Thời gian qua, Việt Nam đã thực hiện các quy hoạch khác nhau phục vụ hoạt động bảo tồn ĐDSH biển, tuy nhiên, đến nay vẫn còn thiếu “Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển”. Bài viết giới thiệu một số nỗ lực liên quan đến quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển ở Việt Nam và kiến nghị một số cách tiếp cận để hoàn thiện quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển.
Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học biển việt nam PGS TS Nguyễn Chu Hồi1 Ngày 13/11/2008, Quốc hội thông qua Luật Bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), theo đó, Chương đề cập đến “Quy hoạch bảo tồn ĐDSH” yêu cầu thực cấp - tổng thể cấp quốc gia cấp tỉnh Luật Thủy sản (2003), Luật Biển Việt Nam (2012), Luật BVMT (2014), Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo (2015) nhấn mạnh đến phát triển kinh tế biển bền vững bảo tồn ĐDSH biển Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 (2007), Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh (2012) Kế hoạch hành động quốc gia (2014), triển khai nước, nhấn mạnh đến “Vốn tự nhiên”, bao gồm vốn tự nhiên biển Thời gian qua, Việt Nam thực quy hoạch khác phục vụ hoạt động bảo tồn ĐDSH biển, nhiên, đến thiếu “Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển” Bài viết giới thiệu số nỗ lực liên quan đến quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển Việt Nam kiến nghị số cách tiếp cận để hoàn thiện quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển Nhu cầu quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển Việt Nam Trong vùng biển Việt Nam phát 11.000 loài sinh vật, có khoảng 2.038 lồi cá gần 1.300 loài động thực vật đảo Tổng số loài nói thấp số lượng thực tế công tác điều tra - nghiên cứu ĐDSH biển chưa tiến hành định kỳ, đặc biệt đảo nhỏ Võ Sĩ Tuấn (2014) cho rằng, vùng biển Việt Nam có tính đa dạng lồi san hơ cao so với ghi nhận trước đây: 454 loài so với 350 397 loài học giả nước ngồi cơng bố, đó, vùng biển Tây vịnh Bắc có 176 lồi, miền Trung (252), Hoàng Sa (201), miền Nam (406), Trường Sa (333) Tây Nam (251) Trong số 20 kiểu, loại hệ sinh thái (HST) biển - ven biển, HST rạn san hô (RSH), rừng ngập mặn (RNM), thảm cỏ biển (TCB), đầm phá vịnh kín, bãi triều lầy nơi cư trú, bãi đẻ ươm nuôi ấu trùng, nơi cung cấp nguồn giống để trì phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam Tuy nhiên, chúng dễ bị tổn thương hoạt động người thiên tai, đặc biệt biến đổi khí hậu (BĐKH) nước Đại học Quốc gia Hà Nội Chuyên đề số I, tháng năm 2016 biển dâng Có đặc tính làm cho giá trị dịch vụ HST biển - ven biển có tầm quan trọng đặc biệt: Tính khơng thay (khi bị tổn thất); Tính khơng thể phục hồi nguyên trạng (khi bị phá hủy) Nguy cao (tổn thất HST tiềm tàng mối nguy phồn vinh người) Do đó, HST “Cơ sở hạ tầng tự nhiên” bảo vệ bờ biển, bảo đảm an sinh xã hội người dân địa phương ven biển khỏi tác động thiên tai, kể sóng thần Tiềm sinh vật biển, ven biển hải đảo tạo giá trị bảo tồn biển cao cung cấp tiền đề quan trọng cho phát triển ngành thủy sản, nghề cá giải trí du lịch biển - ven biển, bao gồm du lịch lặn, kinh tế xanh dựa vào biển nước ta Ngoài ra, HST biển kinh tế biển chỗ dựa sinh kế cho gần 20 triệu người dân sống 125 huyện ven biển 14 huyện đảo nước ta Mặc dù có tiềm lợi thế, ĐDSH biển, đảo vùng ven biển nước ta phải đối mặt với đe dọa hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) thiên tai, như: Chuyển đổi mục đích sử dụng đất vùng nước lợ ven biển mặt nước biển ven bờ thiếu sở khoa học; Khai thác mức nguồn lợi thủy sản nước lợ mặn, TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN giá trị tài nguyên sinh vật biển, đảo vùng ven biển; Du nhập loài sinh vật biển ngoại lai xâm hại (được biết đến đất liền); Ơ nhiễm suy thóai mơi trường biển, đảo vùng ven biển; BĐKH biến đổi đại dương (nước biển dâng, axít hóa nước biển, thiếu ơxy ); Sức ép từ gia tăng dân số hoạt động phát triển KT-XH vùng biển, ven biển đảo; Mức tiêu thụ tài nguyên biển-ven biển ngày tăng; Quản lý ĐDSH biển - ven biển nhiều bất cập Đặc biệt, theo thơng báo E D Gomez (2015) tính đến cuối tháng 7/2015, Trung Quốc san lấp “khai phá” mở rộng 1.200 “đảo nhân tạo” phá hủy hàng nghìn RSH để lấy làm vật liệu tơn tạo “đảo nhân tạo” quần đảo Trường Sa Việt Nam Do vậy, gây thiệt hại nghiêm trọng cho quốc gia ven biển Đông, bao gồm Trung Quốc, với số tiền ước tính khoảng 400 triệu USD/năm Nếu Trung Quốc không dừng hoạt động khai phá bồi đắp bãi cạn thiệt hại tiếp tục tăng “cắt đứt” mối liên kết sinh thái quần đảo với phần lại biển Đông Trữ lượng hải sản khu vực quần đảo Trường Sa phía tây biển Đơng giảm khoảng 16% so với trước năm 2010 Đến nay, có khoảng 100 loài sinh vật biển nước ta bị đe dọa đưa vào Sách đỏ Việt Nam Danh mục đỏ IUCN để yêu cầu phải có biện pháp bảo vệ Trong loài đưa vào Sách đỏ có 37 lồi cá biển, lồi san hơ, lồi da gai, lồi tơm rồng, lồi sam, 21 loài ốc, loài hai mảnh vỏ, lồi mực Tình trạng RSH mức xấu chiếm khoảng 31% rạn tình trạng tương đối tốt tốt chiếm tỷ lệ tương ứng 41% 26% Tình trạng tương tự HST khác hậu kéo theo giảm sức chống đỡ vùng bờ biển, tăng xói lở bờ biển tác động xấu đến đời sống dân sinh ven biển Các thách thức, đe dọa nói đặt nhu cầu cấp bách phải tăng cường công tác quản lý ĐDSH biển áp dụng công cụ mới, quy hoạch bảo tồn ĐDSH biển cần trước bước so với hoạt động phát triển (đầu tư, khai thác, sử dụng ) Theo nghĩa chung “Quy hoạch bảo tồn ĐDSH biển luận chứng, lựa chọn phương án bảo tồn ĐDSH bền vững thời kỳ dài hạn phạm vi lãnh thổ quốc gia địa phương” Thực trạng quy hoạch tổng thể bảo tồn ▲ĐDSH biển bị đe dọa hoạt động người thiên tai ĐDSH biển Việt Nam Bảo tồn biển, vùng ven biển HST cung cấp “cơ sở tài nguyên” cho phát triển bền vững kinh tế biển nói chung ngành kinh tế “dựa vào bảo tồn”, trước hết nghề cá du lịch biển Đây hai lĩnh vực kinh tế gắn với người dân ven biển đảo, đồng thời lĩnh vực kinh tế biển ưu tiên phát triển Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Cần xem bảo tồn biển phát triển kinh tế hai mặt vấn đề phát triển bền vững hướng tới hình thành kinh tế biển xanh nước ta Hoạt động bảo tồn ĐDSH biển thực cấp độ khác nhau: Loài, HST nguồn gen, thực tế thường ưu tiên cao cho quản lý bảo tồn HST biển ven biển Cách tiếp cận dựa vào “vùng” thường áp dụng cho trình quản lý quy hoạch bảo tồn ĐDSH biển giới Việt Nam Về chất, cách tiếp cận “Quy hoạch không gian biển” dựa vào HST mà cơng cụ quan trọng “Phân vùng chức biển” Trong thực tế, khu vực phân bố ĐDSH biển thường chịu tác động chủ yếu từ khu vực bên ngoài, khu vực lân cận Cho nên, tiếp cận quản lý theo khơng gian đóng vai trò quan trọng bảo tồn ĐDSH biển MFZ dựa vào HST công cụ hữu hiệu quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển cấp quốc gia để thực mục tiêu Aichi theo tinh thần Công ước ĐDSH Trong quản lý bảo tồn ĐDSH biển cấp quốc Chuyên đề số I, tháng năm 2016 ▲Hình Các vùng ĐDSH biển (I-VI), cụm biển - đảo tiềm bảo tồn cao (mầu xám) vị trí 16 KBTB Việt Nam (hình tam giác) gia Việt Nam, tiếp cận MSP mà cụ thể công cụ MFZ áp dụng để phân vùng ĐDSH biển phục vụ quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển (KBTB) từ năm 1998 - 2004 Áp dụng quy hoạch không gian trình thiết lập hệ thống KBTB Việt Nam thể bước sau: Xác định vị trí địa sinh vật biển Việt Nam thang phân loại quốc tế; Lập đồ phân vùng ĐDSH biển; Xác định cụm/khu vực biển biển - đảo có tiềm bảo tồn cao vùng ĐDSH biển; Phân hạng tương đối tiềm bảo tồn biển địa điểm khảo sát cụm biển; Lựa chọn địa điểm ưu tiên đưa vào quy hoạch hệ thống KBTB; Phân vùng xây dựng quy chế quản lý (chung cấp quốc gia) cho phân khu chức KBTB Phân vùng ĐDSH biển Nguyễn Huy Yết (2003) thực khuôn khổ đề tài “Quy hoạch hệ thống KBTB Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020” Kết phân vùng giúp chẩn đoán sơ tiềm bảo tồn vùng biển có ĐDSH 10 Chuyên đề số I, tháng năm 2016 khác định hướng cho quy hoạch hệ thống KBTB Việt Nam Tiêu chí để tiến hành phân vùng là: Nhiệt độ độ muối nước biển, dòng chảy biển, điều kiện địa chất (bao gồm trầm tích bề mặt đáy biển), chế độ lắng đọng trầm tích, số ĐDSH cấp loài, cấu trúc khu hệ động thực vật biển mối liên kết sinh thái Thông tin thông số thu thập từ nguồn có, nguồn thứ cấp cập nhật bổ sung phương pháp lặn SCUBA khảo sát trực tiếp Dựa tiêu chí trên, biển Việt Nam phụ cận (phụ thuộc mối liên kết sinh thái) chia làm vùng ĐDSH biển khác tiềm bảo tồn: Vùng 1: biển Tây vịnh Bắc (từ Móng Cái đến Cồn Cỏ), vùng 2: biển Trung Trung (từ Cồn Cỏ đến mũi Đại Lãnh), vùng 3: biển Nam Trung (từ mũi Đại Lãnh đến Vũng Tàu), vùng 4: biển Đông Nam (từ Vũng Tàu đến mũi Cà Mau), vùng 5: biển Tây Nam (từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên) vùng 6: biển Hồng Sa-Trường Sa (Hình 1) Dựa phân loại hệ thống đảo ven bờ Việt Nam Lê Đức An (2008) tài liệu khác, tiêu chí tính đa dạng habitat biển, tình trạng HST, cảnh quan biển, đảo vùng ven biển vùng ĐDSH biển chia cụm/khu vực biển - đảo (đơn vị khơng gian) có tiềm bảo tồn cao ưu tiên quy hoạch bảo tồn đến năm 2020 (khu vực màu xám Hình 1) Trong khu vực biển - đảo, vào kết điều tra ĐDSH cấp loài đe dọa (hiện tiềm năng) tiến hành phân hạng tiềm bảo tồn biển địa điểm khảo sát dựa theo tỷ lệ “Tổng đa dạng/Tổng đe dọa” Trên sở đó, tiến hành cho điểm để xếp thứ tự ưu tiên địa điểm dựa sở xem xét tương quan nhóm tiêu chí phản ánh tác động tích cực tiêu cực đến mục đích bảo tồn Theo đó, địa điểm, yếu tố thuộc hai nhóm đánh giá ba mức tương ứng với thang điểm: (mức thấp), (trung bình) (cao) Hiệu số tổng số điểm nhóm yếu tố tích cực tiêu cực điểm phân hạng ưu tiên cho 16 KBTB đề xuất quy hoạch sau Thủ tưởng phê duyệt quy hoạch hệ thống KBTB Việt Nam đến năm 2020 (Hình 1) Hệ thống 16 KBTB nói chiếm diện tích khoảng 270.271 ha, khoảng 0,3% diện tích vùng biển Việt Nam Khoảng 70.000 RSH, 20.000 TCB phần RNM, phần lớn TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN bãi giống, bãi đẻ nơi cư trú loài thủy sản kinh tế, gần 100 loài đặc hữu nguy cấp quản lý phạm vi KBTB đến năm 2020 quy hoạch Như vậy, hệ thống KBTB quốc gia mang tính đại diện cho tồn vùng biển quản lý tốt tạo hiệu ứng phục hồi KBTB hiệu ứng tràn, phát tán nguồn giống dinh dưỡng tồn khu vực biển xung quanh KBTB Khi đó, vùng biển quốc gia không cân trình sinh thái mà làm giàu nguồn giống nguồn lợi thủy sản, tạo lên vững kinh tế biển Trong quản lý KBTB, vấn đề sử dụng không gian tài nguyên biển vào sơ đồ phân vùng với đơn vị phân vùng chức như: Vùng lõi (cấm nghiêm ngặt), vùng phục hồi sinh thái, vùng đệm (khai thác hạn định) vùng phát triển cộng đồng (sử dụng đa mục tiêu) Cần ý rằng, khác với đất liền, KBTB thường có “vùng đệm trong” (nằm KBTB) “vùng đệm ngoài” (bao quanh KBTB) Kết luận Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển cấp quốc gia ưu tiên áp dụng cách tiếp cận quản lý dựa vào vùng, MSP tiến hành theo cách tiếp cận dựa vào HST MFZ bước quan trọng q trình MSP cơng cụ thực kế hoạch quản lý KBTB cụ thể Vì thế, quy hoạch bảo tồn ĐDSH biển cấp quốc gia nên sử dụng MSP cách tiếp cận công cụ trợ giúp kỹ thuật trình quy hoạch Việc áp dụng MSP công cụ MFZ công tác bảo tồn ĐDSH biển cấp quốc gia nói cho kết ban đầu, để có “Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển” mà sản phẩm “Kế hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển” theo nghĩa, cần phải tiến hành toàn diện, đề cập đến nhiều nội dung nhiệm vụ bảo tồn ĐDSH biển Đặc biệt, phải dựa thông tin đầu vào mang tính hệ thống cập nhật hơn■ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chu Hồi, 2014 Kinh tế biển xanh: Vấn đề cách tiếp cận cho Việt Nam Tạp chí Lý luận Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số 10/2014, trang 33-39, Hà Nội Nguyễn Quang Hùng, Vũ Việt Hà, 2015 Nguồn lợi hải sản biển Việt Nam số hoạt động ảnh hưởng đến khả tái tạo nguồn lợi Báo cáo Tọa đàm khoa học Môi trường Biển Đông Ứng xử người Hải Phòng Bộ NN&PTNT- GIZ, 2013 Dự thảo báo cáo nhóm A khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Lư trữ Vụ Bảo tồn thiên nhiên, Hà Nội Bộ NN&PTNT, 2008 Quy hoạch hệ thống KBTB Việt Nam đến năm 2020, Báo cáo cuối cùng, lưu trữ Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, Hà Nội Tổng cục Môi trường, 2013 Hướng dẫn lập quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ban hành kèmtheo Công văn Số 655/TCMT-ĐDSH, ngày 4/5/2013 Tổng Cục Môi trường, Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng khóa X, 2007 Nghị 09/2007/NQ-TW ban hành Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội Nguyễn Huy Yết, 2003 Vị trí địa sinh vật phân vùng ĐDSH biển Việt Nam Báo cáo chuyên đề đề tài ‘Quy hoạch hệ thống KBTB Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020’, lưu trữ Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, Hà Nội Nguyễn Chu Hồi, 2012 Thực trạng quản lý hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28, Số 4S (2012) 77-86, Hà Nội Lê Đức An, 2008 Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam: Tiềm phát triển Nhà xuất Khoa học tự nhiên, Hà Nội 10 Chính phủ Việt Nam, 2010 Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2010 phê duyệt Hệ thống KBTB Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội 11 Nguyễn Chu Hồi nnk, 2013 Quy hoạch không gian biển vùng bờ Nhà xuất Nông nghiệp, 100 trang, Hà Nội 12 Đã dẫn tài liệu tham khảo số 7, 20, 22 13 Elhler B and Fanny D (IOC/UNESCO), 2009 Quy hoạch không gian biển: tiếp cận bước hướng tới quản lý dựa vào hệ sinh thái Tài liệu dịch tiếng Việt (2010) Bộ TN&MT phát hành, Hà Nội 14 E.D Gomez, 2015 Compromising Biodiversity and Economic Productivity in the Bien Dong Sea Report in Scientific Seminar on Bien Dong sea’s Environment and Human Behavious Hai Phong Chuyên đề số I, tháng năm 2016 11 ... trạng quy hoạch tổng thể bảo tồn ▲ĐDSH biển bị đe dọa hoạt động người thiên tai ĐDSH biển Việt Nam Bảo tồn biển, vùng ven biển HST cung cấp “cơ sở tài nguyên” cho phát triển bền vững kinh tế biển. .. quản lý bảo tồn HST biển ven biển Cách tiếp cận dựa vào “vùng” thường áp dụng cho trình quản lý quy hoạch bảo tồn ĐDSH biển giới Việt Nam Về chất, cách tiếp cận Quy hoạch không gian biển dựa... công cụ MFZ công tác bảo tồn ĐDSH biển cấp quốc gia nói cho kết ban đầu, để có Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển mà sản phẩm “Kế hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH biển theo nghĩa, cần phải tiến