Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN VÀ ĐẤT NGẬP NƯỚC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ DỰ ÁN NHỎ GEF Hà Nội, Tháng 10 2015 Cơ quan chủ trì Chương trình tài trợ dự án nhỏ Quỹ Mơi trường tồn cầu 304 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam ĐT: 84 38500150 Email: gef-sgp-vietnam@undp.org Website: www.vn.undp.org; www.sgp.undp.org Đơn vị thực Viện Nghiên cứu Hợp tác Khoa học Kỹ thuật Châu Á-Thái Bình Dương (IAP) 422 Phạm Văn Đồng, Cổ Nhuế 2, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam ĐT: 84 37525783 Email: vanphongiap@gmail.com Biên tập Nguyễn Thị Thu Huyền TS Phan Thị Nguyệt Minh Đặng Thị Thanh Thủy Cung cấp thông tin TS Chu Mạnh Trinh, Ban quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm Lê Văn Súng, Bí thư Đảng ủy xã Gia Vân, Gia Viễn, Ninh Bình Đơn vị thiết kế vmcomms.net Nguồn ảnh Ảnh minh họa sưu tầm từ nhiều nguồn Internet UNDP/GEF SGP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN VÀ ĐẤT NGẬP NƯỚC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ DỰ ÁN NHỎ GEF Hà Nội, Tháng 10 2015 LỜI NĨI ĐẦU Nhận thức vai trò quan trọng hộ gia đình cộng đồng góp phần giải vấn đề mơi trường tồn cầu, Chương trình phát triển LHQ (UNDP) khởi xướng Chương trình tài trợ dự án nhỏ Quỹ mơi trường toàn cầu (GEF SGP) vào năm 1992 GEF SGP tài trợ cho tổ chức cộng đồng (CBO) tổ chức phi phủ địa phương (NGO) sở áp dụng giải pháp phù hợp với điều kiện địa phương để giải vấn đề môi trường địa phương lĩnh vực trọng tâm GEF Tiền đề cho hoạt động GEF SGP người dân có đủ khả bảo vệ mơi trường họ hành động có tổ chức, có biện pháp kiểm sốt việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, cung cấp kiến thức thông tin cần thiết nhận thức sống kinh tế xã hội họ tuỳ thuộc vào quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, GEF SGP khơng đơn giản chương trình tài trợ cho dự án nhỏ nhằm nâng cao chất lượng môi trường địa phương Thông qua việc nâng cao nhận thức quần chúng, xây dựng quan hệ đối tác tăng cường đối thoại vấn đề sách, GEF SGP nhằm mục đích xây dựng mơi trường thuận lợi phạm vi nước để góp phần đạt phát triển bền vững giải vấn đề mơi trường tồn cầu GEF SGP Việt Nam triển khai từ năm 1999 Hầu hết dự án thuộc lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), ngăn ngừa thối hố đất (THĐ) & hoang mạc hoá (HMH) Các tổ chức tiếp nhận viện trợ tổ chức NGOs địa phương tổ chức cộng đồng Hầu hết dự án có mục tiêu xây dựng mơ hình trình diễn thử nghiệm chiến lược, kỹ thuật nhằm giải vấn đề môi trường sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên dựa phương pháp tiếp cận cộng đồng Các dự án trọng mục tiêu xây dựng lực cho cộng đồng người dân địa phương Kết đánh giá cho thấy tỷ lệ dự án đạt mục tiêu đề với tỷ lệ giải ngân cao Với nguồn lực nhỏ (50.000USD/dự án), kết dự án SGP có sức lan toả lớn, có nhiều dự án nhân rộng với nguồn lực nhà tài trợ khác chương trình phủ Chính quyền ban ngành nhiều địa phương đánh giá cao kết mà dự án SGP đóng góp Việc thực dự án SGP góp phần đáng kể xây dựng lực tăng cường uy tín tổ chức xã hội dân Qua gần 17 năm triển khai Việt Nam, SGP số chương trình tài trợ hiệu Việt Nam việc hỗ trợ cho tổ chức xã hội dân tổ chức cộng đồng nguồn lực để thực dự án/hoạt động cộng đồng bảo vệ môi trường phát triển sinh kế bền vững dựa vào quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Tính đến tháng 10/2015, SGP Việt Nam tài trợ cho tổng số 140 dự án, thực 104 xã 40 tỉnh khắp nước Cuốn học kinh nghiệm tập hợp kết số dự án bảo tồn hệ sinh thái biển đất ngập nước GEF SGP hỗ trợ thực địa phương Tài liệu nhằm cung cấp thông tin hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học số khu sinh thái đặc trưng Việt Nam khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm-Hội An (Quảng Nam) khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long (Ninh Bình) Đồng thời, từ thực tiễn triển khai dự án rút số học kinh nghiệm nhằm giúp công tác quản lý, điều hành dự án nhỏ, khuyến nghị cho địa phương công tác bảo tồn quản lý tài nguyên biển Việt Nam hiệu GEF SGP trân trọng cảm ơn Viện Nghiên cứu Hợp tác Khoa học Kỹ thuật Châu Á-Thái Bình Dương (IAP) đặc biệt TS Phan Thị Nguyệt Minh, Đặng Thị Thanh Thủy, chuyên gia dự án, đặc biệt TS Chu Mạnh Trinh hỗ trợ cung cấp thông tin xây dựng tài liệu Chương trình tài trợ dự án nhỏ Quỹ Mơi trường tồn cầu Nguyễn Thị Thu Huyền Điều phối viên quốc gia MỤC LỤC CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHỤC HỒI TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG CUA ĐÁ CÙ LAO CHÀM 07 • BỐI CẢNH VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN • CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ SÁNG KIẾN CHÍNH • KẾT QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG Tác động đa dạng sinh học Tác động kinh tế - xã hội Tác động sách Tính bền vững dự án Bài học kinh nghiệm • CÁC ĐỐI TÁC • NGUỒN TƯ LIỆU PHỤC HỒI VÀ BẢO TỒN RỪNG DỪA NƯỚC CẨM THANH PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 13 • BỐI CẢNH VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN • KẾT QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG Tác động đa dạng sinh học Tác động kinh tế - xã hội Tác động sách Tính bền vững dự án Bài học kinh nghiệm • CÁC ĐỐI TÁC • NGUỒN TƯ LIỆU BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI RẠN SAN HƠ 18 • BỐI CẢNH VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN • CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ SÁNG KIẾN CHÍNH • KẾT QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG Tác động đa dạng sinh học Tác động kinh tế - xã hội Tác động sách Tính bền vững dự án Bài học kinh nghiệm • CÁC ĐỐI TÁC • NGUỒN TƯ LIỆU XÂY DỰNG MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG KHU BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÂN LONG, HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH • BỐI CẢNH VÀ MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN • CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ SÁNG KIẾN CHÍNH • KẾT QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG Tác động đa dạng sinh học Tác động kinh tế - xã hội Tác động sách Tính bền vững dự án • BÀI HỌC KINH NGHIỆM • CÁC ĐỐI TÁC • NGUỒN TƯ LIỆU 24 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GEF Quỹ Mơi trường tồn cầu UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc GEF SGP Chương trình tài trợ dự án nhỏ Quỹ Mơi trường tồn cầu UBND Ủy ban nhân dân Khu BTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế ĐDSH Đa dạng sinh học BĐKH Biến đổi khí hậu NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn CỘNG ĐỒNG THAM GIA PHỤC HỒI TỰ NHIÊN VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG CUA ĐÁ CÙ LAO CHÀM VN/SGP/UNEP-SCS/09/01 • Năm thực dự án: 2009 - 2012 • Địa điểm: Xã Tân Hiệp, thành phố Hội An, Quảng Nam • Tổ chức thực hiện: Hội Nông dân xã Tân Hiệp, thành phố Hội An, Quảng Nam • Đối tượng hưởng lợi: Người dân bắt Cua Đá, người dân làm du lịch Cù Lao Chàm, cộng đồng Cù Lao Chàm, cơng ty du lịch • Lĩnh vực đa dạng sinh học: Hệ sinh thái Cua Đá biển Cù Lao Chàm Cù Lao Chàm thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam khu bảo tồn biển đa dạng môi trường cảnh quan biển Đa dạng sinh học Cù Lao Chàm phong phú, đặc biệt có lồi Cua Đá Cù Lao Chàm (Gecarcoidea lalandii) động vật biển sống rừng, xuống biển vào thời gian sinh sản Cua Đá Cù Lao Chàm “cầu nối” biển rừng đồng thời sinh vật thị cho sức khỏe hai hệ sinh thái biển rừng Khu bảo tồn biển Đây tài nguyên quan trọng, gắn liền với sống đóng góp vào sinh kế người dân địa phương Tuy nhiên, trước khai thác mức gia tăng lượng du khách đến thăm đảo, Cua Đá Cù Lao Chàm có nguy bị cạn kiệt Với hỗ trợ Chương trình GEF SGP UBND thành phố Hội An, từ năm 2010 đến 2013, quyền địa phương cộng đồng Cù Lao Chàm triển khai sáng kiến “Cộng đồng tham gia phục hồi tự nhiên khai thác bền vững Cua Đá Cù Lao Chàm” nhằm bảo tồn, quản lý sử dụng loài Cua Đá Cù Lao Chàm bền vững Mơ hình đồng quản lý Cua Đá Cù Lao Chàm thể cách hiệu đạt đồng thuận cao cộng đồng BỐI CẢNH DỰ ÁN Cù Lao Chàm cách Hội An 18 km phía biển Đơng, có tên hành xã Tân Hiệp, thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm có diện tích 5.175 mặt nước, với khoảng 311 rạn san hô, khoảng 277 lồi san hơ tạo rạn thuộc 40 giống 17 họ 500 thảm cỏ biển, 270 loài cá thuộc 105 giống, 40 họ; lồi tơm hùm; 97 lồi nhuyễn thể nhiều lồi có giá trị mặt sinh thái, giá trị kinh tế cảnh quan Cua Đá Cù Lao Chàm tài nguyên quan trọng khu bảo tồn Tuy động vật biển Cua Đá lại sống rừng hang đá, đến mùa sinh nở, Cua Đá mang trứng lại tìm bờ đá ven biển để đẻ xuống nước biển Từ bao đời nay, Cua Đá Cù Lao Chàm gắn liền với sống người dân Tuy nhiên, lượng khách du lịch đến Cù Lao Chàm gia tăng ngày Cua Đá phải gánh chịu nhiều rủi ro có nguy “tuyệt chủng” Cua Đá Cù Lao Chàm dù quản lý theo nội dung Chỉ thị 04 năm 2009 UBND thành phố Hội An tạm dừng khai thác, vận chuyển, buôn bán Cua Đá Cù Lao Chàm nhằm phục hồi đối tượng xã Tân Hiệp Tuy nhiên, thực tế Cua Đá bị bắt, khai thác, vận chuyển bn bán trái phép Cù Lao Chàm, khó kiểm sốt , mùa du lịch từ tháng đến tháng hàng năm Mặt khác, việc dự báo phục hồi Cua Đá khó khăn Năm 2010, phối hợp với Chương trình GEF SGP thành phố Hội An, Hội Nông dân xã Tân Hiệp triển khai dự án “Cộng đồng tham gia phục hồi tự nhiên khai thác bền vững Cua Đá Cù Lao Chàm” với mục đích để Cua Đá Cù Lao Chàm phục hồi cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp bảo tồn khai thác hợp lý loài động vật CÁC MỤC TIÊU CỤ THỂ : Phục hồi sinh thái Cua Đá Cù Lao Chàm; Khai thác quản lý bảo vệ bền vững Cua Đá Cù Lao Chàm; Nghiên cứu thu thập thông tin làm rõ đặc điểm sinh học, sinh thái chủng loài Cua Đá Cù Lao Chàm; Xây dựng mơ hình đồng quản lý bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi tự nhiên dựa sở đồng quản lý CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN Thành lập tổ công tác, tập huấn chuyên môn làm việc với cộng đồng Cua Đá Xây dựng quy hoạch quy chế quản lý bảo vệ khai thác hợp lý Hội thảo cộng đồng bên liên quan thảo luận góp ý quy hoạch phân vùng quy chế quản lý bảo vệ khai thác bền vững Cua Đá Thành lập tổ người bảo vệ khai thác bền vững Cua Đá xây dựng quy chế hoạt động hội, xây dựng chương trình giám sát cộng đồng khai thác bền vững Cua Đá Cù Lao Chàm, xây dựng chương trình dán nhãn cho sản phẩm Cua Đá xây dựng chương trình phục hồi sinh thái cua đá Thiết kế, xây dựng tài liệu tuyền thông; tổ chức tập huấn, tuyên truyền cộng đồng bên liên quan Thành lập đội giám sát gồm thành viên nhóm Cua Đá kết hợp với đội tuần tra bảo tồn biển Phối hợp, cộng tác với sinh viên, tình nguyện viên thực đề tài nghiên cứu Cua Đá Cù Lao Chàm Xây dựng chương trình nghiên cứu Cua Đá thơng qua việc cung cấp học bổng nghiên cứu, thực tập Thiết kế mô hình bảo vệ khai thác Cua Đá Cù Lao Chàm hợp lý áp dụng cho Cù Lao Chàm Hỗ trợ cộng đồng xây dựng mơ hình thử nghiệm sa bàn nuôi Cua Đá Giám sát hoạt động sống sinh trưởng Cua Đá sa bàn, ghi chép, xử lý số liệu bàn luận báo cáo Thảo luận thống cộng đồng hoạt động thu nhập thay thế; Thiết kế nội dung dự tốn cho mơ hình Vốn vay tín dụng, theo dõi đánh giá kết quả, đúc kết học kinh nghiệm CÁC SÁNG KIẾN NỔI BẬT Mơ hình lý thuyết đồng quản lý Cua Đá Cù Lao Chàm xây dựng Thông điệp ghi nhận là: “Cua Đá phải bảo tồn lợi ích tồn cộng đồng bảo tồn Cua Đá phải trách nhiệm toàn cộng đồng” Cộng đồng Người bắt thường xun Hình Mơ hình chia sẻ lợi ích từ nguồn lợi Cua Đá Cù Lao Chàm Điều kiện sinh thái Dịch vụ du lịch Phân vùng bảo vệ Ngân hàng sinh thái Nhân sinh thái Cua đá Nhóm Cua Lợi ích Sinh kế thay Nghiên cứu sinh thái Tri thức địa phương Sản phẩm du lịch Sinh thái Sinh kế Người bắt không thường xuyên Dấu ấn Cộng đồng Cộng đồng Nhóm Chuyên gia Cua Đá Đội tuần tra Cân, Đo Hình Tiến trình khai thác văn minh Cua Đá Cù Lao Chàm Ban Điều Hành Dán nhãn sinh thái Ngân hàng Cua Đá Cua Đá Thành phẩm Nhóm Cua Đá Bái Cù Lao Chàm Đội giám sát KẾT QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG Tác động đa dạng sinh học Bảo tồn Hệ sinh thái tự nhiên • Cua Đá Cù Lao Chàm động vật ưa ẩm môi trường sống giàu côn trùng, thực vật đa dạng Cua Đá bảo tồn khai thác hợp lý góp phần vào giảm thiểu thích ứng với BĐKH cách tích cực Hoạt động bảo tồn Cua Đá đồng thời cung cấp sinh kế cộng đồng bền vững tạo điều kiện cho cộng đồng giảm áp lực khai thác biển, ảnh hưởng đến rạn san hô, thảm cỏ biển, hệ sinh thái góp phần giảm lượng khí nhà kính (lắng đọng CO2) • Hoạt động Tổ cộng đồng tăng cường bảo vệ rừng tự nhiên Cù Lao Chàm thông qua việc nuôi thử nghiệm Cua Đá Cộng đồng sau thời gian thử nghiệm, người dân hiểu cần thiết phải bảo vệ rừng tự nhiên Đồng thời Tổ cộng đồng với phương thức khai thác theo kích thước, số lượng, mùa vụ vùng bảo tồn khoảng 75% số lượng Cua Đá tự nhiên hàng năm • Nhóm cộng đồng bảo tồn khai thác bền vững Cua Đá Cù Lao Chàm tự quản lý khai thác theo công cụ dán nhãn sinh thái Cua Đá khai thác theo quy định dán nhãn tiêu thụ hợp pháp thị trường Cua Đá khơng có nhãn xuất thị trường bị thu trả rừng Thành viên nhóm họp vào cuối tháng để thảo luận hoạt động tổ tháng định số lượng cua bắt, giá bán cho tháng sau Cua Đá khai thác với số lượng cho phép, khơng mang trứng, theo mùa vụ kích thước chiều ngang mai cua không nhỏ 7cm Cua Đá đạt tiêu chuẩn quy định dán nhãn bán thị trường cách hợp lệ Trong năm 2013, 2014 2015, Tổ “cộng đồng bảo vệ khai thác bền vững cua Đá Cù Lao Chàm” khai thác dán nhãn sinh thái cho 14.486 Cua Đá, có 9.890 đực 4.596 Tác động kinh tế - xã hội Về xã hội • Bảo tồn khai thác hợp lý Cua Đá Cù Lao Chàm góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội hành động bảo vệ môi trường động vật hoang dã địa phương quốc gia • Sáng kiến bảo tồn khai thác bền vững Cua Đá Cù Lao Chàm thể tích cực việc bảo vệ quyền hưởng dụng tài nguyên thiên nhiên cộng đồng Con Cua Đá tài sản cộng đồng, thơng qua mơ hình, giá trị hỗ trợ cố ý nghĩa Với hợp tác bảo tồn khai thác bền vững thành phần nhà quản lý, doanh nghiệp, khoa học-bảo tồn người dân, Cua Đá Cù Lao Chàm bảo vệ bảo tồn • Dự án tiến hành thời gian năm với tham gia cộng đồng quyền địa phương nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết nhằm vận động người dân tham gia bảo vệ khai thác hợp lý Cua Đá Cù Lao Chàm Thông qua hoạt động điều tra, tuyên truyền, hội thảo, hội thi sáng tác logo xây dựng nhãn sinh thái Cua Đá, thử nghiệm công nhãn sinh thái, thành lập Tổ cộng đồng, xây dựng quy ước trang thiết bị cho hoạt động Tổ cộng đồng này, mô hình cộng đồng bảo vệ khai thác hợp lý Cua Đá Cù Lao Chàm hình thành Về Kinh tế Nâng cao thu nhập phát triển thị trường • Mơ hình bảo tồn Cua Đá Cù Lao Chàm lấy Tổ Cua Đá làm trọng tâm Lợi ích mà Tổ Cua Đá thu từ việc khai thác Cua Đá chia sẻ với lợi ích từ hoạt động dịch vụ du lịch Cua Đá sản phẩm du lịch mang lại lợi ích khơng cho Tổ Cua Đá mà nhóm cộng đồng khác Cù Lao Chàm 10 • Mơ hình cộng đồng bảo tồn khai thác bền vững Cua Đá Cù Lao Chàm thực góp phần vào bảo tồn lồi cua Cù Lao Chàm bảo vệ 75% số lượng Cua Đá, bên cạnh nâng thu nhập thành viên tổ (43 thành viên), với giá bán từ 200.000 đồng/kg trước hình thành tổ, lên 500.000/kg năm 2013, 700.000 đông/kg năm 2014 850.000 đồng/kg năm 2015 Cua Đá khai thác từ tháng 1/3 đến 31/7 hàng năm với số lượng cho phép 10.000 con/năm, trọng lượng bình quân Cua Đá khai thác từ đến kg Mỗi kg Cua Đá dán nhãn sinh thái phải nộp lệ phí 40.000 đồng Số tiền thu tổ cộng đồng sử dụng vào chi phí in nhãn sinh thái, quản lý tổ, thuế tài nguyên hoạt động khác tổ cộng đồng BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI RẠN SAN HƠ GĨP PHẦN BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ TAM HẢI, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM VN/SGP/UNEP-SCS/09/02 • Năm thực dự án: 2010-2013 • Địa điểm: Xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam • Tổ chức thực hiện: Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam • Đối tượng hưởng lợi: Ngư dân địa phương, hộ gia đình ni trồng thủy sản, hộ dân sống địa bàn dự án (trong có hộ nghèo), quyền địa phương, quan quản lý biển thủy sản • Lĩnh vực đa dạng sinh học: Hệ sinh thái rạn san hô biển Tam Hải Quảng Nam tỉnh ven biển miền Trung có hệ sinh thái đa dạng với rạn san hô, rừng ngập mặn, cỏ biển… Các hệ sinh thái vùng biển Quảng Nam vừa nguồn cung cấp thực phẩm cho người, vừa chắn trước hiểm họa thiên nhiên Tuy nhiên, áp lực phát triển kinh tế gia tăng dân số, nhu cầu đời sống người dân nên nhiều năm qua có 85% số rạn san hơ tồn tỉnh bị đe dọa mức trung bình cao, 50% số rạn bị đe dọa hoạt động khai thác mức, 47% số rạn bị đe dọa lắng đọng trầm tích, 40% số rạn bị đe dọa phát triển vùng ven biển Là xã đảo thuộc huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, Tam Hải có hệ sinh thái biển phong phú với 41 loài rong biển, 168 loài cá, đặc biệt rạn san hô thôn Thuận An nguồn giống quan trọng cho vùng biển Tam Hải tỉnh Quảng Nam quy hoạch khu du lịch đặc biệt nằm khu phi mậu dịch Khu Kinh tế mở Chu Lai Từ năm 2010 đến 2013, Chương trình GEF SGP hỗ trợ thực Dự án “Bảo tồn sử dụng bền vững hệ sinh thái rạn san hơ, góp phần bảo vệ mơi trường biển phát triển du lịch sinh thái cộng đồng xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam” nhằm bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên hệ sinh thái rạn san hô địa phương Việc hình thành khu bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô Tam Hải với khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, khu Bảo tồn rừng dừa nước Cẩm Thanh (Hội An) tạo thành mạng lưới bảo tồn biển Quảng Nam góp phần gia tăng lợi ích bảo tồn, làm giàu nguồn lợi sinh vật biển, góp phần nâng cao hiệu khai thác cải thiện đời sống bà ngư dân ven biển 18 BỐI CẢNH DỰ ÁN Thôn Thuận An, xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam có 364 hộ gia đình với 1.426 nhân khẩu, sinh sống chủ yếu từ khai thác hải sản, tập trung nhiều rạn vùng biển ven bờ Với chiều dài km bờ biển, xóm chài bao bọc bãi cát vách đá xen kẽ nhau, kết liền với rạn san hơ giữ tính đa dạng sinh học cao Theo kết nghiên cứu gần đây, vùng biển Thuận An có 90 rạn san hơ, với khoảng 100 lồi, phần nhiều san hơ hình gạc nai san hô khối Hệ sinh thái rạn san hô Tam Hải có 41 lồi rong biển, 168 lồi cá, nhiều lồi có giá trị kinh tế cá hồng, cá mú, cá lượng, tôm hùm đỏ, tôm hùm sỏi nhiều loài ốc đẹp, số thuỷ sinh dùng làm dược liệu Đặc biệt, rạn san hơ thơn Thuận An ni dưỡng nguồn giống quan trọng cho vùng biển Tuy nhiên, áp lực phát triển kinh tế khu vực, gia tăng dân số nhu cầu đời sống người dân ven biển, mà nhiều năm qua hệ sinh thái rạn san hô khu vực Tam Hải đứng trước đe doạ nặng nề việc khai thác nguồn lợi thiếu kiểm soát, giẫm, đạp lên san hô, đánh bắt cá thể chưa trưởng thành chưa đến mùa vụ, ô nhiễm rác thải, nước thải Giai đoạn 2006-2008, địa phương trồng phục hồi 1.300 tập đồn san hơ 120 giá thể nhân tạo bề mặt đá gốc, sườn Đơng Nam đảo Hòn Dứa, độ sâu 2-6m nước trong, diện tích 500m2 mặt nước, có vùng đệm bảo vệ khoảng Từ năm 2010 đến 2013, cộng đồng thôn Thuận An với Hội Phụ nữ huyện Núi Thành thực Dự án “Bảo tồn sử dụng bền vững hệ sinh thái rặng san hơ, góp phần bảo vệ mơi trường biển phát triển du lịch sinh thái cộng đồng xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam” với hỗ trợ Chương trình GEF SGP Việt Nam Dự án xây dựng với mục đích nhằm bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên hệ sinh thái rạn san hơ, góp phần bảo vệ mơi trường biển phát triển du lịch sinh thái theo phương pháp tiếp cận cộng đồng thôn Thuận An, xã Tam Hải, huyện Núi Thanh, tỉnh Quảng Nam CÁC MỤC TIÊU CỤ THỂ : Phát huy vai trò làm chủ cộng đồng bảo tồn sử dụng bền vững hệ sinh thái rạn san hô thôn Thuận An; Tăng cường nhận thức, hiểu biết lực kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn cộng đồng bảo tồn sử dụng bền vững hệ sinh thái rạn san hô Tam Hải; Đánh giá kết đúc rút học kinh nghiệm biên soạn tài liệu kỹ thuật mơ hình trình diễn nhằm nhân rộng mơ hình địa phương có điều kiện tương tự CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ SÁNG KIẾN CHÍNH Thành lập tổ cơng tác gồm đại diện số phòng ban liên quan địa phương hướng dẫn cộng đồng xây dựng quy hoạch dự thảo quy chế quản lý Thành lập Ban quản lý khu bảo tồn rạn san hô Tam Hải 03 (ba) tổ cộng đồng chịu trách nhiệm bảo vệ sinh thái rạn san hô, quản lý hoạt động khai thác thủy sản bền vững phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Trang bị số sở, thiết bị cho tàu tuần tra, giám sát, nhà du lịch cộng đồng, thuyền đáy kính, áo phao, đồ lặn, bảng hiệu Hỗ trợ vốn vay chuyển đổi sinh kế cho chị em phụ nữ nghèo khai thác vùng rạn nhằm tăng cường cho hoạt động bảo vệ khai thác hợp lý khu hệ sinh thái rạn san hô 19 Các hoạt động chính: • Xây dựng quy hoạch quy chế quản lý quy hoạch phân vùng bảo vệ; xây dựng sơ đồ có tỷ lệ 1.5000; trình cấp có thẩm quyền phê duyệt ban hành • Xây dựng quy chế hoạt động Ban quản lý tổ cộng đồng • Xây dựng kế hoạch tổ cộng đồng bảo vệ giám sát hệ sinh thái rạn san hô; khai thác thủy sản bền vững; phát triển du lịch sinh thái cộng đồng theo kế hoạch phê duyệt • Xây dựng lịch khai thác, thời vụ, quy chế cộng đồng quản lý, khai thác bảo vệ nguồn lợi theo quy hoạch phê duyệt; xây dựng vốn vay quay vòng để hỗ trợ cộng đồng khai thác ni trồng thủy sản bền vững • Triển khai giám sát hoạt động bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên hệ sinh thái rạn san hô theo quy hoạch phê duyệt • Triển khai hoạt động phát triển du lịch sinh thái cộng đồng, gồm xây dựng tuyến du lịch địa phương (rạn san hô, hoạt động sản xuất truyền thống cộng đồng, điểm văn hóa, lịch sử); Giới thiệu tổ chức cho du khách tham quan hệ sinh thái rạn san hơ thuyền đáy kính; Tổ chức dịch vụ ăn uống sản phẩm truyền thống; Xây dựng nội dung tiến hành quảng bá du lịch thông qua lồng ghép với hoạt động văn hóa xã hội tổ chức địa phương • Xây dựng chế quản lý tài hoạt động phát triển du lịch sinh thái cộng đồng • Hỗ trợ người dân địa phương thiết lập quan hệ với ngân hàng hỗ trợ cộng đồng xây dựng dự án để vay vốn từ ngân hàng cho mơ hình thủy sản bền vững thử nghiệm thành công địa phương Nâng cao lực cho cộng đồng bảo tồn rạn san hơ • Tổ chức tập huấn, tuyên truyền quy hoạch cho lãnh đạo, cán cộng đồng xã, thôn Thuận An; Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho 400 lượt người gồm Ban quản lý nhóm nòng cốt, cộng đồng tham gia dự án • Tổ chức thi cộng đồng nhà trường tìm hiểu vấn đề có liên quan đến bảo vệ môi trường sử dụng tài nguyên thiên nhiên môi trường biển hệ sinh thái rạn san hơ • Tổ chức tham quan học tập địa phương (Rạn trào Khánh Hòa, Núi Chúa Ninh Thuận) dựng dự án để vay vốn từ ngân hàng cho mô hình thủy sản bền vững thử nghiệm thành cơng địa phương KẾT QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG Tác động đa dạng sinh học Bảo tồn Hệ sinh thái tự nhiên • Dự án thành lập khu bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô cấp cộng đồng với tổng diện tích 1.700 vùng lõi rộng 13,12 ha; vùng khai thác hợp lý 1.537 vùng phát triển cộng đồng rộng 54,5 ha, vùng phát triển du lịch rộng 50 ha, phần lại bao gồm vùng Mũi Bàn Than, Hòn Dứa, Hòn Mang… • Sự hình thành phát triển Khu Bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô Tam Hải, Núi Thành với Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Khu bảo tồn rừng dừa nước Cẩm Thanh, Hội An tạo thành mạng lưới bảo tồn biển Quảng Nam góp phần gia tăng lợi ích bảo tồn, làm giàu nguồn lợi sinh vật biển, nâng cao hiệu khai thác cải thiện đời sống bà ngư dân ven biển 20 Tác động kinh tế - xã hội Về xã hội • Huy động tham gia cộng đồng việc khai thác thủy sản bền vững, phát triển du lịch sinh thái, tăng cường lực công tác quản lý, bảo vệ, khai thác hợp lý, bền vững tài ngun thiên nhiên, giữ gìn mơi trường đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô địa phương • Hỗ trợ phụ nữ có sinh kế gia đình phụ thuộc chủ yếu vào vùng lõi Khu bảo vệ hệ sinh thái rạn san hơ Tam Hải có vốn để chuyển đổi nghề nghiệp góp phần bảo tồn sử dụng bền vững hệ sinh thái rạn san hô Dự án hỗ trợ trì nguồn vốn vay cho 20 hộ gia đình nghèo khai thác nguồn lợi khu bảo vệ có điều kiện tiếp cận tham gia số sinh kế thay nhằm nâng cao thu nhập việc khai thác thủy sản Hiện nay, nguồn vốn trì xoay vòng cộng đồng • Trên sở kế thừa phát triển kết đạt từ nỗ lực trước mà cộng đồng cộng tác tích cực hoạt động với số tổ chức, dự án khác Về Kinh tế Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, mở rộng qui mơ sản xuất • Việc thực khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi thủy sản tài nguyên thiên nhiên từ hệ sinh thái rạn san hô, quần cư rong mơ, bãi biển Thuận An đem lại cho 90% dân cư thôn Thuận An sống dựa vào nghề biển với nguồn lợi thu nhập từ biển không nhỏ Chỉ riêng nguồn lợi tôm hùm giống khai thác từ rạn san hô, hàng năm người dân thu gần tỷ đồng • Theo ước tính, Thuận An có khoảng 200 tàu thuyền đánh bắt công suất nhỏ khai thác rong mơ đến mùa, ngày khai thác khoảng 200 rong mơ (thường mùa rong mơ khai thác kéo dài tháng (mỗi tháng 20 ngày 20 ngày/tháng x tháng x 200 tấn/ngày) đạt khoảng 12.000 rong tươi Tuy nhiên, việc khai thác rong mơ Tam Hải nói chung Thuận An nói riêng vấn đề cần xem xét cẩn thận, nhằm tăng cường việc bảo vệ môi trường khai thác hợp lý nguồn lợi Ảnh : baoquangnam.com.vn Phát triển du lịch sinh thái • Dự án giới thiệu hình thức du lịch sinh thái sở bảo tồn vùng rạn san hơ đến cộng đồng • Dự án tổ chức tour du lịch sinh thái thí điểm địa phương cho cộng đồng học tập Tác động sách • Xây dựng quy chế hoạt động khu bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô nhằm mục tiêu bảo vệ chủng lồi mục tiêu san hơ, cỏ biển, rong biển đặc biệt có vùng lõi vùng khai thác hợp lý Đồng thời, dự án xây dựng quy định cụ thể nhằm giảm áp lực khai thác thông qua việc cấm hạn chế ngành nghề khai thác mang tính huỷ diệt, cấm theo thời vụ, cấm theo đối tượng khai thác 21 • Hình thành tổ cộng đồng, có tổ vệ sinh mơi trường làm hạt nhân việc quản lý rác thải địa phương, góp phần làm rác thải thơn Cộng đồng thôn Thuận An thảo luận, xây dựng quy hoạch phân vùng cam kết quy chế quản lý khu bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô Tam Hải Đồng thời, người dân bầu chọn tổ cộng đồng gồm tổ tuần tra giám sát rạn san hô, tổ du lịch sinh thái, tổ thu gom, xử lý rác thải • Dự án thu hút tham gia quyền địa phương, đội biên phòng, tra thuỷ sản vào việc phối kết hợp tăng cường bảo vệ nguồn lợi Tính bền vững dự án • Kết dự án hình thành Ban quản lý khu bảo tồn rạn san hô Tam Hải 03 (ba) tổ cộng đồng chịu trách nhiệm bảo vệ sinh thái rạn san hô, quản lý hoạt động khai thác thủy sản bền vững, phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Hiện tại, tổ cộng đồng hoạt động tinh thần tự nguyện, xây dựng quy chế hoạt động Ban quản lý tổ cộng đồng • Kết từ Khu bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô Tam Hải bước đầu, nỗ lực cộng đồng ngư dân thôn Thuận An gần 10 năm qua có ý nghĩa việc bảo tồn khai thác hợp lý nguồn tài nguyên môi trường địa phương Hiện tại, quyền người dân địa phương tiếp tục phối hợp với tổ chức chia sẻ trách nhiệm bên liên quan bảo vệ môi trường, rạn san hô nguồn lợi sinh vật kèm nhằm khai thác, sử dụng lâu dài, bền vững, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương • Nguồn vốn vay xoay vòng 100 triệu đồng (khoảng 4.500 USD) GEF SGP để đầu tư kinh doanh dịch vụ ăn uống, chăn nuôi, phát triển nghề khai thác thủy sản hợp lý Hội Phụ Nữ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam tổ chức điều hành dự án “Cho vay vốn hỗ trợ sinh kế cho chị em phụ nữ thôn Thuận An” trì từ năm 2011 Đối tượng tất chị em phụ nữ thơn Thuận An có sinh kế gia đình phụ thuộc chủ yếu vào vùng lõi Khu bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô Tam Hải Mức vốn vay triệu đồng/hộ gia đình Thời gian cho vay 24 tháng Lãi suất 0,65%/tháng (7,8%/năm) • Trong q trình dự án hoạt động sau kết thúc có nhiều đề tài nghiên cứu xây dựng thực Kết dự án tạo tiền đề cho hỗ trợ bảo tồn phát triển thôn Thuận An, xã Tam Hải cơng trình xây dựng rạn nhân tạo, xử lý chất thải rắn, du lịch sinh thái rạn san hơ góp phần cải thiện sinh kế cộng đồng, kinh tế xã hội địa phương quan tâm bảo tồn đa dạng sinh học vùng Bài học kinh nghiệm Cần gắn kết với nhà trường hoạt động nghiên cứu, đào tạo nhằm tăng cường nguồn lực quản lý truyền thông nâng cao nhận thức, lực cho cộng đồng bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên biển địa phương Cần trọng đến phương pháp tiếp cận cộng đồng nhằm chuyển thông tin thành kiến thức, kinh nghiệm cho cộng đồng quản lý hệ sinh thái Tam Hải Rác thải vệ sinh môi trường bãi biển Tam Hải cần phải phối hợp giải từ cấp thôn, xã, huyện tỉnh cách đồng Hệ sinh thái rạn san hô Tam Hải quản lý tốt không định hướng tiếp cận theo quản lý tổng hợp vùng bờ 22 CÁC ĐỐI TÁC • Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam • UBND xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam • Chính quyền địa phương thơn Thuận An, xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam • Cộng đồng thôn Thuận An, xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam • Trạm biên phòng Kỳ Hà • Phòng NN&PTNT huyện Núi Thành • Thanh tra thuỷ sản tỉnh Quảng Nam NGUỒN TƯ LIỆU • Các tài liệu, báo cáo hội thảo, video, hình ảnh trường Dự án Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Núi Thành • Trang web Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm Khu Dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An (www.culaochammpa.com.vn) • Báo cáo dự án 23 XÂY DỰNG MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG TỰ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ TÔN TẠO KHU BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÂN LONG, HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH VIE/01/008 • Năm thực dự án: 1999-2004 (2 pha) • Địa điểm: xã thuộc vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long (Gia Vân, Gia Hưng, Liên Sơn, Gia Hòa, Gia Lập, Gia Tân, Gia Thanh) • Tổ chức thực hiện: Hội Nơng dân xã Gia Vân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình • Đối tượng hưởng lợi: cộng đồng dân xã vùng dự án, học sinh tiểu học trung học sở, quyền xã • Lĩnh vực đa dạng sinh học: Hệ sinh thái đất ngập nước Vân Long Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long nằm huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Khu bảo tồn sinh cảnh Voọc quần đùi trắng – loài linh trưởng bị đe dọa nguy kịch danh sách nhóm 25 lồi hàng đầu thuộc linh trưởng bị đe doạ nghiêm trọng (đánh giá Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới - IUCN) Tuy nhiên, nhận thức môi trường mức sống cộng đồng địa phương thấp, người dân khai thác mức tài nguyên Khu Bảo tồn để mưu sinh hàng ngày, dẫn đến đa dạng sinh học (ĐDSH) chặt phá rừng Bên cạnh đó, việc săn bắn bất hợp pháp cư dân địa phương người nơi khác đến mối đe dọa chủ yếu đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học nơi Mặc dù tỉnh Ninh Bình cơng nhận khu vực khu bảo tồn thiên nhiên địa phương, việc đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ khu bảo tồn hạn chế Dự án “Xây dựng mơ hình cộng đồng tự quản lý, bảo vệ tôn tạo khu bảo tồn đa dạng sinh học Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình” Chương trình GEF SGP Việt Nam hỗ trợ triển khai xã thuộc vùng đệm Khu Bảo tồn nhằm xây dựng lực bảo tồn khuyến khích tham gia cộng đồng công tác bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật hệ sinh thái đất ngập nước Vân Long BỐI CẢNH DỰ ÁN Vân Long khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước nội địa Việt Nam với diện tích gần 3000 ha, đa dạng sinh học cao, với nhiều loài động thực vật quý ghi sách đỏ Việt Nam, đặc biệt loài Voọc Quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri) - loài đặc hữu Việt Nam, 25 loài linh trưởng bị đe dọa tuyệt chủng mức toàn cầu 24 Tuy nhiên, đa dạng sinh học môi trường nơi bị đe dọa hoạt động phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt tác động cộng đồng Việc khai thác mức gỗ củi mối đe dọa tính đa dạng sinh học dẫn đến hầu hết rừng khu vực bị phá hủy Khả tái sinh tự nhiên thảm rừng bị hạn chế nhiều chăn thả dê núi đá vôi, hoạt động khai thác đá tác động lớn đến môi trường tự nhiên nơi Nhận thức nguy thuận lợi cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên nói riêng, thời gian qua tỉnh Ninh Bình trọng triển khai thực công tác xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Nhiều tổ chức quốc tế SIDA, SEMA, GEF hỗ trợ Khu bảo tồn thơng qua chương trình đào tạo, tập huấn cộng đồng nâng cao lực bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Dự án “Xây dựng mơ hình cộng đồng tự quản lý, bảo vệ tôn tạo khu bảo tồn đa dạng sinh học Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình” Chương trình GEF SGP Việt Nam tài trợ nhằm xây dựng mơ hình bảo tồn gắn với phát triển, khuyến khích tham gia cộng đồng công tác bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật hệ sinh thái đất ngập nước ven sông thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Vân Long Dự án nhằm xây dựng thử nghiệm chương trình giảng dạy môi trường, gắn việc giảng dạy bảo tồn ĐDSH với mơn học khác có liên quan trường tiểu học trung học, sử dụng Khu BTTN làm ví dụ cho hoạt động dạy học môi trường bảo tồn ĐDSH nhà trường CÁC MỤC TIÊU CỤ THỂ : Đóng góp vào cơng tác quản lý bảo vệ khu bảo tồn thơng qua việc thành lập nhóm bảo vệ cộng đồng, xây dựng quy định cộng đồng, xây dựng lực quản lý khu BTTN địa phương Giảm bớt áp lực cộng đồng nguồn tài nguyên thiên nhiên Khu bảo tồn cách tạo sinh kế thay cho cộng đồng địa phương, từ góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo vùng Nâng cao nhận thức môi trường nâng cao hiểu biết tri thức cộng đồng, nhà lãnh đạo địa phương bên liên quan bảo tồn ĐDSH phát triển bền vững, Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) Chương trình GEF SGP Tăng cường lực Hội Nông dân xã quản lý dự án môi trường xây dựng mối quan hệ cộng tác cấp địa phương để hỗ trợ phát huy cộng đồng Hội Nông dân xã giải vấn đề môi trường thúc đẩy phát triển bền vững CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ SÁNG KIẾN CHÍNH Xây dựng lực địa phương quản lý bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên Tổ chức hội thảo tập huấn chuyến khảo sát, học tập công tác quản lý bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên, kỹ tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức môi trường Thành lập nhóm bảo vệ cộng đồng xây dựng quy định cộng đồng quản lý bảo vệ khu bảo tồn Triển khai hoạt động nâng cao nhận thức môi trường giáo dục mơi trường Hỗ trợ kỹ thuật tài cho đối tượng cộng đồng địa phương để triển khai hoạt động tạo thu nhập cho hộ gia đình 25 KẾT QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG Tác động đa dạng sinh học Bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước • Khi chưa thành lập khu bảo tồn Vân Long số hộ dân có nhu cầu đời sống gắn với khu bảo tồn như: đốn củi, săn bắn, khai thác thủy sản khu đất ngập nước, … (sức ép lên khu bảo tồn lớn) Từ có dự án (1999 – 2004), sức ép khai thác tài nguyên lên khu bảo tồn giảm đáng kể, đến năm 2014 khơng tác động tiêu cực lên khu bảo tồn, chấm dứt việc khai thác đá, lấy đá cảnh, cảnh, đất than, săn bắn nuôi dê núi đá vôi Trong vùng đất ngập nước khơng tượng diu búi tép, khơng thả trâu bò vịt, đánh bắt cua cá có kế hoạch, khơng xung điện, khơng dùng lưới mắt nhỏ • Độ che phủ rừng tăng 25 – 30%, đàn linh trưởng Voọc quần đùi trắng tăng từ 40 cá thể năm 1999 lên 90 cá thể năm 2013, gần xuất trở lại khỉ mặt đỏ Đến có vườn chim, chủ yếu cò trăng, cò bợ Cò nhạn vạc xuất ngày nhiều môi trường lành, yên tĩnh Nâng cao nhận thức Bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước • Các chương trình giảng dạy mơi trường hoạt động ngoại khóa xây dựng thử nghiệm trường tiểu học trung học Bảo tồn ĐDSH lồng ghép với môn học liên quan sinh học, địa lý, hóa học, v.v… Khu bảo tồn thiên nhiên sử dụng làm minh họa cho hoạt động dạy học môi trường bảo tồn ĐDSH nhà trường • Các thi chiến dịch môi trường tổ chức để kỷ niệm ngày môi trường Ngày Môi trường giới, Ngày Đa dạng sinh học , thu hút tham gia tích cực cộng đồng • Với đội ngũ lãnh đạo xã, tổ chức quần chúng nhóm bảo vệ cộng đồng dự án tổ chức nhiều hội thảo tập huấn chuyến khảo sát, học tập nhằm mở rộng tri thức nâng cao kỹ quản lý khu bảo tồn thiên nhiên cho nhóm đối tượng • Hệ thống loa phát thành lắp đặt tăng cường tuyên truyền có hiệu quả, kể nâng cao nhận thức cộng đồng Khu Bảo tồn chương trình/chính sách Chính phủ 26 Tác động kinh tế - xã hội Về xã hội • Đơn vị thụ hưởng dự án có hội tham gia hoạt động đào tạo quản lý dự án trao đổi kinh nghiệm, chuyến tham quan dự án thuộc Chương trình GEF SGP Thành cơng dự án góp phần nâng cao mức độ tin cậy cấp quyền cộng đồng địa phương • Đơn vị thụ hưởng dự án xây dựng mối quan hệ công tác chặt chẽ với Ban Quản lý Khu bảo tồn quan liên quan quyền địa phương, Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường, Sở NN&PTNT tỉnh quan khoa học cấp trung ương, Đại học Quốc gia Hội Sinh thái Việt Nam • nhóm bảo vệ cộng đồng thành lập hợp tác chặt chẽ với Ban Quản lý Khu Bảo tồn công tác bảo vệ Khu bảo tồn Quy định cộng đồng quản lý bảo vệ Khu Bảo tồn xây dựng, quyền xã tham gia dự án thông qua áp dụng rộng rãi • Tất kết đạt dự án góp phần vào việc thực mục tiêu dự án tỉnh nói riêng cơng tác bảo tồn Khu Bảo tồn thiên nhiên Vân Long nói chung • Việc tạo sinh kế thay cho cộng đồng địa phương thường sống tự cung tự cấp hàng ngày dựa vào nguồn tài nguyên khu bảo tồn giảm bớt áp lực cộng đồng lên nguồn tài nguyên khu bảo tồn góp phần vào cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng Về kinh tế • Dự án hỗ trợ kỹ thuật (thông qua tập huấn kỹ thuật chuyến khảo sát, học tập) hỗ trợ tài (thơng qua chương trình quay vòng vốn vay) cho 100 hộ gia đình hoạt động chăn ni gia súc - nguồn thu nhập cộng đồng vùng dự án Những giống bò lợn đưa vào chăn nuôi, tập huấn kỹ thuật dịch vụ thú y nhân giống tổ chức • Để xử lý chất thải gia súc, mơ hình khí biogas xây dựng với hầm khí biogas xã (tổng cộng 42 hầm biogas) phục vụ trình diễn 70 hộ gia đình vay tiền để lắp đặt hầm khí biogas • Pha dự án (1999) xây dựng thành cơng mơ hình cá lúa tôm xanh, pha nhân rộng xã vùng đệm từ 40 mơ hình năm 2002 đến có 200 mơ hình Phát triển du lịch sinh thái • Vân Long tỉnh Ninh Bình chọn mơ hình điểm cộng đồng tự quản tự phát triển du lịch, quyền xã trực tiếp quản lý cộng đồng làm du lịch • Trạm du lịch từ năm 2000 trì gồm 13 cán 27 Tác động sách • Xây dựng đưa vào áp dụng chế hợp tác xã việc bảo vệ khu bảo tồn Các nguyên tắc có tham gia, minh bạch dân chủ áp dụng • Chương trình GEF SGP với quan liên quan địa phương, Sở NN&PTNT, Sở Giáo dục & Đào tạo Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long hỗ trợ đơn vị thụ hưởng dự án việc xây dựng kế hoạch dự án tìm kiếm phần đóng góp tài cam kết UBND tỉnh xã Tính bền vững dự án • Chương trình GEF SGP nhà tài trợ hỗ trợ tài kỹ thuật cho việc bảo tồn Khu BTTN Vân Long (thành lập năm từ năm 2001) Ban Quản lý Khu BTTN Vân Long UBND tỉnh Ninh Bình thành lập văn phòng Ban đặt xã Gia Vân • Chương trình GEF SGP tạo hội đào tạo quản lý dự án cho xã Gia Vân • Vân Long tỉnh Ninh Bình chọn mơ hình điểm cộng đồng tự quản tự phát triển du lịch, quyền xã trực tiếp quản lý cộng đồng làm du lịch Lượng khách với Vân Long tăng dần 25-30 nghìn lượt khách năm 2005, đến năm 2013 tăng gấp đơi 80% khách quốc tế Từ năm 2011 Vân Long triển khai du lịch cộng đồng (homestay) đến có hộ triển khai thành công, tới nhân rộng 50 hộ • Mơ hình chăn ni kết hợp xây dựng hầm biogas thời gian dự án đầu tư 42 hầm (6 hầm/xã) mơ hình đến năm 2012 nhân rộng thành 333 hầm kết hợp chăn nuôi bò, trâu, lợn Năm 2003, số lượng trâu, bò, lợn sinh sản 66 đến năm 2014 phát triển thành 1080 (gấp 15 lần) • Về chế tín dụng xoay vòng: Dự án hỗ trợ tiền vốn vay để xây dựng mơ hình sinh kế, vốn hỗ trợ nơng dân trì mơ hình xây dựng, vốn vay dự án Hội Nơng dân xã trì xoay vòng Riêng xã Gia Vân gọi vốn hỗ trợ mơi trường, hàng năm có 40 hộ vay Hiện vốn vay dự án Hội Nông dân xã trì xoay vòng Trong 10 năm qua có 400 lượt hộ nơng dân vay, số vốn phát huy tác dụng cao xã Gia Vân • Hệ thống truyền xã phát huy tác dụng việc tuyên truyền nhiệm vụ trị, đặc biệt tuyên truyền công tác môi trường Từ sau dự án đến nay, hệ thống nâng cấp, tu, bảo dưỡng nguồn ngân sách xã, riêng xã Gia Vân hàng năm trích ngân sách xã để bảo dưỡng tu sửa mua sắm thêm trang thiết bị Tổng số tiền đầu tư 11 năm 1.500 USD 28 BÀI HỌC KINH NGHIỆM Về nâng cao lực cho nhóm đối tượng • Cần triển khai trước tiên thường xuyên việc nâng cao nhận thức cộng đồng cấp quyền, quan liên quan cộng đồng địa phương Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) chương trình GEF SGP nơi thực dự án Chương trình GEF SGP Việc nâng cao nhận thức hiểu biết đối tác Chương trình GEF SGP bên liên quan chủ chốt thông qua việc phổ biến thơng tin tiêu chí Chương trình GEF SGP từ giai đoạn xây dựng dự án cần thiết • Việc xây dựng lực đối tác Chương trình GEF SGP thông qua hội thảo tập huấn xây dựng thực dự án đóng vai trò định việc nâng cao chất lượng đề xuất dự án, hiệu lực hiệu thực dự án Về tham gia bên liên quan • Việc làm chủ, hưởng ứng, chấp nhận tham gia cộng đồng trình xây dựng thực dự án yếu tố định đảm bảo thành cơng tính bền vững dự án Mối gắn kết hoạt động bảo tồn sinh kế bền vững tạo để bảo đảm cho tính bền vững dự án • Việc tham gia đầy đủ bên liên quan chủ chốt địa phương, cấp quyền, quan liên quan cộng đồng địa phương việc xây dựng thực dự án nhân tố quan trọng góp phần vào thành cơng dự án Vai trò đóng góp theo cam kết cấp quyền địa phương cần thiết việc thực hiện, nhân rộng kết dự án Sự làm chủ dự án thuộc Chương trình GEF SGP cấp quyền địa phương có ý nghĩa quan trọng yếu tố đóng góp cho tính bền vững dự án Về sử dụng vốn vay từ dự án • Chương trình quay vòng vốn vay Hội nông dân xã quản lý chứng tỏ phù hợp với hoạt động tạo thu nhập, bảo đảm bình đẳng, nâng cao nhận thức trách nhiệm, loại bỏ ‘tính ỷ lại’ cộng đồng lẫn quyền địa phương, từ bỏ chế xin-cho nâng cao tính bền vững tài dự án Về vai trò hỗ trợ GEF SGP • Sự hỗ trợ Chương trình GEF SGP xây dựng thực dự án cần thiết, góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng hiệu thực dự án Việc hỗ trợ đơn vị thụ hưởng dự án xây dựng kế hoạch công tác dự án cách chi tiết, phù hợp với điều kiện địa phương cần thiết để bảo đảm tiến độ thực mục tiêu dự án theo khung thời gian qui định 29 CÁC ĐỐI TÁC • Hội Nông dân xã Gia Vân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình • UBND Hội Nơng dân xã tham gia dự án • Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Vân Long • Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Ninh Bình • Hội Nơng dân, Phòng NN PTNT Phòng Giáo dục huyện Gia Viễn • Đại học Quốc gia Hội sinh thái học Việt Nam NGUỒN TƯ LIỆU 30 • Các tài liệu, báo cáo hội thảo, video, hình ảnh trường dự án Hội Nông dân xã Gia Vân • Báo cáo kết dự án BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN VÀ ĐẤT NGẬP NƯỚC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ DỰ ÁN NHỎ GEF Chương trình tài trợ dự án nhỏ Quỹ Môi trường tồn cầu 304 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam ĐT: 84 38500150 Email: gef-sgp-vietnam@undp.org Website: www.vn.undp.org; www.sgp.undp.org