Chuyên đề nghiên cứu: KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP

19 127 0
Chuyên đề nghiên cứu: KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chuyên đề nghiên cứu: KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀIVỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Hà Nội, tháng 10 năm 2013 MỤC LỤC Trang - LỜI GIỚI THIỆU- I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở CÁC NƯỚC 1- Về tên gọi phạm vi điều chỉnh Luật pháp sản 2- Tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 3- Cơ quan có thẩm quyền giải phá sản mục đích việc tiến hành thủ tục giải phá sản 4- Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 11 5- Thủ tục phục hồi thủ tục lý .11 6- Người quản lý tài sản, lý tài sản 13 II- MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN CHO VIỆT NAM 14 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - 18 - LỜI GIỚI THIỆUHiện nay, việc phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã nước ta điều chỉnh Luật phá sản năm 2004 số văn pháp luật khác Các văn quy phạm pháp luật góp phần đem lại kết định việc giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Tuy nhiên, quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã nước ta, có quy định Luật phá sản năm 2004 sau năm thực bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Trước tình hình đó, dự án Luật phá sản (sửa đổi) khẩn trương xây dựng trình Quốc hội khóa XIII xem xét, cho ý kiến kỳ họp thứ Nhằm góp phần cung cấp thêm thơng tin nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật nước phá sản doanh nghiệp phục vụ Quốc hội quan nhà nước hữu quan q trình xem xét, thơng qua dự án Luật này, Trung tâm Nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức nghiên cứu chuyên đề “Kinh nghiệm nước phá sản doanh nghiệp”1 xin trân trọng giới thiệu kết nghiên cứu chuyên đề với vị đại biểu Quốc hội ššš TS Lương Minh Tuân người thực Tài liệu có sử dụng kết nghiên cứu Đề tài cấp TS Lương Minh Tuân làm Chủ nhiệm I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở CÁC NƯỚC 1- Về tên gọi phạm vi điều chỉnh Luật pháp sản Trong kinh tế thị trường, tình trạng phá sản doanh nghiệp hậu tất yếu trình cạnh tranh kinh doanh thương trường Việc giải phá sản nhiệm vụ nước có kinh tế thị trường nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh cho chủ thể tham gia kinh doanh Bên cạnh đó, lịch sử cho thấy, nước có kinh tế thị trường thường trải qua thời kỳ kinh tế phát triển thịnh vượng thời kỳ suy thoái, khủng hoảng kinh tế Trong thời kỳ suy thoái, khủng hoảng kinh tế, số lượng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, lâm vào tình trạng phá sản tăng lên bất thường Để giải tình trạng phá sản cách hiệu quả, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan (các chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ, …) nhiều nước giới ban hành đạo luật phá sản, đạo luật phá sản nước có tên gọi phạm vi điều chỉnh khơng hồn tồn giống Ví dụ Nam Tư có Luật cưỡng chế hồ giải phá sản (năm 1905); Anh có Luật khả tốn, Luật treo giò giám đốc cơng ty (năm 1986); Hàn Quốc có Luật cam kết Luật tổ chức lại công ty2; Đức từ thời Đế chế Đức có Luật phá sản (năm 1877) với tên gọi “Reichskonkursordung” thay Luật phá sản năm 1994 (có hiệu lực từ năm 1999) với tên gọi Luật khả toán “Insolvenzordnung”; Cộng hòa Pháp có Luật phá sản (năm 1985; sửa đổi, bổ sung theo Luật phá sản năm 1994); … Luật phá sản doanh nghiệp Trung Quốc lần thông qua năm 1986 Luật áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước Ngày 27/8/2006, Luật phá sản doanh nghiệp Trung Quốc ban hành với 136 điều có hiệu lực kể từ ngày 01/6/2007 Luật áp dụng Trung Hoa đại lục, không áp dụng vùng lãnh thổ Hồng Kông, Ma Cao Đài Loan; áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp, khơng phân biệt doanh nghiệp tư hay doanh nghiệp công, áp dụng doanh nghiệp nước hoạt động Trung Quốc, không áp dụng cá nhân Do hoàn cảnh lịch sử nên hệ thống pháp luật phá sản Nhật Bản không quy định văn pháp luật mà quy định nhiều đạo luật khác ban hành nhiều thời điểm khác Các văn pháp luật có quy định vấn đề kể đến Luật phá sản (năm 1922) điều chỉnh thủ tục lý tài sản, áp dụng tất đối tượng mắc nợ; Bộ luật phục hồi dân (năm 1999; năm 2000) điều chỉnh thủ tục phục hồi, áp dụng tất đối tượng mắc nợ; Luật tổ chức lại công ty (năm 1952); Bộ luật thương mại (năm 1938); Luật thoả hiệp (năm 1922; năm 2000) Xem Phan Thị Thu Hà, Tìm hiểu pháp luật phá sản giới Luật phá sản Hoa kỳ thông qua năm 1800 thay pháp luật khả toán tiểu bang Nội dung Luật giống với Luật phá sản Anh năm 1705, ngoại trừ khác biệt khơng áp dụng hình phạt tù thương nhân bị phá sản Sau vào năm 1841, Luật phá sản năm 1800 Hoa Kỳ sửa đổi theo hướng xóa bỏ hồn tồn hình phạt tù chủ thể bị phá sản việc đệ đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản khơng quyền chủ nợ mà quyền nợ Trong thập kỷ Luật phá sản Hoa Kỳ điều chỉnh theo hướng tăng quyền nợ việc giải thủ tục phá sản Luật phá sản hành Hoa Kỳ ban hành năm 1978 sửa đổi năm 1984 năm 2005, quy định hai loại phá sản: phá sản toàn phần (Mục 7) phá sản phần (Mục 13)3 Tuy nhiên, định chế tài – doanh nghiệp đặc thù cơng ty chứng khốn (CTCK), ngân hàng thương mại (NHTM) không điều chỉnh Luật phá sản hành Hoa Kỳ mà điều chỉnh luật phá sản riêng luật khác có liên quan phá sản chủ thể Ở số nước giới Cộng hòa liên bang Đức (CHLB Đức), Nhật Bản, v.v , pháp luật phá sản điều chỉnh quan hệ kinh doanh cá nhân, phá sản tiêu dùng 2- Tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Cho đến nay, có ba tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thường sử dụng pháp luật phá sản nước giới, cụ thể là: a) Tiêu chí “định lượng” Theo tiêu chí doanh nghiệp bị coi lâm vào tình trạng phá sản khơng tốn khoản nợ đến hạn có giá trị tối thiểu ấn định Luật phá sản Theo Luật phá sản Vương quốc Anh số tiền 50 Bảng4, Singapore 2000$ Singapore5, - Ưu điểm: Tiêu chí “định lượng” thiết kế ban đầu nhằm hạn chế bớt đối tượng cần phải áp dụng Luật phá sản Mặt khác, cách làm cho phép Tồ án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp trường hợp mà khơng cần phải điều tra tình hình tài doanh nghiệp mắc nợ Trong thời gian dài, cách làm làm cho nhiều quốc gia theo hệ thống thơng luật “Common Law” vốn có hệ thống án lệ phát triển nhanh chóng tiếp thu rõ ràng, minh bạch bảo đảm tính trung lập vốn có Tồ án mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp - Hạn chế: Lịch sử đạo luật phá sản, http://www.russianamericanlawyer.com/history-of-bankruptcy-laws Nguyễn Tấn Hơn, Phá sản doanh nghiệp số vấn đề thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia, Trang 21 Luật phá sản Singapore “Bankrupcy Act” ngày 15/07/1995 Tuy nhiên, tiêu chí “định lượng” q trình thực bộc lộ nhiều hạn chế Cụ thể không bảo đảm tính xác việc đánh giá tình trạng tài doanh nghiệp mắc nợ doanh nghiệp khả toán thời nguyên nhân khác Doanh nghiệp mắc nợ trước sức ép thủ tục phá sản buộc phải bán tài sản với mức giá thấp phải đến thoả hiệp bất bình đẳng trước sức ép chủ nợ, Ngược lại, doanh nghiệp mắc nợ lâm vào tình trạng tài bi đát khơng thể khắc phục khơng bị mở thủ tục u cầu tun bố phá sản doanh nghiệp mức nợ doanh nghiệp chủ nợ mức định lượng mà Luật phá sản cho phép Kết là, mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu Luật phá sản không đạt b) Tiêu chí “kế tốn” Tiêu chí thực thơng qua sổ sách kế tốn doanh nghiệp mắc nợ Nếu số liệu kế toán doanh nghiệp cho thấy tổng giá trị tài sản nợ lớn tổng giá trị tài sản có doanh nghiệp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Theo tiêu chí này, Tồ án mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp có số liệu kế tốn chứng minh doanh nghiệp tổng giá trị tài sản nợ lớn tổng giá trị tài sản có Trừ trường hợp phá sản tự nguyện, Tồ án muốn có chứng kế tốn nói thủ tục phá sản bắt buộc phải thủ tục theo Luật cơng Và vậy, rõ ràng tiêu chí “kế tốn” khác hồn tồn so với tiêu chí “định lượng” trình bày - Ưu điểm: So với tiêu chí “định lượng”, tiêu chí “kế tốn” nhìn chung phản ánh xác tình trạng tài doanh nghiệp mắc nợ cho phép thu hẹp phạm vi doanh nghiệp bị mở thủ tục phá sản Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế, có nhiều doanh nghiệp khả toán nợ thời điểm định có cân đối nghiêm trọng tài sản cố định tài sản lưu động Nhờ có ưu điểm này, tiêu chí “kế tốn” tiếp thu cách nhanh chóng Luật phá sản nước Luật phá sản Cộng hòa Pháp năm 1967, Luật phá sản Thái Lan trước năm 1999, Luật phá sản Liên bang Nga, thời gian dài - Hạn chế: Bên cạnh ưu điểm nêu trên, tiêu chí “kế toán” bộc lộ số hạn chế sau: + Tài sản doanh nghiệp phản ánh sổ sách kế tốn thường mang tính chất “tĩnh” kiểm kê, đánh giá lại thường xuyên sau trích khấu hao sở đánh giá đầy đủ hao mòn vơ hình hữu hình Mặc dù vậy, nhiều trường hợp, Toà án mở thủ tục phá sản theo tiêu chí doanh nghiệp thực “phá sản” từ trước lâu nhiều tài sản doanh nghiệp mắc nợ có giá trị thấp khơng thể phát mại thời điểm nhiều lý khác Trong trường hợp vậy, mục tiêu Luật phá sản thực + Để áp dụng tiêu chí đòi hỏi hệ thống pháp luật kế toán, thống kê phải đồng đại; việc quản lý kế tốn, thống kê phải trình độ cao thực nghiêm túc từ phía Nhà nước phía doanh nghiệp u cầu khơng tỏ cao nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi mà chí nước phát triển Trên sở nhận thức sâu sắc bất cập tiêu chí “kế tốn”, Luật phá sản nhiều nước có kinh tế thị trường phát triển thập kỷ gần khơng sử dụng để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Ví dụ Luật phá sản liên bang Hoa Kỳ năm 1978, Luật phá sản Vương quốc Tây Ban Nha, Luật phá sản Cộng hòa Pháp năm 1985 6, Luật khả toán Anh (Insolvency Act) năm 19867; Ở Việt Nam, tiêu chí sử dụng Luật công ty năm 1990 Cụ thể là, Điều 24 Luật cơng ty năm 1990 có quy định “Cơng ty gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh đến mức thời điểm tổng số trị giá tài sản lại Cơng ty khơng đủ toán tổng số khoản nợ đến hạn, cơng ty lâm vào tình trạng phá sản” c) Tiêu chí định tính “mất khả tốn” Tiêu chí sử dụng thức lần Bộ luật phá sản liên bang Hoa Kỳ năm 1978 để xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản sau nhiều quốc gia giới tiếp thu chuyển hoá vào pháp luật phá sản Khác với hai tiêu chí trình bày trên, tiêu chí hướng trực tiếp đến tính “tức thời việc trả nợ”, khả toán tức thời doanh nghiệp mắc nợ mà không quan tâm nhiều đến số lượng tài sản có doanh nghiệp mắc nợ Ở góc độ tài chính-kế tốn, tiêu chí xem xét chủ yếu đến dòng tiền (cash follow) doanh nghiệp mắc nợ đánh giá khả tốn doanh nghiệp Như vậy, với tiêu chí này, doanh nghiệp bị phá sản không doanh nghiệp khơng tài sản mà chí nhiều tài sản song khơng chưa thể “hiện kim” số tài sản nhiều ngun nhân khác Tiêu chí có ưu điểm là: So với hai tiêu chí trình bày trên, tiêu chí làm cho khả mở thủ tục phá sản doanh nghiệp đến sớm để có giải pháp “phục hồi” cho phá sản doanh nghiệp cách kịp thời nhằm bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích hợp pháp thân doanh nghiệp mắc nợ chủ nợ, ngăn chặn tượng phá sản dây chuyền Biện pháp phá sản thời kỳ đại trình Nhà pháp luật Việt-Pháp, Kỷ yếu hội thảo Pháp luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội ngày 8, 10/01/2001, trang Xem PGS TS Bùi Nguyên Khánh, Quan niệm phá sản, phá sản doanh nghiệp, khác biệt phá sản doanh nghiệp giải thể doanh nghiệp, Hội thảo “Pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Việt Nam” Viện NCLP tổ chức Hà Nội ngày 9/9/2013 Xem thêm: Bùi Nguyên Khánh, Pháp luật phá sản Hoa Kỳ, trang 271-279, trong:Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, “Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ”, Nhà xuất khoa học xã hội, 2002 bày nhằm mục đích đào thải doanh nghiệp làm ăn thua lỗ chưa đến mức thật “khánh tận”, có cấu vốn đầu tư khơng hợp lý không phù hợp với vận động thị trường Cuộc khủng hoảng tài khu vực Đơng Nam Á năm cuối kỷ thứ XX làm cho nhiều quốc gia khu vực phải tư lại khơng sách đầu tư, cấu đầu tư mà chế phá sản Luật phá sản Tiêu chí định tính “mất khả tốn” sử dụng thủ tục phá sản mang tính chất Luật cơng thủ tục phá sản mang tính chất Luật tư: - Trong thủ tục phá sản mang tính chất Luật tư, việc chứng minh doanh nghiệp mắc nợ lâm vào tình trạng khả tốn công việc chủ nợ (trong trường hợp phá sản bắt buộc) nghĩa vụ doanh nghiệp mắc nợ (trong trường hợp phá sản tự nguyện) Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là, việc chứng minh doanh nghiệp mắc nợ lâm vào tình trạng khả toán chủ nợ quy định mang tính kỹ thuật t mà khơng sâu vào cấu tài doanh nghiệp họ khơng có khả làm điều Cơng thức chứng minh thường thấy là: Sau khoảng thời gian nhận giấy đòi nợ đến hạn chủ nợ doanh nghiệp chưa toán Chỉ trường hợp doanh nghiệp mắc nợ nộp đơn yêu cầu phá sản tự nguyện, việc chứng minh sâu vào cấu tài để đánh giá tình trạng khả tốn nợ doanh nghiệp Mơ hình áp dụng chủ yếu nước theo hệ thống thông luật “Common Law” Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, - Trong thủ tục phá sản mang tính chất Luật cơng, việc chứng minh doanh nghiệp mắc nợ lâm vào tình trạng khả tốn hay khơng cơng việc Tồ án dựa đơn đề nghị chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ Nói cách khác, điều tra khả toán nợ doanh nghiệp thủ tục bắt buộc Toà án thực trước mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Mơ hình áp dụng chủ yếu nước theo hệ thống pháp luật lục địa “Continental Law” Cộng hòa Pháp, Vương quốc Bỉ, Một số ví dụ: Theo Luật phá sản hành CHLB Đức lý phổ biến để mở thủ tục phá sản khả toán Trường hợp tài sản pháp nhân thấp khoản nợ có pháp nhân coi lý để mở thủ tục phá sản Con nợ coi khơng có khả tốn, nợ lâm vào tình trạng khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ đến hạn Con nợ thơng thường coi khả toán, nợ ngừng hoạt động toán Trường hợp nợ đệ đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nguy khả toán coi lý để mở thủ tục phá sản Con nợ có nguy khả tốn, nợ tiên đốn trước khơng có khả thực nghĩa vụ toán vào thời điểm đến hạn Đối với pháp nhân nợ nguy khả tốn coi lý để mở thủ tục phá sản, người đệ đơn đại diện hợp pháp pháp nhân Các phá sản theo Luật phá sản Nhật Bản việc khơng có khả toán số tài sản cần phải toán lớn tổng số tài sản nợ Con nợ lâm vào tình trạng thường xuyên liên tục khơng thể tốn khoản nợ đến hạn tổng số khoản nợ, khơng có khả tốn10 Do khó xác định tình trạng nên khái niệm “trì hỗn chi trả” đưa Khi chứng minh tình trạng “trì hỗn chi trả” nợ coi lâm vào tình trạng khơng có khả tốn 11 Trì hỗn chi trả hành động nợ biểu bên ngồi việc khơng thể toán khoản nợ đến hạn cách thường xuyên liên tục Đối với công ty hợp danh cơng ty có thành viên trách nhiệm hữu hạn trách nhiệm vơ hạn việc tính khả tốn dựa vào tài sản cơng ty khơng hợp lý Do đó, cơng ty số tài sản cần phải tốn lớn tổng số tài sản cơng ty không cho phá sản12 Theo Luật phá sản doanh nghiệp liên bang Nga năm 1992 tình trạng phá sản doanh nghiệp hiểu việc khả thực yêu cầu chủ nợ tốn hàng hóa, dịch vụ, kể việc khả bảo đảm toán, nộp ngân sách nghĩa vụ toán doanh nghiệp mắc nợ vượt tài sản cân đối cán cân toán doanh nghiệp mắc nợ Dấu hiệu tình trạng phá sản doanh nghiệp việc doanh nghiệp ngừng hoạt động tốn bình thường, doanh nghiệp không bảo đảm rõ ràng khơng có khả thực u cầu toán chủ nợ thời hạn tháng kể từ ngày đến hạn thực yêu cầu Doanh nghiệp bị coi phá sản kể từ thời điểm Tồ án trọng tài cơng nhận tình trạng phá sản từ thời điểm doanh nghiệp mắc nợ thức tuyên bố phá sản tự nguyện13 3- Cơ quan có thẩm quyền giải phá sản mục đích việc tiến hành thủ tục giải phá sản a) Mục đích việc tiến hành thủ tục giải phá sản: Qua nghiên cứu, nhận thấy, hầu thủ tục giải phá sản doanh nghiệp luật điều chỉnh Mục đích việc tiến hành thủ tục giải phá sản doanh nghiệp thường hướng đến: 1) Duy trì, phục hồi doanh nghiệp có đủ điều kiện 2) khơng có đủ điều kiện phục hồi doanh nghiệp hướng đến đáp ứng chung yêu cầu chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ việc bán tài sản doanh nghiệp mắc nợ phân chia số tiền thu được; doanh nghiệp mắc nợ trung thực có hội giải phóng khỏi trách nhiệm lại (các khoản nợ lại) Luật sư Tsukahara Nagaaki, Xác định tình trạng (căn cứ) phá sản Nhật Bản 10 Khoản 11 Điều Luật phá sản Nhật Bản 11 Khoản Điều 15 Luật phá sản Nhật Bản 12 Khoản Điều 16 Luật phá sản Nhật Bản 13 Điều Luật phá sản doanh nghiệp Liên bang Nga năm 1992 10 Theo Luật phá sản liên bang Hoa Kỳ năm 1978 có hiệu lực vào ngày 1/1/1979 mục đích việc giải phá sản nhằm: 1) Đảm bảo việc phân chia cách công tài sản (equitable distribution) nợ chủ nợ; 2) Giải phóng nợ khỏi nghĩa vụ trả nợ thủ tục lý tài sản tạo điều kiện cho nợ tự phục hồi bắt đầu hoạt động kinh doanh trở lại; 3) Hình thành quy tắc ứng xử chung chủ nợ nhằm trì mối quan hệ thương mại tồn tại, củng cố, ổn định hoá hoạt động thương mại thơng qua tạo điều kiện cho kinh tế phát triển bền vững Mục tiêu pháp luật phá sản Cộng hòa Pháp trước năm 1994 “hướng nhiều tới việc bảo vệ doanh nghiệp mắc nợ” tình trạng thất nghiệp cao, khả việc làm sản xuất cần đảm bảo Sau năm 1994, mục tiêu hướng đến việc bảo vệ doanh nghiệp mắc nợ khơng pháp luật phá sản Cộng hòa Pháp đề cao trước đồng thời, quyền hạn chủ nợ đề cao tính hiệu trình tổ chức lại doanh nghiệp trọng b) Cơ quan có thẩm quyền giải đơn yêu cầu phá sản: Ở hầu thủ tục giải phá sản doanh nghiệp tiến hành thơng qua Tòa án Luật phá sản nước thường quy định tòa án quan có thẩm quyền giải phá sản Ví dụ Điều Luật phá sản năm 1999 CHLB Đức quy định có Tòa sơ thẩm nơi mà Tòa án bang có trụ sở, Tòa phá sản có thẩm quyền khu vực Tòa án bang Thẩm quyền mặt lãnh thổ thuộc Tòa phá sản khu vực nơi mà nợ có Tòa án có thẩm quyền chung Nếu hoạt động kinh doanh nợ tập trung địa điểm khác, có Tòa phá sản khu vực nơi có thẩm quyền Trường hợp nhiều tòa án có thẩm quyền Tòa án nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tòa án có thẩm quyền trường hợp Theo Điều Hiến pháp Hoa Kỳ, phá sản lĩnh vực thuộc thẩm quyền xét xử đặc quyền hệ thống Toà án liên bang Cụ thể hoá nội dung này, Luật phá sản liên bang Hoa Kỳ năm 1978 thiết lập hệ thống Toà án phá sản Toà án tối cao liên bang Hoa Kỳ quản lý Luật phá sản liên bang Hoa Kỳ năm 1984 tiếp tục tái cấu trúc hệ thống Toà án phá sản, trao cho Toà án cấp sơ thẩm liên bang Hoa Kỳ quyền xét xử ban đầu vụ phá sản Tuy nhiên, Toà án cấp sơ thẩm liên bang khơng có thẩm quyền tài phán vụ án dân phái sinh từ vụ phá sản Tồ án cấp sơ thẩm liên bang nơi mà vụ phá sản xem xét có tồn quyền định tài sản nợ Để xét xử vụ phá sản, phân Toà phụ trách phá sản thiết lập đơn vị Toà án cấp sơ thẩm liên bang đơn giản thành lập Hội đồng gồm Thẩm phán xử lý vụ phá sản (Panel) Khi giải phá sản, đơn vị trao thẩm quyền xét xử Toà án cấp sơ thẩm liên bang quy định cụ thể luật Toà án phúc thẩm có quyền xét xử kháng nghị từ phân Toà phụ trách phá sản Panel Đối với vấn đề khác có liên quan đến vụ phá sản, trừ bên đồng ý, có Tồ án cấp sơ thẩm đưa 11 phán xét cuối dựa chứng đệ trình kết luận pháp lý Thẩm phán phụ trách việc giải phá sản 4- Chủ thể có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Ở hầu hết nước, chủ thể có quyền u cầu Tòa án mở thủ tục giải phá sản doanh nghiệp trước hết chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ (doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản) doanh nghiệp mắc nợ (con nợ); đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải làm văn Thông thường chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có bảo đảm khác có quyền yêu cầu Tòa án xem xét, định mở thủ tục giải phá sản doanh nghiệp Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nợ (doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản) phải gửi kèm theo danh sách chủ nợ yêu cầu chủ nợ Tùy theo pháp luật phá sản nước mà trường hợp nợ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh phải cung cấp thêm thông tin cần thiết khác Đại diện cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu Tòa án xem xét, định mở thủ tục giải phá sản doanh nghiệp Đồng thời, pháp luật phá sản số nước quy định chế tài nặng (có thể phạt tù, phạt tiền, bồi thường) người đại diện cho doanh nghiệp không nộp đơn kịp thời nộp đơn khơng đúng; v.v Ví dụ Luật phá sản hành CHLB Đức quy định trường hợp pháp nhân khả toán tài sản pháp nhân thấp khoản nợ có pháp nhân thành viên quan đại diện pháp nhân nhìn chung khơng chậm trễ, chậm vòng ba tuần sau xuất tình trạng khả toán tài sản pháp nhân thấp khoản nợ có pháp nhân đó, phải có nghĩa vụ đệ đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Người phải thực nghĩa vụ mà không đệ đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, đệ đơn không kịp thời đệ đơn không bị phạt tù đến ba năm phạt tiền; trường hợp vô ý mà vi phạm bị phạt tù đến năm bị phạt tiền 5- Thủ tục phục hồi thủ tục lý (phá sản) Pháp luật phá sản nước thường điều chỉnh hai thủ tục với tên gọi khác thủ tục phục hồi (cam kết, thoả thuận, tổ chức lại) thủ tục lý (phá sản, toán, lý tài sản khoản nợ) Tuỳ theo tình hình cụ thể doanh nghiệp, thủ tục phục hồi hay thủ tục lý (phá sản) áp dụng; không cứng nhắc theo thủ tục phục hồi theo thủ tục phá sản mà chuyển từ thủ tục sang thủ tục khác cách linh hoạt a) Thủ tục phục hồi Mục đích thủ tục phục hồi việc trì, tiếp tục kinh doanh doanh nghiệp mắc nợ Thủ tục thực dạng “cam kết”, thơng qua doanh nghiệp mắc nợ chủ nợ thỏa thuận việc giảm nợ để tạo điều kiện cho tổng số nợ doanh nghiệp mắc nợ giảm xuống, doanh 12 nghiệp mắc nợ khơng tình trạng khả tốn tiếp tục kinh doanh Thủ tục thực dạng trình “tổ chức lại doanh nghiệp mắc nợ” phức tạp Ví dụ khoản nợ doanh nghiệp mắc nợ xếp lại (gia hạn, hoãn trả lãi, thay đổi chủ nợ); chuyển khoản nợ thành cổ phần, bán số tài sản không thiết yếu; chấm dứt hoạt động kinh doanh khơng có lợi nhuận; v.v Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đa dạng, thể nhiều dạng thức khác không áp dụng phổ biến thủ tục lý Tuy nhiên, nêu lên nét thủ tục phục hồi sau: - Doanh nghiệp mắc nợ tự nguyện áp dụng thủ tục phục hồi; - Bắt buộc chấm dứt đình vụ kiện đòi nợ chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ; - Doanh nghiệp mắc nợ tiếp tục kinh doanh điều hành ban quản lý doanh nghiệp mắc nợ ban quản lý độc lập kết hợp hai hình thức này; - Xây dựng kế hoạch phục hồi; - Các chủ nợ xem xét bỏ phiếu chấp thuận kế hoạch phục hồi; - Thực kế hoạch phục hồi Thủ tục phục hồi xây dựng dựa quan điểm cho rằng, doanh nghiệp thất bại kinh tế thị trường phải bị lý (phá sản) Trường hợp doanh nghiệp có khả phục hồi hoạt động lĩnh vực kinh doanh có lợi nhuận có khả đem lại lợi nhuận phải có hội để phục hồi Việc phục hồi doanh nghiệp góp phần bảo đảm để chủ nợ doanh nghiệp nhận nhiều tiền nợ so với trường hợp doanh nghiệp mắc nợ bị lý Ngoài ra, việc phục hồi doanh nghiệp mục tiêu ổn định xã hội, hạn chế việc gia tăng tỷ lệ người thất nghiệp xã hội Trường hợp phục hồi thành cơng doanh nghiệp khơng lâm vào tình trạng phá sản; khơng thành cơng doanh nghiệp bị áp dụng thủ tục lý tài sản tuyên bố phá sản b) Về thủ tục lý (thủ tục phá sản) Thủ tục lý bước tiến hành bán tài sản doanh nghiệp mắc nợ để toán cho chủ nợ chấm dứt hoạt động doanh nghiệp mắc nợ Thủ tục tương đối phổ biến thường có bước sau: - Chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ nộp đơn đến Toà án yêu cầu tuyên bố phá sản; - Toà án xem xét, định tuyên bố phá sản doanh nghiệp mắc nợ; - Toà án định người quản lý tài sản người thực việc lý, toán; - Chấm dứt hoạt động doanh nghiệp mắc nợ; chấm dứt quyền giám đốc việc thuê lao động; 13 - Bán tài sản doanh nghiệp; - Phân chia tiền thu từ việc bán tài sản doanh nghiệp mắc nợ cho chủ nợ Thủ tục lý xây dựng dựa quan điểm cho rằng, kinh tế thị trường, doanh nghiệp “ốm yếu”, khơng khả cạnh tranh vị trí phải rời khỏi thị trường Dấu hiệu để xác định doanh nghiệp “ốm yếu”, khơng khả cạnh tranh dấu hiệu doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Để giải việc phá sản doanh nghiệp cách lành mạnh, đảm bảo quyền, lợi ích tất chủ thể liên quan thủ tục lý phải có tính tồn diện, đồng bộ, có tính chất dân sự, chủ nợ bị ràng buộc đối xử công bằng, khách quan Thủ tục phá sản khơng thức (Thủ tục tiền tố tụng): Bên cạnh thủ tục thức nêu trên, thực tế có thủ tục giải phá sản khơng có can thiệp Toà án mà dựa thoả thuận tự nguyện doanh nghiệp mắc nợ chủ nợ Giữa chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ bàn bạc với để đưa giải pháp khắc phục giải pháp cấu lại sản phẩm, chủ nợ đầu tư thêm kêu gọi đối tác chủ nợ đầu tư, thay đổi cách quản lý, người quản lý, … tìm giải pháp khỏi tình trạng khả tốn Các bên nhìn thấy tương lai có lãi, lợi nhuận từ hợp tác Trong thực tiễn tố tụng dân nước ta, trình thường gọi thủ tục tiền “tố tụng” Đây coi giải pháp thay hỗ trợ cho thủ tục phá sản thức Tuy hình thành với tư cách thủ tục phá sản khơng thức thủ tục thừa nhận quy định pháp luật phá sản số nước (như Luật phá sản Hoa kỳ) Thủ tục đưa vào áp dụng số nước Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan14, … 6- Người quản lý tài sản, lý tài sản Pháp luật phá sản nhiều nước giới (CHLB Đức, Cộng hòa Pháp, Hoa Kỳ, v.v ) đề cao vai trò người quản lý tài sản (quản tài viên) Mặc dù có tên gọi thường không giống nhau, người quản lý tài sản nước nhìn chung thực chức năng, nhiệm vụ có vai trò gần giống Tổ quản lý, lý tài sản Luật phá sản năm 2004 Nhà nước ta Ví dụ Hoa Kỳ, Tín thác viên (Trustees) người ủy thác quản lý tài sản, người đại diện hợp pháp thay mặt chủ sở hữu thực quyền tài sản uỷ thác tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập trở thành nguyên đơn bị đơn quan hệ pháp luật cụ thể Tùy theo thủ tục tố tụng, Tín thác viên chủ nợ bầu Toà án định theo quy định pháp luật phá sản Hoa Kỳ Tín thác viên có trách nhiệm thu thập, phát mại phân chia tiền thu nợ cho chủ nợ Nhiệm vụ quyền hạn Tín thác viên bao gồm: 14 Xem Phan Thị Thu Hà, Tìm hiểu pháp luật phá sản giới 14 - Sau có Thơng báo sau phiên tồ, sử dụng bán cho thuê tài sản phá sản, không tiến hành công việc tương tự cơng việc kinh doanh bình thường; - Nếu việc kinh doanh nợ tiến hành cách hợp pháp người uỷ thác khơng sử dụng, bán cho thuê tài sản phá sản nhằm thu nợ công việc kinh doanh bình thường trừ Tồ án cho phép; 3- Việc đặt cọc đầu tư số tiền từ tài sản phá sản thu lợi ích tối đa Việc đánh giá cách an toàn khoản đầu tư thuộc thẩm quyền người uỷ thác; 4- Phụ thuộc vào chấp nhận Toà án việc sử dụng chuyên gia hoạt động cách trung lập luật sư, kế toán, nhà bán đấu giá, nhân viên định giá tài sản hoạt động nhân danh luật sư kế tốn tài sản phá sản; - Phụ thuộc vào chấp nhận Toà án tiến hành loại bỏ hợp đồng thực hợp đồng thuê chưa hết hạn nợ15 II- MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN CHO VIỆT NAM Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật phá sản số nước giới, xin rút số học kinh nghiệm pháp luật cho Việt Nam sau: Thứ nhất, mục đích, quan điểm sửa đổi Luật phá sản năm 2004: Như trình bày trên, thủ tục giải phá sản doanh nghiệp hầu có kinh tế thị trường luật điều chỉnh thơng qua Tồ án Mục đích việc tiến hành thủ tục giải phá sản doanh nghiệp thường hướng đến: 1) trì, phục hồi doanh nghiệp có đủ điều kiện 2) khơng có đủ điều kiện phục hồi doanh nghiệp hướng đến đáp ứng chung yêu cầu chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ (doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản) việc bán tài sản doanh nghiệp mắc nợ phân chia số tiền thu được; doanh nghiệp mắc nợ trung thực có hội giải phóng khỏi trách nhiệm lại (các khoản nợ lại) Theo tinh thần đó, pháp luật phá sản nước thường điều chỉnh hai thủ tục với tên gọi khác thủ tục phục hồi (cam kết, thoả thuận, tổ chức lại) thủ tục lý (phá sản, toán, lý tài sản khoản nợ) Tuỳ theo tình hình cụ thể doanh nghiệp, thủ tục phục hồi hay thủ tục lý (phá sản) áp dụng Luật phá sản Việt Nam năm 2004 nhìn chung xây dựng dựa sở mục tiêu, quan điểm Đây mục tiêu, quan điểm tảng cho việc sửa đổi, bổ sung Luật phá sản năm 2004 15 Xem Luật phá sản liên bang Hoa Kỳ năm 1978, có hiệu lực năm 1979 15 Thứ hai, phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Luật phá sản: Như trình bày trên, Luật phá sản nhiều nước giới điều chỉnh khơng phá sản doanh nghiệp mà phá sản cá nhân, phá sản tiêu dùng Điều Luật phá sản năm 2004 Nhà nước ta quy định Luật áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể danh mục việc áp dụng Luật doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu Quy định cho thấy, Luật phá sản năm 2004 không điều chỉnh phá sản cá nhân Về vấn đề này, cho rằng, Luật phá sản lần sửa đổi nên tiếp tục giao cho Chính phủ quy định cụ thể danh mục việc áp dụng Luật doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu doanh nghiệp hoạt động khơng nhằm mục đích lợi nhuận Về doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, có đặc thù riêng nên Luật phá sản nên quy định vấn đề chung phá sản, nội dung đặc thù phá sản doanh nghiệp nên quy định luật chuyên ngành Luật tổ chức tín dụng, Luật bảo hiểm tiền gửi, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật chứng khoán văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Ngồi ra, Luật phá sản lần sửa đổi chưa nên mở rộng đối tượng áp dụng cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình việc quản lý thu nhập cá nhân nước ta nhiều hạn chế; đối tượng có quy mơ sản xuất nhỏ nhìn chung chưa thực sổ sách kế toán Hơn nữa, việc mở rộng đối tượng áp dụng cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình tạo thêm tình trạng q tải cho hệ thống tòa án nước ta Thứ ba, thời hạn khơng tốn nợ đến hạn để coi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản: Như trình bày trên, giới có tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tiêu chí “định lượng”, tiêu chí “kế tốn” tiêu chí định tính “mất khả toán” Điều Luật phá sản năm 2004 Nhà nước ta quy định “Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản” Về vấn đề này, nhận thấy, quy định Luật phá sản năm 2004 dựa tiêu chí định tính “mất khả toán” áp dụng nhiều nước giới Tuy nhiên, để tạo thuận lợi cho việc áp dụng, Luật phá sản cần sửa đổi theo hướng “doanh nghiệp, hợp tác xã không toán nợ đến hạn thời hạn tháng, kể từ ngày đến hạn thực yêu cầu coi lâm vào tình trạng phá sản” Việc quy định 16 tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã có điều kiện toán nợ Việc quy định mức tiền phải trả không cần thiết Thứ tư, chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Theo pháp luật phá sản hầu có kinh tế thị trường, chủ thể có quyền u cầu Tòa án mở thủ tục giải phá sản doanh nghiệp thường chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ (doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản) doanh nghiệp mắc nợ Các chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ khác có bảo đảm có quyền u cầu Tòa án xem xét, định mở thủ tục giải phá sản doanh nghiệp Trong đó, theo Luật phá sản Việt Nam năm 2004 doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ (doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng khả tốn khoản nợ đến hạn), chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản; chủ nợ khác có bảo đảm khơng có quyền Trong tình hình quản lý tài sản bảo đảm nước ta nhiều hạn chế (ví dụ tình trạng tẩu tán tài sản bảo đảm; bất động sản chấp vay vốn nhiều ngân hàng, lại thiếu minh bạch) để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Nhà nước ta, Luật phá sản cần quy định chủ nợ khác có bảo đảm chủ thể có quyền nộp đơn, tức doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ (lâm vào tình trạng khả tốn khoản nợ đến hạn), chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm (các chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ khác có bảo đảm) có quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án xem xét, mở thủ tục phá sản Thứ năm, chế tài người đại diện doanh nghiệp không thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản: Theo pháp luật phá sản số nước CHLB Đức, Cộng hòa pháp 16, đại diện cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu Tòa án xem xét, định mở thủ tục giải phá sản doanh nghiệp Đồng thời, pháp luật phá sản quy định chế tài nặng (có thể phạt tù, phạt tiền, bồi thường) người đại diện cho doanh nghiệp không nộp đơn kịp thời nộp đơn không đúng; v.v Trong đó, theo quy định khoản Điều 15 Luật phá sản Việt Nam năm 2004 nhận thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tuy nhiên, Luật phá sản Việt Nam năm 2004 không quy định chế tài việc thực nghĩa vụ doanh nghiệp mắc nợ không nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ nộp đơn Điều ảnh hưởng đến hiệu lực thi hành Luật phá sản Việt Nam năm 2004 Để khắc phục tình trạng này, Luật phá sản cần quy định chế tài người đại diện doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản việc thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu Tòa án xem xét, mở thủ tục phá sản 16 Điều 128 Luật phá sản Cộng hòa Pháp quy định, nợ bị kết tội phá sản trường hợp không thực nghĩa vụ khởi kiện khơng có lý đáng 17 Thứ sáu, yêu cầu bổ sung quy định sách, biện pháp xử lý tình trạng khả tốn doanh nghiệp: Pháp luật phá sản hành chủ yếu quy định tố tụng (thủ tục, trình tự thụ lý, giải yêu cầu tuyên bố phá sản) phần pháp luật nội dung Tức chưa có quy định cụ thể giải tình trạng khó khăn tài doanh nghiệp; hình thức giúp doanh nghiệp mắc nợ khỏi tình trạng khả toán pháp luật xử lý tình trạng khả tốn nhiều nước giới Thứ bảy, bổ sung quy định quản tài viên: Pháp luật phá sản số nước CHLB Đức, Liên bang Nga, Cộng hòa Pháp, Nhật Bản khơng quy định giao nhiệm vụ quản lý, lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cho thẩm phán hay chấp hành viên mà giao cho người quản lý phá sản (quản tài viên) Người Toà án bổ nhiệm sở giới thiệu doanh nghiệp hay chủ nợ Trong đó, Luật phá sản Việt Nam năm 2004 quy định trao quyền quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản cho Tổ quản lý, lý tài sản chấp hành viên quan thi hành án cấp làm Tổ trưởng Việc trao quyền quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản cho Thẩm phán hay Chấp hành viên có hạn chế, bất cập Thẩm phán hay Chấp hành viên chuyên gia quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Hơn nữa, Thẩm phán, Chấp hành viên hoạt động kiêm nhiệm Điều nhiều ảnh hưởng đến hiệu hoạt động quản lý, lý tài sản doanh nghiệp phá sản Để khắc phục tình trạng này, Luật phá sản cần quy định giao cho Toà án thẩm quyền định người có chun mơn sâu lĩnh vực (chuyên gia) làm nhiệm vụ giám sát, kiểm tra hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, đồng thời quy định rõ nội dung (nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể) giám sát, kiểm tra người Điều hoàn toàn phù hợp với chủ trương hội nhập quốc tế Nhà nước ta./ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Luật phá sản Cộng hòa liên bang Đức năm 1999 (Insolvenzordnung); 2) Luật phá sản doanh nghiệp Liên bang Nga năm 1992; 3) Luật phá sản Nhật Bản năm 1922; 4) Luật tổ chức lại công ty Nhật Bản năm 1952; 5) Luật thỏa hiệp Nhật Bản năm 2000; 6) Luật phá sản Cộng hòa Pháp năm 1985 (đã sửa đổi, bổ sung năm 1994); 7) Luật khả toán Anh (Insolvency Act) năm 1986; 8) Luật phá sản Singapore “Bankrupcy Act” ngày 15/07/1995; 9) Luật phá sản Vương quốc Tây Ban Nha; 10) Luật phá sản doanh nghiệp Trung Quốc năm 2006; 11) Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Khoa Luật, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học quốc gia, năm 1997; 12) Nhà pháp luật Việt - Pháp, Kỷ yếu Hội thảo “Pháp luật phá sản doanh nghiệp”, Hà Nội, ngày 8, 10/01/2001; 13) Phan Thị Thu Hà, Tìm hiểu pháp luật phá sản giới, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011; 14) Nguyễn Tấn Hơn, Phá sản doanh nghiệp số vấn đề thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia; 15) PGS TS Bùi Nguyên Khánh, Quan niệm phá sản, phá sản doanh nghiệp, khác biệt phá sản doanh nghiệp giải thể doanh nghiệp, Hội thảo “Pháp luật phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Việt Nam” Viện NCLP tổ chức Hà Nội, ngày 9/9/2013; 16) Luật sư Tsukahara Nagaaki, Xác định tình trạng (căn cứ) phá sản Nhật Bản; 17) Xasuhei Taniguchi, Những vấn đề cần thảo luận Luật phá sản, Dự án JICA, Bộ Tư Pháp, năm 2000./ 19

Ngày đăng: 26/02/2019, 23:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - LỜI GIỚI THIỆU-

  • I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở CÁC NƯỚC

    • 1- Về tên gọi và phạm vi điều chỉnh của Luật pháp sản

    • 2- Tiêu chí xác định một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

    • 3- Cơ quan có thẩm quyền giải quyết phá sản và mục đích của việc tiến hành thủ tục giải quyết phá sản

    • 4- Chủ thể có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

    • 5- Thủ tục phục hồi và thủ tục thanh lý (phá sản)

    • 6- Người quản lý tài sản, thanh lý tài sản

    • II- MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN CHO VIỆT NAM

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan