Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTKÝSINHTRÙNGNHIỄMTRÊNCÁCHẼM((LatesCalcarifer,Bloch1970))ỞGIAIĐOẠNGIỐNG,ƯƠNGNUÔITRONGAO Họ tên sinh viên: LƯƠNG THỊ HỒNG ANH Ngành: NI TRỒNG THỦY SẢN Chuyên ngành: NGƯ Y Niên khóa: 2009-2013 Tháng 7/2013 KHẢOSÁTKÝSINHTRÙNGTRÊNCÁ CHẼM (Lates Calcarifer,Bloch 1970) ỞGIAIĐOẠNGIỐNG,ƯƠNGNUÔITRONGAO Tác giả Lương Thị Hoàng Anh Luận văn đệ trình để hồn tất u cầu cấp Kỹ sư Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn TS Đinh Thế Nhân Tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để đạt thành hôm xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tồn thể q thầy truyền đạt, giảng dạy trang bị cho kiến thức suốt thời gian theo học trường Ban Chủ Nhiệm khoa Thủy Sản toàn thể quý thầy cô khoa tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Thế Nhân quan tâm giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận, thầy Nguyễn Hữu Thịnh tận tình dạy, giúp đỡ cho tơi suốt q trình học để tơi hồn thành luận văn trọn vẹn Gia đình, cha mẹ, bạn bè tạo kiện thuận lợi động viên tơi hồn thành khóa học Tp HCM, tháng 7/2013 Lương Thị Hồng Anh TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Khảo sátkýsinhtrùngnhiễmcá Chẽm ( Lates Calcarifer, Bloch 1970) giaiđoạn giống ươngnuôi ao”, tiến hành từ tháng đến tháng năm 2013 Mẫu cá thu trại nuôicá Chẽm giống Nhơn Trạch- Đồng Nai để kiểm tra thành phần kýsinhtrùng Tất mẫu tiến hành phân tích Phòng thí nghiệm Bệnh học Thủy sản-khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Để nghiên cứu thành phần kýsinhtrùngcá Chẽm giống, áp dụng phương pháp nghiên cứu V.A Dogel, 1929 nhằm xác định thành phần giống loài kýsinhtrùng dựa phân loại Hà Ký- Bùi Quang Tề (1991) Vì cá giống có kích thước nhỏ (3-10 cm) nên kiểm tra da mang Kết thu được: khảosát 272 mẫu cágiống, trình khảosát xác định giống kýsinhtrùng lớp: Lớp Myxosporidia Biischli,1881 Giống Henneguya Thelohan,1892 Lớp Peritricha Stein, 1859 Giống Apiosoma Blanchard,1855 Giống Trichodina sp Ehrenberg,1830 Lớp Monogenea Van Beneden, 1858 Giống Pseudorhabdosynochus Yamaguti,1958 Giống Gyrodactylus Nordmann,1832 Thành phần kýsinh trùng, cường độ tỷ lệ cảm nhiễm khác tháng khu vực ni, từ đưa số phương pháp phòng trị bệnh kýsinhtrùngcá Chẽm giống DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.3: Số cá điều tra Bảng 4.3.1: kết CĐCN TLCN thích bào tử sợi có (Henneguya shaharini Shariff,1982) cá Chẽm giống Bảng 4.3.1: kết CĐCN TLCN trùng loa kèn (Apiosoma Blanchard,1855) cá Chẽm giống Bảng 4.3.1: kết CĐCN TLCN trùng bánh xe (Trichodina sp) cá Chẽm giống Bảng 4.3.3.1: kết CĐCN TLCN sán 16 móc (Pseudorhabdosynochus epinepheli) cá Chẽm giống Bảng 4.3.1: kết CĐCN TLCN sán 18 móc (Gyrodactylus sp) cá Chẽm giống Bảng 4.4: CĐCN TB ( trung/cá) TLCN TB (%) giống KST DANH SÁCH HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1.1: Hình dạng ngồi cá Chẽm Hình 2.1.2: Hình khác biệt giới tính cá Chẽm Hình 2.1.3: Hình phân bố cá Chẽm giới Hình 2.1.4.4: Vòng đời cá Chẽm Hình 2.3.1: Hình dạng trùng dưa Hình 2.3.2: Cấu tạo Trypanosoma Hình 2.3.3: Sán mang kýsinh mang cá Chẽm Hình 2.3.4: Rận cá kính hiển vi Hình 2.3.5: Trùng mỏ neo chụp kính hiển vi Hình 2.3.6: Trùng bánh xe chụp kính hiễn vi Hình 2.3.7: Đĩa cákýsinh miệng cá chẽm Hình 3.1 Một số dụng cụ dùng giải phẩu cá Hình 3.3.2.2: Xoang bụng cá sau mổ Hình 3.3.3.1a: Hình cạo nhớt cá Hình 3.3.3.1b: Mẫu lame có ghi đầy đủ thơng tin Hình 4.1: Hình ảnh trại ni Nhơn Trạch, Đồng Nai Hình 2.3.5: Trung mỏ neo chụp kính hiển vi Hình 2.3.6: Trùng bánh xe chụp kính hiễn vi Hình 2.3.7: Đĩa cákýsinh miệng cá chẽm Hình 3.1 Một số dụng cụ dùng giải phẩu cá Hình 3.3.2.2: Xoang bụng cá sau mổ Hình 3.3.3.1a: Hình cạo nhớt cá Hình 3.3.3.1b: Mẫu lame có ghi đầy đủ thơng tin Hình 4.1: Hình ảnh trại ni Nhơn Trạch, Đồng Nai Hình 2.3.5: Trùng mỏ neo chụp kính hiển vi Hình 2.3.6: Trùng bánh xe chụp kính hiễn vi Hình 2.3.7: Đĩa cákýsinh miệng cá chẽm Hình 3.1 Một số dụng cụ dùng giải phẩu cá Hình 3.3.2.2: Xoang bụng cá sau mổ Hình 3.3.3.1a: Hình cạo nhớt cá Hình 3.3.3.1b: Mẫu lame có ghi đầy đủ thơng tin Hình 4.1: Hình ảnh trại ni Nhơn Trạch, Đồng Nai Hình 4.3.1: Thích bào tử sợi có (Henneguya shaharini Shariff,1982) Hình 4.3.1: Cá Chẽm nhiễm Thích bào tử sợi có (Henneguya shaharini Shariff,1982) Hình 4.3.2: Trùng loa kèn (Apiosoma Blanchard,1855) Hình 4.3.2: Trùng bánh xe (Trichodina sp, thuốc nhuộm dd AgNO3) Hình 4.3.3.1: Sán đơn chủ (Pseudorhabdosynochus epinepheli) Hình 4.3.4.2: Sán 18 móc (Gyrodactylus sp) BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.4: CĐCN TB (trùng/ cá) TLCN TB (%) loài KST BẢNG CHỮ VIẾT TẮT KST: Kýsinhtrùng CĐCN: Cường độ cảm nhiễm TLCN: tỉ lệ cảm nhiễm ppm: mg/l ( parts per million) TB: trung bình XTB: giá trị trung bình mẫu SE: sai số chuẩn ( standard error) C: đơn vị đo nhiệt độ Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành kinh tế nước ta ngày phát triển với đóng góp khơng nhỏ ngành thủy sản Để giữ vững vị trí ngành thủy sản nước ta không quan tâm đến khai thác thủy sản mà phải trọng đến ni trồng thủy sản với đối tượng ni có giá trị kinh tế cao: cá Mú, cá Bớp, Trong có đối tượng nuôicá Chẽm ngày quan tâm với diện tích ni ngày tăng Hiện cá Chẽm nuôi phổ biến nhiều nước giới Ở Việt Nam, nghề nuôicá Chẽm bắt đầu phát triển vài năm gần Cá Chẽm phân bố nhiều Việt Nam, Úc, Trung Quốc, Malaysia Đây giống cá đặc biệt, lồi cá sống mơi trường nước rộng muối Theo nhà chuyên môn, cá Chẽm giống cá thịt nhóm A, thịt trắng cá Chẽm người tiêu dùng quan tâm chất lượng cá cao Trên thị trường xuất khẩu, cá Chẽm có giá 50-60.000 VNĐ/kg Bán nhà hàng ta, giá đắt lên tới 250.000 VNĐ/kg Là đối tượng ni có giá trị kinh tế cao, người dân ngày đặc biệt quan tâm đến vấn đề dịch bệnh để đảm bảo vụ nuôi ln thành cơng Trong đó, để dịch bệnh xảy cá thường có nhiều tác nhân khác nhau: vi khuẩn, virus, nấm, kí sinhtrùngkýsinhtrùng (KST) tác nhân phổ biến Hơn nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa điều kiện thuận lợi cho KST phát triển Thành phần giống loài KST tự nhiên nhiều chúng gây nhiều bệnh cá Bệnh KST thường gây ảnh hưởng cho cá: tăng trưởng chậm, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm thuỷ sản gây chết hàng loạt cho cá nuôi, gây thiệt hại lớn đến nghề 1 nuôi thuỷ sản (Hà Ký Bùi Quang Tề, 2007) Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu tiến hành điều tra nghiên cứu kýsinhtrùng 110 loài cá kinh tế tổng số 544 loài cá nước nước lợ, xác định mô tả 373 loài KST (Hà Ký, 2007) Những kết thu lĩnh vực nghiên cứu KST cá ý nghĩa khoa học, góp phần vào việc nghiên cứu khu hệ KST mà có ý nghĩa thực tiễn việc phòng trị số bệnh chúng gây (Bùi Quang Tề, 2001) Trong năm gần đây, nghề sản xuất giống cá Chẽm ngày phát triển nhu cầu giống ngày tang Tuy nhiên theo nhận định người dân nghề sản xuất giống thường bị thiệt hại nằng nề giaiđoạn giống thường KST làm cho tỉ lệ giống giảm Do đó, nghiên cứu bệnh KST cá Chẽm nhằm mơ tả đặc điểm hình thái KST xác định dấu hiệu bệnh tích giaiđoạn quan trọng cho việc phòng trị bệnh KST Được phân công khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Nông Lâm, xin thực đề tài: “Khảo sátkýsinhtrùngcá Chẽm (Lates Calcarifer, Bloch 1790) giaiđoạn giống ươn nuôiao ” 1.2 Mục tiêu - Xác định thành phần kýsinhtrùng gây nhiễmcá Chẽm thời gian ươngnuôi - Xác định cường độ cảm nhiễm tỉ lệ cảm nhiễm giống KST gây bệnh cá Chẽm giaiđoạnương ni - Đề nghị biện pháp phòng ngừa hữu hiệu 2 Hình thái: mặt bên giống chuông, mặt bụng giống đĩa Lúc vận động xoay tòn lật qua lật lại giống bánh xe Nhìn diện có đĩa bám lớn có cấu tạo phức tạp, đĩa có vòng có đường phóng xạ Vòng có nhiều thể răng, thể có dạng chữ V gồm thân phía ngồi có dạng hình lưỡi rìu móc bên có dạng hình kim Các thể xếp sít chồng lên xếp thành hình vòng tròn Xung quanh bên ngồi có lơng tơ phân bố, lông tơ luôn rung động làm cho thể vận động linh hoạt Loại trùng mà chúng tơi tìm có 22 thể Thân bên ngồi hình lưỡi rìu Bảng 4.3.1: Kết CĐCN TLCN trùng bánh xe (Trichodina sp) cá Chẽm giống Ngày kiểm Số lượng tra mẫu (con) CĐCN Trùng/1lame TLCN (%) Số cánhiễm KST (XTB± SE) 7/3/2013 25 10,08±2,04 15 60 22/3/2013 29 8,52±2.02 19 65,55 29/3/2013 37 5,54±1,31 17 45,95 14/04/2013 29 12,52±2,11 24 82,75 26/4/2013 27 27,00±1,71 27 100 8/5/2013 25 70,92±3,04 25 100 24/5/2013 24 64,33±3,05 24 100 4/6/2013 28 75,07±3,14 28 100 20/6/2013 23 25,39±2,35 23 100 41 3/7/2013 25 Tổng 272 12,84±1,99 21 84 223 81,99 Nhận xét: trình khảo sát, dựa vào đặc điểm hình thái quan sát hoạt động KST mà ghi nhận, đồng thời kết hợp với tài liệu Bệnh kýsinhtrùng động vật thủy sản-Bùi Quag Tề cho thấy KST Trùng bánh xe, có tên khoa học Trichodina sp Ehrenberg,1830 Trùng bánh xe (Trichodina sp Ehrenberg,1830) xuất nhiều cá Chẽm giống TLCN trung bình cao (81.99%), CĐCN dao động từ 5,04- 75,07 trùng/1 cáTrùng xuất nhiều hộ nuôinuôi với mật độ dày, đồng thời nước lấy vào chưa xử lý tốt Bên cạnh đó, thời điểm khảosát lúc giao mùa nên tạo điều kiện thích hợp cho trùng phát triển Quan sátaonuôi lấy mẫu thấy cá bơi lội lung tung, thường đàn lên mặt nước, số tách đàn bơi quanh bờ Cánhiễm nhiều KST thường có nhiều nhớt, trùng phá hủy tơ mang ảnh hưởng đến hô hấp cá khiến cá bơi lội lung tung 4.3.3 Lớp sán đơn chủ: 4.3.3.1 Sán 16 móc: 42 Hình 4.3.3.1: Sán đơn chủ (Pseudorhabdosynochus epinepheli) Vị trí phân loại Ngành Platheminthes Lớp Monogenea Van Beneden, 1858 Bộ Dactylogyridea Bychowsky, 1937 Họ Diplectanidae Bychowsky, 1937 Giống Pseudorhabdosynochus Yamaguti,1958 Loài Pseudorhabdosynochus epinepheli Nơi kí sinh: da mang chủ yếu mang Hình thái: thể nhỏ dài, vận động hoạt bát Khi vận động thể vươn dài phía trước, sau rút ngắn kéo phần sau lại, lấy phần sau làm trụ vươn dài phía trước, lúc phía trước lộ rõ thùy đầu có đơi tuyến đầu tiết chất nhờn phá hoại tổ chức tạo điều kiện cho KST bám lên mang cá Phía trước có điểm mắt 43 đám tế bào sắc tố tạo thành tác dụng cảm giác ánh sáng Phía sau thể có đĩa bám, đĩa bám có đơi móc giữa, hai móc nối với màng nối lưng mạng nối bụng, xung quanh đĩa bám có đơi móc rìa Bảng 4.3.3.1: Kết CĐCN TLCN sán 16 móc (Pseudorhabdosynochus epinepheli) cá Chẽm giống Ngày kiểm Số lượng tra mẫu (con) CĐCN Trùng/1 lame TLCN Số cánhiễm KST (%) (XTB± SE) 7/3/2013 25 0 22/3/2013 29 0 29/3/2013 37 0 14/04/2013 29 0 26/4/2013 27 2,15±0,51 13 44,83 8/5/2013 25 2,64±0,51 12 32,43 24/5/2013 24 2,13±0,55 11 37,93 4/6/2013 28 4,64±0,64 24 88,90 20/6/2013 23 7,65±1,21 23 100 3/7/2013 25 6,00±0,91 22 88 Tổng 272 105 38,60 Nhận xét: qua khảo sát, nhận thấy số lượng Sán 16 móc (Pseudorhabdosynochus epinepheli) xuất khơng nhiều lần điều tra Sán diện thường xuyên cá Chẽm giống với CĐCN dao động từ 2,04-7,7 trùng/ cá 44 tập trung vào khoảng cuối tháng cuối đợt khảosát Số lượng cá có CĐCN cao khơng có số lượng cá có cường độ cảm nhiễm thấp thấp chiếm 66/272 mẫu kiểm tra Trùng diện thường xuyên cá Chẽm giống với CĐCN thấp Đối chiếu đặc điểm hình thái mà trình khảosát ghi nhận với tài liệu Bệnh kýsinhtrùng động vật thủy sản- Bùi Quang Tề, cho sán thuộc giống Pseudorhabdosynochus Yamaguti,1958 Theo quan sátcánhiễm KST thường gầy yếu, chậm bắt mồi 4.3.3.2 Sán 18 móc Hình 4.3.4.2: Sán 18 móc (Gyrodactylus sp) Vị trí phân loại: Lớp Monogenea Van Beneden, 1858 Bộ Gyrodactylidae Bychowsky,1937 Họ Gyrodactylidae Van Beneden et Hesse, 1863 Giống Gyrodactylus Nordmann,1832 45 Loài Gyrodactylus sp Nơi kí sinh: da mang Hình thái: thể Gyrodactylus nhỏ Dactylogyrus, linh hoạt, vận động tương tự Dactylogyrus Phía sau thể có đĩa bám có móc lớn 16 móc nhỏ xếp xung quanh Khi vận động phía trước lộ thùy đầu có tuyến đầu có tác dụng tiết chất nhờn phá họai tổ chức kí chủ Cá hoạt động hoạt động khơng bình thường, cá chìm đáy ao lên mặt nước, bị nặng chí lật ngửa bụng Cá ăn mồi giảm, gầy yếu, tạo điều kiện cho tác nhân khác xâm nhập Bảng 4.3.1: Kết CĐCN TLCN sán 18 móc (Gyrodactylus sp) cá Chẽm giống Ngày kiểm Số lượng tra mẫu (con) CĐCN Trùng/1lame TLCN (%) Số cánhiễm KST (XTB± SE) 7/3/2013 25 0 22/3/2013 29 0 29/3/2013 37 0 14/04/2013 29 0,72±0,34 17,24 26/4/2013 27 0,67± 0,35 14,81 8/5/2013 25 1,2±0,41 32 24/5/2013 24 0,64±0,31 20,83 4/6/2013 28 1,29±0,40 10 35,71 46 20/6/2013 23 1,96±0,53 11 47,83 3/7/2013 25 2,2±0,52 13 52 Tổng 272 56 20,59 Nhận xét: qua thời gian khảo sát, xem xét hình thái cấu tạo KST đồng thời đối chiếu với tài liệu Bệnh kýsinhtrùng động vật thủy sản- Bùi Quang Tề, ghi nhận lồi KST sán 18 móc (Gyrodactylus sp) kýsinhcá chẽm giống KST xuất thường xuyên vào tháng có mưa nhiều, thời tiết mát mẻ xuất với TLCN trung bình thấp (20,59%) CĐCN dao động từ -2,2 trùng/1 cá 4.4 Biểu đồ: Bảng 4.4: CĐCN TB ( trùng/cá) TLCN TB (%) giống KST KST TLCN TB(%) CĐCN TB (trùng/cá) Henneguya shaharini 31,47 43,96 14,7 3,03 17,6 31,22 24,64 5,04 (Thích bào tử sợi có đi) Apiosoma (Trùng loa kèn) Trichodina sp (Trùng bánh xe) Pseudorhabdosynochus epinepheli 47 ( Sán 16 móc) Gyrodactylus sp 11,59 1,24 ( Sán 18 móc) Biểu đồ 4.4: CĐCN TB (trùng/ cá) TLCN TB (%) loài KST Nhận xét: Biểu đồ cho thấy giaiđoạn giống cá Chẽm CĐCN Thích bào tử sợi có đuôi (Henneguya Thelohan,1892) Trùng bánh xe (Trichodina sp, Ehrenberg,1830) cao, lồi KST lại hiện thường xuyên không đáng lo ngại. 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN- ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thu tình khảosát KST cá Chẽm (Lates Calcarifer Bloch,1970) giống nuôiao Nhơn Trạch-Đồng Nai, kết cho thấy thành phần KST đa dạng, chủ yếu kí sinh da mang Quá trình khảosát ghi nhận tháng có loại KST đặc trưng loài KST phát triển mạnh vào tháng đầu mùa mưa (tháng 3-6) thời tiết thay đổi tạo điều kiện cho KST phát triển Qua công việc khảo sát, rút kết luận: Về thành phần KST, kết thúc đợt khảosát ghi nhận diện loại KST cá Chẽm giống sau: Lớp Myxosporidia Biischli,1881 Giống Henneguya Thelohan,1892 Lớp Peritricha Stein, 1859 Giống Apiosoma Blanchard,1855 Giống Trichodina sp Ehrenberg,1830 Lớp Monogenea Van Beneden, 1858 Giống Pseudorhabdosynochus Yamaguti,1958 Giống Gyrodactylus Nordmann,1832 49 Trong giống KST tìm thấy cá Chẽm giống ươn ao giống Henneguya Thelohan,1892 Trichodina sp Ehrenberg,1830 thường gây thiệt hại nặng cho người ni tỷ lệ gây chết cá KST cao (Theo Bùi Quang Tề) 5.2 Đề nghị Tổ chức thí nghiệm tìm hóa chất phòng trị loại KST cho cá Chẽm giaiđoạn giống: Lớp Myxosporidia Biischli,1881 - Trùng có vỏ dầy khó tiêu diệt cần áp dụng phương pháp phòng bệnh tổng hợp Lớp Peritricha Stein, 1859 - Phòng bệnh tốt: giữ gìn vệ sinhao hồ ni, mật độ nuôi không nên nuôi dày ao giống - Dùng CuSO4 nồng độ 3-5 ppm 5-15 phút tạt trực tiếp xuống ao với nồng độ 05- 0.7 ppm Lớp Monogenea Van Beneden, 1858 - Dọn tẩy ao trước vụ nuôi để tiêu diệt trứng ấu trùng sán Không thả với mật độ dày, thường xuyên theo dõi chế độ ăn điều kiện môi trường aonuôi để điều chỉnh kịp thời - Cá giống trước thả tắm với KMnO4 20ppm 15-30 phút - Dùng Ammonium hydroxide NH4OH 10% tắm cho cá nồng độ 100ppm 1-2 phút để trị bệnh 50 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ THỦY SẢN- Phương pháp nghiên cứu tác nhân gây bệnh kýsinhtrùngcá TS.NGUYỄN HỮU THỊNH- ThS LƯU THỊ THANH TRÚC- Thực hành chẩn đoán bệnh động vật thủy sản Bài giảng Khoa Thủy sản trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh ThS.TRẦN TRỌNG CHƠN (1998) – Bài giảng bệnh cá tôm Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh BÙI QUANG TỀ- Bệnh kýsinhtrùng động vật thủy sản HÀ KÝ(1992)- Phương pháp nghiên cứu tác nhân gây bệnh kýsinhtrùngcá Viện Nghiên Cứu Ni Trồng Thủy Sản II TP Hồ Chí Minh TRƯƠNG THỊ BẢO NGỌC- Khảosátkýsinhtrùng số lồi cá ni xã Mỹ Hòa, Long Xuyên, An Giang. MAI HỮU CHÍ- Khảosátkýsinhtrùngnhiễmcá Bống tượng (Oxyeleotris marmorata Bleeker, 1852) ươngnuôigiai bể xi măng PHẠM THỊ THU CÚC- khảosát bệnh kí sinhtrùngcá Rô phi đỏ (Oreochromis sp.) phường Tân Mai- thành phố Biên Hòa Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm http://tepbac.com/species/full/34/Ca-chem.htm http://kythuatnuoicachem.blogspot.com/2013/04/ky-thuat-nuoi-ca-chem-ay-u-phan-1.html 52 PHỤ LỤC Descriptive Statistics: thích bào tử sợi có (Henneguya shaharini Shariff,1982) Variable 7/3/2013 22/3/2013 29/3/2013 14/04/2013 26/4/2013 8/5/2013 24/5/2013 4/6/2013 20/6/2013 3/7/2013 N 25 29 37 11 11 11 12 13 11 12 N* 0 0 0 0 0 Mean 43.96 38.28 21.92 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 SE Mean 5.75 4.42 3.87 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 StDev 28.74 23.82 23.55 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Minimum 9.00 9.00 0.00 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Q1 19.00 17.50 0.00 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Median 43.00 43.00 17.00 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Variable Q3 Maximum 7/3/2013 63.00 96.00 22/3/2013 59.00 79.00 29/3/2013 48.00 67.00 14/04/2013 0.000000 0.000000 26/4/2013 0.000000 0.000000 8/5/2013 0.000000 0.000000 24/5/2013 0.000000 0.000000 4/6/2013 0.000000 0.000000 20/6/2013 0.000000 0.000000 3/7/2013 0.000000 0.000000 Welcome to Minitab, press F1 for help Descriptive Statistics: trùng loa kèn (Apiosoma Blanchard,1855) Variable 7/3/2013 22/3/2013 29/3/2013 14/04/2013 26/4/2013 8/5/2013 24/5/2013 4/6/2013 20/6/2013 3/7/2013 N 25 29 9 12 12 10 10 12 N* 0 0 0 0 0 Mean 3.880 2.172 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Variable 7/3/2013 22/3/2013 29/3/2013 14/04/2013 26/4/2013 8/5/2013 24/5/2013 4/6/2013 20/6/2013 3/7/2013 Q3 7.000 4.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 SE Mean 0.811 0.666 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 StDev 4.055 3.586 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Minimum 0.000 0.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Q1 0.000 0.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Median 3.000 0.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Maximum 12.000 13.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 Descriptive Statistics: trùng bánh xe (Trichodina sp) Variable 7/3/2013 N 25 N* Mean 10.08 SE Mean 2.04 StDev 10.19 Minimum 0.00 53 Q1 0.00 Median 8.00 Q3 18.50 22/3/2013 29/3/2013 14/04/2013 26/4/2013 8/5/2013 24/5/2013 4/6/2013 20/6/2013 3/7/2013 29 37 29 27 25 24 28 23 25 0 0 0 0 Variable 7/3/2013 22/3/2013 29/3/2013 14/04/2013 26/4/2013 8/5/2013 24/5/2013 4/6/2013 20/6/2013 3/7/2013 Maximum 29.00 34.00 25.00 34.00 45.00 94.00 95.00 99.00 55.00 29.00 8.52 5.54 12.52 27.00 70.92 64.33 75.07 25.39 12.84 2.02 1.31 2.11 1.71 3.40 3.05 3.14 2.35 1.99 10.88 7.98 11.35 8.90 17.02 14.93 16.63 11.27 9.97 0.00 0.00 0.00 14.00 43.00 43.00 39.00 13.00 0.00 0.00 0.00 3.50 19.00 56.00 49.75 66.25 18.00 4.00 5.00 0.00 8.00 26.00 70.00 66.50 76.50 19.00 16.00 15.50 8.00 22.00 33.00 86.50 71.75 87.75 34.00 19.00 Descriptive Statistics: sán 16 móc (Pseudorhabdosynochus epinepheli) Variable 7/3/2013 22/3/2013 29/3/2013 14/04/2013 26/4/2013 8/5/2013 24/5/2013 4/6/2013 20/6/2013 3/7/2013 N 25 29 37 29 27 25 24 28 23 25 N* 0 0 0 0 0 Mean 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 2.148 2.160 2.125 4.643 7.65 6.000 Variable 7/3/2013 22/3/2013 29/3/2013 14/04/2013 26/4/2013 8/5/2013 24/5/2013 4/6/2013 20/6/2013 3/7/2013 Q3 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 4.000 4.000 4.000 6.750 14.00 8.500 SE Mean 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.506 0.509 0.546 0.639 1.21 0.906 StDev 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 2.627 2.544 2.675 3.380 5.78 4.528 Minimum 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.00 0.000 Q1 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000 0.000 0.000 2.250 3.00 3.000 Median 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000 0.000 0.000 4.500 5.00 5.000 Maximum 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 8.000 8.000 8.000 13.000 19.00 16.000 Results for: gyrodactylus Descriptive Statistics: 7/3/2013, 22/3/2013, 29/3/2013, 14/04/2013, Variable 7/3/2013 22/3/2013 29/3/2013 14/04/2013 26/4/2013 8/5/2013 N 25 29 37 29 27 25 N* 0 0 0 Mean 0.000000 0.000000 0.000000 0.724 0.667 1.200 SE Mean 0.000000 0.000000 0.000000 0.336 0.350 0.408 StDev 0.000000 0.000000 0.000000 1.811 1.819 2.041 54 Minimum 0.000000 0.000000 0.000000 0.000 0.000 0.000 Q1 0.000000 0.000000 0.000000 0.000 0.000 0.000 Median 0.000000 0.000000 0.000000 0.000 0.000 0.000 24/5/2013 4/6/2013 20/6/2013 3/7/2013 25 28 23 25 0 0 Variable 7/3/2013 22/3/2013 29/3/2013 14/04/2013 26/4/2013 8/5/2013 24/5/2013 4/6/2013 20/6/2013 3/7/2013 Q3 0.000000 0.000000 0.000000 0.000 0.000 2.500 0.000 2.750 3.000 4.500 0.640 1.286 1.957 2.200 0.305 0.398 0.532 0.520 1.524 2.106 2.549 2.598 Maximum 0.000000 0.000000 0.000000 7.000 7.000 6.000 6.000 7.000 7.000 7.000 55 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 1.000 ...KHẢO SÁT KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ CHẼM (Lates Calcarifer,Bloch 1970) Ở GIAI ĐOẠN GIỐNG, ƯƠNG NUÔI TRONG AO Tác giả Lương Thị Hồng Anh Luận văn đệ trình để... đề tài: Khảo sát ký sinh trùng cá Chẽm (Lates Calcarifer, Bloch 1790) giai đoạn giống ươn nuôi ao ” 1.2 Mục tiêu - Xác định thành phần ký sinh trùng gây nhiễm cá Chẽm thời gian ương nuôi - Xác... Trong q trình ươn ni cá Chẽm, thức ăn thay đổi theo giai đoạn: Giai đoạn cá bột cho ăn luân trùng Artermia Giai đoạn cá giống cho ăn cá tạp Băm nhỏ thức ăn viên vừa kích cỡ cá Giai đoạn