1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHOTHIẾT BỊ TRẠM GỐC VÀ THIẾT BỊ PHÁT LẶP TRONG HỆ THỐNG GSMVÀ IMT-2000 TRẢI PHỔ TRỰC TIẾP W-CDMA FDD (UTRA FDD)

39 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỤC VIỄN THÔNG THUYẾT MINH DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ TRẠM GỐC VÀ THIẾT BỊ PHÁT LẶP TRONG HỆ THỐNG GSM VÀ IMT-2000 TRẢI PHỔ TRỰC TIẾP W-CDMA FDD (UTRA FDD) (Tài liệu nghiệm thu cấp Bộ) Hà Nội - 2014 Mục Lục Mục Lục Giới thiệu dự thảo QCVN Khảo sát trạng mạng GSM WCDMA 2.1 Cấu trúc mạng GSM WCDMA 3 Hiện trạng sử dụng thiết bị trạm gốc thiết bị lặp GSM, WCDMA 3.1 Giới thiệu thiết bị 3.2 Hiện trạng sử dụng thiết bị trạm gốc thiết bị lặp GSM, WCDMA Việt Nam 11 12 12 Tình hình tiêu chuẩn hóa ngồi nước .14 4.1 Ngoài nước 14 4.1.1 Viện tiêu chuẩn Châu Âu (ETSI) 14 4.1.2 Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) 21 4.1.3 Ủy ban Kỹ thuật điện Quốc tế (IEC) 24 4.2 Trong nước 27 Xây dựng dự thảo quy chuẩn kỹ thuật 29 5.1 Lựa chọn tài liệu tham khảo 29 5.2 Hình thức xây dựng .29 5.3 Tên dự thảo quy chuẩn kỹ thuật 30 5.4 Nội dung dự thảo quy chuẩn kỹ thuật 30 Kết luận 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Giới thiệu dự thảo QCVN - Tên dự thảo theo đề cương: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương thích điện từ cho thiết bị trạm gốc thiết bị phát lặp hệ thống GSM IMT-2000 trải phổ trực tiếp W-CDMA FDD (UTRA FDD) - Mục tiêu: Quy định tiêu kỹ thuật tương thích điện từ để phục vụ công tác quản lý chất lượng sản phẩm thiết bị: - Thiết bị trạm gốc hệ thống GSM; - Thiết bị trạm gốc hệ thống IMT-2000 trải phổ trực tiếp W-CDMA FDD (UTRA FDD); - Thiết bị lặp hệ thống GSM; - Thiết bị lặp hệ thống IMT-2000 trải phổ trực tiếp W-CDMA FDD (UTRA FDD) Khảo sát trạng mạng GSM WCDMA 2.1 Cấu trúc mạng GSM WCDMA Hệ thống thơng tin di động tồn cầu (tên tiếng Anh: Global System for Mobile Communications; viết tắt: GSM) công nghệ dùng cho mạng thông tin di động Cấu trúc mạng GSM chia thành ba phần: - Trạm di động (Mobile Station) dành cho người sử dụng - Phân hệ trạm gốc (Base Station Subsystem) điều khiển kết nối vô tuyến với trạm di động - Hệ thống mạng (Network Subsystem), với phận Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động (MSC), thực việc chuyển mạch gọi thuê bao di động thuê bao di động với thuê bao mạng cố định MSC thực chức quản lý di động Trung tâm vận hành bảo dưỡng (OMC) có chức đảm bảo vận hành thiết lập mạng Trạm di động hệ thống trạm gốc giao tiếp thông qua giao diện Um, gọi giao diện khơng khí kết nối vơ tuyến Hệ thống trạm gốc giao tiếp với MSC qua giao diện A, thể qua hình Hình – Cấu trúc mạng GSM Trạm di động Trạm di động (MS) bao gồm điện thoại di động thẻ thông minh xác thực thuê bao (SIM) SIM cung cấp khả di động cá nhân, người sử dụng lắp SIM vào máy điện thoại di động GSM truy nhập vào dịch vụ đăng ký Mỗi điện thoại di động phân biệt số nhận dạng điện thoại di động IMEI (International Mobile Equipment Identity) Card SIM chứa số nhận dạng thuê bao di động IMSI (International Subcriber Identity) để hệ thống nhận dạng thuê bao, mật mã để xác thực thông tin khác IMEI IMSI hoàn toàn độc lập với để đảm bảo tính di động cá nhân Card SIM chống việc sử dụng trái phép mật số nhận dạng cá nhân (PIN) Hệ thống trạm gốc Hệ thống trạm gốc gồm có hai phần Trạm thu phát gốc (BTS) Trạm điều khiển gốc (BSC) Hai phần giao tiếp với qua giao diện Abis, cho phép thiết bị nhà cung cấp khác "bắt tay" Trạm thu phát gốc có thu phát vơ tuyến xác định ô (cell) thiết lập giao thức kết nối vô tuyến với trạm di động Trong khu đô thị lớn số lượng BTS cần lắp đặt lớn Vì thế, yêu cầu trạm BTS chắn, ổn định, di chuyển giá thành tối thiểu Trạm điều khiển gốc quản lý tài nguyên vô tuyến cho vài trạm BTS Nó thực thiết lập kênh vơ tuyến, phân bổ tần số, chuyển vùng BSC kết nối trạm di động tổng đài chuyển mạch di động MSC Mạng di động hệ 2,5 G bao gồm tất công nghệ sau: - Dữ liệu chuyển mạch gói tốc độ cao (HSCSD); - Dịch vụ vơ tuyến gói chung (GPRS); - Tốc độ liệu nâng cao cho phát triển GSM hay toàn cầu (EDGE) HSCSD phương thức đơn giản để nâng cao tốc độ Thay khe thời gian, trạm di động sử dụng số khe thời gian để kết nối liệu Trong ứng dụng thương mại, thông thường sử dụng tối đa khe thời gian, khe thời gian sử dụng tốc độ 9,6kbit/s 14,4kbit/s Đây cách không tốn nhằm tăng dung lượng liệu cách nâng cấp phần mềm mạng Nhưng nhược điểm lớn cách sử dụng tài nguyên vô tuyến Bởi hình thức chuyển mạch kênh, HSCSD định việc sử dụng khe thời gian cách liên tục, chí khơng có tín hiệu đường truyền Giải pháp GPRS dường giải pháp nhiều nhà cung cấp lựa chọn Tốc độ liệu lên tới 115,2 kbit/s việc dùng khe thời gian Nó quan tâm hệ thống chuyển mạch gói, khơng sử dụng tài ngun vơ tuyến cách liên tục mà thực có để gửi GPRS đặc biệt thích hợp với ứng dụng phi thời gian thực email, lướt Web Triển khai hệ thống GPRS tốn hệ thống HSCSD Mạng cần thành phần mới, cần sửa đổi thành phần có xem bước cần thiết để tiến tới tăng dung lượng, dịch vụ Hình - Cấu trúc hệ thống GPRS Bước cải tiến GSM thành tốc độ liệu nâng cao cho phát triển GSM hay toàn cầu (EDGE), tăng tốc độ liệu lên tới 384kbit/s với khe thời gian Thay 14,4kbit/s cho khe thời gian, EDGE đạt tới 48kbit/s cho khe thời gian Ý tưởng EDGE sử dụng phương pháp điều chế gọi 8PSK EDGE phương thức nâng cấp hấp dẫn mạng GSM u cầu phần mềm nâng cấp trạm gốc Nó khơng thay hay nói tồn với phương pháp điều chế khóa dịch tối thiểu Gaussian (GMSK), sử dụng GSM, nên thuê bao tiếp tục sử dụng máy di động cũ không cần cung cấp chất lượng dịch vụ tốt Xét khía cạnh kỹ thuật, cần giữ lại GMSK cũ 8PSK có hiệu vùng hẹp, với vùng rộng cần GMSK Nếu EDGE sử dụng với GPRS kết hợp gọi GPRS nâng cấp (EGPRS), kết hợp EDGE HSCSD gọi ECSD Sự phát triển tiến lên 3G từ GSM CDMA băng thông rộng (WCDMA) Trên thị trường châu Âu, WCDMA gọi hệ thống viễn thơng di động tồn cầu (UMTS) Các dịch vụ 3G cần có băng thơng lớn địi hỏi phải có nhiều phổ tần Nói chung, WCDMA thực mạng vơ tuyến băng thông rộng sử dụng băng tần 5MHz để đạt tốc độ liệu lên tới 7,2 Mbit/s Hình - Cấu trúc mạng WCDMA Một mạng WCDMA bao gồm ba phần chính: - Thiết bị di động (UE: User Equipment); - Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS (UTRAN: UMTS Terrestrial Radio Network); - Mạng lõi (CN: Core Network) UE bao gồm: thiết bị đầu cuối (TE), thiết bị di động (ME) module nhận dạng thuê bao UMTS (USIM: UMTS Subscriber Identity Module) UTRAN gồm hệ thống mạng vô tuyến (RNS: Radio Network System) RNS bao gồm RNC (Radio Network Controller: điều khiển mạng vô tuyến) nút B nối với Mạng lõi CN bao gồm miền chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói HE (Home Environment: Mơi trường nhà) HE bao gồm sở liệu: AuC (Authentication Center: Trung tâm nhận thực), HLR (Home Location Register: Bộ ghi định vị thường trú) EIR (Equipment Identity Register: Bộ ghi nhận dạng thiết bị) UTRAN (UMTS Terrestrial Radio Access Network: Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS) liên kết người sử dụng CN Nó gồm phần tử đảm bảo truyền thông UMTS vô tuyến điều khiển chúng UTRAN định nghĩa hai giao diện Giao diện Iu UTRAN CN, gồm hai phần: IuPS cho miền chuyển mạch gói IuCS cho miền chuyển mạch kênh; giao diện Uu UTRAN thiết bị người sử dụng Giữa hai giao diện hai nút, RNC nút B RNC (Radio Network Controller) chịu trách nhiệm cho hay nhiều trạm gốc điều khiển tài nguyên chúng Đây điểm truy nhập dịch vụ mà UTRAN cung cấp cho CN Nó nối đến CN hai kết nối, cho miền chuyển mạch gói (đến GPRS) đến miền chuyển mạch kênh (MSC) Trạm gốc WCDMA gọi nút B nhiệm vụ thực kết nối vô tuyến vật lý đầu cuối với Nó nhận tín hiệu giao diện Iub từ RNC chuyển vào tín hiệu vơ tuyến giao diện Uu Nó thực số thao tác quản lý tài nguyên vô tuyến sở "điều khiển cơng suất vịng trong" Tính để phòng ngừa vấn đề gần xa; nghĩa tất đầu cuối phát công suất, đầu cuối gần nút B che lấp tín hiệu từ đầu cuối xa Nút B kiểm tra công suất thu từ đầu cuối khác thông báo cho chúng giảm công suất tăng công suất cho nút B thu công suất từ tất đầu cuối CN chia thành ba phần: miền chuyển mạch kênh, miền chuyển mạch gói mơi trường nhà Miền chuyển mạch gói đảm bảo dịch vụ số liệu cho người sử dụng kết nối đến Internet mạng số liệu khác miền chuyển mạch kênh đảm bảo dịch vụ điện thoại đến mạng khác kết nối TDM Các nút B CN kết nối với đường trục nhà khai thác, thường sử dụng công nghệ mạng tốc độ cao ATM IP Mạng đường trục miền chuyển mạch kênh sử dụng TDM cịn miền chuyển mạch gói sử dụng IP 2.2 Hiện trạng sử dụng mạng GSM WCDMA GSM chuẩn phổ biến cho điện thoại di động (ĐTDĐ) giới Khả phủ sóng rộng khắp nơi chuẩn GSM làm cho trở nên phổ biến giới, cho phép người sử dụng sử dụng ĐTDĐ họ nhiều vùng giới GSM khác với chuẩn tiền thân tín hiệu tốc độ, chất lượng gọi Nó xem hệ thống ĐTDĐ hệ thứ hai (second generation 2G) GSM chuẩn mở, phát triển 3rd Generation Partnership Project (3GPP) Hiện nay, có 200 quốc gia vùng lãnh thổ sử dụng mạng GSM với tỷ th bao Thơng tin liên lạc nói chung thơng tin di động nói riêng có tốc độ phát triển nhanh giới Cùng với nhu cầu ngày lớn dịch vụ khách hàng thoại, liệu dịch vụ giá trị gia tăng, cơng nghệ GSM, GPRS khơng thể đáp ứng đủ cho nhu cầu Hướng tất yếu phát triển công nghệ di động có đủ khả để đáp ứng nhu cầu khách hàng Công nghệ di động 3G công nghệ đáp ứng yêu cầu Ở Việt Nam, số lượng doanh nghiệp cấp giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông di động đơn vị VinaPhone, VMS (MobiFone), Viettel, Gtel Mobile (GMobile), SPT (SFone), HTC (Vietnamobile) Với ưu vượt trội tốc độ truyền tải liệu, công nghệ di động 3G cung cấp dịch vụ nội dung phong phú đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Bộ Thông tin Truyền thông cấp giấy phép triển khai 3G từ tháng 4/2009 cho đơn vị là: Viettel, VinaPhone, MobiFone, Vietnamobile Giấy phép 3G cấp cho doanh nghiệp theo tiêu chuẩn IMT-2000 băng tần 19002200 MHz Đến hết tháng 6/2014, tổng số thuê bao di động Việt Nam có phát sinh lưu lượng mạng gần 120 triệu thuê bao, tổng số thuê bao thuê bao 2G có phát sinh lưu lượng khoảng 97,4 triệu thuê bao tổng số thuê bao 3G có phát sinh lưu lượng khoảng 22,6 triệu thuê bao Số lượng thuê bao nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động không ngừng tăng lên Xu hướng phát triển công nghệ di động hệ LTE Công nghệ 4G/ LTE có nhiều điểm vượt trội 3G Tốc độ tải xuống đạt đến 100 Mbps, tải lên đạt 50 Mbps với băng thông 20 MHz Tốc độ truyền liệu tối đa LTE đạt tới 250 Mbps 4G hoạt động tối ưu với tốc độ di chuyển thuê bao - 15 km/h, chạy tốt khoảng 15 - 120 km/h trì hoạt động 120 - 350 km/h (thậm chí 500 km/h tùy băng tần) Với ưu trên, nhiều doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin "đón đầu" Đến nay, Bộ Thơng tin Truyền thơng cấp giấy phép thử nghiệm 4G/LTE năm cho đơn vị, gồm VNPT, Tập đồn Viễn thơng Quân đội (Viettel), Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom), Tập đồn Cơng nghệ CMC Tổng cơng ty Truyền thông Đa phương tiện (VTC) Như vậy, công nghệ LTE tới hứa hẹn mang lại nhiều dịch vụ lợi ích cho doanh nghiệp người sử dụng Theo thiết bị trạm gốc thiết bị phát lặp LTE nhập nhà cung cấp dịch vụ sử dụng Việt Nam Số lượng thiết bị không ngừng tăng lên theo tốc độ phát triển mạng lưới để đáp ứng nhu cầu người sử dụng Hiện trạng sử dụng thiết bị trạm gốc thiết bị lặp GSM, WCDMA 3.1 Giới thiệu thiết bị Trạm thu phát gốc, hay gọi tắt trạm gốc (BTS) bao gồm khối thu phát tín hiệu vô tuyến, ăng ten thiết bị mã hóa, giải mã thơng tin trao đổi với thiết bị điều khiển trạm gốc (BSC) Thông thường, BTS sở có vài thu phát (TRX) để phục vụ tần số khác vài sector khác cell Một BTS điều khiển BSC thông qua khối chức điều khiển trạm gốc (BCF - Base station Control Function) BCF cung cấp phần tử độc lập tích hợp với TRX trạm gốc BCF thực nhiệm vụ hoạt động bảo trì (O&M) kết nối tới Network Management System (NMS), thực công việc quản lý trạng thái TRX, tức điều khiển phần mềm quản lý thông báo… Thiết bị lặp thiết bị đặt trạm gốc máy di động Nó có ăng ten, ăng ten hướng trạm gốc ăng ten hướng vùng dịch vụ Thiết bị lặp khuếch đại tín hiệu thu phát lại chúng theo hai hướng đường lên đường xuống với độ trễ vài micro giây Các thiết bị lặp sử dụng nhiều mục đích khác Ứng dụng làm tăng vùng phủ cho trạm gốc, ví dụ tăng vùng phủ đường hầm Tuy vậy, thiết bị lặp sử dụng để làm giảm bớt nhiễu hệ thống máy di động truyền thông qua thiết bị lặp cần công suất thấp máy di động truyền thơng khơng có thiết bị lặp Đây số điều quan tâm đặc biệt hệ thống hạn chế nhiễu, hệ thống dựa CDMA, nhiễu giảm dẫn đến dung lượng tăng Thiết bị lặp thiết bị thu, khuếch đại phát sóng mang RF xạ truyền dẫn theo hai hướng đường xuống (từ trạm gốc đến vùng di động) theo hướng đường lên (từ máy di động đến trạm gốc) Thiết bị lặp chuyển đổi tín hiệu xuống IF (tần số trung gian), khuếch đại lọc chuyển đổi lại sang RF Thiết bị lặp khơng xử lý tín hiệu băng gốc, khơng thể giải mã thơng tin Vì lý này, thiết bị lặp coi nằm ngồi phạm vi: khơng có thơng tin bao hàm báo hiệu, thiết bị lặp biết phát theo hướng đường lên đường xuống Các thiết bị lặp sử dụng mạng giải pháp mang lại lợi nhuận việc mở rộng vùng phủ vùng định cư thưa thớt môi trường với điều kiện lan truyền đặc biệt tòa nhà cao tầng, đường hầm, xe điện ngầm, sân vận động… Hình cho thấy mơ hình sử dụng thiết bị lặp hệ thống thơng tin di động 10 • IEC EN 61000-3-4, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 3-4: Limits Limitation of emission of harmonic currents in low-voltage power supply systems for equipment with rated current greater than 16 A • IEC/TS EN 61000-3-5, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 3: Limits Section 5: Limitation of voltage fluctuations and flicker in low-voltage power supply systems for equipment with rated current greater than 16 A • IEC EN 61000-4-2, Electromagnetic compatibility (EMC)- Part 4-2: Testing and measurement techniques - Electrostatic discharge immunity test • IEC EN 61000-4-3, Electromagnetic compatibility (EMC)- Part 4-3: Testing and measurement techniques - Radiated, radio-frequency, electromagnetic field immunity test • IEC EN 61000-4-4, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-4: Testing and measurement techniques - Electrical fast transient/burst immunity test • IEC EN 61000-4-5, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-5: Testing and measurement techniques - Surge immunity test • IEC EN 61000-4-6, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-6: Testing and measurement techniques - Immunity to conducted disturbances, induced by radio-frequency fields • IEC EN 61000-4-7, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-7: Testing and measurement techniques - General guide on harmonics and interharmonics measurements and instrumentation, for power supply systems and equipment connected thereto • IEC EN 61000-4-8, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-8: Testing and measurement techniques - Power frequency magnetic field immunity test • IEC EN 61000-4-9, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-9: Testing and measurement techniques - Pulse magnetic field immunity test • IEC EN 61000-4-11, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-11: Testing and measurement techniques - Voltage dips, short interruptions and voltage variations immunity tests Các tiêu chuẩn CISPR (Special international committee on radio interference Ủy ban quốc tế đặc biệt nhiễu vô tuyến): 25 Các tiêu chuẩn CISPR đưa yêu cầu phát xạ nhiễu từ thiết bị điện, điện tử, thiết bị vô tuyến phương pháp đo, thiết bị đo tương ứng Trong đó: • CISPR 11, Industrial, scientific and medical (ISM) radio-frequency equipment - Electromagnetic disturbance characteristics - Limits and methods of measurement • CISPR 12, Vehicles, boats and internal combustion engine driven devices Radio disturbance characteristics - Limits and methods of measurement for the protection of receivers except those installed in the vehicle/boat/device itself or in adjacent vehicles/boats/devices • CISPR 14-1, Electromagnetic compatibility - Requirements for household appliances, electric tools and similar apparatus - Part 1: Emission • CISPR 14-2, Electromagnetic compatibility - Requirements for household appliances, electric tools and similar apparatus - Part 2: Immunity - Product family standard • CISPR 16-1, Specification for radio disturbance and immunity measurement apparatus and methods - Part 1: Radio disturbance and immunity measuring apparatus • CISPR 16-2, Specification for radio disturbance and immunity measurement apparatus and methods - Part 2: Methods of measurement of disturbances and immunity • CISPR 16-3, Specification for radio disturbance and immunity measurement apparatus and methods - Part 3: Reports and recommendations of CISPR • CISPR 16-4, Part 4-1: Uncertainties, statistics and limit modelling Uncertainties instandardized EMC tests • CISPR 22, Information technology equipment - Radio disturbance characteristics - Limits and methods of measurement • CISPR 24, Information technology equipment - Immunity characteristics Limits and methods of measurement • CISPR 25, Vehicles, boats and internal combustion engines - Radio disturbance characteristics - Limits and methods of measurement for the protection of onboard receivers" 26 CISPR 16 gồm 14 tiêu chuẩn qui định thiết bị phương pháp đo nhiễu khả miễn nhiễm chúng tần số kHz CISPR 16-1 bao gồm phần, qui định điện áp, dòng điện dụng cụ đo trường cho loại nhiễu băng rộng hẹp tần số này, bao gồm đặc tính kỹ thuật cho thiết bị chuyên biệt cần để đo nhiễu liên tục CISPR 22 tiêu chuẩn họ sản phẩm IEC Tiêu chuẩn quốc tế CISPR 22 “Information technolory equipment - Radio disturbance characteristics - Limits and methods of measurement” đề cập cụ thể đến giới hạn phương pháp đo đặc tính nhiễu vơ tuyến thiết bị công nghệ thông tin Tiêu chuẩn CISPR 22 bổ sung cập nhật phiên ban hành gần CISPR 25 đưa giới hạn nhiễu vô tuyến phương pháp đo kiểm để bảo vệ máy thu tàu thuyền CISPR 11 đề cập đặc tính nhiễu điện từ, phương pháp đo nhiễu thiết bị vô tuyến dùng công nghiệp, y tế khoa học Nhận xét : Các tiêu chuẩn EMC IEC tiêu chuẩn sở chung đầy đủ có hệ thống Các tiêu chuẩn tổ chức khác thường tham chiếu đến tài liệu IEC Tuy nhiên, IEC khơng có tiêu chuẩn riêng EMC áp dụng cho loại thiết bị hệ thống thông tin di động bao gồm thiết bị trạm gốc thiết bị lặp dùng hệ thống thông tin di động GSM W-CDMA FDD 4.2 Trong nước Bộ Thông tin Truyền thông quan ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho thiết bị thuộc quản lý chuyên ngành Thiết bị trạm gốc thiết bị lặp hệ thống GSM WCDMA thuộc “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chun ngành cơng nghệ thông tin truyền thông bắt buộc phải chứng nhận công bố hợp quy” quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 05/2014/TT-BTTTT ngày 19/03/2014 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thơng quy định “Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả gây an toàn thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Thơng tin Truyền thơng”, bắt buộc phải thực thủ tục chứng nhận công bố hợp quy Hiện nay, Quy chuẩn dùng để đánh giá thiết bị là: STT Tên sản phẩm Quy chuẩn áp dụng 27 QCVN 41:2011/BTTTT Thiết bị trạm gốc hệ thống GSM QCVN 47:2011/BTTTT QCVN 18:2010/BTTTT Thiết bị trạm gốc thông tin di động WCDMA QCVN 16:2010/BTTTT FDD QCVN 18:2010/BTTTT QCVN 47:2011/BTTTT Thiết bị lặp hệ thống GSM Thiết bị lặp hệ thống WCDMA QCVN 18:2010/BTTTT QCVN 66:2013/BTTTT QCVN 18:2010/BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ công bố tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia EMC có tiêu chuẩn: TCVN 7189:2009; TCVN 8241-4-2:2009; TCVN 8241-4-3:2009; TCVN 8241-4-5:2009; TCVN 8241-4-6:2009; TCVN 8241-4-11:2009… Các tiêu chuẩn xây dựng sở chấp nhận nguyên vẹn tiêu chuẩn IEC tài liệu sở cho tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật EMC cho thiết bị cụ thể Hiện tại, việc quản lý chất lượng sản phẩm tương thích điện từ thiết bị vô tuyến điện Bộ Thông tin Truyền thông đặc biệt trọng Bộ Thông tin Truyền thông xây dựng nhiều dự thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương thích điện từ áp dụng riêng cho loại thiết bị vô tuyến để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng sản phẩm Tuy nhiên chưa có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương thích điện từ dành riêng cho thiết bị trạm gốc thiết bị lặp hệ thống GSM IMT-2000 CDMA trải phổ trực tiếp W-CDMA FDD (UTRA FDD) Bộ Thông tin Truyền thông áp dụng quy chuẩn QCVN 18:2010/BTTTT đề quản lý phần tương thích điện từ (EMC) thiết bị trạm gốc thiết bị lặp vô tuyến hệ thống GSM WCDMA QCVN 18:2010/BTTTT quy định tiêu phát xạ miễn nhiễm liên quan đến cổng vỏ cổng anten thiết bị Quy định tiêu trùng với quy định tương ứng quy chuẩn phần vô tuyến sản phẩm Quy chuẩn QCVN 18:2010/BTTTT xây dựng dựa tiêu chuẩn EN 300 339:1998 “Các vấn đề phổ tần số vô tuyến tương thích điện từ (ERM) - Yêu cầu chung tương thích điện từ (EMC) thiết bị thơng tin vô tuyến” Tiêu chuẩn 300 339:1998 ETSI xây dựng lâu, xếp vào loại tài liệu q khứ (historical) khơng cịn 28 sử dụng Bộ Thông tin Truyền thông xây dựng dự thảo “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương thích điện từ thiết bị vơ tuyến – yêu cầu kỹ thuật chung” (QCVN 18:2014/BTTTT ban hành thời gian tới) xây dựng từ tiêu chuẩn EN 301 489-1 số dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật EMC cho thiết bị vô tuyến cụ thể EN 301 489-1 tiêu chuẩn tham chiếu xuyên suốt phần lại tiêu chuẩn EN 301 489 có tiêu chuẩn EN 301 489-50 Do đó, việc xây dựng QCVN tương thích điện từ cho thiết bị trạm gốc thiết bị lặp hệ thống GSM IMT-2000 CDMA trải phổ trực tiếp W-CDMA FDD (UTRA FDD) cần thiết để hoàn thiện quy chuẩn EMC để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng thiết bị Xây dựng dự thảo quy chuẩn kỹ thuật 5.1 Lựa chọn tài liệu tham khảo Hạ tầng viễn thông cho mạng thông tin di động tế bào số Việt Nam xây dựng chủ yếu tảng công nghệ GSM WCDMA FDD Các công nghệ khác CDMA nhà mạng S-Phone, HTC triển khai không mang lại hiệu cao nên gần khơng cịn sử dụng Hiện HTC chuyển sang công nghệ E-GSM Công nghệ WIMAX, LTE triển khai thử nghiệm Việt Nam chưa cấp phép thức Nhóm thực đề tài chọn thiết bị trạm gốc lặp hệ thống GSM, WCDMA FDD sử dụng phổ biến Việt Nam đối tượng đề xây dựng quy chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ phục vụ cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm chuyên ngành thuộc lĩnh vực quản lý Bộ TTTT Từ phân tích nêu trên, tiêu chuẩn ETSI EN 301 489-50 (V1.2.1) (2013-03): “Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); ElectroMagnetic Compatibility (EMC) standard for radio equipment and services; Part 50: Specific conditions for Cellular Communication Base Station (BS), repeater and ancillary equipment” phù hợp để lựa chọn làm tài liệu tham khảo Do dó, nhóm thực đề tài lựa chọn tiêu chuẩn làm tài liệu tham khảo để xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ cho thiết bị trạm gốc thiết bị lặp hệ thống GSM IMT-2000 CDMA trải phổ trực tiếp WCDMA FDD (UTRA FDD) 5.2 Hình thức xây dựng Trên sở nghiên cứu phân tích tài liệu trên, nhóm thực đề tài xây dựng quy chuẩn theo phương pháp chấp thuận áp dụng nguyên vẹn tiêu chuẩn quốc tế có sửa đổi nội dung cho phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam đề cương 29 khoa học công nghệ đăng ký Hình thức trình bày tuân thủ theo quy định hướng dẫn trình bày Bộ Thơng tin Truyền thông xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 5.3 Tên dự thảo quy chuẩn kỹ thuật Theo đề cương khoa học công nghệ đăng ký, đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ cho thiết bị trạm gốc thiết bị lặp hệ thống GSM IMT-2000 trải phổ trực tiếp W-CDMA FDD (UTRA FDD) Bộ Thông tin Truyền thông ban hành quy chuẩn kỹ thuật phần vô tuyến cho thiết bị hệ thống thông tin di động, cụ thể: - QCVN 16:2010/BTTTT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị trạm gốc thông tin di động W-CDMA FDD; - QCVN 41:2011/BTTTT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị trạm gốc thông tin di động GSM; - QCVN 66:2013/BTTTT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị lặp thông tin di động W-CDMA FDD Để thống cách dùng thuật ngữ với quy chuẩn kỹ thuật ban hành để tên dự thảo quy chuẩn kỹ thuật ngắn gọn mà đủ ý, nhóm thực đề tài đề xuất tên dự thảo quy chuẩn kỹ thuật là: “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương thích điện từ cho thiết bị trạm gốc, thiết bị lặp thông tin di động GSM WCDMAFDD” 5.4 Nội dung dự thảo quy chuẩn kỹ thuật Dự thảo quy chuẩn kỹ thuật xây dựng sở tham khảo bổ cục dự thảo “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương thích điện từ thiết bị vô tuyến – yêu cầu kỹ thuật chung” xây dựng từ tiêu chuẩn EN 301 489-1 dự kiến Bộ Thông tin Truyền thông ban hành với ký hiệu: QCVN 18:2014/BTTTT Trong nội dung dự thảo có viện dẫn đến nội dung quy định QCVN 18:2014/BTTTT Nội dung dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật xây dựng theo tài liệu tham khảo EN 301 489-50 V1.2.1 (2013-03), bố cục lại, bao gồm mục: QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh 30 1.2 Đối tượng áp dụng 1.3 Tài liệu viện dẫn 1.4 Giải thích từ ngữ 1.5 Chữ viết tắt QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Phát xạ EMC 2.1.1 Yêu cầu chung 2.1.2 Yêu cầu riêng 2.2 Miễn nhiễm 2.2.1 Yêu cầu chung 2.2.2 Yêu cầu riêng TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHỤ LỤC A (Quy định): ĐIỀU KIỆN ĐO KIỂM PHỤ LỤC B (Quy định): ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU PHỤ LỤC C (Quy định): TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG PHỤ LỤC D (Tham khảo): VÍ DỤ VỀ THIẾT BỊ BS DÙNG TRONG CÁC HỆ THỐNG VIỄN THÔNG DI ĐỘNG TẾ BÀO SỐ TRONG PHẠM VI CỦA QUY CHUẨN THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nội dung đối chiếu dự thảo quy chuẩn kỹ thuật với tài liệu tham khảo thể bảng đây: Bảng đối chiếu nội dung QCVN với tài liệu tham khảo Tên QCVN Tài liệu tham khảo Sửa đổi, bổ sung Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh EN 301 489-50 V1.2.1 (2013-03), mục 31 Có sửa đổi, loại bỏ số loại thiết bị trạm gốc lặp cho phù hợp với thực tế sử dụng Việt Nam đề cương khoa học công nghệ đăng ký 1.2 Đối tượng áp dụng Tự xây dựng - Có sửa đổi: + Giữ lại tài liệu tham chiếu sử dụng dự thảo quy chuẩn, đồng thời - EN 301 489-50 V1.2.1 1.3 Tài liệu viện dẫn (2013-03), mục - Bổ sung tài liệu tham chiếu có sử dụng nội dung dự thảo, cụ thể: + ITU-T recommendation O.153 (10/1992) + IEC 60721-3-3 (1994) + IEC 60721-3-4 (1995) + IEC 60068-2-1 (1990) + IEC 60068-2-2 (1974) + IEC 60068-2-6 (1995) 1.4 Giải thích từ ngữ Có sửa đổi, loại bỏ giải thích EN 301 489-50 V1.2.1 khơng sử dụng dự thảo Quy (2013-03), mục 3.1 chuẩn - Có sửa đổi, giữ lại từ - EN 301 489-50 V1.2.1 viết tắt sử dụng dự thảo Quy (2013-03), mục 3.2 chuẩn 1.5 Chữ viết tắt - TS 151 021 V 9.6.0 - Bổ sung thêm từ viết tắt: AWGN, BSSTE, BCCH, TRx, VAMOS, SFH, PDTCH, RACH sử dụng dự thảo Quy chuẩn Quy định kỹ thuật 2.1 Phát xạ EMC 2.1.1 Yêu cầu chung EN 301 489-50 V1.2.1 (2013-03), mục 7.1.1 2.1.2 Yêu cầu riêng EN 301 489-50 V1.2.1 (2013-03), mục 7.1.2 32 Chấp nhận nguyên vẹn Chấp nhận nguyên vẹn 2.2 Miễn nhiễm 2.2.1 Yêu cầu chung EN 301 489-50 V1.2.1 (2013-03), mục 7.2.1 Chấp nhận nguyên vẹn 2.2.2 Yêu cầu riêng Có sửa đổi, giữ lại yêu cầu loại trạm gốc sử dụng dự thảo Quy chuẩn EN 301 489-50 V1.2.1 (2013-03), mục 7.2.2 Quy định quản lý Tự xây dựng Trách nhiệm tổ chức, cá nhân Tự xây dựng Tổ chức thực Tự xây dựng Phụ lục A (quy định): Điều kiện đo kiểm EN 301 489-50 V1.2.1 (2013-03), mục Đã sửa đổi, giữ lại yêu cầu trạm gốc thiết bị lặp sử dụng công nghệ GSM, UTRA FDD Phụ lục B (quy định): Đánh giá tiêu EN 301 489-50 V1.2.1 (2013-03), mục Đã sửa đổi, giữ lại yêu cầu trạm gốc thiết bị lặp sử dụng công nghệ GSM, UTRA FDD Phụ lục C (quy EN 301 489-50 V1.2.1 định): Tiêu chí chất (2013-03), mục lượng Đã sửa đổi, giữ lại yêu cầu trạm gốc thiết bị lặp sử dụng công nghệ GSM, UTRA FDD Phụ lục D (tham EN 301 489-50 V1.2.1 khảo): Ví dụ (2013-03), Phụ lục A thiết bị BS dùng hệ thống thông tin di động tế bào số phạm vi quy chuẩn Đã sửa đổi, giữ lại ví dụ trạm gốc thiết bị lặp sử dụng công nghệ GSM, UTRA FDD Qua lần hội thảo, nhóm thực đề tài nhận ý kiến góp ý để hồn thiện kết đề tài Nhóm thực đề tài tóm tắt nội dung góp ý ý kiến giải trình GIẢI TRÌNH CÁC Ý KIẾN GÓP Ý TRONG HỘI THẢO LẦN 33 STT Ý kiến góp ý Giải trình Tiếp thu, Nhóm thực đề tài tham khảo tên quy chuẩn kỹ thuật cho thiết bị loại ban hành Cần điều chỉnh tên đề xuất điều chỉnh tên dự thảo quy chuẩn kỹ thuật quy chuẩn cho thành: “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương thích phù hợp điện từ cho thiết bị trạm gốc, thiết bị lặp thông tin di động GSM W-CDMA FDD” Mục 1.4 giải thích từ Tiếp thu, việt hóa thành “Chất lượng tín hiệu thu ngữ nên việt hóa từ (RXQUAL)” RXQUAL - Tiếp thu: bỏ phần viết tiếng Anh mục chữ viết tắt - Loại bỏ từ viết tắt sau: Mục 1.5 Chữ viết tắt - Bỏ phần viết tiếng Anh - Loại bỏ từ không sử dụng đến + + + + + + + + + + + BWChannel EPC IMT MC NC OFDMA PN RC TCH TCx TDD Rà soát lỗi soạn Tiếp thu thảo trình bày 34 GIẢI TRÌNH CÁC Ý KIẾN GÓP Ý TRONG HỘI THẢO LẦN STT Ý kiến góp ý Giải trình Thêm mục tài liệu tham chiếu Tiếp thu Điều chỉnh thuật ngữ mục: - “1.4.2 Bộ truyền tin” thành “Kênh mang” Tiếp thu - “1.4.4 Độ rộng băng thông cần thiết” thành “Băng thông cần thiết” Tiếp thu - Bỏ thuật ngữ B, M T mục này, xuất thuật ngữ sử dụng kênh tần số đầu, cuối (do kênh ln cấu hình đo kiểm) - Điều chỉnh thuật ngữ: + BSSTE: Thiết bị đo kiểm hệ thống trạm gốc + IF: Trung tần Mục 1.5 Chữ viết tắt: - Kiểm tra thuật ngữ B, M, T - Kiểm tra lại thuật ngữ BSSTE, IF Rà soát lại câu từ sử dụng dự thảo Tiếp thu GIẢI TRÌNH CÁC Ý KIẾN GÓP Ý TRONG NGHIỆM THU CẤP CƠ SỞ STT Ý kiến Giải trình 35 Đề nghị xem xét bổ sung đối tượng thiết bị trạm gốc E-UTRA (có phạm vi tài liệu tham chiếu) để triển khai mạng E-UTRA khơng phải sửa đổi, bổ sung quy chuẩn sau ban hành Đề nghị khảo sát thêm trạm gốc MSR xem xét lại việc loại bỏ đối tượng thiết bị trạm gốc MSR khỏi quy chuẩn (có phạm vi tài liệu tham chiếu) Mục 2.2.2: Đề nghị sửa từ: Bảo lưu: chưa có quy hoạch phổ tần cấp phép thức cho cơng nghệ LTE Việt Nam quy hoạch phổ tần để sử dụng thiết bị MSR Ngoài ra, quy chuẩn phần vô tuyến áp dụng cho loại thiết bị trạm gốc LTE MSR chưa xây dựng để đồng hệ thống quy chuẩn nhóm thực đề tài không đưa thiết bị vào phạm vi dự thảo quy chuẩn Tiếp thu - “giao diện không gian” thành “giao diện khơng khí” (air interface) - “…được thực vòng lặp tại…” thành “…được thực đường truyền đơn đấu vòng …” - Bổ sung thuật ngữ “thông lượng - throughput” Bảo lưu: thuật ngữ “thông bổ sung vào đoạn “việc đánh giá lượng” không sử dụng dự thảo QCVN BLER/BER” - Thay thuật ngữ “đo kiểm” “thử” Tiếp thu Rà soát thay từ “sẽ” từ “phải” (shall) để Nhất trí phù hợp với ngữ cảnh ý nghĩa câu Đề nghị rà soát lại thuật ngữ, câu từ Phụ lục B, C, D Xem lại phạm vi áp dụng, nên bỏ câu “Các yêu cầu kỹ thuật ….phổ vô tuyến” Mục Tài liệu viện dẫn: Xem lại năm ban hành tài liệu: IEC 60721-3-3 (1994/2002), IEC 60068-2-1 (1990/2007), IEC 60068-2-2 (1974/2007), IEC 60068-2-6 (1995/2007), Mục 2.1.1 đề nghị sửa: “Các yêu cầu … quy định bảng QCVN 18: 2014/BTTTT” thành “Các yêu cầu … áp dụng bảng QCVN 2014” Mục 2.2.1 đề nghị sửa: “Các yêu cầu … 36 Bỏ mục D3 không sử dụng dự thảo QCVN Bảo lưu theo tài liệu tham khảo, nhiên viết lại cho dễ hiểu Bảo lưu, tài liệu tài liệu nêu tài liệu tham chiếu Bảo lưu, dự thảo QCVN mang tính pháp quy sử dụng từ quy định mang tính chất quy phạm để thống với quy chuẩn ban hành quy định bảng QCVN 18: 2014/BTTTT” thành “Các yêu cầu … áp dụng bảng QCVN 10 11 12 13 14 15 18/2014” Rà soát lại nội dung mục 2.1.2 Bổ sung số lượng trạm gốc GSM WCDMA nhà mạng Việt Nam Trình bày kỹ họ tiêu chuẩn ETSI EN 301 489-x tiêu chuẩn ETSI EN 301 489-50 Bổ sung khuyến nghị EMC ITU K48, K80, TCVN 8241-4-x Bỏ nội dung dự thảo khỏi báo cáo đề tài Thống lại việc sử dụng thuật ngữ “Khối thu phát” “Bộ truyền nhận” từ viết tắt “TRX”, “Trung tần” “tần số trung gian” IF Trình bày lại nội dung bảng dự thảo cho rõ nghĩa dễ hiểu 37 Tiếp thu, rà soát sửa đổi Tiếp thu, bổ sung vào thuyết minh báo cáo Tiếp thu, bổ sung vào thuyết minh báo cáo Tiếp thu, bổ sung vào thuyết minh báo cáo Tiếp thu Tiếp thu, thống sử dụng “khối thu phát” “Trung tần” Tiếp thu, sửa đổi lại tiêu đề cột bảng dự thảo Tiếng Việt Tiếng Anh Kết luận Cùng với bùng nổ lĩnh vực công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin, điện, điện tử… gia tăng mức độ phát xạ điện từ vào môi trường gây hoạt động sai lệch thiết bị thiết bị lân cận xung quanh Thiết bị trạm gốc thiết bị phát lặp hệ thống GSM IMT-2000 trải phổ trực tiếp W-CDMA FDD (UTRA FDD) thiết bị vô tuyến đa dạng chủng loại chiếm số lượng lớn hệ thống mạng thông tin di động nước ta Bộ Thông tin Truyền thông ban hành số quy chuẩn kỹ thuật quốc gia để quản lý thiết bị tiêu kỹ thuật phần vô tuyến Việc quản lý chất lượng sản phẩm tương thích điện từ thiết bị vô tuyến điện Bộ Thông tin Truyền thông đặc biệt trọng Bộ Thông tin Truyền thông xây dựng nhiều dự thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương thích điện từ áp dụng riêng cho loại thiết bị vô tuyến để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng sản phẩm Tuy nhiên chưa có quy chuẩn kỹ thuật thuật quốc gia tương thích điện từ cho thiết bị trạm gốc thiết bị phát lặp hệ thống GSM IMT-2000 trải phổ trực tiếp W-CDMA FDD (UTRA FDD) Do đó, kết đề tài nhằm mục đích xây dựng QCVN tương thích điện từ cho thiết bị trạm gốc thiết bị phát lặp hệ thống GSM IMT-2000 trải phổ trực tiếp W-CDMA FDD (UTRA FDD) cần thiết để hoàn thiện hệ thống quy chuẩn kỹ thuật để quản lý thiết bị vơ tuyến nói chung phục vụ cho công tác quản lý chất lượng thiết bị nói riêng lĩnh vực EMC 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO ETSI EN 301 489-1 (V1.9.2) (09/2011): "Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); ElectroMagnetic Compatibility (EMC) standard for radio equipment and services; Part 1: Common technical requirements" ETSI EN 301 489-50 (V1.2.1) (2013-03): “Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); ElectroMagnetic Compatibility (EMC) standard for radio equipment and services; Part 50: Specific conditions for Cellular Communication Base Station (BS), repeater and ancillary equipment” http://www.etsi.org/standards http://www.itu.int/en/ITU-R/ http://tongquanvienthong.blogspot.com/ 39

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w