Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUỨNGDỤNGTRETẦMVÔNGTRONGSẢNXUẤTGIẤYCARTON Họ tên sinh viên : MAI QUỐC TRÍ Ngành : CƠNG NGHỆ GIẤY - BỘT GIẤY Niên Khóa : 2009 – 2013 07/2013 NGHIÊNCỨUỨNGDỤNGTRETẦMVÔNGTRONGSẢNXUẤTGIẤYCARTON Tác giả MAI QUỐC TRÍ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Công nghệ giấy bột giấy Giáo viên hướng dẫn HOÀNG VĂN HỊA Thành phố Hồ Chí Minh 07/2013 i CẢM TẠ Sau thời gian nghiêncứu tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với nội dung: “ nghiêncứuứngdụngtretầmvôngsảnxuấtgiấy carton” Để hồn thành tốt luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức, nhà máy giấy thầy cô giáo, … Nhân xin chân thành cảm ơn: - Thầy Hồng Văn Hòa, giáo viên trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài - Các thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp môn Công nghệ giấy bột giấy trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi kiến thức q báu suốt khóa học - Cơ Trần Thị Kim Chi, người quản lý phòng thí nghiệm mơn Cơng nghệ sảnxuấtgiấy bột giấy trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực thí nghiệm - Tất thành viên lớp DH09GB bạn bè góp ý chân thành, giúp khắc phục số nhược điểm luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp ban giám hiệu trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh cho phép tơi sử dụng phòng thí nghiệm môn công nghệ giấy bột giấy thời gian thực đề tài - Công ty cổ phần giấy An Bình tạo điều kiện cho tơi kiểm tra số tính chất giấy TPHCM, Ngày tháng 07 năm 2103 Sinh viên thực Mai Quốc Trí ii TĨM TẮT Đề tài “ Nghiêncứuứngdụngtretầmvôngsảnxuấtgiấy carton” đƣợc thực phòng thí nghiệm Nghiêncứu chế biến lâm sảngiấy bột giấy trƣờng ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh từ 04/2013 đến 7/2013 Nội dung đề tài gồm công đoạn nhƣ sau: nấu bột tretầm vông, khảo sát ảnh hƣởng độ nghiền, xác định tính chất giấy từ tretầm vơng, so sánh tính chất với tiêu chuẩn giấycarton Nguyên liệu đƣợc sử dụngtretầmvông đƣợc lấy từ sở trồngtre huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Thí nghiệm đƣợc thực cách nấu bột tretầmvơng theo phƣơng pháp xođa, sau nghiền bột tre thay đổi theo số vòngnghiền lần lƣợt 0, 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 8000 vòngnghiền Tiếp theo đề tài xác định độ chịu bục, độ nén vòng, độ bền gấp, khả thấm hút nƣớc giấy(Độ Cobb) Chọn bột tretầmvông độ nghiền cho độ bền lý tốt nhất, chọn bột tretầmvông độ nghiền khoảng từ 30 – 55 °SR, sau tiến hành làm giấy handsheet Cuối xác định tính chất độ chịu bục, độ nén vòng, độ bền gấp độ Cobb, sau so sánh tính chất với tiêu chuẩn giấy carton, từ rút đƣợc độ nghiền tối ƣu Kết đạt đƣợc đề tài: q trình nghiền bột tretầmvơng đạt đƣợc độ nghiền khoảng từ 30 đến 55 °SR Độ chịu bục giấy từ bột tretầmvông thay đổi từ (kgf/cm2)-7.2 (kgf/cm2) đạt cực đại 7.2(kgf/cm2) 550SR Độ nén vòng thay đổi từ 22.6 (Kgf)-43 (Kgf), đạt cực đại 43 (Kgf) 550SR Độ bền gấp thay đổi từ 88-120 lần, đạt cực đại 120 lần 550SR Độ Cobb thay đổi từ 50.2530.77 (g/m2) iii SUMMARY Project "Study on the practical use of Dendrocolamus Strictus(Roxb.)Nees in the production of carton paper” was made at Reasearch Center for Wood and Paper Technology at Nong Lam University, Ho Chi Minh City from 04/2012 to 07/2012 The content of project includes the following stages: cook bamboo pulp, investigate the effects of the ground, determine the properties of paper from bamboo, compare these properties with the standard of carton paper Raw materials used are bamboos which are taken from planting bamboo area in Thong Nhat District, Dong Nai Province The experiment has been done according to the bamboo pulp soude, and then, grind bamboo pulp changes from 0, 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 8000 rounds Next, identify burst strength, folding strength, compression ring strength and the Cobb of the paper Choose bamboo pulp at the best physical and mechanical durability in the range of 30 – 55 °SR, and then, begin to make handsheet Finally, determine the burst strength, folding strength, compression ring strength and the Cobb of the paper and compare these properties with the standard of caton paper, which draws optimum grinding extent Results of the project: the process of grinding in bamboo mill achieves about 30 to 55 °SR Burst strength of paper from bamboo pulp varies from (kgf/cm2) to 7.2 (kgf/cm2) with maximum 7.2 (kgf/cm2) at 55 550SR Compression ring strength paper from bamboo pulp changes from 22.6(Kgf) to 43(Kgf) with maximum 43(Kgf) at 550SR Folding strength of paper from bamboo pulp increased from 88 to 120 times with maximum 120 times at 550SR The Cobb of paper from bamboo pulp ranges from 50.25 (g/ m2) to 30.77 (g/m2) iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Summary iv Chữ viết tắt viii Danh sách hình ix Danh sách bảng xi Chƣơng MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích mục tiêu nghiêncứu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiêncứu 1.3.1 Đối tƣợng nghiêncứu 1.3.2 Phạm vi nghiêncứu Chƣơng TỔNG QUAN .4 2.1 Quá trình hình thành phát triển nghành giấy Việt Nam.[11] 2.2 Tình hình phát triển nghành giấy nƣớc ta nay.[15] 2.2.1 Nguồn cung nhu cầu tiêu thụ giấy thị trƣờng Việt Nam .5 2.2.1.1 Nguồn cung giấy qua nhập 2.2.1.2 Nguồn cung giấy từ thị trƣờng nội địa 2.2.1.3 Nhu cầu tiêu thụ giấy thị trƣờng Việt Nam 2.2.2 Diễn biến thị trƣờng giấy nƣớc 2.3 Tổng quan nguồn nguyên liệu làm giấy.[12] 2.3.1 Nguyên liệu gỗ 10 v 2.3.1.1 Gỗ kim 10 2.3.1.2 Gỗ rộng 10 2.3.2 Nguyên liệu phi gỗ 10 2.3.2.1 Tre nứa 10 2.3.2.2 Loại thân thảo .11 2.3.2.3 Loại nguyên liệu dùng vỏ 11 2.3.2.4 Loại tận dụng phế liệu công nghiệp, nông nghiệp 11 2.4 Khái quát nguyên liệu tretầmvông 12 2.4.1 Khái quát tretầm vông.[8] 12 2.4.2 Đặc điểm sinh trƣởng 13 2.4.3 Thành phần hóa học kích thƣớc xơ sợi tretầm vông.[16] 14 2.5 Cơ sở để chọn nguồn nguyên liệu tretầmvông làm nguyên liệu sảnxuấtgiấy 14 2.6 Giới thiệu phƣơng pháp nấu bột Xođa.[4] 15 2.6.1 Phản ứng hoá học nấu bột xođa 15 2.6.1.2 Phản ứng lignin 16 2.7 Tổng quan giấy Carton.[2] 17 2.7.1 Khái quát giấyCarton .17 2.7.2 Phân loại giấycarton 18 2.7.3 Các yếu tố quan trọnggiấy Carton.[5] .19 2.7.3.1 Độ chịu bục .19 2.7.3.2 Độ nén vòng 20 2.7.3.3 Độ bền gấp 20 2.7.3.4 Độ hút nƣớc (độ Cobb) 21 2.8 Tổng quan trình nghiền.[2] 21 2.8.1 Khái niệm trình nghiền 21 2.8.2 Các tác dụng q trình nghiền 22 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 25 3.1 Nội dungnghiêncứu 25 3.2 Bố trí thí nghiệm 26 v 3.2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 3.2.2 Thuyết minh sơ đồ 26 3.3 Phƣơng pháp nghiêncứu 27 3.3.1 Phƣơng pháp nghiêncứu lý thuyết 27 3.3.2 Phƣơng pháp nghiêncứu thực nghiệm 27 3.3.2.1 Nấu bột 27 3.3.2.2 Rửa bột 28 3.3.2.3 Nghiền bột 28 3.3.2.4 Làm giấy hansheet 28 3.3.3 Xác định tính chất lý giấy 30 3.4 Nguyên vật liệu thiết bị thí nghiệm 31 3.4.1 Nguyên liệu thí nghiệm 31 3.4.2 Hóa chất thiết bị thí nghiệm .31 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Ảnh hƣởng số vòngnghiền đến độ nghiền bột tretầmvông 35 4.2 Ảnh hƣởng độ nghiền đến tính chất lý giấycarton 36 4.2.1 Độ chịu bục 36 4.2.3 Độ bền gấp 39 4.2.4 Khả thấm hút nƣớc giấy(độ Cobb) .40 4.3 So sánh tính chất giấy làm từ tretầmvông so với tiêu chuẩn giấyCarton 42 4.4 Đề xuất quy trình cơng nghệ sảnxuấtgiấycarton từ tretầmvông 46 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 52 v CHỮ VIẾT TẮT OCC : Thùng, hộp carton cũ Handsheet : Tờ giấy xeo tay KTĐ : Khô tuyệt đối SR (Schopper Reigler) : Độ nghiền (Độ giữ nƣớc) Ths : Thạc sĩ SCAN (Scandinavian Pulp, Paper and Broad Testing Committee) : Hội đồng kiểm tra bột giấy, giấycarton Bắc Âu TN : Thí nghiệm TAPPI (Technical Association of Pulp and Paper Industry) : Hiệp hội kỹ thuật giấy bột giấy Hoa Kỳ MD : Giấy theo chiều dọc máy xeo CD : Giấy theo chiều ngang máy xeo Tp : Thành Phố viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Biểu đồ thể nguồn thị trƣờng cung cấp giấy cho Việt Nam tháng đầu năm 2012 .6 Hình 2.2: Tretầmvông .12 Hình 2.3: Thành phần hóa học tretầmvơng 14 Hình 2.4: Cấu trúc giấycarton nhiều lớp 18 Hình 2.5: Xơ sợi gỗ trƣớc sau nghiền 23 Hình 2.6: Xơ sợi bột nghiền nồng độ cao nồng độ thấp 23 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 Hình 3.2: Máy đánh tơi bột .32 Hình 3.3: máy nghiền PFI 32 Hình 3.4: Máy đo độ nghiền 32 Hình 3.5: Máy xeo giấy tay 33 Hình 3.6: Thiết bị cắt giấy mẫu 33 Hình 3.7: Máy đo độ bền gấp 33 Hình 3.8: Máy đo độ chịu bục 34 Hình 3.9: Máy đo độ nén vòng 34 Hình 4.1: Đồ thị thể phụ thuộc độ nghiền vào số vòng quay máy nghiền PFI bột tretầmvông .35 Hình 4.2: Đồ thị thể phụ thuộc độ chịu bục vào độ nghiềngiấy từ bột tretầmvông 37 Hình 4.3: Đồ thị thể phụ thuộc độ nén vòng vào độ nghiềngiấy từ bột tretầmvông 38 Hình 4.4: Đồ thị thể phụ thuộc độ bền gấp vào độ nghiềngiấy từ bột tretầmvông 39 Hình 4.5: Đồ thị thể phụ thuộc độ Cobb vào độ nghiềngiấy từ bột tretầmvông 40 43 ix PHỤ LỤC TÍNH TỐN DỊCH NẤU Ngun liệu Lƣợng ngun liệu cần khảo sát 200 g (KTĐ) Lƣợng nguyên liệu cần cân m = (g) Với X: độ ẩm nguyên liệu Tỷ lệ dịch L/W tỷ số chất lỏng (bao gồm dịch nấu, nƣớc nguyên liệu nƣớc bổ sung để nấu bột) chất khơ (ngun liệu KTĐ) Ví dụ: Ngun liệu có độ khô 89.4 % Lƣợng nguyên liệu cần khảo sát 200 g lƣợng nguyên liệu cần cân m = = 223.7 g NaOH nƣớc bổ sung Ví dụ: Lƣợng NaOH cần 35% so với khối lƣợng nguyên liệu KTĐ nên khối lƣợng NaOH 70g, thề tích NaOH sử dụng (nồng độ 50 %) cần VNaOH = = 94.4 ml (với dNaOH 50% = 1,483) L/W = 6/1 lƣợng nƣớc bổ sung 1400 – (23.7 + 94.4) = 1281.9 ml TN Độ khô NLKTĐ NL cần cân NaOH 50% Tỷ lệ dịch Nƣớc bổ sung (%) (g) (g) (ml) (ml) (ml) 89.4 200 223.7 94.4 6/1 1281.9 90 300 335 141.6 6/1 1623.4 90 400 444.4 188.8 6/1 2166.8 53 PHỤ LỤC NGHIỀN PFI TIÊU CHUẨN SCAN – C 24 Chuẩn bị mẫu Nếu bột giấy ƣớt khơ gió, cân mẫu để xác định độ khơ Nếu bột giấy dạng huyền phù tiến hành xác định nồng độ bột Lấy khối lƣợng bột tƣơng đƣơng với 30 g ± g khô tuyệt đối, xé nhỏ mẫu (không cắt bột giấy tránh sử dụng phần cạnh cắt bột giấy) Nếu bột giấy dạng tờ xeo máy dạng mảnh vụn sấy nhanh ngâm 1500 ml nƣớc nhiệt độ phòng Xé bột giấy ngâm nƣớc thành mảnh nhỏ có kích thƣớc xấp xỉ 25×25 mm Bột giấy ngâm nƣớc mềm hồn tồn, đảm bảo q trình đánh tơi sơ ảnh hƣởng thấp đến trình nghiền Bột giấy ƣớt đánh tơi mà khơng cần ngâm nƣớc Cách tiến hành Pha loãng bột giấy nƣớc tới tổng khối lƣợng khoảng 300 ± g tƣơng đƣơng với nồng độ 10 % Điều kiện nghiền: Áp lực nghiền 3,33 ± 0,1 N/mm dao, đảm bảo có dao tiếp xúc với cối nghiền Tần số vòng quay dao nghiền 24,3 ± 0,5 s1 Tải trọngnghiền 54 ± N Tần số quay dao bay 8,2 ± 0,2 s-1 Mở nắp cối nghiền cách nâng nắp lên xoay sang phải sang trái để giữ nắp lại, quay dao nghiền sang bên Đắp toàn lƣợng bột cần nghiền lên thành cối nghiền (quá trình nghiền diễn chủ yếu thành cối nghiền dao nghiền) Đƣa dao nghiền trở lại cối nghiền đóng nắp cối nghiền lại Đƣa dao nghiền áp sát vào thành cối nghiền, xoay nhẹ cối nghiền vài vòng để đảm bảo phận đƣợc lắp ăn khớp với Sau nghiền xong, mở nắp cối nghiền, đƣa dao nghiền ngoài, lấy bột khỏi cối nghiền vệ sinh máy Lƣu ý trình nghiền cần tránh làm thất thoát xơ sợi 54 PHỤ LỤC ĐO ĐỘ NGHIỀN SR TIÊU CHUẨN SCAN – C 19 Về nguyên tắc phƣơng pháp áp dụng cho tất loại bột dạng huyền phù Chú ý: Tuy nhiên thực tế phép thử Schopper – Ricgler kết đƣợc chấp nhận tất xơ sợi nằm lƣới Phƣơng pháp không nên dùng loại bột có xơ sợi ngắn, nhƣ loại bột gỗ cứng nghiền cao, phần lớn xơ sợi chui qua lƣới nhƣ làm giảm trị số SR Phần lớn kết thu đƣợc đáng tin cậy khoảng từ 10 – 90 °SR Thang đo trị số SR: thang đo số có ghi lƣu lƣợng 1000 ml tƣơng ứng với trị số SR lƣu lƣợng tƣơng ứng với trị số SR 100 Pha lỗng tồn lƣợng bột vừa nghiền đến nồng độ 0,2 %, nhiệt độ bột thiết bị đo độ nghiền 20 °C ± 0,5 °C Trƣớc đo độ nghiền cần kiểm tra thiết bị để đảm bảo thiết bị đƣợc đặt cân bằng, hạ nắp phân phối bột xuống hết mức, khuấy 1000 ml huyền phù bột 0,2 % chuẩn bị, rót nhanh nhẹ nhàn vào phận thoat nƣớc thiết bị đo độ nghiền Sau giây kể từ lúc đổ bột vào phận thoát nƣớc (huyền phù bột tƣơng đối ổn định, khơng dao động), nâng nắp phân phối bột lên để nƣớc thoát ống thẳng ống cong thiết bị đo độ nghiền Khi nƣớc ống cong khơng đọc kết đo độ SR (trên vạch chia thang đo độ SR) Thí nghiệm đƣợc lặp lại lần, lần đo cho kết sai khác % phải làm lại thí nghiệm 55 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH ĐỘ CHỊU BỤC TIÊU CHUẨN TCVN 3228 – : 2000 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phƣơng pháp xác định độ chịu bục loại carton có độ chịu bục khoảng từ 350 kPa đến 5500 kPa Phƣơng pháp đƣợc áp dụng cho loại giấycarton có độ chịu bục thấp đến 250 kPa chúng đƣợc sử dụng để gia cơng thành loại sản phẩm có độ chịu bục cao (nhƣ carton lớp mặt, giấy lớp sóng carton sóng) Chuẩn bị mẫu thử Diện tích mẫu thử phải lớn diện tích đĩa kẹp khơng đƣợc sử dụng mẫu có diên tích nằm đĩa kẹp lần thử trƣớc vào lần thử Khơng lấy phần mẫu có lỗ thủng khuyết tật Điều hòa mẫu mơi trƣờng tiêu chuẩn Cách tiến hành Tiến hành thử điều kiện nhƣ điều hòa mẫu Nếu yêu cầu tính số độ bục phải xác định định lƣợng giấy Chuẩn bị máy đo theo hƣớng dẫn nhà sảnxuất theo quy định tiêu chuẩn Nếu máy đo dạng điện tử cần có giai đoạn “làm nóng máy” Khi máy đo có khoảng áp lực đo để lựa chọn phải lựa chọn khoảng áp lực phù hợp cách tiến hành đo trƣớc số mẫu thử khoảng áp lực lớn Điều chỉnh hệ thống kẹp cho có áp lực kẹp đủ lớn để không làm trƣợt mẫu thử Nâng đĩa kẹp lên trên, đặt mẫu thử vào vị trí thử, sau kẹp lại Để phận đo áp lực vị trí theo hƣớng dẫn nhà sảnxuất Tác dụng áp lực thủy lên mẫu mẫu thử bục, tiếp tục làm nhƣ mẫu thử Bỏ 56 kết đo mẫu bị trƣợt thử (đƣợc nhận biết dấu hiệu có dịch chuyển mẫu bên kẹp đƣờng nhăn hình thành diện tích mẫu thử nằm đĩa kẹp), mẫu thử bị hỏng lực kẹp lớn đĩa bị quay thử Nếu yêu cầu xác định độ chịu bục mặt riêng biệt số lần thử mặt 20 lần, khơng u cầu số lần thử mặt 10 lần Độ chịu bục mặt giấy mặt tiếp xúc với màng ngăn Tính tốn kết Độ chịu bục trung bình (P), tính kPa, lấy xác tới kPa Chỉ số độ chịu bục (X), tính kPa.m2/g theo công thức sau: X = P/w Trong P: độ chịu bục trung bình w định lƣợng mẫu giấy, g/m2 57 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH ĐỘ HÚT NƢỚC – PHƢƠNG PHÁP COBB TIÊU CHUẨN SCAN – P12 Cách tiến hành Tiến hành thử điều kiện môi trƣờng nhƣ sử dụng để điều hòa mẫu Mặt đế mép tiếp xúc với mẫu ống hình trị phải khơ trƣớc đặt mẫu thử vào Cân mẫu thử xác tới mg đặt lên mặt đế (với mặt cần thử phía trên) Đặt ống hình trụ xuống kẹp lại cho nƣớc không lọt đƣợc Đổ 100 ml ± ml nƣớc cất vào ống hình trụ để chiều sâu nƣớc 10 mm bắt đầu tính thời gian Nếu chọn thời gian 60 giây, sau 45 giây kể từ lúc mẫu tiếp xúc với nƣớc, đổ phần nƣớc thừa ống hình trụ đi, khơng để nƣớc vào phần mẫu nằm ngồi diện tích thử Nhanh chóng tháo kẹp lấy mẫu thử ra, đặt lên tờ giấy thấm khô để từ trƣớc mặt phẳng cứng Khi đồng hồ 60 giây, đặt tờ giấy thấm thứ hai lên mẫu thử sử dụng lăn lăn hai vòng để loại nƣớc thừa, không sử dụng lực ép khác lên lăn Sau gấp mẫu thử lại với mặt ƣớt vào phía cân để tránh bay Tiến hành đo lần với mặt mẫu thử Thời gian thử, thời điểm đổ nƣớc thừa thời điểm bắt đầu tiến hành thấm nƣớc bề mặt mẫu thử đƣợc quy định bảng sau: Thời gian Ký hiệu thử (giây) Thời điểm bắt đầu đổ Thời điểm bắt đầu thấm nƣớc lƣợng nƣớc thừa (giây) bề mặt mẫu thử (giây) 30 Cobb30 20 ± 30 ± 60 Cobb60 45 ± 60 ± 120 Cobb120 105 ± 120 ± 300 Cobb300 285 ± 300 ± 1800 Cobb1800 1755 - 1815 15 ± sau đổ nƣớc Các mẫu thử bị loại nếu: 58 (a) Mẫu thử bị nƣớc thấm qua (b) Bị nƣớc rỉ xung quanh diện tích kẹp (c) Vẫn nƣớc thừa sau thấm Nếu lƣợng mẫu bị loại nguyên nhân (a) vƣợt 20 % phải giảm thời gian thử nhận đƣợc kết thích hợp Nếu giảm thời gian thử mà khơng nhận đƣợc kết thích hợp loại giấy khơng phù hợp với phƣơng pháp Tính tốn kết Độ hút nƣớc (A) mẫu thử, tính g/m2 theo cơng thức sau: A = (m2 – m1).F Trong đó: m1: khối lƣợng mẫu thử khơ, tính gam m2: khối lƣợng mẫu thử ƣớt, tính gam F: hệ số tính 10000/diện tích mẫu thử tính cm2 (diện tích mẫu thử chuẩn 100 cm2) Kết lấy xác chữ số sau dấu phẩy 59 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH ĐỘ NÉN VÒNG Định nghĩa Độ nén vòng lực nén lớn lên đầu mẫu thử đƣợc uốn thành dạnh hình trụ đứng chịu đƣợc điều kiện phép thử Nguyên tắc Mẫu thử đƣợc đặt vào rãnh hình khuyên để tạo thành hình trụ với đáy nằm ngang, sau tác dụng lực nén với tốc độ khơng đổi vào đầu mẫu thử bị xẹp xuống Tiêu chuẩn TCVN 3649 : 2000 Giấycarton – Lấy mẫu để xác định chất lƣợng trung bình TCVN 6725 : 2000 Giấy, carton bột giấy – Mơi trƣờng để hòa thử nghiệm Thiết bị, dụng cụ Máy đo độ bền nén vòng Máy đo độ bền nén với đầu đo gồm phẳng phẳng dƣới Bề mặt hai phẳng phải nhẵn, phẳng song song khoảng 0,0125mm suốt thời gian thử Kích thƣớc hai phẳng 100mm 100mm Tấm phẳng dƣới đặt trục đỡ cứng có khoảng chuyển động phẳng 60mm Trong khoảng chuyển động từ 0mm đến 60mm, khoảng tải trọng từ 0N đến 2225N, tốc độ chuyển động phẳng phải đặt mức 10mm 0,2mm/phút Bộ phận đo lực tác dụng xác đến 2,5N Bộ phận đặt mẫu thử khối hình tròn có lòng khn cắt hình tròn với độ sâu 6,4mm 0,25mm Cách tiến hành 60 Mẫu thử đƣợc chuẩn bị môi trƣờng điều hòa mẫu Cắt mẫu thử có chiều rộng 12,7mm, chiều dài 152,4mm Khi xác định độ nén vòng theo chiều dọc, cắt chiều dài mẫu thử vng góc với chiều dọc carton Khi xác định độ nén vòng theo chiều ngang, cắt chiều dài mẫu thử song song với chiều dọc carton Tiến hành thử mơi trƣờng điều hòa mẫu Lồng mẫu thử vào rãnh hình khuyên phận giữ mẫu theo đƣờng rãnh tiếp tuyến, ý không để hai đầu mẫu thử trùng với rãnh tiếp tuyến Đặt phận giữ mẫu vào phẳng dƣới máy đo Tác dụng lực nén vào mẫu thử cách cho phẳng chuyển động xuống phẳng dƣới với tốc độ 10mm/phút Máy đo ghi lại lực nén lớn mà mẫu thử chịu đƣợc trƣớc xẹp xuống Biểu thị kết Độ bền nén vòng đƣợc tính Niutơn Tính giá trị độ nén vòng theo chiều, lấy xác tới hàng đơn vị Với chiều dài mẫu thử 152,4mm, tính độ bền nén vòng theo đơn vị kN/m cách nhân giá trị đọc đƣợc tính kilơgram lực (kgf) với hệ số 0,0644 nhân giá trị đọc đƣợc Niutơn (N) với hệ số 0,00656 61 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN GẤP Dụng cụ thiết bị: Máy đo độ bền gấp Dao cắt mẫu Chuẩn bị mẫu thử: Điều hòa mẫu thử mơi trƣờng tiêu chuẩn Cắt tối thiểu 10 mẫu thử theo chiều giấy(chiều dọc, chiều ngang) Mẫu thử đƣợc cắt theo kích thƣớc: Chiều rộng: 150.1 mm Chiều dài: 1500.1 mm Loại bỏ tất có khuyết tật, cạnh mẫu thử phải đƣợc cắt song song với Không để tay tiếp xúc với mẫu thử nằm hai đầu kẹp Thao tác tiến hành: Tiến hành đo điều kiện mơi trƣờng điều hòa mẫu Kiểm tra nhiệt độ xung quanh đầu gấp suốt thời gian đo, nhiệt độ không đƣợc tăng 100C Sau hoạt động nhiệt độ tăng 10C phải dừng máy đợi nhiệt độ hạ xuống dúng tiêu chuẩn Nếu số lần nhỏ 10 lớn 10000 phải giảm tăng lực kéo căng Tiến hành đo 10 giá trị theo chiều giấy, không lấy kết mẫu thử bị trƣợt bị đứt không chỗ 62 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN NGÀNH VỀ SẢN PHẨM GIẤY, CARTONSẢNXUẤT VÀ TIÊU DÙNGTRONG NƢỚC Carton lớp mặt carton sóng Các tiêu đơn vị đo Định lƣợng, g/m2 sai số cho phép: ± 4% Basis weight Phƣơng pháp thử Mức cấp A 150 175 200 225 250 300 350 ISO 536 TCVN 1270-72 Độ chịu bục, kPa 432 491 579 647 700 840 980 ISO 2759 2) (4,4) (5,0) (5,9) (6,6) (7,1) (8,5) (10) (kgf/cm không nhỏ TCVN hơn: 3228-79 Bursting strength Độ chịu nén vòng theo 180 210 240 270 300 360 420 chiều ngang, N(kgf) TAPPI (18,3) (21,4) (24,5) (27,5) (30,6) (36,7) (42,8) không nhỏ hơn: T818 Ring crush strength C.D Độ hút nƣớc mặt Cobb60, g/m2 không 30,0 ISO 535 lớn hơn: Water absorptiveness (Cobb60) in top side Độ ẩm, % 7± ISO 287 Moisture content TCVN 1867-76 Carton duplex Các tiêu đơn vị đo Định lƣợng, g/m2 sai số cho phép: ± 4% Basis weight Độ dầy, mm không lớn Thickness Phƣơng pháp thử Mức chất lƣợng 150 175 200 205 300 ISO 536 TCVN 1270-72 0,21 0,25 63 0,29 0,36 0,43 ISO 534 TCVN 3652-81 Tỷ trọng, g/cm3 không nhỏ Density Độ hút nƣớc Cobb60 mặt trên, g/m2 Water absorptiveness (Cobb60) in top side Độ chịu gấp theo chiều ngang, đôi lần không nhỏ hơn: Folding endurance C.D Độ dài đứt, m không nhỏ hơn: Breaking length Độ chịu bục, kPa (kgf/cm2) không nhỏ hơn: Bursting strength Độ cứng theo chiều dọc, mN.m (g.cm) không nhỏ hơn: Stiffness M.D Độ trắng ISO, % không nhỏ hơn: Brightness ISO ISO 534 0,70 TCVN 3652-81 30 - 50 ISO 535 35 ISO5626 TCVN 1866-76 ISO 1924 4000 TCVN 1862-76 432 491 579 700 840 ISO 2759 (4,4) (5,0) (5,9) (7,1) (8,5) TCVN 3228-79 13,2 15,4 17,6 22,1 26,5 (135) (157) (180) (225) (270) 10 Độ ẩm, % Moisture content 64 TAPPI T489 74,0 ISO 2470 7± ISO 287 TCVN 1867-76 PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU Kết nghiền bột Thí nghiệm Số vòng quay (vòng) Độ nghiền (°SR) Lần Lần Lần TN TN 1000 9.5 TN 2000 14.6 TN 3000 21.5 TN 4000 30.5 TN 5000 45 TN 6000 54.5 TN 8000 73 Kết đo độ chịu bục 10 14.8 19.5 29.5 45.5 55 73 9.7 15.4 20.3 31 45 55.5 73 Giá trị trung bình 5.33 9.73 14.93 20.43 30.33 45.17 55 73 Giá tri chọn 10 15 20 30 45 55 73 Độ chịu bục (kgf/cm2) Thí nghiệm Độ nghiền (°SR) Lần Lần Lần TN TN TN TN TN TN TN TN 10 15 20 30 45 55 73 1.5 2.4 3.2 3.8 6.6 7.4 6.9 1.5 2.7 3.2 4.3 6.4 7.1 6.8 1.4 1.7 2.3 3.1 4.5 6.3 6.8 Giá trị trung bình 1.47 1.9 2.47 3.16 4.2 6.43 7.16 6.8 Giá tri chọn 1.5 2.5 3.2 6.4 7.2 6.8 Kết đo độ nén vòng Độ nén vòng (kgf) Thí nghiệm Độ nghiền (°SR) Lần Lần Lần TN TN 10 6.4 8.3 6.4 8.6 6.5 8.5 65 Giá trị trung bình 6.43 8.46 Giá tri chọn 6.4 8.5 TN TN TN TN TN TN 15 20 30 45 55 73 10.2 16.3 22.6 32 44.3 37 10.4 16.2 22.7 32 43.5 37 10.3 16.2 22.5 32 43 37 10.3 16.23 22.6 32 43.27 37 10.3 16.2 22.6 32 43 37 Kết đo độ bền gấp Thí nghiệm Độ nghiền (°SR) TN TN TN TN TN 5 10 TN TN TN 15 20 30 45 55 73 Độ bền gấp (lần) Lần Lần Lần 32 47 60 70 89 32 48 60 72 87 33 50 60 75 88 Giá trị trung bình 33.3 48.3 60 72.3 88 100 121 110 102 120 110 98 120 110 100 120.3 110 66 Giá tri chọn 32 48 60 72 88 100 120 110 Kết đo độ Cobb Độ bền gấp (lần) Thí nghiệm Độ nghiền (°SR) Lần Lần Lần TN TN TN TN TN TN TN TN 10 15 20 30 45 55 73 68.76 63.35 59.23 55.64 50.25 39.8 35.77 31.48 68.80 63.4 59.23 55.68 50.25 39.9 35.75 31.46 68.77 63.29 59.23 55.66 50.26 39.87 35.76 31.47 67 Giá trị trung bình 68.77 63.30 59.23 55.67 50.25 39.89 35.77 31.48 Giá tri chọn 68.77 63.30 59.23 55.67 50.25 39.89 35.77 31.48 ... thích phát tri n ngành kinh tế khác (trồng rừng, khí chế tạo, hóa chất,…), kích thích phát tri n giáo dục (đào tạo đại học, đào tạo ngành nghề…), tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng, phát tri n kinh... ván 1.513 tri u năm 2011, tăng 16.5%, nhƣng nhập gần 1.190 tri u giấy ván, tăng 3.4% Theo thống kê Tổng cục Hải quan, tháng đầu năm 2012 nƣớc nhập 478.803 giấy loại, trị giá 460,84 tri u USD... hoạch phát tri n trồng cách hợp lí, sử dụng có hiệu đồng thời quản lý, kinh doanh tái tạo lại đƣợc nguồn nguyên liệu quý Trong cấu rừng trồng nay, tre tầm vông đƣợc gây trồng phát tri n rộng