Bà ngoại mất, ông ngoại viết di chúc với toàn bộ di sản có đúng không? Ông ngoại tôi có 4 người con, nhưng bác cả là trai đã hy sinh trong kháng chiến, còn lại là 3 con gái. Bà ngoại tôi đã mất từ lâu, và nay ông già yếu nên lập di chúc chia toàn bộ tài sản cho 3 con gái (1 đang ở nước ngoài). Di chúc không có người chứng kiến, không có chữ ký của các con. Nay một con gái là dì của tôi không đồng ý thì việc chia tài sản phải tiến hành thế nào? Trả lời có tính chất tham khảo 1. Đúng như bạn trình bày thì bản di chúc của ông ngoại bản để lại không có hiệu lực toàn bộ, bởi di chúc không tuân thủ các điều kiện quy định tại Điều 656 Bộ luật Dân sự, và cụ ông còn định đoạt cả phần di sản của bà ngoại lẽ ra phải chia theo pháp luật. 2. Trong trường hợp không có tranh chấp giữa người được hưởng thừa kế, và mọi người chấp nhận nội dung thừa kế thì các bên được coi đã đạt được thỏa thuận về phân chia tài sản. Nhưng khi có tranh chấp, việc chia tài sản sẽ được xem xét lại theo các quy định của pháp luật về thừa kế. 3. Một người được hưởng thừa kế đang ở nước ngoài nên nếu có tranh chấp ra tòa, tòa án có thẩm quyền là TAND cấp tỉnh nơi có tài sản.
Bà ngoại ơng ngoại viết di chúc với tồn di sản có khơng? Ơng ngoại tơi có người con, bác trai hy sinh kháng chiến, lại gái Bà ngoại từ lâu, ông già yếu nên lập di chúc chia toàn tài sản cho gái (1 nước ngoài) Di chúc khơng có người chứng kiến, khơng có chữ ký Nay gái dì tơi khơng đồng ý việc chia tài sản phải tiến hành nào? Trả lời có tính chất tham khảo Đúng bạn trình bày di chúc ơng ngoại để lại khơng có hiệu lực tồn bộ, di chúc khơng tn thủ điều kiện quy định Điều 656 Bộ luật Dân sự, cụ ơng định đoạt phần di sản bà ngoại - lẽ phải chia theo pháp luật Trong trường hợp khơng có tranh chấp người hưởng thừa kế, người chấp nhận nội dung thừa kế bên coi đạt thỏa thuận phân chia tài sản Nhưng có tranh chấp, việc chia tài sản xem xét lại theo quy định pháp luật thừa kế Một người hưởng thừa kế nước ngồi nên có tranh chấp tòa, tòa án có thẩm quyền TAND cấp tỉnh nơi có tài sản