồi lại 712 sở, xây 340 sở thờ tự 1.321 sở trùng tu, sửa chữa Tạm giao đất cho nhiều sở thờ tự để phục vụ việc đạo Về xét duyệt hoạt động từ thiện xã hội, với sách đồn kết dân tộc, phát huy tinh thần tương thân tương ái, hoạt động từ thiện túy cá nhân, tổ chức tơn giáo khuyến khích phát triển Trong đó, quan có liên quan giáo dục đào tạo, lao động thương binh xã hội, y tế có phối hợp với với tổ chức tôn giáo để kịp thời huy động, sử dụng nguồn lực xã hội góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực Về xét duyệt hoạt động đối ngoại tôn giáo Ban Tôn giáo tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh phối hợp tổ chức kiện tôn giáo lớn, xét duyệt tiếp xúc tơn giáo địa bàn với đồn khách mang danh nghĩa tơn giáo từ Thái Lan, Campuchia, Tòa thánh Vatican v.v Về xử khiếu nại liên quan đến đất đai có nguồn gốc tơn giáo Ban Tơn giáo tỉnh tham mưu Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh giải khiếu nại tôn giáo, chủ yếu tập trung lĩnh vực đất đai sở thờ tự với phận nhân dân có liên quan mâu thuẫn tín đồ tôn giáo với nhân dân 3.3 Nhận xét chung quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long 3.3.1 Những kết đạt Quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long tăng cường, hiệu lực hiệu không ngừng nâng lên Qua đó, vừa đảm bảo quyền tự tín ngưỡng nhân dân, giữ vững an ninh trị, đấu tranh ngăn chặn, làm thất bại âm mưu lợi dụng tơn giáo; khối đồn kết toàn dân giữ vững; truyền thống yêu nước, tự lực tự cường tiếp tục kế thừa, phát huy, động viên sức mạnh toàn dân phấn đấu mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh 3.3.2 Những hạn chế, bất cập Công tác quản nhà nước hoạt động tôn giáo số hạn chế: (1) hệ thống thể chế nhà nước công tác tôn giáo xây dựng số bất cập, (2) Tổ chức máy công tác phối hợp quan liên quan có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, (3) đội ngũ cán làm công tác tôn giáo thiếu ổn định; yếu 18 trình độ chun mơn, khả vận động thuyết phục quần chúng, (4) công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước chưa hiệu quả, (5) hợp tác quốc tế quản nhà nước nhiều hạn chế, chủ yếu thực thông qua cấp Trung ương, (6) công tác tra, kiểm tra gặp nhiều khó khăn, hiệu chưa cao, chủ yếu dừng kiểm tra công nhận, cấp phép, (7) tổ chức thực sách, pháp luật nhiều hạn chế, bất cập 3.3.3 Vấn đề đặt quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long Để nâng cao hiệu quản Nhà nước tôn giáo trước hết cần giải tốt vấn đề đặc sau: - Hoàn thiện hệ thống thể chế nhà nước hoạt động tôn giáo, hoạt động tơn giáo có yếu tố dân tộc văn hóa dân tộc (dân tộc Khmer) Tuy nhiên hệ thống văn quy phạm pháp luật chồng chéo, chức nhiệm vụ quan chưa rành mạch, rõ ràng, việc cụ thể hóa quyền địa phương thực sách tơn giáo có liên quan đến dân tộc Khmer chùa Phật giáo Nam tông Vấn đề làm cho hoạt động công dân công chức gặp khơng khó khăn - Nâng cao trình độ cán công chức làm công tác tôn giáo Tuy địa bàn nhiều tôn giáo, nhiều dân tộc nay, vùng đồng sông Cửu Long, sở đào tạo cán công chức phục vụ cho cơng tác tơn giáo chưa đáp ứng yêu cầu Cơ sở có khả đào tạo đội ngũ cán công chức làm công tác tôn giáo khu vực Học viện Chính trị khu vực IV với số lượng học viên khiêm tốn - Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Tuy nhiên, tình trạng đất đai mang tính phân tán nên khó áp dụng biện pháp canh tác mới, thêm vào điều kiện tự nhiên bất lợi thường xuyên xảy tác động biến đổi khí hậu làm cho đời sống nơng dân thiếu tính ổn định - Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững an ninh quốc phòng, đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội Tuy nhiên, thực tế, hoạt động tôn giáo diễn ngày sôi nổi, phức tạp, lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để gây đồn kết dân tộc, tơn giáo với âm mưu diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 4.1 Dự báo xu hướng vận động tơn giáo quan điểm, phương hướng hồn thiện quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long 4.1.1 Dự báo xu hướng vận động tôn giáo vùng đồng 19 sơng Cửu Long Đồng sơng Cửu Long có nhiều dân tộc, nhiều tôn giáo, vấn đề dân tộc tơn giáo có mối quan hệ mật thiết với Cùng với q trình tiếp biến văn hố, q trình giao lưu, hội nhập kinh tế quốc tế, tác động kinh tế thị trường, hoạt động tơn giáo có xu hướng vận động chủ yếu sau: (1) Xu hướng cải cách sinh hoạt tôn giáo; (2) Xu hướng cải đạo tín đồ vùng đồng bào dân tộc thiểu số; (3) Xu hướng đa dạng hóa tổ chức tơn giáo; (4) Xu hướng lợi dụng vấn đề tôn giáo để xâm hại đến an ninh trị, trật tự an tồn xã hội 4.1.2 Thống quan điểm, phương hướng hoàn thiện quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long Quản nhà nước hoạt động tôn giáo cần thực theo phương hướng cốt lõi sau: (1) Nhất quán quan điểm tơn trọng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo nhân dân Trong đó, xác định tín ngưỡng, tơn giáo quyền nhu cầu tinh thần phận quần chúng nhân dân; (2) Củng cố khối đoàn kết toàn dân, kết hợp giải tốt lúc hai vấn đề dân tộc - tôn giáo góp phần phát huy sức mạnh tổng hợp để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương; (3) Thực tốt công tác tuyên truyền để cá nhân, tổ chức tôn giáo, nhân dân am hiểu thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; đồng thời, giúp đỡ, tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức tôn giáo hoạt động bình thường theo quy định pháp luật; (4) Phát huy vai trò hệ thống trị, đổi nội dung phương thức hoạt động; đặc biệt phát huy vai trò đảng viên, cơng chức người có đạo đảng viên vùngđơng đồng bào dân tộc, tơn giáo Đồng thời, nhanh chống nâng cao đời sống vật chất, tin thần cho nhân dân, giải tốt vấn đề xúc tăng thu nhập, mức sống, giải việc làm, giảm nghèo; (5) Nâng cao cảnh giác, chủ động phát hiện, đấu tranh ngăn chặn xử nghiêm các hoạt động lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo chống phá Đảng, Nhà nước 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long 4.2.1 Từng bước điều chỉnh, bổ sung thể chế, sách quản nhà nước hoạt động tơn giáo phù hợp với điều kiện, hồn cảnh Xuất phát từ yếu tố đặc thù tự nhiên, lịch sử, văn hoá, kinh tế - xã hội, quản nhà nước hoạt động tôn giáo cần: tăng cường lãnh đạo Đảng, khẳng định tôn giáo thực thể xã hội mới, tồn lâu dài, nhu cầu phận nhân dân quyền người; bảo đảm quyền bình đẳng tơn giáo; bảo tồn phát huy sở thờ tự mang giá trị văn 20 hóa - lịch sử, góp phần giáo dục truyền thống văn hóa tốt đẹp, khối đồn kết dân tộc, lịch sử đấu tranh cách mạng; củng cố, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo thông qua chế quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng xây dựng chế độ, sách hợp lý; xác định rõ mối quan hệ quan Nhà nước với tổ chức tôn giáo; xác định rõ thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ quan, chế phối hợp quan, tổ chức có liên quan; phân định rõ ranh giới hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo hoạt động mê tín, tín ngưỡng cực đoan, hành vi lợi dụng tơn giáo cho mục đích ngồi tơn giáo; giải tốt mối quan hệ tự tín ngưỡng, tơn giáo với đảm bảo an ninh trật tự 4.2.2 Cải cách tổ chức máy quản nhà nước hoạt động tôn giáo phù hợp với xu hướng phát triển Công tác tôn giáo nhiệm vụ hệ thống trị; đó, cơng tác quản nhà nước hoạt động tôn giáo phận công tác tôn giáo Xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức quản nhà nước hoạt động tôn giáo sở: xây dựng đội ngũ cán công chức đào tạo quy, kết hợp với bồi dưỡng thường xuyên, bố trí ổn định có sách đãi ngộ thích hợp; kết hợp chặt chẽ quản nhà nước hoạt động tôn giáo quản nhà nước dân tộc; đưa vấn đề tôn giáo dân tộc quan quản nhà nước văn hóa; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ chế phối hợp quan quản nhà nước có liên quan; củng cố, kiện tồn tổ chức máy Mặt trận Tổ quốc đồn thể; phát huy vai trò tự quản tổ chức tôn giáo 4.2.3 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quản nhà nước hoạt động tôn giáo Công tác đào tạo bồi dưỡng cần tiến hành thường xuyên liên tục, với hình thức đa dạng, nội dung phong phú Trong đó, nội dung đào tạo, tập trung vào nâng cao luận trị, kiến thức quản nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ công tác tôn giáo, lĩnh cán làm công tác tôn giáo; trọng tâm nội dung: (1) đào tạo nâng cao trình độ luận trị, nhận thức cán công chức, (2) nâng cao kiến thức quản nhà nước, (2) tập trung đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức chuyên sâu tôn giáo công tác tôn giáo 4.2.4 Đổi công tác tuyên truyền, vận động quần chúng, tín đồ tơn giáo thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Tập trung lãnh đạo, nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng, tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến tín đồ tơn giáo, nhân dân hệ thống trị; đặc biệt quan tâm công tác tư tưởng vùng có nhiều đồng bào tín đồ tơn giáo, vùngđơng đồng bào dân tộc Khmer, góp phần nâng 21 cao nhận thức trị, tạo niềm tin, ủng hộ đông đảo nhân dân lãnh đạo Đảng, quản Nhà nước Trong đó, đổi cơng tác tun truyền mặt nội dung, hình thức, chủ thể, đối tượng Trên sở đó, quan chức chủ động, phối hợp xây dựng nội dung, kế hoạch phù hợp góp phần vào việc nâng cao nhận thức sách, pháp luật, củng cố niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước, củng cố khối đoàn kết toàn dân, đảm bảo ổn định, phát triển bền vững kinh tế - xã hội, góp phần vào thành công xây dựng, phát triển đất nước 4.2.5 Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra quản nhà nước hoạt động tôn giáo Hoạt động tra, kiểm tra quan làm công tác tôn giáo nhằm đảm bảo hoạt động quan quản Nhà nước lẫn tổ chức tôn giáo diễn theo pháp luật Kịp thời phát huy ưu điểm, thành tựu đạt hạn chế khuyết điểm, hạn chế Công tác tra, kiểm tra phải thực theo nguyên tắc: (1) đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, (2) đảm bảo cán bộ, công chức cá nhân, tổ chức tôn giáo nhận thức quyền nghĩa vụ theo pháp luật tín ngưỡng tơn giáo; đảm bảo cho phân cơng, phối hợp nhịp nhàng quan thực thi pháp luật, (3) kết hợp tra, kiểm tra với đấu tranh chống lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo, vi phạm pháp luật hoạt động tín ngưỡng tơn giáo 4.2.6 Phát huy vai trò hệ thống trị sở quản nhà nước hoạt động tôn giáo Một là, tập trung tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, đồn viên, hội viên vị trí, tầm quan trọng hệ thống trị sở tiến trình phát triển bền vững Hai là, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở, vùngđơng đồng bào dân tộc, tôn giáo, bước nâng cao lực lãnh đạo toàn diện phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo, củng cố quốc phòng - an ninh Ba là, làm tốt cơng tác phát triển đảng viên, đồn viên, hội viên; đó, đặc biệt quan tâm đến địa bàn chưa có tổ chức sở đảng đảng viên Bốn là, nâng cao vai trò đạo, hướng dẫn, kiểm tra cấp cấp trực tiếp sở để nắm chắt tình hình, kịp thời giải vấn đề khó khăn, vướng mắc 4.2.7 Phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống đồng bào có đạo vùng đồng sơng Cửu Long Nâng cao hiệu quản nhà nước hoạt động tôn giáo, điều trước tiên giai đoạn hoàn thiện cấu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tin thần nhân dân; đặc biệt vùngđơng đồng bào dân tộc thiểu số, 22 tín đồ tơn giáo Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh phát triển lĩnh vực xã hội khác y tế, giáo dục, văn hóa - văn nghệ, thể thao thực tốt sách người có cơng, sách an sinh xã hội KẾT LUẬN 1.1 Kết luận 1.1 Về mặt luận Xuất phát từ quyền người tự tín ngưỡng tơn giáo, vai trò tơn giáo phát triển kinh tế - xã hội, thành công cách mạng xã hội an ninh trị đất nước, cần phải quản nhà nước hoạt động tôn giáo Quản nhà nước hoạt động tôn giáo tập trung vào xây dựng thể chế; xây dựng tổ chức máy; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức; tuyên truyền vận động thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước hoạt động tôn giáo; thực hoạt động xét duyệt chấp nhận pháp nhân, chương trình hành đạo tơn giáo; hợp tác quốc tế; tra, kiểm tra Quản nhà nước hoạt động tôn giáo chịu tác động 05 yếu tố chính, lãnh đạo đắn đảng cầm quyền đóng vai trò định 1.2 Về thực trạng quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long Quản nhà nước hoạt động tôn giáo tăng cường, hiệu hiệu lực quản khơng ngừng tăng lên góp phần phát huy giá trị tích cực tơn giáo phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội khu vực, đặc biệt hoạt động an sinh xã hội Qua đó, truyền thống yêu nước, tự lực tự cường tiếp tục kế thừa, phát huy, động viên sức mạnh toàn dân tộc phấn đấu xây dựng đất nước Bên cạnh kết đạt được, quản nhà nước hoạt động tôn giáo số hạn chế; hệ thống thể chế chồng chéo, bất cập; số cấp quyền địa phương chậm cụ thể hóa sách, quy định cấp trên; cấu tổ chức máy quản lý, chế phối hợp quan nhà nước lỏng lẻo; lực, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức chưa đạt yêu cầu; công tác tuyên truyền, tra, kiểm tra bộc lộ yếu Những hạn chế hoạt động tôn giáo tổ chức truyền đạo trái pháp luật, tranh giành địa bàn ảnh hưởng lẫn nhau, biểu suy đồi phẩm hạnh số tu sĩ lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo vào mục đích trị, vụ lợi chưa khắc phục 1.3 Về xu hướng vận động tôn giáo: Các tôn giáo vùng đồng sơng Cửu Long có 04 xu hướng xu hướng cải cách sinh hoạt tôn giáo, xu hướng cải đạo tín đồ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, xu hướng đa dạng hóa tổ chức tôn giáo, xu hướng lợi dụng vấn đề tôn giáo để xâm hại đến an ninh trị, trật tự an 23 toàn xã hội Sự biến đổi phức tạp tôn giáo tác động đến nhiều mặt đời sống trị - xã hội 1.4 Về quan điểm, phương hướng quản nhà nước hoạt động tơn giáo: Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo nhân dân; củng cố khối đồn kết toàn dân, đặc biệt kết hợp giải vấn đề tôn giáo vấn đề dân tộc; thực tốt công tác tuyên truyền, vận động; phát huy vai trò hệ thống trị; nhanh chóng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân; nâng cao cảnh giác, chủ động đấu tranh, phát xử nghiêm trường hợp lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo 1.5 Về giải pháp: để hồn thiện “quản nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long”, cần tập trung vào hồn thiện thể chế, sách quản nhà nước theo hướng đồng bộ, thống gắn với đẩy mạnh phân cấp quản lý, cải cách thủ tục hành lĩnh vực tơn giáo; cải cách tổ chức máy theo hướng tinh gọn sở đặc thù dân tộc, tôn giáo khu vực, đó, kết hợp quan quản nhà nước tôn giáo dân tộc; tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo, đặc biệt quan tâm xác định đối tượng đào tạo phù hợp xây dựng nội dung, hình thức đào tạo phong phú, thiết thực; đổi công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, vận động tín đồ tơn giáo thực sách, pháp luật Nhà nước tơn giáo, ý nội dung, phương thức tuyên truyền, phát huy vai trò chức sắc, người có uy tín đồng bào dân tộc; nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra hoạt động quản nhà nước tôn giáo theo hướng linh hoạt, hiệu quả; phát huy vai trò hệ thống trị sở quản nhà nước hoạt động tôn giáo; phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống đồng bào có đạo vùng đồng sơng Cửu Long Kiến nghị 2.1 Đối với Chính phủ Chỉ đạo thống kê, rà soát, điều chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật, tạo thống nhất, đồng chế, sách việc áp dụng pháp luật tổ chức, cá nhân tôn giáo vi phạm pháp luật Chỉ đạo hợp quan quản nhà nước hoạt động tôn giáo quan quản nhà nước dân tộc; đồng thời, chuyển quan quan quản nhà nước văn hóa, hình thành phận thuộc quan quản nhà nước văn hóa có chức quản vấn đề hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc Chỉ đạo Ban Tôn giáo Chính phủ, quyền địa phương đẩy mạnh phân cấp quản Đổi công tác tuyển dụng, quản lý, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, bố 24 trí, luân chuyển cán bộ, tạo ổn định máy 2.2 Đối với Ban Tơn giáo Chính phủ Tăng cường phân cấp cho quyền địa phương theo hướng tăng tính chủ động thực số chức quản nhà nước Hướng dẫn địa phương thực tốt công tác tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, bố trí cán làm cơng tác tơn giáo Hướng dẫn, đạo địa phương thống áp dụng pháp luật hoạt động tôn giáo; thực văn hóa, văn minh hoạt động lễ hội tơn giáo, lễ hội tín ngưỡng Xét duyệt chương trình đào tạo chức sắc tơn giáo; xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán làm cơng tác tơn giáo cấp Rà sốt, hướng dẫn thực quy định chồng chéo, mâu thuẫn liên quan đến đất đai, cơng trình xây dựng có nguồn gốc tôn giáo Điều chỉnh, bổ sung chế độ sách đặc thù cán cơng tác tôn giáo cấp 2.3 Đối với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh vùng đồng sông Cửu Long Thực tốt công tác tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tơn giáo, dân tộc Chỉ đạo thực tốt công tác nắm tình hình, diễn biến hoạt động tổ chức, cá nhân tơn giáo để kịp thời có biện pháp, giải pháp quản hiệu Đổi công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo phù hợp với tình hình xu vận động tơn giáo địa phương Chỉ đạo thực tốt công tác tranh thủ chức sắc, chức việc, người có uy tín tơn giáo địa phương; đặc biệt xây dựng lực lượng cốt cán dân tộc, tơn giáo Phát huy vai trò hội, đồn tơn giáo, đặc biệt Mêkone, Hội Đồn kết Sư sãi yêu nước cấp tỉnh, huyện công tác quản lý, xử vi phạm giáo luật, pháp luật tu sĩ./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Trần Văn Tình (2014), “Một số kinh nghiệm quản nhà nước hoạt động tơn giáo tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Quản nhà nước (số 222- 7/2014) Trần Văn Tình (2015), “Một số giải pháp nâng cao đạo đức công vụ”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (số 1-2015) Trần Văn Tình (2016) “Đề xuất vị trí Ban Tơn giáo hệ thống quan hành nhà nước nay”, Tạp chí Quản nhà nước (số 247- 8/2016) Trần Văn Tình (2017), “Xu hướng biến đổi tôn giáo đồng sông Cửu Long định hướng sách quản lý”, Tạp chí Khoa học Chính trị (số 2/2017) ... tín đồ tôn giáo với nhân dân 3.3 Nhận xét chung quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long 3.3.1 Những kết đạt Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long tăng... THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 4.1 Dự báo xu hướng vận động tơn giáo quan điểm, phương hướng hồn thiện quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng. .. biểu có liên quan đến lý luận tơn giáo, thực trạng hoạt động tôn giáo quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, đặc biệt quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long nhằm đưa vấn đề

Ngày đăng: 27/02/2019, 17:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan