1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ORACLE DƯỚI GÓC ĐỘ NGƯỜI QUẢN TRỊ

240 230 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 7,8 MB

Nội dung

Với vai trò là một DBA bạn phảiđảm bảo cho hệ thống luôn hoạt động tốt và ổn định, DBA ngoài việc đảm bảo cho hệ thống chạy tốt còn phải đảm bảo nhiều vấn đề cũng không kém phần quan trọ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ORACLE DƯỚI GÓC ĐỘ

NGƯỜI QUẢN TRỊ

Võ Thiện Nhân Huỳnh Ngọc Tâm Lâm Hoàng Tính

TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 9 năm 2010

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời cảm ơn đầu tiên, chúng em xin kính gửi đến ông bà, cha mẹ, đã dạy dỗ và nuôinấng để chúng em có ngày hôm nay

Xin cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM đặc biệt là các Thầy,

Cô Khoa Công Nghệ Thông Tin đã tận tình truyền đạt những kiến thức và kinhnghiệm cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường

Cảm ơn cô, thạc sĩ Mai Anh Thơ đã tận tình hướng dẫn chúng em trong suốt thời

gian thực hiện đề tài này

Cảm ơn thầy phản biện thạc sĩ Nguyễn Đức Công Song đã đóng góp những ý kiến

quý báu để chúng em hiểu sâu hơn đề tài

Xin cảm ơn các bạn trong lớp CD07TH đã chia sẻ, giúp đỡ và động viên chúng tôitrong suốt thời gian học tập tại trường cũng như trong thời gian thực hiện đề tài.Mặc dù chúng em đã cố gắng hoàn thành đề tài này với tất cả nỗ lực, nhưng vẫnkhông tránh khỏi những thiếu sót nhất định Kính mong nhận được sự chỉ bảo củaquý Thầy Cô và sự góp ý chân thành của các bạn

Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, tiếp tục đạt được nhiều thắng lợi trong giảng dạy,trong nghiên cứu khoa học và trong sự nghiệp trồng người

Xin chân thành cảm ơn!

Tháng 09 năm 2010

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 17

1.1 Tại sao phải tìm hiểu CSDL Oracle? 17

1.2 Tại sao cần tìm hiểu CSDL Oracle dưới góc độ người quản trị? 18

1.3 Người quản trị CSDL Oracle cần có những kỹ năng nào? 18

1.4 Mục tiêu của luận văn 20

CHƯƠNG 2 CÀI ĐẶT VÀ NÂNG CẤP CSDL ORACLE TRÊN MÔI TRƯỜNG WINDOWS 21

2.1 Cài đặt CSDL Oracle .21

2.1.1 Kiểm tra phần cứng .21

2.1.2 Cài đặt CSDL Oracle .21

Cài đặt cơ bản: 22

Cài đặt nâng cao .26

2.2 Gỡ bỏ Oracle .29

2.3 Nâng cấp CSDL Oracle .33

2.3.1 Nâng cấp với DBUA 33

Bắt đầu với DBUA .33

Upgrade với DBUA 33

CHƯƠNG 3 KIẾN TRÚC CỦA HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ORACLE 39 3.1 Cấu trúc của Oracle database .39

3.1.1 Cấu trúc logic của CSDL .39

Datablock .41

Extent .44

Segment 44

Tablespace 45

3.1.2 Cấu trúc vật lí của Database 49

Trang 4

Data file 49

Redo log file .51

Control file .51

3.2 Cấu trúc của Oracle Instance 53

3.3 Quản lí giao dịch trong Oracle .54

3.3.1 Giới Thiệu Giao Dịch .54

Thực thi câu lệnh và điều khiển giao dịch .54

Resume không gian cấp phát: 54

3.3.2 Giao dịch trong Oracle 55

Câu lệnh Commit 55

Câu lệnh Rollback .56

Đặt tên giao dịch 57

Cơ chế two_phase commit 57

3.3.3 Tổng quan về giao dịch autonomous(giao dịch tự trị) .58

3.4 Mô Hình Đối Tượng .58

3.4.1 Mô hình đối tượng(Schema Object) 58

3.4.2 Tổng quan về table .60

3.4.3 Tổng quan về view .62

3.4.4 Tổng quan về Synonym .64

3.4.5 Tổng quan về Index .64

3.4.6 Tổng quan về Cluster 65

3.5 Sự phụ thuộc giữa các đối tượng Schema 66

3.5.1 Giới thiệu về vấn đề phụ thuộc 66

3.5.2 Cách giải quyết sự phụ thuộc của các đối tượng 68

3.5.3 Giải quyết tên đối tượng .70

3.5.4 Shared SQL Dependency Management 70

3.5.5 Local và Remote Dependency Management .70

3.6 Data Dictionary .72

Trang 5

3.6.1 Giới thiệu về data dictionary 72

Cấu trúc Data Dictionary: 73

3.6.2 Sử dụng data dictionary .73

Public Synonyms for Data Dictionary Views .74

Cache the Data Dictionary for Fast Access 74

Cách sử dụng Data Dictionary 74

3.6.3 Dynamic Performance views 75

3.7 Kiến Trúc Bộ Nhớ .76

3.7.1 Giới thiệu kiến trúc bộ nhớ .76

3.7.2 Tổng quan về System Global Area(SGA) .77

Database buffer cache 78

Redo log buffer 78

Shared pool 78

Data dictionary cache .79

Large pool .79

Java pool 80

Streams pool 80

3.7.3 Tổng quan về Program Global Area(PGA) .80

Private SQL .80

Con trỏ và khu vực SQL .80

Session Memory .81

3.7.4 Giới thiệu về Process .81

3.7.5 User process .81

3.7.6 Oracle process .82

Server process 82

Background Processes .82

CHƯƠNG 4 TẠO CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG ORACLE .87

4.1 Khởi động DBCA 87

Trang 6

4.2 Tạo CSDL với DBCA 87

CHƯƠNG 5 STARTUP VÀ SHUTDOWN CƠ SỞ DỰ LIỆU ORACLE 101

5.1 Startup CSDL 101

5.1.1 Những tùy chọn khi startup CSDL: 101

5.1.2 Các loại Startup 103

5.2 Thay đổi trạng thái của CSDL 103

5.3 Shutdown CSDL 104

5.4 Đình chỉ và resume CSDL 105

5.4.1 Đình chỉ CSDL 105

5.4.2 Resume CSDL: 105

CHƯƠNG 6 BACKUP VÀ RECOVERY TRONG ORACLE 106

6.1 Các khái niệm, thuật ngữ quan trọng về backup: 106

6.1.1 Archive log mode và noarchive log mode 106

6.2 User manage online/offline backup và recovery 108

6.2.1 User manage online/offline backup 108

6.2.2 User manage online/offline recovery 109

User managed recovery incomplete Time Based 111

User managed recovery incomplete Cancel Based .112

User managed recovery incomplete Change Based .112

6.3 Backup và recovery với RMAN(Recovery Manager) 113

6.3.1 Cấu hình backup cho RMAN 113

RMAN backup format: 113

Cấu hình thiết bị mặc định cho backup: 116

Cấu hình loại hình backup mặc định: 116

Cấu hình thiết bị và channel: 117

Cấu hình tự động backup sever paramater file(SPFILE) và control file: 117

6.3.2 Backup với RMAN 117

6.3.3 Recovery với RMAN 118

Trang 7

6.4 Backup và recovery logical 120

6.4.1 Data pump export/export với database: 120

Datapump export/import database: 120

Datapump export/import shema: 120

Datapump export/import table: 121

6.4.2 Simple Export/Import 121

Simple export 121

Simple import 123

6.5 Công nghệ Flashback 123

6.5.1 Flashback database 125

Các bước flashback database: 125

Các bước phục hồi từ flashback database 125

6.5.2 Flashback drop 126

6.5.3 Flashback table 127

6.5.4 Flashback query 127

6.5.5 Flashback version query 128

6.5.6 Flashback transaction query 130

6.6 Công nghệ enterprise manager(EM) database control based backup 131

6.6.1 Schedule Oracle suggested backup 132

6.6.2 Shedule customize backup 134

CHƯƠNG 7 QUẢN LÝ NGƯỜI DÙNG VÀ BẢO MẬT CSDL TRONG ORACLE 140 7.1 Tạo User Trong Oracle .140

7.1.1 Tạo user 140

7.1.2 Cập nhật User 142

7.1.3 Xóa user 143

7.2 Role 143

7.2.1 Giới thiệu role 143

Trang 8

7.2.2 Lợi ích của việc sử dụng role 144

7.2.3 Tạo role 144

7.2.4 Sửa chữa các role 145

7.2.5 Gán các role 145

7.2.6 Thiết lập role mặc định 146

7.2.7 Enable và Disable các role 147

7.2.8 Thu hồi các role 148

7.2.9 Xoá các role 148

7.2.10 Data Dictionary Views cho quản lý user 149

7.3 Profile 149

7.3.1 Giới thiệu profile 149

7.3.2 Tạo Profile giới hạn tài nguyên 152

7.3.3 Tạo profile quản lý mật khẩu 153

7.3.4 Gán Profile cho User 155

7.3.5 Thi hành việc giới hạn tài nguyên 155

7.3.6 Chỉnh sửa profile 155

7.3.7 Xoá profile 156

7.3.8 Xem Thông tin về Profile 156

7.4 Privileges 157

7.4.1 Giới thiệu về Privileges 157

7.4.2 System Privileges 157

7.4.3 Schema Object Privileges 160

7.4.4 Điều Khiển Truy Cập Fine-Graine 165

7.5 Audit 169

7.5.1 Các loại audit 169

7.5.2 Kích hoạt audit 170

7.5.3 Tắt audit 171

7.6 Các phương thức chứng thực 171

Trang 9

7.6.1 Chứng thực sử dụng OS 171

7.6.2 Chứng thực sử dụng network 171

7.6.3 Chứng thực sử dụng SSL: 172

7.6.4 Chứng thực bởi CSDL 172

7.6.5 Chứng thực database administration .172

CHƯƠNG 8 QUẢN TRỊ CÁC FILE HỆ THỐNG TRONG ORACLE 174

8.1 Archive Logs 174

8.1.1 Archive Log Parameters 174

8.1.2 Thay đổi chế độ Archive Log 175

8.2 Control Files 179

8.2.1 Tạo thêm bản sao, thay đổi tên và vị trí của control file 179

8.2.2 Tạo mới control file 180

8.2.3 Huỷ bỏ Control Files 182

8.2.4 Xem thông tin control file 182

8.2.5 Quản lý control file trong OEM 183

8.3 Parameter File 185

8.3.1 Loại của Parameter File 185

8.3.2 Xem các giá trị khởi tạo tham số hiện thời 185

8.3.3 Sử dụng Server Parameter File(SPFILE) 186

8.3.4 Các tham số khởi tạo cơ bản trong Oracle Database 10g 188

8.4 Tablespaces 193

8.4.1 Quan hệ giữa database với các tablespaces và data files 193

8.4.2 Các loại tablespace 194

8.4.3 Các trạng thái tablespace 196

8.4.4 Extent Management 197

8.4.5 Bigfile Tablespace (BFT) và Smallfile Tablespace (SFT) 198

8.4.6 Các thao tác đối với tablespace 200

8.4.7 Xem thông tin Tablespace 202

Trang 10

8.4.8 Quản trị tablespace trong OEM 205

8.5 Datafile 208

8.5.1 Xác định số datafile 208

8.5.2 Xác định kích thước datafile 208

8.5.3 Tạo và thêm datafile vào tablespace 208

8.5.4 Thay đổi kích thước datafile 208

8.5.5 Đổi tên và di chuyển datafiles 209

8.5.6 Drop datafile 211

8.5.7 Xem thông tin datafile 212

CHƯƠNG 9 DATAGUARD 214

9.1 Tổng quan về Dataguard 214

9.2 Các thành phần của dataguard 215

9.2.1 Primary CSDL 215

9.2.2 Standby database 215

Physical standby database: 215

Logical standby database: 215

9.2.3 Vai trò vị trí của primary và standby 216

Switchover: 216

Failover: 216

9.3 Demo 216

CHƯƠNG 10 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI217 1 Kết quả đạt được 217

2 Những vấn đề còn tồn tại 217

TÀI LIỆU THAM KHẢO 218

1 Sam R Alapati, Expert Oracle Database10g Administration, năm xuất bản: 2005, ISBN: 1-59059-45-7 218

2 Asim Abbasi, Oracle 10g Database Administration Concepts and Implementation Made Simple, ISBN: 0-9770739-8-X .218

Trang 11

3 Oracle database document library 10g release 2 218

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2-1 Oracle Universal Installer 22

Hình 2-2 Phương thức cài đặt 22

Hình 2-3 Tóm tắt nội dung cài đặt 24

Hình 2-4 Kết thúc quá trình cài đặt 24

Hình 2-5 Service (window) 25

Hình 2-6 Isqlplus đăng nhập 25

Hình 2-7 Isqlplus workspace 26

Hình 2-8 Cài đặt nâng cao 26

Hình 2-9 Loại cài đặt 27

Hình 2-10 Vị trí cài đặt 27

Hình 2-11 Kiểm tra điều kiện cài đặt 28

Hình 2-12 Tổng kết nội dung cài đặt 28

Hình 2-13 Tổng kết nội dung cài đặt 29

Hình 2-14 Kết thúc cài đặt 29

Hình 2-15 Gỡ Oracle 30

Hình 2-16 Kiểm kê quá trình gỡ Oracle 30

Hình 2-17 Xác nhận gỡ Oracle 31

Hình 2-18 Registry editor(window) 31

Hình 2-19 System Properties(window) 32

Hình 2-20 Upgrade Welcome 33

Hình 2-21 Upgrade - chọn Database 34

Hình 2-22 Upgrade - tạo sysaux tablespace 34

Hình 2-23 Upgrade – biên dịch lại các đối tượng 35

Hình 2-24 Upgrade – sao lưu 35

Hình 2-25 Upgrade – Management option 36

Hình 2-26 Upgrade – định danh Database .36

Hình 2-27 Upgrade – tổng kết nội dung sẽ upgrade 37

Hình 2-28 Upgrade – quá trình xử lí upgrade 37

Hình 2-29 Upgrade – kết thúc của quá trình upgrade 38

Hình 2-30 Upgrade – tóm tắt nội dung đã upgrade 38

Hình 3-1 Quan hệ giữa Data block, extent và segment 40

Trang 13

Hình 3-2 Quan hệ giữa database, tablespace, data file .40

Hình 3-3 Tham số PCTFREE 42

Hình 3-4 Tham số PCTUSED 42

Hình 3-5 Sử dụng tham số PCTFREE, PCTUSED 43

Hình 3-6 Cấu trúc của Oracle Instance 53

Hình 3-7 Mối quan hệ giữa các đối tượng, tablespace và datafile 59

Hình 3-8 Cấu trúc của row piece 61

Hình 3-9 Tổng quan về View 63

Hình 3-10 Tổng quan về Cluster 66

Hình 3-11 Mô hình đối tượng phụ thuộc 66

Hình 3-12 Ví dụ về mối quan hệ giữa các đối tượng 68

Hình 3-13 Tiền tố của Datadictionary 75

Hình 3-14 Cấu trúc bộ nhớ 76

Hình 3-15 Database Writer Process(DBWn) 83

Hình 3-16 Log Writer Process(LGWR) 84

Hình 4-1 DBCA welcome 88

Hình 4-2 Chọn mẫu CSDL tạo 89

Hình 4-3 Chi tiết về CSDL sẽ tạo 89

Hình 4-4 Xác định tên CSDL .90

Hình 4-5 Management option CSDL 90

Hình 4-6 Xác định định mật khẩu cho CSDL 91

Hình 4-7 Tùy chọn lưu trữ 92

Hình 4-8 Xác định vì trí của CSDL 93

Hình 4-9 Cấu hình khu vực sao lưu và khôi phục 94

Hình 4-10 Xác định nội dung chứa trong CSDL khi tạo 94

Hình 4-11 Xác định Script sẽ thực thi trong quá trình tạo CSDL 95

Hình 4-12 Xác định tham số khởi tạo cho bộ nhớ cho CSDL 96

Hình 4-13 Xác định tham số khởi tạo cho process cho CSDL 96

Hình 4-14 Xác định bảng mã cho CSDL 96

Hình 4-15 Xác định loại hình của CSDL 97

Hình 4-16 Cấu hình kho chứa 97

Hình 4-17 Tùy chọn cho CSDL đã cấu hình 98

Hình 4-18 Tóm tắt nội dung của CSDL sẽ tạo 99

Trang 14

Hình 4-19 Kết thúc quá trình tạo CSDL 100

Hình 4-20 Quản lí các tài khoản sau khi CSDL đã được tạo 100

Hình 5-1 Startup CSDL sử dụng Enterprise Manager 102

Hình 5-2 Thiết lập thông số Startup/Shutdown 102

Hình 5-3 Xác nhận việc thiết lập các tham số 102

Hình 6-1Tổng quan về các loại hình backup của CSDL Oracle 10g 106

Hình 6-2 User manage online/offline backup và recovery 108

Hình 6-3 User manage complete recovery 110

Hình 6-4 User managed incomplete recover 111

Hình 6-5 Incremental backup 114

Hình 6-6 Cấu trúc lệnh show(RMAN) 115

Hình 6-7 Ví dụ thông tin của lệnh show(RMAN) 116

Hình 6-8 Mô hình RMAN backup 117

Hình 6-9 Recovery với RMAN 118

Hình 6-10 Backup và recovery logical 120

Hình 6-11 Công nghệ Flashback 124

Hình 6-12 Thông tin tham số Undo 128

Hình 6-13 Backup sử dụng EM 131

Hình 6-14 Kích hoạt chế độ archived log trên EM 132

Hình 6-15 Backup sử dụng EM 132

Hình 6-16 Oracle suggested backup trên EM 133

Hình 6-17 Thiết đặt Oracle suggested backup trên EM 133

Hình 6-18 Schedule Oracle suggested backup trên EM 134

Hình 6-19 Review Schedule Oracle suggested backup trên EM 134

Hình 6-20 Shedule customize backup trên EM 135

Hình 6-21 Tùy chọn cấu hình cho customize backup trên EM 135

Hình 6-22 Thiết đặt cấu hình cho customize backup trên EM 136

Hình 6-23 Thiết đặt thiết bị lưu trữ cho customize backup trên EM 136

Hình 6-24 Thiết đặt cấu hình backupset cho customize backup trên EM 137

Hình 6-25 Thiết đặt chính sách cho customize backup trên EM 137

Hình 6-26 Thiết đặt schedule cho customize backup trên EM 138

Hình 6-27 Review customize backup đã setup trên EM 139

Trang 15

Hình 7-2 Thu hồi các quyền hệ thống có sử dụng WITH ADMIN OPTION 160

Hình 7-3 Thu hồi các quyền đối tượng có sử dụng WITH ADMIN OPTION 163

Hình 7-4 Phương thức xác thực của DBA 173

Hình 8-1 Truy cập Archive log trong OEM 174

Hình 8-2 Các vị trí lưu trữ Archive log trong OEM 178

Hình 8-3 Kết quả khi thực thi Archive log file 178

Hình 8-4 Màn hình EM administration .184

Hình 8-5 Màn hình EM quản trị controlfile 184

Hình 8-6 Mối quan hệ giữ tablespace và datafile .194

Hình 8-7 Thông tin tất cả tablespace trong OEM 206

Hình 8-8 Chỉnh sửa tablespace trong OEM 206

Hình 8-9 Xem chi tiết tablespace trong OEM 207

Hình 8-10 Tạo mới tablespace trong OEM 207

Hình 9-1tổng quan về dataguard 214

Hình 9-2cơ chế apply log của physical standby database 215

Hình 9-3 cơ chế apply log của logical standby database 216

Trang 16

DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

HQTCSDL Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

DDL Data Definintion language

DML Data manipulation language

Trang 17

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN.

1.1 Tại sao phải tìm hiểu CSDL Oracle?

Như chúng ta đã biết, ngày nay với sự phát triển không ngừng của CNTT, CNTT đãdần đi vào đời sống của con người phục vụ đắc lực cho con người trong mọi hoạtđộng kinh doanh, buôn bán, giải trí … Song song theo đó các hệ quản trị CSDLcũng phát triển rất mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT nói trên nhất làcho những doanh nghiệp vừa và lớn Có rất nhiều HQTCSDL nổi tiếng như: SQLServer, MySQL, postgreSQL, Oracle Trong số những HQTCSDL đó thì Oraclehiện đang là CSDL được ưa chuộng nhất hiện nay Với những đặc tính hơn hơn hẳnnhững HQTCSDL khác như: bảo mật cao, tính an toàn DL, dễ dàng bảo trì và nângcấp, cơ chế quyền hạn rõ ràng, hoạt động ổn định …

Những điểm mạnh của HQTCSDL Oracle:

o Oracle không chỉ nhắm tới những Doanh Nghiệp lớn mà còn nhắm tới nhữngDoanh Nghiệp trung bình và cho cả những Doanh Nghiệp nhỏ.Cụ thể làOracle Server có đủ các phiên bản thương mại từ Personal , Standard đếnEnterprise …

o Về phía các Doanh Nghiệp: Oracle tỏ ra rất có ưu điểm như tính bảo mật cao,tính an toàn dữ liệu cao, dễ dàng bảo trì-nâng cấp, cơ chế quyền hạn rỏ ràng,

o Oracle, ngoài các kiểu dữ liệu thông thường còn có các kiểu dữ liệu đặc biệtkhác góp phần mang lại sức mạnh cho Oracle như bigfile, smallfile

o Ngoài ra, bạn có thể triển khai Oracle trên nhiều OS khác nhau (Windows,Solaris, Linux, ) mà không cần phải viết lại PL/SQL code

o Có thể import một dumpFile (backupFile) từ một máy chạy OS này sang OSkhác hoặc từ một version thấp lên một version cao hơn mà không gặp bất cứtrở ngại nào

Trang 18

Vì thế xu thế các doanh nghiệp chuyển sang sử dụng Oracle ngày càng nhiều vì vậytìm hiểu HQTCSDL Oracle sẽ mang lại một tiềm năng lớn để ứng dụng HQTCSDLnày vào trong các Doanh nghiệp Việt Nam.

1.2 Tại sao cần tìm hiểu CSDL Oracle dưới góc độ người quản trị?

Để tìm hiểu HQTCSDL Oracle người ta thường phân thành 2 nhóm đó là hướngDatabase Administrator(DBA) và hướng thứ 2 đó là DataBase Developer(DBD).Với góc độ DBA sẽ đưa cho ta một cách nhìn khái quát hơn về CSDL Oracle như:

mô hình, kiến trúc hoạt động của CSDL Oracle Với vai trò là một DBA bạn phảiđảm bảo cho hệ thống luôn hoạt động tốt và ổn định, DBA ngoài việc đảm bảo cho

hệ thống chạy tốt còn phải đảm bảo nhiều vấn đề cũng không kém phần quan trọngkhác như: bảo mật đảm bảo cho DL và sự truy cập DL được an toàn, đảm bảo saolưu và phục hồi CSDL khi bị hư hỏng, đảm bảo thiết kế của DL đáp ứng nhu cầucủa công ty và tổ chức, tạo và quản lí người dùng…

Với các vai trò như trên ta thấy vai trò của một DBA là cực kì quan trọng trong việc

tổ chức và quản lí hệ thống CSDL, nếu hệ thống CSDL không hoạt động tốt, hoặc vìmột lí do nào đó mà không can thiệp được vào DL thì công ty hoặc tổ chức có thểphải ngưng hoạt động vì DL là cái sống còn của doanh nghiệp, vì vậy bảo đảm cho

hệ thống được an toàn thông suốt là nhiệm vụ hàng đầu của DBA

1.3 Người quản trị CSDL Oracle cần có những kỹ năng nào?

Để trở thành một DBA thì bạn phải có những kỹ năng sau đây:

o Đánh giá khả năng phần cứng của máy chủ CSDL

o Cài phần mềm CSDL trên các nền Hệ điều hành khác nhau

o Tạo mới và nâng cấp bảng mới cho CSDL

o Theo dõi và tối ưu tinh chỉnh CSDL

o Quản trị người dùng truy nhập CSDL

o Thực hiện giải pháp sao lưu dữ liệu, phòng ngừa thảm họa và phục hồi dữliệu khi bị hư hỏng hoặc mất mát

o Xây dựng và thực thi chính sách bảo mật thông tin

o Thường xuyên cập nhật kiến thức, giải pháp công nghệ mới

o Phân tích tổng hợp.

o Dự đoán và lập kế hoạch quản trị.

Trang 19

Với những kỹ năng như trên thì DBA phải biết phối hợp và tổ chức các kỹ năng mộtcách hợp lí Đầu tiên người quản trị phải biết đánh giá và có cái nhìn tổng quát về hệthống máy chủ của CSDL nhằm đảm bảo hệ thống máy chủ phải tương thích với tổchức của chức của CSDL, vì hệ thống máy chủ là cơ sở nền tảng để hệ thống CSDLhoạt động nếu hệ thống đảm bảo thì mọi thao tác vận hành sau này sẽ dễ dàng hơn,

để hỗ trợ cho việc này thì ta cần phải tìm hiểu đặc tính của phần mềm mà mình địnhcài có những đặc tính nào, yêu cầu của những đặc tính đó đối với máy chủ như thếnào, xác định hệ điều hành mà mình sẽ tổ chức cài đặt là Linux hay Window

Sau khi đảm bảo hệ thống thì bước tiếp theo là ta tiến hành cài đặt phần mềm CSDLtrên môi trường mà chúng ta đã chọn do bước trước chúng ta đã chọn do chúng ta đãtìm hiểu kỹ ở bước trước nên bước cài đặt này sẽ khá dễ dàng

Sau khi cài đặt phần mềm thì ta tiến hành tạo CSDL trên mô hình CSDL đã thiết kế,

mô hình thiết kế phải phù hợp với doanh nghiệp và tổ chức bạn yêu cầu

Sau khi tạo CSDL và đưa vào hoạt động thì bạn phải nghĩ ngay đến việc sao lưu vàphục hồi DL khi có sự cố xảy ra đây là vấn đề cũng rất quan trọng, vì DL là cái quantrọng, là cái sống còn của tổ chức và doanh nghiệp, DL bị hư thì công ty hoặc doanhnghiệp có thể phải ngừng hoạt động, vì vậy sao lưu và phục hồi CSDL là một kỹnăng đòi hỏi rất cao ở người DBA

CSDL là nơi tập trung DL của công ty và tổ chức vì thế phải được tổ chức có hệthống và phân quyền can thiệp DL hợp lí cho từng đối tượng Đồng thời để bảo quảntốt CSDL ta cũng phải có chính sách bảo mật thông tin và triển khai chính sách bảomật hợp lí nhằm đảm bảo cho DL và sự truy cập DL được an toàn

Phần mềm ngày càng phát triển và ngày càng có nhiều phiên bản mới ra đời nhằmsửa lỗi cho cái cũ và thêm vào những đặc tính mới vì thế người DBA phải luôn theodõi và cập nhật khi phần mềm đã bị cũ lỗi thời

Phân tích tổng hợp: Đây là kỹ năng rất cần thiết khi xử lý sự cố, vì có thể sự cố do

một người khác gây ra và DBA chưa biết rõ nguyên nhân lỗi là gì Vì vậy DBA cầnphải tìm thông tin mô tả lỗi từ nhiều nguồn khác nhau, sau đó tổng hợp phân tích đểtìm nguyên nhân chính xác Và sau khi tìm được nguyên nhân, bạn cũng cần xácđịnh đúng giải pháp khắc phục lỗi một cách nhanh nhất Ví dụ, khi được báo là hệthống CSDL Oracle không thể truy cập vào dữ liệu, là người DBA giỏi, bạn phảitừng bước xác định dữ liệu không truy cập được là do nguyên nhân nào, nếu là dolỗi kết nối mạng thì bạn chỉ cần khắc phục kết nối mạng, còn nếu do bị hư dữ liệu thìngười DBA cần xác định hư dữ liệu ở mức độ nào: hư nhiều Datafile hay chỉ bị hưmột Datafile, loại Datafile nào bị hư, hư toàn bộ một Datafile hay chỉ bị hư một

Trang 20

Block dữ liệu của Datafile Nếu chỉ bị hư một Block dữ liệu thì là người DBA giỏi,bạn chỉ cần phục hồi đúng Block dữ liệu bị hư, không cần phục hồi lại toàn bộDatafile hoặc toàn bộ Cơ sở dữ liệu.

Dự đoán và lập kế hoạch quản trị: Các cơ sở dữ liệu càng ngày càng được phát triểntốt hơn, tích hợp nhiều tính năng tự động, giúp giảm thiểu chi phí vận hành quản trịcủa người DBA Vì vậy, người DBA không còn phải tốn nhiều thời gian vào việcmày mò, nhớ các lệnh phức tạp, mà thay vào đó người DBA phải biết cách sử dụngcác công cụ tối ưu, tự động sẵn có của các Cơ sở dữ liệu, phải có khả năng dự đoánđược những tình huống xấu nhất có thể xảy ra cho Cơ sở dữ liệu, lên kế hoạchphòng ngừa và khắc phục nhanh nhất nếu sự cố xảy ra

1.4 Mục tiêu của luận văn.

Sau khi hoàn tất luận văn chúng ta có thể đáp ứng được những mục tiêu sau:

o Hiểu kiến trúc hoạt động của CSDL Oracle

o Cài đặt, nâng cấp CSDL Oracle trên môi trường Windown và Linux

o Tạo CSDL

o Startup, shutdown CSDL

o Sao lưu DL và phục hồi CSDL

o Cấu hình bảo mật và quản lí người dùng trong CSDL

o Quản trị một số file hệ thống cả Oracle

o Cấu hình Dataguard để bảo vệ CSDL

Trang 21

CHƯƠNG 2 CÀI ĐẶT VÀ NÂNG CẤP CSDL

ORACLE TRÊN MÔI TRƯỜNG WINDOWS.

2.1 Cài đặt CSDL Oracle.

2.1.1 Kiểm tra phần cứng.

Phần cứng yêu cầu.

Đối tượng yêu cầu Giá trị(tối thiểu)

RAM Tối thiểu 256MB, khuyến cáo là từ 512MB trở lên

Đĩa cứng(HDD) Với cài đặt cơ bản cần 2.04GB

Với cài đặt nâng cao cần 1.94GB

Bộ vi xử lí Tối thiểu là 550MHz, khuyến cáo là từ 1Ghz trở lên

Không gian đĩa cứng yêu cầu cụ thể.

Loại cài đặt Không

gian TEMP

C:\Program Files\Oracle

Oracle Home

Trang 22

Oracle viết chương trình cài đặt bằng java, tuy nhiên chúng ta không cần quan tâm

vì Oracle đã tích hợp sẳn jre trong bộ cài đặt rồị

Oracle 10g bắt đầu bước chuẩn bị cài đặt bằng việc kiểm tra các thông số của hệdiều hành

Hình 2-1 Oracle Universal InstallerNếu các thông số của hệ diều hành được thỏa mãn, Oracle chuyển đến giao diện cài

đặt

Hình 2-2 Phương thức cài đặtBây giờ bạn chọn một trong hai loại hình cài đặt:

Trang 23

Bạn cần thiết lập các thông số:

o Oracle Home Location: Thư mục sẽ cài Oracle , giả sử ta chọn thư

mục C:\oracle\product\10.2.0\db_1

o Installation Type : loại hình cài đặt bao gồm:

Enterprise Edition : là bản cài đặt đầy đủ của Oracle , cung cấp việc

quản lý dữ liệu cho các ứng dụng của hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Nó được thiết kế cho nhiệm vụ quan trọng, xử lý giao dịch trựctuyến (online transaction processing – OLTP) được bảo mật cao

Standard Edition : loại cài đặt này phù hợp cho làm việc nhóm

(workgroup) hay các ứng dụng mức độ phòng ban và cho các doanhnghiệp có kích thước vừa và nhỏ Nó được thiết kế để cung cấp các dịch

vụ cốt lõi để quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ và các tùy chọn

Personal Edition (chỉ hỗ trợ hệ điều hành Windows mà thôi) kiểu cài

đặt này cài đặt phần mềm tương tự như Enterprise Edition, nhưng chỉ hỗtrợ một người phát triển và môi trường phát triển triển khai duy nhất

Custom Install (khi chọn loại hình cài đặt Advanced Installation) : loại

cài đặt này cho phép bạn tùy biến Enterprise Edition Sử dụng CustomInstall khi bạn muốn bổ sung thêm các thành phần mà trong lúc cài đặtlúc trước thành phần đó không được cài đặt vào hoặc bạn ngăn chặnthành phần đó được cài đặt vào

o Create Starter Database : nếu bạn chọn vào đây, trình cài đặt sẽ tạo luôn

database sau khi cài xong phần mềm Chúng ta cũng có thể tạo thêm databasesau khi đã cài đặt xong phần mềm

o Khi chúng ta chọn Create Starter Database thì ta cần điền vào các tham số:

Global Database Name : tên database cần tạo Tên phải theo chuẩn đặt

tên của Oracle, và không dài quá 8 ký tự Trên Windows, tên không phânbiệt chữ hoa và chữ thường

Database Password : đặt password (giống nhau) cho tất cả các tài khoản

có quyền quản trị trên Oracle , bao gồm các tài khoản SYS, SYSTEM,SYSMAN, DBSNMP

Sau khi điền đầy đủ thông tin, bạn hãy bấm "Next" để tiếp tục

Trang 24

Oracle sẽ hiển thị một bảng thông báo thể hiện ra nội dung cần cài đặt như sau:

Hình 2-3 Tóm tắt nội dung cài đặt

Ấn Install để tiếp tục quá trình cài đặt, kể từ lúc này Oracle sẽ được tự động cài Kếtthúc quá trình cài đặt Oracle đưa ra bảng thông báo sau khi đã tạo xong Database vàOracle cũng hiển thị ra một cửa sổ tóm tắt thông tin cấu hình của Database Trướckhi bấm vào nút "Exit", bạn nên lưu lại các thông tin này:

Hình 2-4 Kết thúc quá trình cài đặtĐến đây xem như chúng ta đã tạm hoàn thành việc cài đặt

Sau khi cài xong phần mềm Oracle và tạo database ta vào Control Panel ->

Trang 25

thái của nó(đã bắt đầu hay chưa nếu chưa bắt đầu để sử dụng Oracle thì ta cần khởiđộng các dịch vụ của Oracle lên.):

Hình 2-5 Service (window)Như vậy chúng ta đã tạo xong Database, bây giờ bạn có thể mở isqlplus để connectvào Oracle Database và thử một câu SQL để biết chắc là Oracle đã xài được

Hình 2-6 Isqlplus đăng nhậpSau khi kết nối với tài khoản trên, ta thử gõ vào ô trống ví dụ như là một câu lệnhcreate một table chẳng hạn, rồi chèn DL vào rồi select lên, nếu thành công thì coinhư quá trình cài đặt đã thành công

Trang 26

Hình 2-7 Isqlplus workspace

Cài đặt nâng cao.

Để cài đặt Oracle ở chế độ Advanced Installation bạn chọn Advanced Installation và click Next

Hình 2-8 Cài đặt nâng caoCửa sổ chọn loại cài đặt xuất hiện , bạn chọn phiên bản Enterprise, Standard, hayPersonal , hay bạn chọn Custom Installation nếu bạn có dự định nâng cấp một CSDL

đã có sẵn Enterprise Edition là phiên bản bạn cần cài đặt trên máy chủ của bạn vì nó

có đủ khả năng để hỗ trợ các ứng dụng cao cấp Trừ khi bạn muốn nâng cấp mộtCSDL đã có sẵn , nếu không thì bạn chọn Enterprise Edition và click Next

Trang 27

Hình 2-9 Loại cài đặtTrình cài đặt yêu cầu bạn chọn vị trí thư mục Oracle home cần cài đặt Cần chú ý làbạn có thể có nhiều thư mục Oracle home Chỉ định vị trí thư mục và click Next.Trình cài đặt sẽ tạo tất cả các thư mục cần thiết.

Hình 2-10 Vị trí cài đặtCửa sổ Product Specific Prerequisite Checks xuất hiện Trình cài đặt sẽ kiểm tra đểđảm bảo rằng hệ thống của bạn đáp ứng các yêu cầu tối thiểu để cài đặt và cấu hình.Bạn có thể bỏ qua bất cứ cảnh báo nào để đi tiếp nhưng nếu hệ thống của bạn không

Trang 28

đáp ứng được yêu cầu cần cài đặt thì việc cài đặt sẽ ngừng cho đến khi bạn khắcphục tình hình.

Hình 2-11 Kiểm tra điều kiện cài đặtCửa sổ Select Configuration Option xuất hiện , bạn chọn tuỳ chọn Install DatabaseSoftware Only và click Next

Hình 2-12 Tổng kết nội dung cài đặtCửa sổ Installation Summary xuất hiện , bạn Click Install để bắt đầu việc cài đặt

Trang 29

Hình 2-13 Tổng kết nội dung cài đặt

Ấn Install để tiếp tục quá trình cài đặt, kể từ lúc này Oracle sẽ được tự động cài Kếtthúc quá trình cài đặt Oracle đưa ra bảng thông báo sau khi đã tạo xong Database vàOracle cũng hiển thị ra một cửa sổ tóm tắt thông tin cấu hình của Database Trướckhi bấm vào nút "Exit", bạn nên lưu lại các thông tin này:

Hình 2-14 Kết thúc cài đặtBạn bấm vào Installed Products… để xem các bảng tổng kết các thư mục Oraclehome đã được cài đặt

2.2 Gỡ bỏ Oracle.

Dừng tất cả các dịch vụ của Oracle

Trang 30

Start -> Settings -> Control Panel -> Administrative Tools -> Services.

Stop tất cả các dịch vụ của Oracle (các dịch vụ bắt đầu bằng ORA) mà đang chạy

Xoá các thành phần Oracle có thể xoá với OUI

Sử dụng Oracle Universal Installer (OUI) để xoá tất cả các thành phần Oracle đã càiđặt

Start -> Programs -> Oracle home name -> Oracle Installation Products -> UniversalInstaller Màn hình sau sẽ xuất hiện:

Hình 2-15 Gỡ OracleChọn tuỳ chọn Deinstall Products:

Hình 2-16 Kiểm kê quá trình gỡ Oracle

Ở của sổ Inventory chọn thành phần cần xoá rồi chọn vào Remove

Trang 31

Hình 2-17 Xác nhận gỡ OracleChọn Yes để xác nhận đồng ý việc xoá

Xoá các thành phần Oracle còn lại Sau khi đã dùng công cụ OUI để xoá các thành

phần Oracle có thể xoá , bạn cần xoá các thành phần còn lại : Oracle services,variables, và file systems

Xoá Oracle Registry Keys: Vào Run  gõ Regedit cửa sổ sau sẽ xuất hiện:

Hình 2-18 Registry editor(window)

o Chọn HKEY_CLASSES_ROOT rồi xoá tất cả các registry keys bắt đầu bằngOra, Oracle, Orcl, EnumOra

Trang 32

o Chọn HKEY_LOCAL_MACHINE\SOFTWARE rồi xoá nhóm khoá Oracle.

o Chọn HKEY_LOCAL_MACHINE\SOFTWARE\ODBC rồi xoá tất cả cáckhoá Oracle

o Chọn HKEY_LOCAL_MACHINE_SYSTEM\CurrentControlSet\Services

\Eventlog\Application rồi xoá tất cả các khoá bắt đầu bằng Ora

o Chọn HKEY_LOCAL_MACHINE_SYSTEM\CurrentControlSet\Servicesrồi xoá tất cả các khoá bắt đầu bằng Oracle

o Chọn HKEY_CURRENT_USER rồi xoá khoá Oracle

o Chọn HKEY_CURRENT_USER\SOFTWARE rồi xoá tất cả các khoá OracleĐóng registry và restart lại máy tính

Xoá tất cả các đường dẫn biến môi trường liên quan: Start  Settings  Control

Panel  System và chọn Environment Variables

Hình 2-19 System Properties(window)Chọn tab Advanced rồi chọn Environment Variables.Sau đó xoá các đường dẫn củabiến mội trường có liên quan đến Oracle

Xoá các thư mục Oracle: Vào C:\Document and Settings\All Users\Start

Menu\Programs xoá tất cả các thư mục có tên Oracle

Xoá các tập tin hệ thống của Oracle: Xoá thư mục chứa phần mềm cài đặt Oracle

ờ C:\Program files\Oracle Xoá tất cả các thư mục mà bạn tạo các tập tin dữ liệu củaOracle

Trang 33

2.3.1 Nâng cấp với DBUA

Bắt đầu với DBUA.

Bắt đầu DBUA bằng cách chỉ cần gõ dbua tại dấu nhắc hệ điều hành Bạn phải đăngnhập như người dùng Oracle Trên Windows server, bạn bắt đầu công cụ DBUAbằng cách Start  All Programs  Oracle  Configuration and Migration Tools

 Database Upgrade Assistant Và màn hình Database Upgrade Assistant sẽ xuấthiện

Upgrade với DBUA

Chúng ta xem quy trình nâng cấp tự động sử dụng DBUA

Cửa sổ DBUA GUI Welcome hiển thị, Click Next

Hình 2-20 Upgrade WelcomeChọn cơ sở dữ liệu Oracle 9i, Click Next

Trang 34

Hình 2-21 Upgrade - chọn DatabaseChúng ta cần tạo tablespace SYSAUX, Click Next

Hình 2-22 Upgrade - tạo sysaux tablespaceBiên tập lại các đối tượng không hợp lệ, Click Next

Trang 35

Hình 2-23 Upgrade – biên dịch lại các đối tượngTrong cửa sổ kế tiếp, Choosing a Database Backup Procedure, bạn có thể chọn tùychọn để làm sao lưu cơ sở dữ liệu của bạn Nếu bạn đã sẵn sàng sao lưu, chọn "IHave Already Backed Up My Database”.

Hình 2-24 Upgrade – sao lưuTrong cửa sổ Management Options, bạn có thể chọn cấu hình OEM Tùy chọn cho

cơ sở dữ liệu điều khiển là Grid Control hay Database Control phiên bản OEM.Thành phần Database Control được gom chung với gói cài đặt, và Oracle tự độngcài đặt nó; Grid Control phải được cài đặt riêng Nếu bạn không cài Grid Control,chọn Database Control

Trang 36

Hình 2-25 Upgrade – Management optionTrong cửa sổ Database Credentials, bạn phải chọn mật khẩu cho người dùng mặcđịnh Oracle ,như là SYSMAN và DBSNMP hoặc là mật khẩu chung cho tất cảngười dùng

Hình 2-26 Upgrade – định danh Database

Trong cửa sổ Upgrade Summary, tên của cơ sở dữ liệu nguồn và đích và phiên bản

cơ sở dữ liệu được hiển thị, cùng với danh sách của tất cả tham biến khởi tạo mới vàlỗi thời DBUA tự động tắt cơ sở dữ liệu được nâng cấp trước khi nó bắt đầu quátrình nâng cấp Bấm Finish để bắt đầu

Trang 37

Hình 2-27 Upgrade – tổng kết nội dung sẽ upgradeQuá trình nâng cấp bắt đầu

Hình 2-28 Upgrade – quá trình xử lí upgradeKhi quá trình nâng cấp hoàn thành, Click OK

Trang 38

Hình 2-29 Upgrade – kết thúc của quá trình upgradeKhi cơ sở dữ liệu nâng cấp được kết thúc, bạn sẽ thấy kết quả trong cửa sổ UpgradeResults

Hình 2-30 Upgrade – tóm tắt nội dung đã upgrade

 Configure database passwords

 Restore the database to what it was before the upgrade and revert all changesmade to the database

 Close the window to finish the installation

Trang 39

CHƯƠNG 3 KIẾN TRÚC CỦA HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ

DỮ LIỆU ORACLE.

Oracle server là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu đối tượng quan hệ cho phépquản lý thông tin một cách toàn diện Oracle server bao gồm hai thành phần chính làOracle instance và Oracle database Oracle Database chứa những file bao gồm Datafile và hệ thống file Oracle Oracle Database vừa có cấu trúc vật lý vừa có cấu trúclogic Oracle Instance là mỗi khi CSDL bắt đầu thì System Global Area(SGA) đượccấp phát và tiến trình nền Oracle được bắt đầu, sự kết hợp tiến trình nền và bộ nhớđệm(memory buffer) được gọi Oracle Instance

3.1 Cấu trúc của Oracle database.

3.1.1 Cấu trúc logic của CSDL.

Oracle sử dụng những cấu trúc logic để quản lí kho chứa vật lí Những cấu trúc logic

đó bao gồm: tablespace, segment, extent và block cho phép Oracle điều khiển sự sửdụng không gian vật lí được cấp phát cho CSDL Oracle

o Data Block: một data block tương ứng với số byte cụ thể trên đĩa

o Extent: một extend là 2 hoặc nhiều data block gần nhau

o Segment: một segment là tập hợp của những extent mà bạn có thể cấp phátnhững cấu trúc logic như: table, index hoặc những đối tượng khác

Mối quan hệ giữa Data block, extent và segment:

Trang 40

Hình 3-1 Quan hệ giữa Data block, extent và segment.

o Tablespace: là tập hợp của một hoặc nhiều data file và thường thường baogồm những segment có quan hệ với nhau Data file chứa DL của tất cả nhữngcấu trúc logic như table, index Mối quan hệ giữa database, tablespace, datafile được thể hiện ở hình sau:

Hình 3-2 Quan hệ giữa database, tablespace, data file

Ngày đăng: 27/02/2019, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w