Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
655,5 KB
Nội dung
Chương 2: Kỹ thuật CDMA CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CDMA 2.1 Giới thiệu chương Trong hệ thống thông tin vô tuyến nào, dải băng tần cho phép sử dụng ln bị giới hạn Vì vậy, việc chia sẻ kênh truyền để nhiều người sử dụng đồng thời nhu cầu cấp thiết Các kỹ thuật đa truy nhập đời từ Kỹ thuật FDMA đời sau đến kỹ thuật TDMA ngày nay, kỹ thuật CDMA đời, dựa nguyên lý trải phổ sử dụng rộng rãi cho thơng tin vơ tuyến tồn giới CDMA chứng tỏ khả vượt trội so với kỹ thuật analog digital khác Vì thế, chương giới thiệu nguyên lý CDMA, ba kỹ thuật trải phổ CDMA, chuỗi mã trải phổ PN chuỗi mã trải phổ Walsh-Hardamard Chúng sử dụng phổ biến hệ thống DS-CDMA hệ thống MC-CDMA Chương đề tài nguyên cứu vấn đề liên quan tới hệ thống DS-CDMA 2.2 Nguyên lý kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) Hình 2.1: Quá trình trải phổ nén phổ kỹ thuật CDMA Trang: 12 Chương 2: Kỹ thuật CDMA Trong hệ thống CDMA, người dùng gán cho chuỗi mã xác định, tất người dùng sử dụng chung khoảng băng tần khoảng thời gian Do CDMA dựa nguyên lý trải phổ, trạm phát sử dụng chuỗi trải phổ giả ngẫu nhiên tác động vào tín hiệu tin tức Khi máy thu nhận tín hiệu từ nhiều trạm phát khác nhau, lấy tín hiệu mong muốn cách giải mã tín hiệu chuỗi mã riêng tín hiệu (hình 2.1) Ta có kết tính tự tương quan tương quan chéo chuỗi mã trải phổ Trong hình 2.1, máy thu mong muốn nhận tín hiệu tin tức từ người dùng A nên sử dụng chuỗi mã dành riêng cho A để giải mã Khi đó, tín hiệu nhận từ người dùng không mong muốn (B, C) trở thành nhiễu tín hiệu từ A (do tính tương quan chéo thấp), từ ta thu tín hiệu từ A cách dễ dàng 2.3 Kỹ thuật trải phổ 2.3.1 Giới thiệu Kỹ thuật trải phổ đời từ nhu cầu bảo mật thông tin quân Mục đích kỹ thuật trải phổ làm cho tín hiệu phát giống tạp âm máy thu không mong muốn, làm cho máy thu khó khăn việc tách lấy tin Để biến đổi tin thành tín hiệu tựa tạp âm, ta sử dụng mã ngẫu nhiên để mã hoá tin Tuy nhiên, máy thu chủ định phải biết mã để tạo mã cách xác, đồng với mã phát lấy tin Vì ta phải sử dụng mã “giả” ngẫu nhiên Mã phải thiết kế để có độ rộng băng tần lớn nhiều so với độ rộng băng tần tin Bản tin mã hóa cho tín hiệu sau mã hố có độ rộng phổ gần độ rộng phổ tín hiệu giả ngẫu nhiên Quá trình gọi “quá trình trải phổ” Ở máy thu thực trình nén phổ tín hiệu thu để trả lại độ rộng phổ độ rộng phổ ban đầu tin Hình 2.2 minh họa hệ thống thông tin trải phổ, i(t) tín hiệu tin tức có tốc độ dữ liệu Ri băng thông Bi, c(t) chuỗi trải phổ có tốc độ ký hiệu Trang: 13 Chương 2: Kỹ thuật CDMA Rc, còn gọi tốc độ chip Tỷ số băng thông B s tín hiệu trải phổ so với băng thơng tin tức Bi định nghĩa độ lợi xử lý: GS = BS Bi (2.1) Hình 2.2: Hệ thớng thơng tin trải phổ Một hệ thống thông tin xem trải phổ thỏa điều kiện + Băng thơng tín hiệu trải phổ lớn nhiều so với băng thơng tín hiệu thơng tin + Mã dùng để trải phổ độc lập với tín hiệu thơng tin Ưu điểm kỹ thuật thông tin trải phổ + Khả đa truy cập Cho phép nhiều user hoạt động dải tần, khoảng thời gian mà máy thu tách riêng tín hiệu cần thu Đó user cấp mã trải phổ riêng biệt, máy thu nhận tín hiệu từ nhiều user, tiến hành giải mã tách tín hiệu mong muốn + Tính bảo mật thơng tin cao Mật độ phổ cơng suất tín hiệu trải phổ thấp, gần mức nhiễu Do đó, máy thu khơng mong muốn khó phát tồn tin tức Trang: 14 Chương 2: Kỹ thuật CDMA truyền nhiễu Chỉ máy thu biết xác quy luật chuỗi giả ngẫu nhiên mà máy phát sử dụng thu nhận tin tức + Bảo vệ chống nhiễu đa đường Nhiễu đa đường kết phản xạ, tán xạ, nhiễu xạ … tín hiệu kênh truyền vơ tuyến Các tín hiệu truyền theo đường khác tín hiệu phát bị suy hao biên độ bị trễ so với tín hiệu truyền thẳng (Line of Sight) Vì tín hiệu thu máy thu bị sai lệch, khơng giống tín hiệu phát Sử dụng kỹ thuật trải phổ tránh nhiễu đa đường tín hiệu trải phổ sử dụng tốt tính chất tự tương quan 2.3.2 Các kỹ thuật trải phổ Kỹ thuật trải phổ cách phân tán phổ trực tiếp Kỹ thuật trải phổ phương pháp nhảy tần số Kỹ thuật trải phổ phương pháp nhảy thời gian 2.3.2.1 Kỹ thuật trải phổ cách phân tán phổ trực tiếp (DS – SS: Direct Sequence Spread Spectrum) Nguyên lý Máy phát d(t) Bộ tạo mã PN c(t) Máy thu Bộ điều chế băng rộng Bộ giải điều chế dữ liệu Bộ tạo sóng mang Bộ tạo sóng mang dr(t) Bộ tạo mã PN cr(t) Hình 2.3: Sơ đồ khối điều chế khối giải điều chế DS – SS Tín hiệu truyền biểu diễn dạng lưỡng cực, sau nhân trực tiếp với chuỗi giả ngẫu nhiên Ở máy thu, tín hiệu thu nhân với chuỗi trải phổ lần nữa để tạo lại tín hiệu tin tức Trang: 15 Chương 2: Kỹ thuật CDMA Tín hiệu cần truyền d(t), có dạng NRZ với d(t) = ±1, tốc độ bit f b Thực nhân d(t) với chuỗi giả ngẫu nhiên c(t) có tốc độ bit fc với fc >> fb Như vậy: d(t).c(t) = c(t) , d(t) = +1 (2.2) – c(t) , d(t) = –1 Vì tốc độ bit fc chuỗi giả ngẫu nhiên lớn nhiều so với tốc độ bit f b chuỗi tín hiệu truyền đi, nên tín hiệu d(t) bị chia nhỏ với tần số cao Tần số gọi tốc độ chip Sau đó, chuỗi tích số d(t).c(t) điều chế BPSK QPSK Giả sử ta dùng điều chế BPSK, tín hiệu sau điều chế có biểu thức[1] [2]: V DS − SS (t ) = PS d (t ).c(t ).cosw t Trong đó: (2.3) PS công suất phát [W] wo tần số sóng mang [rad/s] Nếu so sánh (2.3) với biểu thức BPSK: V BPSK (t ) = PS d (t ).cosw t (2.4) Hình 2.4: Phổ tín hiệu trước sau trải phổ Ta nhận thấy: Với công suất phát P S, chuỗi số d(t).c(t) có tốc độ chip f c chiếm dải phổ tần rộng nhiều so với tín hiệu V BPSK có tốc độ bit fb, vậy, mật độ phổ cơng suất tín hiệu trải phổ trải phổ V DS-SS thấp nhiều so với mật Trang: 16 Chương 2: Kỹ thuật CDMA độ phổ cơng suất tín hiệu không trải phổ VBPSK Nếu fc đủ lớn, mật độ phổ thấp xen lẫn với mức nhiễu khiến cho máy thu thông thường khó khăn việc tách lấy tín hiệu tin tức Tại máy thu, tín hiệu VDS-SS nhân với tín hiệu giả ngẫu nhiên cr(t) tái tạo máy thu, giải điều chế BPSK để thu lại tín hiệu tin tức ban đầu Hình 2.5: Dạng sóng tín hiệu trước trải phổ sau trải phổ 2.3.2.2 Kỹ thuật trải phổ phương pháp nhảy tần sớ (FH – SS: Frequency Hopping Spread Spectrum) Hình 2.6: Phổ tín hiệu FH – SS Kỹ thuật FH – SS phát triển dựa điều chế BFSK Trong đó, tần số sóng mang thay đổi liên tục theo quy luật giả ngẫu nhiên (dựa chuỗi mã ngẫu nhiên sử dụng), nhờ mà phổ tín hiệu FH – SS trải rộng trục tần số Thật vậy, ứng với tần số sóng mang, dải tần số tín hiệu BFSK B, với tín hiệu FH – SS dùng L (L = 2N-1, với N chiều dài chuỗi mã) trạng thái Trang: 17 Chương 2: Kỹ thuật CDMA nhảy tần, phổ tần tín hiệu FH – SS trải rộng đến BFH = B x L hình 2.6 Máy phát Máy thu d(t) Điều chế băng gốc Bộ tạo mã PN c(t) Trộn, biến đổi tần lên Trộn, biến đổi tần xuống Tổng hợp tần số Tổng hợp tần số Giải điều dr(t) chế dữ liệu Đồng Bộ tạo mã PN cr(t) Hình 2.7: Sơ đồ khới tạo khới thu tín hiệu FH – SS Tín hiệu FH – SS tạo mạch tổng hợp tần số điều khiển N+1 bit, bao gồm N bits từ mã giả ngẫu nhiên bit số d(t) tín hiệu thơng tin cần truyền 2.3.2.3 Kỹ thuật trải phổ phương pháp nhảy thời gian (TH – SS: Time Hopping Spread Spectrum ) Hình 2.8: Truyền tín hiệu theo kỹ thuật trải phổ theo thời gian Trang: 18 Chương 2: Kỹ thuật CDMA Trục thời gian chia thành khung (frame) Mỗi khung lại chia thành k khe thời gian (slot) Trong khung, tùy theo mã user mà sử dụng k khe thời gian khung Tín hiệu truyền khe có tốc độ gấp k lần so với tín hiệu truyền toàn khung tần số cần thiết để truyền tăng gấp k lần Máy phát Máy thu Buffer Buffer d(t) slow in Bộ giải điều chế dữ liệu Bộ điều chế dữ liệu fast in fast out Bộ tạo mã PN c(t) slow out Bộ tạo sóng mang Bộ tạo sóng mang dr(t ) Bộ tạo mã PN cr(t) Hình 2.9: Sơ đồ khới tạo khới thu tín hiệu TH – SS 2.3.3 Các chuỗi trải phổ Có sáu chuỗi trải phổ sau: Chuỗi giả ngẫu nhiên PN (Pseudo-random Noise), chuỗi Gold, chuỗi Gold trực giao (Orthogonal Gold), chuỗi Kasami, chuỗi Hadamarh Walsh chuỗi GOLAY bù Do phạm vi đề tài sử dụng chuỗi giả ngẫu nhiên PN chuỗi Hadamarh Walsh nên ta sâu hai chuỗi 2.3.3.1Chuỗi tín hiệu nhị phân giả ngẫu nhiên Hình 2.9 Sơ đồ mạch tạo chuỗi giả ngẫu nhiên Trang: 19 Chương 2: Kỹ thuật CDMA Chuỗi tín hiệu nhị phân giả ngẫu nhiên chuỗi tín hiệu nhị phân tuần hồn có chu kỳ lặp lại lớn, khơng biết trước quy luật nó, người quan sát khó nhận biết quy luật Ta gọi chuỗi giả ngẫu nhiên (PRBS: Pseudo Random Binary Sequence)[1],[2] Chuỗi PRBS tạo từ mạch chuỗi gồm ND-FlipFlop ghép liên tiếp hình 2.9 Hình 2.10 Đồ thị hàm tự tương quan chuỗi PRBS Tùy theo vị trí đóng mở khố mà ta có tín hiệu hồi tiếp khác Có tối đa 2N – trạng thái ND-FF, loại bỏ trạng thái 00…0 xuất trạng thái tín hiệu hồi tiếp khơng trạng thái sau khơng Vì vậy, chiều dài cực đại chuỗi L = 2N – Tính chất chuỗi PRBS + Số bit số bit chu kỳ chuỗi gần + Tương quan chéo giữa mã PRBS phiên bị dịch theo thời gian nhỏ Trong chu kỳ: Giá trị tương quan chéo chuỗi “ –1/L” Giá trị tự tương quan chuỗi “1” 2.3.3.2 chuỗi Hadamarh Walsh Các hàm Walsh tạo từ ma trận vng đặc biệt N×N gọi ma trận Hadamard Các ma trận chứa hàng tồn số hàng còn lại có số số số số Hàm Walsh cấu trúc cho độ dài khối N=2 j j số nguyên dương Các tổ hợp mã hàng ma trận hàm trực giao xác định theo ma trận Hadamard sau[1]: Trang: 20 Chương 2: Kỹ thuật CDMA H = [ ], 0 H2 = , 0 0 0 H4 = 0 0 1 0 1 0 , 1 0 H N H 2N = H N HN HN (2.5) Trong H N đảo số hai HN Trong thông tin di động CDMA, thuê bao sử dụng phần tử tập hàm trực giao để trải phổ Khi đó, hiệu suất sử dụng băng tần hệ thống lớn so với trải phổ mã tạo ghi dịch 2.4 Hiệu hệ thống DS/SS Trong phần đề cập hiệu hệ thống DS/SS-BIT/SK môi trường tạp âm Gausơ trắng cộng (AWGN: Additive White Gaussian Noise) nhiễu Ta khảo sát nhiễu giao thoa nhiều người sử dụng gây tín hiệu DS khác nhiễu tự gây truyền nhiều tia 2.4.1 Ảnh hưởng tạp âm trắng Để xét hiệu hệ thống DS/SS ta sử dụng sơ đồ 2.11 Ta giả thiết đồng mã đồng sóng mang tốt nên đặt: τ = θ = Mục đích ta tìm tỷ số giữa cơng suất tín hiệu đầu máy thu ký hiệu SRN0 trước thiết bị đánh giá ngưỡng cuối cùng, mà thiết bị tạo b ′(t) ước tính tin b(t) Đầu vào hạn biên cứng bao gồm ba thành phần s0 ( = ± Eb ) từ tín hiệu mong muốn, n0 từ tạp âm j0 từ nhiễu phá Hiệu hoạt động hệ thống thường đánh giá xác suất lỗi bit hay xác suất lỗi ký hiệu Xác suất lỗi thường biểu diễn dạng E b/N0, Eb lượng tín hiệu bit N 0/2 PSD hai biên tạp âm Gausơ kênh Xác suất lỗi bit tín hiệu DS/SS-BIT/SK kênh tạp âm Gausơ trắng cộng là[1][2]: Pb = Q( SNR0 ) (2.6) ∞ ∫ −x / dt Với Q(t ) = (1 / 2π )e t Trang: 21 Chương 2: Kỹ thuật CDMA Trong SNR0 tỷ số tín hiệu tạp âm xác định sau: SNR0 = Trong A = A 2T / E b = N0 N0 (2.7) Eb , Eb lượng bit, T độ rộng bit, N mật độ phổ công T suất tạp âm Gausơ trắng cộng Bộ điều chế BPSK b(t) Tín hiệu DS/SS-BPSK s(t ) = Ab(t )c(t ) cos(2πf c t ) b(t)c(t) c(t) Sóng mang (a) Máy phát r (t ) = Ab(t )c(t )cos(2πf c t) b′(t ) T + n(t ) + j (t ) ∫ (.) dt s + n0 + j Thiết bị đánh giá ngưỡng (hạn biên cứng) B.c(t )cos(2πf c t) A= E b / Tb B= / Tb Ức tính b(t) (b) Máy thu Hình 2.11: Sơ đồ khới máy phát máy thu DS/SS-BPSK Ta thiết lập quan hệ giữa tỷ số tín hiệu tạp âm đầu vào SNRi với tỷ số tín hiệu tạp âm đầu SNR0 sau[1]: E × Rb E b S = × = b N0 × B N0 Gp N i (2.8) E S S = b = Gp × N 0 N0 N i (2.9) hay: Trang: 22 Chương 2: Kỹ thuật CDMA 2.4.2 Ảnh hưởng nhiễu giao thoa Ta xét tình trạng tín hiệu thu chứa nhiễu giao thoa từ tín hiệu DS khác Trong trường hợp tín hiệu thu là[1]: r (t ) = A.b(t ).c(t )cos(2πf c t) + A′.b′(t - τ ).c′(t - τ )cos(2πf c t + θ ′) + n(t) (2.10) Trong thành phần thứ tín hiệu mong muốn, thành phần thứ hai tín hiệu gây nhiễu thành phần cuối tạp âm Ta giả thiết b(t), b ′(t ) c ′(t ) ± lưu ý tần số sóng mang giống cho hai b(t) b ′(t ) , pha sóng mang khác nhau, có nghĩa hai tín hiệu phát độc lập với Sau nhân tín hiệu với c(t)cos(2πf ct) lấy tích phân (xem hình 2.9), đầu vào hạn biên là[1][2]: s + s 0* + n0 (2.11) s = ± Eb (2.12) T và: ∫ s 0′ = A′B b ′(t - τ ′).c′(t - τ ′)c(t)cos(2πf c t + θ ′)cos(2πf c t)dt T A′B = cos(θ ′) b ′(t - τ ′).c′(t - τ ′)c(t)dt ∫ A′BT = cos(θ ′) ± T τ′ ∫ c(t) c′(t - τ ′)dt ± T Hai thành phần ngoặc vuông ± T τ′ ∫ c(t) c′(t - τ ′)dt τ′ T ∫ c(t) c′(t - τ ′)dt ± T (2.13) T ∫ c(t) c′(t - τ ′)dt τ′ hàm tương quan chéo phần chuẩn hoá c(t) c ′(t ) Dấu ± xuất phát từ giá trị +1 hay -1 Tương quan chéo nhỏ gây nhiễu Vì mơi trường đa người sử dụng ta phải thiết kế tín hiệu PN cho chúng có tương quan chéo nhỏ 2.4.3 Truyền đa tia Trong trường hợp truyền đa tia, tín hiệu thu gồm thành phần thẳng thành phần không thẳng phản xạ từ công trình nhân tạo hay địa hình tự nhiên Trang: 23 Chương 2: Kỹ thuật CDMA Giả thiết có tín hiệu khơng thẳng Lúc sử dụng mơ hình phương trình (2.10) với τ ′ trễ bổ sung đường không thẳng c ′(t ) = c(t ) , b ′(t ) , A′ = kA , k ≤ thừa số suy giảm trường hợp nhiễu thành phần không thẳng là[1]: T s 0′ = cos(θ ′) kA.b(t - τ ′).c(t - τ ′)c(t)dt ∫ (2.14) =± kAT cos(θ ′)φ c (τ ′) “0” τ ′ Tc Vì ảnh hưởng truyền đa tia loại bỏ hay trở thành nhiễu nhỏ, độ rộng chíp nhỏ trễ bổ sung đường không thẳng 2.5 Hệ thống DS – CDMA (Direct Spread – Code Division Multiple Access) Hình 2.12: Mơ hình đơn giản hệ thớng DSSS gồm K người sử dụng chung băng tần với sóng mang fc điều chế BPSK Hệ thống DS – CDMA dựa kỹ thuật trải phổ cách phân tán phổ trực tiếp lý thuyết kỹ thuật CDMA Mơ hình đơn giản hệ thống trải phổ gồm K người sử dụng chung băng tần với tần số sóng mang Trang: 24 Chương 2: Kỹ thuật CDMA fc điều chế BPSK cho hình 2.12 Mơ hình xét hình 2.12 gồm K máy phát thu ký hiệu Txk Rxk tương ứng với k = 1,2,…K Vì cấu trúc chúng giống nên ta vẽ chi tiết cho khối (Tx1 Rx1), khối còn lại vẽ dạng hộp đen với thông số riêng cho khác khối như: b k(t) thể chuỗi bít phát, ck(t) thể mã trải phổ bˆk (t ) thể chuỗi bit thu Tín hiệu đầu vào máy phát k luồng thông tin người sử dụng bˆk (t ) có tốc độ bít Rb=1/Tb Đây tín hiệu số hai ngẫu nhiên đơn cực với hai mức giá trị {0,1} đồng xác suốt biểu diễn sau[2]: ∞ bk (t ) = ∑ b P (t − iT ) i Tb (2.15) b i = −∞ P(t) hàm xung vuông đơn vị xác định sau: ≤ t ≤ Tb khác PTb(t) = (2.16) bi = {0,1} với xuất đồng xác suất Sau chuyển đổi mức ta luồng bít ngẫu nhiên lưỡng cực d(t) với hai mức {+1,-1} đồng xác suất biểu diễn sau: ∞ d k (t ) = ∑ d P (t − iT ) i Tb b (2.17) i = −∞ di = {+1,-1} với xuất +1 -1 đồng xác suất Sau luồng bít lưỡng cực đưa lên trải phổ cách nhân với mã trải phổ gọi mã giả tạp âm với tốc độ gọi tốc độ chíp R c = 1/Tc Các mã có chu kỳ Tb thơng thường Tb = NTc với N lớn Để máy thu phân biệt mã trải phổ, mã phải mã trực giao chu kỳ T b thoả mãn điều kiện sau: Tb Tb ∫ c k (t )c j (t )dt = k = j k ≠ j Trang: 25 (2.18) Chương 2: Kỹ thuật CDMA tích hai mã trực giao tích mã trực giao tập mã trực giao tích hai mã khác nhau: k = j ci(t) k ≠ j ck(t).cj(t) = (2.19) Mã trải phổ chuỗi chíp nhận giá trị {+1,-1} gần đồng xác suất N lớn biểu diễn sau: ∞ c k (t ) = ∑ c P (t − iT ) i Tc (2.20) c i = −∞ ci = {+1,-1} chuỗi xung nhận hai giá trị +1 -1 xung gọi chíp, Tc độ rộng chíp, P c(t) hàm xung vng xác định sau: ≤ t ≤ Tc khác PTc(t)= (2.21) Sau trải phổ tín hiệu số có tốc độ chíp Rc đưa lên điều chế BPSK cách nhân với sóng mang: s (t ) = Eb cos(2πf c t) để tín hiệu phát không gian sau: Tb Eb d k (t )c k (t )cos(2πf c t) Tb ≤ t ≤ Tb (2.22) Eb lượng bít, Tb độ rộng bít fc tần số sóng mang Bây ta xét q trình xẩy máy thu Để đơn giản ta coi máy thu đồng sóng mang mã trải phổ với máy phát, nghĩa tần số, pha sóng mang mã trải phổ máy thu giống máy phát Ngoài bỏ qua tạp âm nhiệt đường truyền xét nhiễu K-1 người sử dụng hệ thống, giả sử công suất tín hiệu thu máy thu k K người sử dụng để đơn giản ta bỏ qua trễ truyền sóng, tín hiệu thu sau: K r (t ) = ∑ J =1 Ebr d j (t )c j (t )cos(2πf c t) Tb Trang: 26 (2.23) Chương 2: Kỹ thuật CDMA Ebr = Eb/Lp lượng bít thu, Lp suy hao đường truyền Tín hiệu thu đưa lên phần đầu trình giải điều chế để nhân với cos(2πf c t) , sau đưa lên giải trải phổ kết cho ta: Tb E br u (t ) = Tb K ∑ K d j (t )c j (t )c k (t ) + j =1 ∑ j =1 d j (t )c j (t )c k (t )cos(4πfct) (2.24) Sau tích phân thành phần thứ hai (2.23) thành phần cao tần bị loại bỏ, ta được: Tb ∫ v(t ) = u (t )dt = E br Tb Tb K ∑ d (t )∫ c (t )c (t )dt j j =1 j k (2.25) Lưu ý đến tính trực giao mã trải phổ theo (2.18) d j = {+1,-1} ta kết tích phân (2.25) sau: v (t ) = d k (t ) E br = ± E br (2.26) Mạch định cho mức V(t) dương V(t) âm Kết ta chuỗi bít thu bˆk (t ) ước tính chuỗi phát Trường hợp lý tưởng ta chuỗi chuỗi bít phát bk(t) 2.6 Tổng kết chương Vì hệ thống MC-CDMA sử dụng DS-CDMA mà chương tập trung nguyên cứu thông tin liên quan tới nó, tìm hiểu ngun lý CDMA, ba kỹ thuật trải phổ là: Kỹ thuật trải phổ cách phân tán phổ trực tiếp, kỹ thuật trải phổ phương pháp nhảy tần số, kỹ thuật trải phổ phương pháp nhảy thời gian hai chuỗi trải sử dụng đồ án này, hai chuỗi chuỗi tín hiệu nhị phân giả ngẫu nhiên chuỗi Hadamarh Walsh Bên cạnh hiệu hệ thống DS/SS giới thiệu Đó ảnh hưởng tạp âm trắng, nhiễu giao thoa truyền đa tia hệ thống để từ tìm cách khắc phục chúng Quan trọng chương khái quát hệ thống DSCDMA Để từ nắm bắt trình phát thu hệ thống Trang: 27 Chương 2: Kỹ thuật CDMA Do tín hiệu MC-CDMA tổng hợp từ kỹ thuật OFDM CDMA nên chương đề cập kỹ thuật OFDM Trang: 28 ... với c(t)cos (2 f ct) lấy tích phân (xem hình 2. 9), đầu vào hạn biên là[1] [2] : s + s 0* + n0 (2. 11) s = ± Eb (2. 12) T và: ∫ s 0′ = A′B b ′(t - τ ′).c′(t - τ ′)c(t)cos (2 f c t + θ ′)cos (2 f c t)dt... × Rb E b S = × = b N0 × B N0 Gp N i (2. 8) E S S = b = Gp × N 0 N0 N i (2. 9) hay: Trang: 22 Chương 2: Kỹ thuật CDMA 2. 4 .2 Ảnh hưởng nhiễu giao thoa Ta xét tình trạng... với tần số sóng mang Trang: 24 Chương 2: Kỹ thuật CDMA fc điều chế BPSK cho hình 2. 12 Mơ hình xét hình 2. 12 gồm K máy phát thu ký hiệu Txk Rxk tương ứng với k = 1 ,2, …K Vì cấu trúc chúng giống