Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** NGUYỄN HỮU BÌNH KHẢOSÁTCÁCDẠNGLIÊNKẾTCHÍNHTRONGCÁCNHÀCỔVIỆTNAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LÂM SẢN Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** NGUYỄN HỮU BÌNH KHẢOSÁTCÁCDẠNGLIÊNKẾTCHÍNHTRONGCÁCNHÀCỔVIỆTNAM Ngành: Công NghệChế Biến Lâm Sản LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS PHẠM NGỌC NAM Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Cha mẹ, người có công sinh thành nuôi dưỡng đến ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu tồn thể thầy trường đại học Nơng Lâm thành phố hồ chí minh Q thầy khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt môn Công Nghệ Chế Biến Lâm Sản tận tình giảng dạy, truyền đạt lại kiến thức giúp thực đề tài PGS.TS Phạm Ngọc Nam, người hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thời gian thực đề tài Chú Được, anh Sang, cậu Nam gia đình anh Tiến giúp đỡ việc thực đề tài Xin cảm ơn gia đình bạn bè gần xa bên cạnh động viên hỗ trợ năm học trường Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, tháng 07 năm 2013 Sinh viên thực hiện: Nguyễn HữuBình TĨM TẮT Đề tài “Khảo sátdạngliênkếtnhàcổViệt Nam” đƣợc thực từ 01/03/2013 đến 30/06/2013 Đề tài đƣợc thực phƣơng pháp khảosátnhàcổ Công Ty TNHH – DV Phƣơng Gia Linh Bình Dƣơng, theo dõi trình gia công cấu kiện nhàcổ công ty TNHH chế biến gỗ Tồn Thuận, tìm hiểu phân tích thơng qua tài liệu nhàcổ đặc biệt dạngliênkếtnhàcổViệtNamNhàcổViệtNamcó nhiều kích thƣớc hình dạng khác tùy theo điều kiện tự nhiên vùng miền, phong tục tập quán Các dân tộc khác có kiểu nhà khác để phù hợp với lối sống sinh hoạt họ Nhƣng theo khảosát chủ yếu có loại nhàcổ sau: Nhà Rƣờng, nhà Rội, nhà mái Trongnhà Rƣờng đƣợc sử dụng phổ biến nhất.Qua khảosátnhà Rƣờng làm chủ yếu vật liệu gỗ, cấu kiện liênkết với nhiều dạngliênkết khác Nhƣng chủ yếu códạngliênkết sau:Liên kết mộng bng mõ, liênkết mộng mang cá, liênkết chốt, liênkết chêm Để tăng tính trực quan cho đề tài tơi tiến hành gia cơng số mơ hình cụm liênkết ngơi nhàcó sử dụng dạngliênkết kể MỤC LỤC TRANG Trang tựa i LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC HÌNH Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4 Giới hạn phạm vi khảosát 10 Chƣơng 2TỔNG QUAN 11 2.1 Thực trạng nhàcổ nghề làm nhàcổViệtNam 11 2.2 Đặc điểm kết cấu gỗ ViệtNam 12 2.3 Kết cấu nhàcổViệtNam 13 2.3.1 Bộ khung nhà – Vì kèo 13 2.3.2 Mái nhàcổViệtNam 15 2.3.3 Hệ cột 17 2.3.4 Xà 20 2.3.5 Bẩy - kẻ: 21 2.3.6 Các phận kết cấu khác: 22 2.4 Cách tính tốn liênkết chêm 23 Chƣơng 3NỘI DUNG VÁ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Nội dung nghiên cứu 25 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Phƣơng pháp tìm hiểu phân tích nhàcổ 25 3.2.2 Phƣơng pháp phân tích kết cấu ngơi nhà 27 3.2.3 Phƣơng pháp khảosát thực tế 27 Chƣơng 4KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kếtkhảosát loại nhàcổ 29 4.1.1 Nhà rƣờng 29 4.1.2 Nhà rội 33 4.1.3 Nhà mái 36 4.2 Kếtkhảosátdạngliênkếtnhà rƣờng 38 4.2.1 Liênkết buông mõ 39 4.2.2 Liênkết mộng mang cá 41 4.2.3 Liênkết chốt 42 4.2.4 Liênkết chêm 44 4.3 Kết gia công thử số mơ hình cụm liênkết 45 4.3.1 Kết cấu cụm liênkết 45 4.3.2 Quá trình gia cơng 49 Chƣơng 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc m met (đơn vị đo chiều dài) Cm Centimet (đơn vị đo chiều dài) Mm Milimet (đơn vị đo chiều dài) THHH-DV Trách nhiệm hữu hạn-dịch vụ h chiều cao tiết diện gỗ d đƣờng kính gỗ b hệ số trƣợt e chiều dài chêm bên lỗ đục hr Chiều sâu rãnh ltr Chiều dài trƣợt tr Trƣợt ch Chêm em Ép mặt E mơ duyn đần hồi DANH SÁCH CÁC HÌNH TRANG Hình 2.1 Kiến trúc nhà chùa Kiến cổ 12 Hình 2.2 Nhà rƣờng miền bắc 13 Hình 2.3 Tên gọi cấu kiện nhàcổ 14 Hình 2.4 Bộ khung nhàcổ 14 Hình 2.5 Hình dạng bàn tay ngón (giả thủ) miêu tả hệ “chồng rƣờng – giả thủ” nhàcổ Hội An 15 Hình 2.6 Tỉ lệ mái nhà, triền mái nhàcổViệtNam 15 Hình 2.7 mái hệ giàn mái nhà 16 Hình 2.8: nhà mái………………………………………………………………17 Hình 2.9: nhà mái, dầu hồi bít 17 Hình 2.10: Cột nhàcổ 17 Hình 2.11: Vị trí cột 18 Hình 2.12: Liênkết mộng cột kẻ 19 Hình 2.13: Cácliênkết mộng chân cột 19 Hình 2.14: Cácliênkết mộng đầu cột 19 Hình 2.15: Xà nhàcổ 20 Hình 2.16: Kẻ, bẩy nhàcổ 21 Hình 2.17: điêu khắc bẩy 22 Hình 2.18: Chi tiết hệ thống bẩy kể đỡ mái hiên 22 Hình 4.1: Nhà rƣờng 29 Hình 4.4: Nhà rƣờng đƣợc tạo nên theo ngun tắc triết lí phƣơng Đơng truyền thống 31 Hình 4.5: Khơng gian sử dụng nhà rƣờng thƣờng đƣợc chia thành phần có vách gỗ ngăn riêng 32 Hình 4.2: Nhà mái ông Trần Hiệp (Phú Yên) 36 Hình 4.3: Trần đất nội thất nhà ông Trần Hiệp (Phú Yên) 37 Hình 4.7: Nhà Rƣờng cổ miền nam 39 Hình 4.8: Kết cấu nhà rƣờng miền nam 39 Hình 4.9: Bng (Họng đầu cột cái)…………………………………………… 39 Hình 4.10: Mõ (Mộng dƣơng kẻ ngồi) 39 Hình 4.11: Liênkết mộng thƣờng cột quân, cột với kẻ ngồi 41 Hình 4.12: Mộng mang cá dƣơng……………………………………………… 41 Hình 4.13: Mộng mang cá âm 41 Hình 4.14: Liênkết chốt tròn 42 Hình 4.15: Liênkết hồnh kẻ ngồi………………………………………43 Hình 4.16: Chốt nối kẻ bẩy kẻ ngồi………………………………………… 43 Hình 4.17: Trạng thái làm việc chốt mọt mặt chốt 44 Hình 4.18: Chêm gia cốliênkết mộng xà ngang cột 44 Hình 4.19: Cụm liênkết đầu cột 46 Hình 4.20: Mơ hình cụm liênkết (phụ lục 1) 46 Hình 4.21: Hai nhàcổ 47 Hình 4.22: Mơ hình sau gia công (phụ lục 2) 48 Hình 4.23: Cột giả giúp chống đỡ góc hiên 48 Hình 4.24: Mơ hình cụm liênkết sau gia công (phụ lục 3) 49 Hình 4.25: Xẻ dọc nguyên liệu 50 Hình 4.26: Gia cơng ngun liệu máy bào………………………………….51 Hình 4.27: Mơ hình cột đƣợc bo tròn 51 Hình 4.28: đục mộng kèo nhà thủ công 52 Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Di tích kiến trúc đƣợc xem nhƣ loại hình tài sản văn hố.Điều đặc biệt tài sản chứa đựng giá trị cô đọng giai đoạn lịch sử định dân tộc, đất nƣớc giai đoạn lịch sử nối tiếp Tài sản biểu kết tinh giá trị cấu trúc kỹ thuật xây dựng, tổ hợp không gian kiến trúc, biểu đạt thẩm mỹ nghệ thuật, ý thức giao cảm thiên nhiên, môi trƣờng ngƣời Tất gắn liền với giá trị nhân văn giá trị văn hoá phi vật thể.Nhƣng với nguyên vật liệu kĩ thuật đại làm cho kiến trúc cổ dần bị mai một, dẫn đến việc bảo tồn, kế thừa phát triển di sản kiến thức kiến trúc ơng cha ta chƣa đƣợc trọng.Mặt khác, sống đại ngày đời sống vật chất ngày đƣợc nâng cao nhu cầu hoài cổ ngày phổ biến, đặt yêu cầu phải có am hiểu kiến thức kiến trúc cổ kĩ sƣ ngành chế biến gỗ Với thực trạng trên, đƣợc phân công khoa Lâm Nghiệp - Bộ môn Chế Biến Lâm Sản, tiến hành thực Đề tài “KHẢO SÁTCÁCDẠNGLIÊNKẾTCHÍNHTRONGCÁCNHÀCỔVIỆT NAM” nhằm tìm hiểu dạngliênkếtnhàcổ đặc điểm, ƣu nhƣợc dạngliênkết để ngƣời có nhìn cụ thể kiến trúc cổ Từ tìm phƣơng hƣớng kết hợp truyền thống đại vừa bảo tồn đƣợc nét truyền thồng vừa phù hợp với yêu cầu sống đại Hình 4.19: Cụm liênkết đầu cột Kết cấu cụm liênkết gồm: Cột cái: Đầu cột thon phình to đƣợc đục lỗ mộng để liênkết với cấu kiện khác.Xà dọc, xà ngang: Các xà liênkết với cột liênkết mộng có chốt cố định.Kèo tiền, kèo hậu liênkết với cột mộng bng mõ ngồi kèo hậu gác lên kèo tiền có chốt liênkết kèo lại với nhau.Hai kèo hiên liênkết với cột mộng đuôi én Hình 4.20: Mơ hình cụm liênkết (phụ lục 1) 46 - Cụm liênkết 2: Cụm liênkết Hình 4.21: Hai nhàcổKết cấu cụm liênkết gồm: Cột cái: Đầu cột thon phình to đƣợc đục lỗ mộng để liênkết với cấu kiện khác.Xà dọc: Liênkết với cột liênkết mộng mang cá dùng để nối cá lại với tạo thành tổ hợp vững chắc.Kèo tiền, kèo hậu liênkết với cột mộng bng mõ ngồi kèo hậu gác lên kèo tiền có chốt liênkết kèo lại với nhau.đƣợc thích phụ lục 47 Hình 4.22: Mơ hình sau gia cơng (phụ lục 2) - Cụm liênkết 3: Hình 4.23: Cột giả giúp chống đỡ góc hiên 48 Kết cấu cụm liênkết gồm: Cột giả: cột không đƣợc kê đất mà đƣợc đặt xà liênkết mộng nối từ cột quân sang sột hiên bên.phía đục mộng giống cột để liênkết với kèo hiên Cột giả có tác dụng phụ chống đỡ phần mái hiên.Xà nối từ cột quân sang cột hiên làm đế cho cột giả Các kèo hiên liênkết với cột mộng bng mõ mộng én Hình 4.24: Mơ hình cụm liênkết sau gia công (phụ lục 3) 4.3.2 Q trình gia cơng Cho đến q trình làm nhàcổ quy trình bán tự động, đặc thù chi tiết hoa văn nhƣ dạngliênkết chi tiết Trƣớc làm nhàcổ gặp nhiều khó khăn tồn cơng việc từ cƣa, xẻ gỗ đến tiện, đục, bào, chạm đƣợc làm thủ công Những mộng lớn cần loại bỏ nhiều gỗ thợ mộc phải đục tay nhiều thời gian công sức Trong q trình gia cơng mơ hình tơi tiến hành cƣa, xẻ, khoan, bào máy sau sửa sửa mộng đục tay đặc thù mộng sử dụng máy hồn tồn Q trình gia cơng chia thành hai phần: Gia công máy:Trong làm nhàcổ sau chọn đƣợc gỗ phù hợp đƣa qua máy cƣa xẻ điều chỉnh kích thƣớc cho phù hợp với yêu cầu sản xuất 49 Trƣớc đƣa máy vào sử dụng cần kiểm tra siết chặt lƣỡi dao Điều chỉnh thƣớc dẫn hƣớng cho song song với mặt lƣỡi cƣa điều chỉnh lƣỡi cƣa không nhô bề mặt phôi 4mm q trình sử dụng phải ln đẩy gỗ xi theo chiều thớ gỗ Phôi sau qua công đoạn phải có chiều dài yêu cầu sản phẩm, bề mặt phôi không đƣợc cong vênh, nứt, mục, đầu phôi không bị nứt, xƣớc.Vết cắt phải vuông cạnh khơng bị xéo Trong gia cơng mơ hình ngun liệu gỗ gõ căm xe, loại gỗ cứng thuận tiện cho gia công chi tiết nhỏ hạn chế đƣợc nứt téc gia công mộng Khơng mục mọt, biến màu, thâm đen, nứt tét.Có độ ẩm trung bình 8-12% Gỗ khơng có vỏ giác Q trình gia cơng mơ hình tƣơng tự nhƣ gia công nhà thật, nguyên liệu sau chọn đƣợc đƣa qua cƣa xẻ cho phù hợp với kích thƣớc yêu cầu Nguyên liệu sau xẻ dọc đƣợc đƣa qua máy cắt ngắn để loại bỏ vết mục, nứt, mắt gỗ đồng thời cắt đƣợc theo quy cách sử dụng Hình 4.25: Xẻ dọc ngun liệu Phơi qua khâu bào mặt mục đích làm cho bề mặt phơi phẳng, có độ đồng bề mặt chiều dày chiều rộng 50 Hình 4.26: Gia cơng ngun liệu máy bào.Hình 4.27: Mơ hình cột đƣợc bo tròn Phơi sau dƣợc bào đƣợc đƣa qua khâu chà nhám.Khâu áp dụng cho phôi làm mơ hình cột nhà, phơi làm cột nhà qua cơng đoạn códạng hình hộp chữ nhật sau hà nhám để có hình dạng tròn nhƣ cột nhà thật Trong gia công mộng phần mộng dƣơng đƣợc gia công máy cƣa nhƣ máy cƣa đĩa.Trong gia cơng nhàcổ mộng dạng âm dƣơng nhƣ mộng mang cá dƣơng, mộng bng mõ việc áp dụng máy cƣa vào gia cơng có ý quan trọng.các loại mộng cần loại bỏ lƣợng gỗ lớn làm thủ công nhƣ truyền thống thời gian cơng sức.Phần mộng âm đƣợc gia cơng khoan, gia cơng máy khoan mũi tròn máy đánh mộng vuông Gia công thủ công: Sau gia công máy ngƣời thợ tiến hành gia công tay chi tiết khó, họa tiết hoa văn đƣợc trạm trổ cách khéo léo mà khó áp dụng giới hóa Các mộng âm sau khoan định hình đƣợc đục lại chi tiết ngạnh bên nhƣ mộng mang cá, mộng đầu cột… Các mộng nhà u cầu phải có độ xác cao để lắp lại không bị hở hay xê dịch không chắn Do yêu cầu độ xác nhƣ tính thẩm mĩ cao nên ngƣời làm mộng phải thợ giỏi có tay nghề cao Thời gian gia cơng dài độ khó nhƣ hạn chế sức ngƣời Hiện số lƣợng thợ có kinh ngiệm lâu năm, tay nghề cao 51 tuổi cao, nhƣng số lƣợng lớp trẻ theo nghề mộc truyền thống cung không nhiều, nên thất truyền kĩ nghệ nghề mát to lớn Hình 4.28: đục mộng kèo nhà thủ cơng Sau q trình thực tập khảosát xƣởng gia công nhƣ gia công thử mô hình, kết luận ngày việc làm nhàcổcó nhiều tiến áp ụng giới vào qua trình gia cơng (một số máy móc đƣợc thích phụ lục 4) So với việc làm thủ cơng trƣớc với trợ giúp máy móc tiết kiệm nhiều cơng sức thời gian ngƣời thợ Trƣớc làm nhà gỗ cần đội thợ gần 10 ngƣời thợ đứng đầu làm nhà phải năm xong, ngày nhờ có máy móc thời gian làm ngơi nhà đƣợc rút ngắn vài tháng năm 52 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhàcổcó nhiều dạng khác đƣợc phân loại tùy theo kết cấu, kiểu dáng, địa địa phƣơng miền núi hay đồng Theo điều kiện kinh tế có khác biệt nhƣ tầng lớp trung lƣu thƣợng lƣu nhà rƣờng lớn nhiều gian, tầng lớp khác ngèo nhà sàn, nhà mái… Nhƣng tóm lại códạngnhànhà rƣờng, nhà rội, nhà mái Vật liệu xây dựng có tính cách lâu dài, trừ cơng trình cơng cộng: gạch, đá, gỗ quý (thiết mộc)… mà đa số dùng vật liệu địa phƣơng sẵn có nhƣ tre, gỗ đẽo, đá kê cột, đất sét nung không nung, bùn trộn rơm,… Kết cấu: khung sƣờn gỗ, mộng lỗ mộng (khơng dùng đinh), kèo gỗ đòn tay, rui mè, đòn vong, cột kê tán (khơng móng, cừ…) tùy theo điều kiện địa lý mà nhàkết cấu nâng sàn, nửa nhà sàn nửa đất, hay đất, nhƣng khơng có lầu hay nhiều tầng Mái nhà thƣờng có độ dốc cao hay dùng lá, tranh, ngói (dốc lớn 45 độ) Tất phận nhà đƣợc lắp ghép lại dây buộc, néo xỏ (đối với nhà tre) mộng (đối với nhà gỗ) Mộng phần gờ lồi phận lắp khít vào chỗ lõm có hình dáng kích thƣớc tƣơng ứng phận khác (theo nguyên lí âm dƣơng) Kĩ thuật ghép mộng áp dụng cho toàn đồ mộc truyền thống tạo nên liênkết chắn nhƣng lại động linh hoạt.Khi di chuyển cần làm ngƣợc lại tháo dỡ dễ dàng 53 Trongnhà tùy vị trí cấu kiện, ngoại lực tác động tác dụng mà sử dụng dạngliênkết khác nhƣng chủ yếu sử dụng dạngliênkết sau: mộng bng mõ, mộng mang cá, chốt, chêm Để liênkết làm việc chắn, cần thỏa mãn yêu cầu sau: - Chặt: Các mặt truyền lực cấu kiện phải khít, khơng có khe hở để truyền lực tốt hạn chế biến dạng ban đầu Liênkết chốt, mộng dễ đảm bảo - Dẻo, dai: biến dạng phá hoại lớn Có phân bố lại ứng suất liênkết tránh phá hoại đột ngột nguy hiểm Liênkết chốt, tì đầu dễ đáp ứng - Liênkết vị trí phải có độ cứng để chịu lực đồng - Tiết diện giảm yếu cấu kiện nhỏ - Dễ chế tạo đảm bảo xác, khít, chặt; dễ kiểm tra, sửa chữa Trƣớc làm thủ công nhàcổ công trình lớn kéo dài tới vài năm hoàn thành, nhƣng ngày với phát triển cơng nghệ máy móc đại, áp dụng loại máy vào gia công rút ngắn đƣợc thời gian gia công 5.2 Kiến nghị NhàcổViệtNam nét văn hóa đặc sắc mà hệ trƣớc để lại, nhƣng việc bảo tồn trùng tu chƣa đƣơc quan tâm nên nhiều di tích bị xuống cấp biến mất.Do quan chức cần có biện pháp kịp thời bảo vệ di tích Ngày thi cơng nhàcổ cần giữ gìn tinh túy nhàcổ không nên dùng vật liệu kim loại nhƣ đinh, lề… để thay liênkết cấu kiện Cần có nghiên cứu nhằm áp dụng giới hóa sâu tiến tới thay hồn tồn việc làm nhà thủ cơng, nhằm tiết kiệm cơng sức nhƣ chi phí để nâng cao suất thỏa mãn nhiều nhu cầu ngƣời dân 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Phạm Ngọc Nam (2002), “Kết cấu gỗ”,Trƣờng đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 2) Phạm Ngọc Nam- Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2005),“Khoa học gỗ”, NXB Nông Nghiệp 3) Huỳnh Minh Sơn,“Bài giảng kết cấu gỗ”, tailieu.vn http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bai-giang-ket-cau-go-huynh-minh-son.1196433.html 4) Nguyễn Khắc Tụng, “khái quát nhà việt”, 5/2013 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa-dothi/745-nguyen-khac-tung-khai-quat-nha-viet.html 5) Nguyễn Hiền, “nhà mái-nhà chống bão”, 12/2011 http://caycanhthanglong.vn/A26B6533/nha-la-mai-nha-chong-bao.html 6) Kim Châu, “Sự trở lại nhà mái”, 1/2008 http://baoxaydung.com.vn/news/vn/kien-truc-quy-hoach/tu-van-kien-truc/su-trolai-cua-nha-la-mai.html 7) Trần Vũ Uyên Thƣ, “Nhà rƣờng không gian việt Huế”, 6/2010 http://kienviet.net/2010/06/11/nha-ruong-khong-gian-viet-rat-hue/ 8) Bách khoa toàn thƣ mở, “Kiến trúc cổviệt Nam” http://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BA%BFn_tr%C3%BAc_c%E1%BB%95_V i%E1%BB%87t_Nam 9) Nguyễn Thƣợng Hỷ, “suy nghĩ tên gọi kiểu nhà truyền thống Việt Nam”, 8/2011 http://vietnamarchitecture-nguyentienquang.blogspot.com/2011/08/suy-nghi-veten-goi-cac-kieu-nha-truyen.html 10) Trần Quang Minh, “Kiến trúc nhà dân gian miền trung”, 12/2006 http://vietnamcayda.com/diendan 55 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Mơ hình liênkết 56 PHỤ LỤC 2: Mơ hình cụm liênkết 57 PHỤ LỤC 3: Mơ hình cụm liênkết PHỤ LỤC 4: Một số máy móc đƣợc sử dụng làm nhàcổ 58 PHỤ LỤC 5: Máy đục mộng PHỤ LỤC 6: Máy chà nhám 59 PHỤ LỤC 7: Máy chà nhám tinh PHỤ LỤC 8: Chá nhám chi tiết nhàcổ 60